ĐỀ HSG văn cấp HUYỆN(Đề 2)

7 2 0
ĐỀ HSG văn cấp HUYỆN(Đề 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN THI: NGỮ VĂN (ĐỀ SỐ 2) Ngày thi: 15/01/2022 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu (8,0 điểm) “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố” (Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm) Suy nghĩ em ý nghĩa câu nói Câu (12,0 điểm) Bàn văn chương nhà phê bình Hồi Thanh có viết: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” (Trích Ý nghĩa văn chương - SGK Ngữ văn 7, tập hai) Bằng hiểu biết em thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt đoạn trích “Làng” Kim Lân em làm sáng tỏ ý kiến Hết KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN THI: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ SỐ 2) Câu Hướng dẫn A Về kĩ năng: Biết cách làm nghị luận XH (về tư tưởng đạo lý) Bài viết có bố cục chặt chẽ; Lập ý sáng tạo; Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận; Hành văn mạch lạc, trơi chảy, có cảm xúc; Khơng mắc lỗi dùng từ, tả B Về kiến thức: Bài làm trình bày theo nhiều cách cần làm bật ý sau: I Nêu vấn đề - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn câu nói Đặng Thùy Trâm Điểm 0.5 II Giải vấn đề Giải thích: - Giơng tố: dùng để gian nan đầy thử thách việc xảy dội đến với sống Đó bệnh hiểm nghèo, đổ vỡ kế hoạch làm ăn, thất bại học tập, phá sản kinh doanh… - Cúi đầu: đầu hàng, lùi bước, chấp nhận thất bại => Câu nói khẳng định: đời trải qua nhiều gian nan, thử thách người khơng đầu hàng, lùi bước trước khó khăn, thất bại đời Câu Phân tích - Chứng minh - Cuộc sống khơng bình lặng mà ln có vơ vàn khó khăn, thử thách, có thành cơng – thất bại, hạnh phúc – khổ đau… Để vượt qua khó khăn, thử thách khơng phải điều dễ dàng, địi hỏi ta phải biết chấp nhận giơng tố, ta biết chấp nhận nó, ta biết cách vượt qua nghị lực, lĩnh, kỹ năng, tri thức (Dẫn chứng) - Thực tế sống có gương người có nghị lực, lĩnh, vượt lên số phận, vượt lên hoàn cảnh (Dẫn 1.0 4.0 chứng) - Gian nan, thử thách mơi trường tơi luyện người Vượt qua khó khăn thử thách, người trưởng thành hơn, vững vàng mặt (Dẫn chứng) - Vượt qua thử thách, có hội đến với ước mơ mình, hồn thiện thân (Dẫn chứng) Bình luận - Để vượt qua giông tố, người cần giữ vững niềm tin, tinh thần lạc quan với sống; biết chấp nhận đứng lên sau thất bại - Phê phán: Lối sống thiếu nghị lực, lĩnh phận giới trẻ Trước sóng gió, họ thường bỏ cuộc, bng xi, chấp nhận thất bại Bên cạnh đó, có nhiều bạn trẻ sống ích kỉ, dựa dẫm vào gia mà khơng tự phấn đấu vươn lên sống; số khác, nghèo khó mà sẵn sàng làm việc trái với đạo đức, lương tâm Bài học nhận thức hành động - Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng Câu nói thể quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực lĩnh - Câu nói gợi cho thân nhiều suy nghĩ: học tập, sống thân phải ln có ý thức phấn đấu vươn lên Bởi đời đường phẳng mà đầy chông gai, lần vấp ngã không chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên Để có điều cần phải làm gì? (Dẫn chứng sinh động, phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề) 1.0 1.0 III Kết thúc vấn đề - Khẳng định lại vấn đề - Rút học cho thân A Về kĩ Biết cách làm nghị luận văn học (Kĩ phân tích vấn đề lí luận văn học; kĩ cảm thụ văn học); Bài viết có bố cục chặt chẽ; Lập ý sáng tạo; Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận: phân tích, bình luận, so sánh; diễn đạt trơi chảy; Hành văn có cảm xúc; Khơng mắc lỗi dùng từ, tả B Về kiến thức Trên sở hiểu biết hai tác phẩm, HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý sau: I Nêu vấn đề - Nêu vấn đề cần nghị luận - Trích dẫn nhận định 0.5 1.0 II Triển khai vấn đề Giải thích nhận định - Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có: Là khẳng định tác phẩm văn chương có khả khơi gợi tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm - Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có: Là nhấn mạnh khả văn chương bồi đắp tâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững => Nhận định Hồi Thanh khơng thể quan điểm ý nghĩa văn chương, mà khơi dậy cho ta ước mơ, khát vọng mãnh liệt, yêu thiện, đẹp, ghét xấu, ác, làm người ta hướng tới chân thiện mĩ Phân tích chứng minh a Chứng minh qua thơ “Bếp lửa” Bằng Việt - Khái quát tác giả Bằng Việt thơ Bếp lửa - Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dòng hồi tưởng cháu kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình - Hồi tưởng cháu hình ảnh bếp lửa hình ảnh bà + Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại kỷ niệm: Kỷ niệm năm đói khổ; kỷ niệm tám năm sống bên bà; kỉ niệm năm giặc dã, chiến tranh Trong dịng hổi tưởng ln có hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, u thương cháu, có tình bà ấm áp (dẫn chứng) + Hồi tưởng bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp lửa biểu tượng cho tình bà ấm áp, biểu tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin bà (dẫn chứng) - Cháu khôn lớn, trưởng thành thấm thía đời bà vất vả, gian khổ, tần tảo, chịu thương chịu khó; cơng lao bà mênh mơng, sâu nặng (dẫn chứng) - Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm gia đình gắn bó hài hịa tình u q hương đất nước qua suy ngẫm cháu bà, đất nước, dân tộc, nhân dân - Tình cảm bà cháu cội nguồn tình cảm gia đình, tình cảm với quê hương, đất nước: Mỗi kỉ niệm cháu với bà gắn với thời kì lịch sử khó qn đất nước, dân tộc; gắn với tình làng nghĩa xóm (dẫn chứng) - Người cháu nhớ bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu nhân Câu dân, đất nước, dân tộc Bếp lửa bà trở thành biểu tượng quê hương, xứ sở (dẫn chứng) => Đánh giá: Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngơn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, sử dụng hồi tưởng mạch cảm xúc, sử dụng nhiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ b Chứng minh qua đoạn trích “Làng” Kim Lân - Khái quát tác giả Kim Lân đoạn trích Làng 1.0 4.0 III Kết thúc vấn đề Khái quát khẳng định lại vấn đề nghị luận 1.0 Lưu ý: Hướng dẫn chấm nêu ý thang điểm bản, sở giám khảo thống định ý chi tiết thang điểm cụ thể Giám khảo cần đánh giá làm thí sinh tính tổng thể câu khơng đếm ý cho điểm cách máy móc nhằm đánh giá học sinh toàn diện kiến thức, kĩ Họ tên giáo viên: Vũ Thị Hương ... làm sáng tỏ vấn đề) 1.0 1.0 III Kết thúc vấn đề - Khẳng định lại vấn đề - Rút học cho thân A Về kĩ Biết cách làm nghị luận văn học (Kĩ phân tích vấn đề lí luận văn học; kĩ cảm thụ văn học); Bài...KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN THI: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ SỐ 2) Câu Hướng dẫn A Về kĩ năng: Biết cách làm nghị luận XH (về... khai vấn đề Giải thích nhận định - Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có: Là khẳng định tác phẩm văn chương có khả khơi gợi tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm - Văn chương

Ngày đăng: 25/12/2022, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan