1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề HSG 9 cấp huyện 2018 - 2019 môn Ngữ văn + Địa + TAnh (ĐSơn)

18 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 195,76 KB

Nội dung

UBND HUYỆN ĐÔNG SƠNPHÒNG GDĐTKỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 CẤP HUYỆNNĂM HỌC 20182019ĐỀ THI: Môn Ngữ vănThời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)ĐỀ BÀII. ĐỌCHIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Hãy sống như đời sông, để biết yêu nguồn cội Hãy sống như đồi núi, vươn tới những tầm cao Hãy sống như biển trào, như biển trào, để thấy bờ bến rộngHãy sống như ước vọng, để thấy đời mênh mông Và sao không là gió, là mây, để thấy trời bao la Và sao không là phù sa, dâng mỡ màu cho hoaSao không là bài ca, của tình yêu đôi lứa Sao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tưVà sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông Và sao không là hạt giống, xanh đất mẹ bao dung Sao không là đàn chim, gọi bình minh thức giấcSao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tư.Câu 1 (1.0 điểm): Đặt tiêu đề cho đoạn trích? Câu 2 (1.0 điểm): Nêu chủ đề đoạn trích? Tìm những từ ngữ, hình ảnh liên quan đến chủ đề? Câu 3 (2.0 điểm): Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích và nêu giá trị biểu đạt? Câu 4 (2.0 điểm): Thông điệp của tác giả thể hiện qua đoạn trích (viết ngắn gọn)? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm)Câu 1 (4.0 điểm)“Sống là phải có khát vọng để vươn tới tầm cao” Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọchiểu hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của em về ý kiến trên.Câu 2 (10 điểm)Trong một lần tâm sự về nghề, nhà văn Bùi Hiển đã rất tâm huyết bày tỏ khát vọng qua những trang viết: “ mỗi truyện ngắn phải là một sự phát hiện bất ngờ về con người” (theo Nhà văn nói về tác phẩm )Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua hai truyện ngắn: “Lão Hạc” của Nam Cao (Ngữ văn 8tập 1) và “Làng” của Kim Lân (Ngữ văn 9tập 1).Hết(Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm)Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD:. . . . . . . . . . . . . UBND HUYỆN ĐÔNG SƠNPHÒNG GDĐTKỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 CẤP HUYỆNNĂM HỌC 20182019HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN PhầnCâu Nội dung cần đạtĐiểmĐỌCHIỂUCâu 1Học sinh đặt được một trong các tiêu đề thể hiện được nội dung đoạn trích, ví dụ:Khát vọngKhát vọng cao đẹpKhát vọng sống Sống phải có khát vọng……1,0 đCâu 2 Học sinh nêu được ý chính của chủ đề : Lối sống có trách nhiệm và ước mơ cao đẹp của con người. Học sinh tìm đúng các từ, ngữ liên quan đến chủ đề như: Hãy sống, yêu nguồn cội, vươn tầm cao, sao không, không là ...1,0 đ0,750,25Câu 3 Học sinh tìm được các biện pháp tu từ sau : liệt kê, điệp ngữ, câu hỏi tu từ... Học sinh nêu được giá trị biểu đạt : Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của tác giả, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã, nhắc nhở con người về lẽ sống tốt đẹp...2,0 đ0,751,25Câu 4 Học sinh trình bày được thông điệp chính của tác giả qua đoạn trích đó là: Sống phải có khát vọng, khát vọng sống bắt nguồn từ tình yêu quê hương, nguồn cội, sống phải biết cống hiến, dựng xây cuộc đời. Học sinh liên hệ quan niệm sống của thế hệ trẻ hiện nay : sống có hoài bão, hướng đến tương lai tươi đẹp, làm những việc có ích cho bản thân, gia đình xã hội... đáng học tập, nêu gương.2,0 đ1,50,5TẠO LẬP VĂN BẢNCâu 1Học sinh viết được đoạn văn nghị luận trình bày được quan điểm cá nhân về nhận định “Sống là phải có khát vọng để vươn tới tầm cao”, thể hiện rõ các ý: Sống có khát vọng là sống cao đẹp, luôn có ước mơ, hoài bão, phải cống hiến cho đời, giúp ích cho người khác. Ước vọng sống, khát vọng sống phải được thể hiện bằng những việc làm cụ thể để cống hiến cho đời, giúp ích cho người: làm các việc tốt, học giỏi để cống hiến, dựng xây quê hương, đất nước, khi cần sẽ là tình nguyện viên tích cực, tuyên truyền viên cho các hoạt động phong trào, tham gia các chuyến đi thiện nguyện ... để chia sẻ với cộng đồng Phê phán, bài trừ lối sống đua đòi, thiếu bản lĩnh, thờ ơ, thực dụng, vô cảm, thiếu trách nhiệm... với bản thân, gia đình, xã hội Đoạn văn viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, sắc sảo, liên hệ thực tế cuộc sống và bản thân 4,0 đ1,0 1,51,00,5Câu 21. Về kĩ năng : Học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài . Đảm bảo là một văn bản nghị luận văn học có bố cục 3 phần rõ ràng , kết cấu chặt chẽ. Biết phân tích dẫn chứng, so sánh , đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề. Hành văn trôi chảy, văn viết có cảm xúc. Những bài viết có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, sáng tạo. 1,0 đ 0,5 0,52. Về kiến thức: Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản đáp ứng được những nội dung sau: 8,0đ2.1. Giải thích nhận định : Truyện ngắn: thể loại tự sự có dung lượng ngắn, cô đọng, hàm súc nhưng có sức biểu hiện lớn lao nhờ việc lựa chọn những chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa. Con người : là đối tượng trung tâm của văn học, là chủ thể sáng tạo, vừa là đối tượng phản ánh, lại vừa là đối tượng tiếp nhận. Cho nên sứ mệnh cao cả của văn chuơng là phản ánh một cách sinh động, trung thực về con người. Những phát hiện bất ngờ về con người : đó là sự phát hiện vẻ đẹp tính cách, những phẩm chất tiềm tàng, đáng quý trong con người. Nhưng vẻ đẹp ấy nhiều khi bị số phân, hoàn cảnh, vẻ bề ngoài hoặc hiểu lầm mà che khuất. Muốn phát hiện những điều bất ngờ về con người, nhà văn cần phải có tấm lòng đồng cảm, thấu hiểu, có cái nhìn yêu mến, trân trọng….Vẻ đẹp của con người cần phải nhìn nhận ở “bề sâu, bề sau, bề xa”. T => Ý nghĩa câu nói : Nhận định của nhà văn Bùi Hiển đề cập đến sú mệnh, nhiệm vụ quan trọng của văn học nói chung và của truyện ngắn nói riêng. Văn chương trước hết là câu chuyện con người với muôn mặt phong phú, phức tạp, với tất cả chiều sâu của nó. Đây là những định hướng tích cực cho cả người sáng tác và người tiếp nhận văn bản. 2,0 đ0,25 0,25 0,5 0,5 0,52.2. Chứng minh nhận định : HS có thể khái quát thành các luận điểm chung rồi chứng minh qua từng tác phẩm; hoặc làm ngược lại: phân tích từng tác phẩm rồi khái quát điểm chung, điểm sáng tạo của từng tác phẩm.6,0 đ a. Khái quát về hai tác phẩm: hoàn cảnh ra đời, chủ đề …+) Lão Hạc viết 1943: Hình ảnh người nông dân nghèo khổ, đáng thương, giàu lòng nhân hậu, tự trọng và yêu thương con.+) Làng viết 1948: Hình ảnh người nông dân sau Cách mạng yêu làng, yêu nước, có tinh thần ủng hộ kháng chiến.=> Khái quát điểm gặp gỡ của hai tác giả khi viết về Con người.1,0 0,250,25 0,5b. Chứng minh qua từng văn bản : b.1. Lão Hạc ( Nam Cao) Nam Cao đã có những “khám phá bất ngờ về con người” – vẻ đẹp của con người trong vẻ bề ngoài lẩm cẩm, gàn dở, trong tình cảnh cùng cực, trớ trêu. Tiêu biểu là nhân vật Lão Hạc.+) Hoàn cảnh cùng cực (dẫn chứng : Vợ chết, con bỏ đi…)+) Vẻ đẹp tâm hồn : HS biết chọn một số chi tiết nổi bật về nhân vật để phân tích, đánh giá vấn đề như : Đau khổ, dằn vặt khi bán chó … => nhân hậu Từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo; Gửi tiền lại để làm ma cho mình => tự trọng Không chịu bán vườn, chọn cách chấm dứt cuộc sống nghèo khổ, túng quẫn bằng bả chó => Yêu con.=> Như vậy, bi kịch của Lão Hạc là bi kịch của con người phải từ bỏ sự sống để bảo toàn nhân tính, tình thương và lòng tự trọng. Nó cho thấy sự chủ động của con người trước hoàn cảnh tăm tối cùng cực, dẫu cho có chết thì vẻ đẹp của tính người và sự lương thiện vẫn tỏa sáng.=> NC yêu thương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của con người “ Chao ôi, … cố tìm mà hiểu họ…”.b.2. Làng – Kim Lân: Kim Lân đã có những “khám phá bất ngờ về con người” – vẻ đẹp mới mẻ trong nhận thức, tình cảm của người nông dân sau Cách mạng. Tiêu biểu là nhân vật ông Hai. +) Khái quát: Hình tượng người nông dân mới, có nhiều quyền lợi do Đảng, cách mạng đem lại khác hẳn với những người nông dân thời đại trước như Lão Hac, chị Dậu…+) HS biết chọn một số nét nổi bật về nhân vật để phân tích, đánh giá vấn đề như : Ông Hai – người nông dân có sự phát triển mới mẻ, bất ngờ trong nhận thức so với trước cách mạng (nêu dẫn chứng, cảm nhận ) +) Cách ông Hai khoe làng trước và sau Cách mạng… +) Ông Hai được sống đời sống kháng chiến : Được học bình dân học vụ, Tập quân sự, nghe tình hình thời sự, chính trị của đất nước , tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ vào kháng chiến…=> Người nông dân được giải phóng, đựợc đổi đời, làm chủ cuộc sống , điểm này người nông dân trong xã hội cũ không có được. Đặc biệt là sự đổi mới trong tình cảm, tư tưởng của ông Hai khi nghe tin thất thiệt về làng Dầu ?(nêu dẫn chứng, cảm nhận ) +) Lúc nghe tin dữ (biểu hiện tâm trạng, tình cảm , thái độ…) +) Lúc phải quyết định: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo tây thì phải thù”, lúc trò chuyện với con trai, lúc cất lời thề son sắt với kháng chiến, với cụ Hồ…? +) Lúc khoe nhà bị Tây đốt.=> tình yêu nước rộng lớn, bao trùm lên tình yêu làng quê. Đó là thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp. Nó thâu tóm mọi thứ tình cảm khác, đòi hỏi ông Hai phải hi sinh khi có mâu thuẫn. => Kim Lân đã phát hiện ra bước ngoặc trong nhận thức của nhân vật là kết quả của quá trình đấu tranh nội tâm gay gắt, chỉ có ở những người nông dân sau cách mạng => sự trân trọng của Kim Lân với thế hệ người dân cày Việt Nam hồn hậu, thuần phác b.3. Đánh giá nét sáng tạo riêng của hai nhà văn : Vốn sống, sự trải nghiệm của mỗi nhà văn: Nam Cao: người nông dân trước cách mạng bị áp bức; Kim Lân: người nông dân sau cách mạng được giải phóng, đổi đời… Tài năng miêu tả, khắc họa nội tâm nhân vật: Sự am hiểu tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, cách kể chuyện… 5,0 đ2,5 0,5 0,5 1,00,5 0,5 2,5đ 0,50,50,50,50,51,0 đ Lưu ý: Nếu HS không hiểu đề bài, đi phân tích diễn xuôi văn bản theo lối thông thường, không hướng vào trọng tâm: những phát hiện bất ngờ của hai nhà văn khi xây dựng nhân vật; không có luận điểm rõ ràng, thì cho tối đa không quá nửa số điểm của cả câu Giám khảo cần linh hoạt, căn cứ cụ thể vào bài làm của HS để đánh giá. Hết UBND HUYỆN ĐÔNG SƠNPHÒNG GDĐTKỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 CẤP HUYỆNNĂM HỌC 20182019ĐỀ THI: Môn Địa lýThời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)ĐỀ BÀICâu 1 (2.0 điểm): Hãy nêu hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Giải thích vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất.Câu 2 (3.0 điểm):a. Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?b. Hãy kể tên 4 hệ thống sông chính ở Thanh Hóa và nêu giá trị kinh tế của sông ngòi Thanh Hóa?Câu 3 (2.0 điểm): Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ.Câu 4 (3.0 điểm): Phân tích ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh về kinh tế ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?Câu 5 (3.0 điểm): Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng? Trong công nghiệp nước ta hiện nay ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất vì sao?Câu 6 (6.0 điểm) Cho bảng số liệu sau:Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm ở nước ta Năm198519901995200020022005Diện tích (nghìn ha)5704604436765766675047329Sản lượng(nghìn tấn)158741922524964325293440035833Năng suất (tạha)27,831,836,942,445,848,9a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng, năng suất lúa cả năm ở nước ta trong thời

Trang 1

UBND HUYỆN ĐÔNG SƠN

PHÒNG GD&ĐT

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2018-2019

ĐỀ THI: Môn Ngữ văn

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI

I ĐỌC-HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Hãy sống như đời sông, để biết yêu nguồn cội

Hãy sống như đồi núi, vươn tới những tầm cao

Hãy sống như biển trào, như biển trào, để thấy bờ bến rộng

Hãy sống như ước vọng, để thấy đời mênh mông

Và sao không là gió, là mây, để thấy trời bao la

Và sao không là phù sa, dâng mỡ màu cho hoa

Sao không là bài ca, của tình yêu đôi lứa

Sao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tư

Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông

Và sao không là hạt giống, xanh đất mẹ bao dung

Sao không là đàn chim, gọi bình minh thức giấc

Sao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tư

Câu 1 (1.0 điểm): Đặt tiêu đề cho đoạn trích?

Câu 2 (1.0 điểm): Nêu chủ đề đoạn trích? Tìm những từ ngữ, hình ảnh liên

quan đến chủ đề?

Câu 3 (2.0 điểm): Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích

và nêu giá trị biểu đạt?

Câu 4 (2.0 điểm): Thông điệp của tác giả thể hiện qua đoạn trích (viết

ngắn gọn)?

II TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm)

Câu 1 (4.0 điểm)

“Sống là phải có khát vọng để vươn tới tầm cao” - Từ nội dung đoạn trích

ở phần Đọc-hiểu hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của em về ý kiến trên

Câu 2 (10 điểm)

Trong một lần tâm sự về nghề, nhà văn Bùi Hiển đã rất tâm huyết bày tỏ khát vọng qua những trang viết: “ mỗi truyện ngắn phải là một sự phát hiện bất ngờ về con người” (theo - Nhà văn nói về tác phẩm )

Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua hai truyện ngắn: “Lão Hạc” của Nam Cao (Ngữ văn 8-tập 1) và “Làng” của Kim Lân (Ngữ văn 9-tập 1)

- Hết -

(Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm)

Họ và tên : SBD: .

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

UBND HUYỆN ĐÔNG SƠN

PHÒNG GD&ĐT

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2018-2019

Câu

1

Học sinh đặt được một trong các tiêu đề thể hiện được nội dung đoạn trích, ví dụ:

- Khát vọng

- Khát vọng cao đẹp

- Khát vọng sống

- Sống phải có khát vọng……

1,0 đ

Câu

2 - Học sinh nêu được ý chính của chủ đề : Lối sống có trách

nhiệm và ước mơ cao đẹp của con người

- Học sinh tìm đúng các từ, ngữ liên quan đến chủ đề như:

Hãy sống, yêu nguồn cội, vươn tầm cao, sao không, không

1,0 đ

0,75 0,25

Câu

3 - Học sinh tìm được các biện pháp tu từ sau : liệt kê, điệp

ngữ, câu hỏi tu từ

- Học sinh nêu được giá trị biểu đạt : Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của tác giả, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã, nhắc nhở con người về lẽ sống tốt đẹp

2,0 đ

0,75 1,25

ĐỌC-HIỂU

Câu

4 - Học sinh trình bày được thông điệp chính của tác giả qua

đoạn trích đó là: Sống phải có khát vọng, khát vọng sống bắt nguồn từ tình yêu quê hương, nguồn cội, sống phải biết cống hiến, dựng xây cuộc đời

- Học sinh liên hệ quan niệm sống của thế hệ trẻ hiện nay : sống có hoài bão, hướng đến tương lai tươi đẹp, làm những việc có ích cho bản thân, gia đình xã hội đáng học tập, nêu gương

2,0 đ

1,5

0,5

TẠO

LẬP

VĂN

BẢN

Câu

1

Học sinh viết được đoạn văn nghị luận trình bày được quan

điểm cá nhân về nhận định “Sống là phải có khát vọng để

vươn tới tầm cao”, thể hiện rõ các ý:

- Sống có khát vọng là sống cao đẹp, luôn có ước mơ, hoài

bão, phải cống hiến cho đời, giúp ích cho người khác

- Ước vọng sống, khát vọng sống phải được thể hiện bằng

những việc làm cụ thể để cống hiến cho đời, giúp ích cho người: làm các việc tốt, học giỏi để cống hiến, dựng xây quê hương, đất nước, khi cần sẽ là tình nguyện viên tích cực, tuyên truyền viên cho các hoạt động phong trào, tham gia

4,0 đ

1,0 1,5

Trang 3

các chuyến đi thiện nguyện để chia sẻ với cộng đồng

- Phê phán, bài trừ lối sống đua đòi, thiếu bản lĩnh, thờ ơ,

thực dụng, vô cảm, thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội

- Đoạn văn viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, sắc sảo, liên

hệ thực tế cuộc sống và bản thân

1,0

0,5

1 Về kĩ năng : Học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài

- Đảm bảo là một văn bản nghị luận văn học có bố cục 3 phần rõ ràng , kết cấu chặt chẽ Biết phân tích dẫn chứng, so sánh , đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề Hành văn trôi chảy, văn viết có cảm xúc

- Những bài viết có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, sáng tạo

1,0

đ

0,5

0,5

2 Về kiến thức: Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách

khác nhau nhưng cơ bản đáp ứng được những nội dung sau:

8,0đ

2.1 Giải thích nhận định :

- Truyện ngắn: thể loại tự sự có dung lượng ngắn, cô đọng,

hàm súc nhưng có sức biểu hiện lớn lao nhờ việc lựa chọn những chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa

- Con người : là đối tượng trung tâm của văn học, là chủ thể

sáng tạo, vừa là đối tượng phản ánh, lại vừa là đối tượng tiếp nhận Cho nên sứ mệnh cao cả của văn chuơng là phản ánh một cách sinh động, trung thực về con người

- Những phát hiện bất ngờ về con người : đó là sự phát

hiện vẻ đẹp tính cách, những phẩm chất tiềm tàng, đáng quý trong con người Nhưng vẻ đẹp ấy nhiều khi bị số phân, hoàn cảnh, vẻ bề ngoài hoặc hiểu lầm mà che khuất

- Muốn phát hiện những điều bất ngờ về con người, nhà văn cần phải có tấm lòng đồng cảm, thấu hiểu, có cái nhìn yêu mến, trân trọng….Vẻ đẹp của con người cần phải nhìn nhận

ở “bề sâu, bề sau, bề xa”

=> Ý nghĩa câu nói : Nhận định của nhà văn Bùi Hiển đề cập đến sú mệnh, nhiệm vụ quan trọng của văn học nói chung và của truyện ngắn nói riêng Văn chương trước hết là câu chuyện con người với muôn mặt phong phú, phức tạp, với tất cả chiều sâu của nó. Đây là những định hướng tích

cực cho cả người sáng tác và người tiếp nhận văn bản

2,0

đ

0,25

0,25

0,5

0,5

0,5

Câu

2

2.2 Chứng minh nhận định :

HS có thể khái quát thành các luận điểm chung rồi chứng minh qua từng tác phẩm; hoặc làm ngược lại: phân tích từng tác phẩm rồi khái quát điểm chung, điểm sáng tạo của từng tác phẩm

6,0 đ

Trang 4

a Khái quát về hai tác phẩm: hoàn cảnh ra đời, chủ đề … +) Lão Hạc viết 1943: Hình ảnh người nông dân nghèo khổ, đáng thương, giàu lòng nhân hậu, tự trọng và yêu thương con

+) Làng viết 1948: Hình ảnh người nông dân sau Cách mạng yêu làng, yêu nước, có tinh thần ủng hộ kháng chiến

=> Khái quát điểm gặp gỡ của hai tác giả khi viết về Con người

1,0

0,25 0,25

0,5

b Chứng minh qua từng văn bản :

b.1 Lão Hạc ( Nam Cao)

- Nam Cao đã có những “khám phá bất ngờ về con người” –

vẻ đẹp của con người trong vẻ bề ngoài lẩm cẩm, gàn dở, trong tình cảnh cùng cực, trớ trêu Tiêu biểu là nhân vật Lão Hạc.

+) Hoàn cảnh cùng cực (dẫn chứng : Vợ chết, con bỏ đi…) +) Vẻ đẹp tâm hồn : HS biết chọn một số chi tiết nổi bật về nhân vật để phân tích, đánh giá vấn đề như :

- Đau khổ, dằn vặt khi bán chó … => nhân hậu

- Từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo;

- Gửi tiền lại để làm ma cho mình => tự trọng

- Không chịu bán vườn, chọn cách chấm dứt cuộc

sống nghèo khổ, túng quẫn bằng bả chó => Yêu con

=> Như vậy, bi kịch của Lão Hạc là bi kịch của con người phải từ bỏ sự sống để bảo toàn nhân tính, tình thương và lòng tự trọng Nó cho thấy sự chủ động của con người trước hoàn cảnh tăm tối cùng cực, dẫu cho có chết thì vẻ đẹp của tính người và sự lương thiện vẫn tỏa sáng

=> NC yêu thương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của con người “ Chao ôi, … cố tìm mà hiểu họ…”

b.2 Làng – Kim Lân:

- Kim Lân đã có những “khám phá bất ngờ về con người” –

vẻ đẹp mới mẻ trong nhận thức, tình cảm của người nông dân sau Cách mạng Tiêu biểu là nhân vật ông Hai

+) Khái quát: Hình tượng người nông dân mới, có nhiều quyền lợi do Đảng, cách mạng đem lại khác hẳn với những người nông dân thời đại trước như Lão Hac, chị Dậu…

+) HS biết chọn một số nét nổi bật về nhân vật để phân tích, đánh giá vấn đề như :

- Ông Hai – người nông dân có sự phát triển mới mẻ, bất

ngờ trong nhận thức so với trước cách mạng (nêu dẫn

chứng, cảm nhận ) +) Cách ông Hai khoe làng trước và sau Cách mạng…

+) Ông Hai được sống đời sống kháng chiến : Được học

5,0

đ

2,5 0,5 0,5 1,0

0,5

0,5

2,5đ 0,5 0,5

0,5

Trang 5

bình dân học vụ, Tập quân sự, nghe tình hình thời sự, chính trị của đất nước , tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ vào kháng chiến…

=> Người nông dân được giải phóng, đựợc đổi đời, làm chủ cuộc sống , điểm này người nông dân trong xã hội cũ không

có được

- Đặc biệt là sự đổi mới trong tình cảm, tư tưởng của

ông Hai khi nghe tin thất thiệt về làng Dầu ?(nêu dẫn

chứng, cảm nhận ) +) Lúc nghe tin dữ (biểu hiện tâm trạng, tình cảm , thái độ…)

+) Lúc phải quyết định: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo tây thì phải thù”, lúc trò chuyện với con trai, lúc cất lời thề son sắt với kháng chiến, với cụ Hồ…?

+) Lúc khoe nhà bị Tây đốt

=> tình yêu nước rộng lớn, bao trùm lên tình yêu làng quê

Đó là thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp Nó thâu tóm mọi thứ tình cảm khác, đòi hỏi ông Hai phải hi sinh khi có mâu thuẫn

=> Kim Lân đã phát hiện ra bước ngoặc trong nhận thức của nhân vật là kết quả của quá trình đấu tranh nội tâm gay gắt, chỉ có ở những người nông dân sau cách mạng => sự trân trọng của Kim Lân với thế hệ người dân cày Việt Nam hồn hậu, thuần phác

b.3 Đánh giá nét sáng tạo riêng của hai nhà văn :

- Vốn sống, sự trải nghiệm của mỗi nhà văn: Nam Cao:

người nông dân trước cách mạng bị áp bức; Kim Lân: người nông dân sau cách mạng được giải phóng, đổi đời…

- Tài năng miêu tả, khắc họa nội tâm nhân vật: Sự am hiểu tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, cách kể chuyện…

0,5

0,5

1,0 đ

* Lưu ý:

- Nếu HS không hiểu đề bài, đi phân tích diễn xuôi văn bản theo lối thông thường, không hướng vào trọng tâm: những phát hiện bất ngờ của hai nhà văn khi xây dựng nhân vật; không có luận điểm rõ ràng, thì cho tối đa không quá nửa số điểm của cả câu

- Giám khảo cần linh hoạt, căn cứ cụ thể vào bài làm của HS để đánh giá

-Hết -

Trang 6

UBND HUYỆN ĐÔNG SƠN

PHÒNG GD&ĐT

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2018-2019

ĐỀ THI: Môn Địa lý

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI

Câu 1 (2.0 điểm):

Hãy nêu hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Giải thích

vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất

Câu 2 (3.0 điểm):

a Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?

b Hãy kể tên 4 hệ thống sông chính ở Thanh Hóa và nêu giá trị kinh tế của sông ngòi Thanh Hóa?

Câu 3 (2.0 điểm):

Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ

Câu 4 (3.0 điểm):

Phân tích ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh về kinh tế ở vùng Trung

du và miền núi Bắc Bộ?

Câu 5 (3.0 điểm):

Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng? Trong công nghiệp nước ta hiện nay ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất vì sao?

Câu 6 (6.0 điểm)

Cho bảng số liệu sau:

Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm ở nước ta

Diện tích

(nghìn ha) 5704 60443 6765 7666 7504 7329 Sản lượng

(nghìn tấn) 15874 19225 24964 32529 34400 35833 Năng suất

a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng, năng suất lúa cả năm ở nước ta trong thời kì 1985 - 2005

b Nhận xét và giải thích sự tăng trưởng đó

- Hết -

(Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm)

Họ và tên : SBD: .

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 7

UBND HUYỆN ĐÔNG SƠN

PHÒNG GD&ĐT

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2018-2019 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÝ

Câu 1

(2

điểm)

Hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Giải thích

* Các hệ quả:

- Hiện tượng các mùa trên Trái Đất

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ

* Giải thích:

- Do Trái Đất có dạng hình cầu

- Trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong quá trình chuyển động

0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 2

(4

điểm)

1 Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (2đ)

- Tính chất nhiệt đới:

+ Bình quân 1km2 lãnh thổ nhận được 1 triệu Kiloo calo/ năm, số giờ nắng

đạt từ 1400- 3000 giờ / năm

+ Nhiệt độ trung bình trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam

- Gió mùa: Có hai mùa khí hậu phù hợp với hai mùa gió là mùa đông lạnh

khô với gió mùa Đông Bắc, mùa hạ nóng với gió mùa Tây Nam

- Tính chất ẩm:

+ Lượng mưa trung bình năm đạt từ 1500 – 2000 mm/ năm, độ ẩm không

khí trên 80%

+ Một số nơi do điều kiện địa hình , lượng mưa hàng năm tăng lên rất cao

như Bắc Quang ( Hà Giang) 4802mm, Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) 3552 mm,

Huế 2568 mm, và Hòn Ba ( Quảng Nam) 3752mm

2 Bốn hệ thống sông ngòi ở Thanh Hoá:

+ Hệ thống sông Mã

+ Hệ thống sông Hoạt

+ Hệ thống sông Yên

+ Hệ thống sông Lạch Bạng

* Giá trị kinh tế của sông ngòi Thanh Hoá:

Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, xây dựng công trình thuỷ điện,

cung cấp phù sa cho các đồng bằng, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông đường

thuỷ, du lịch, và điều hoà khí hậu

0,75

0,5 0,75

0,25 0,25 0,25 0,25 1,0

Câu 3

(2điểm)

Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc

thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ

- Nước ta có 54 dân tộc kể cả người Việt Nam ở nước ngoài cùng chung sống

đoàn kết, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Những nét văn hóa riêng thể hiện trong trang phục, tập quán, ngôn ngữ,

phong tục

Ví dụ: (HS nêu được 2 ví dụ đúng cho điểm tối đa)

1.0

1,0

Câu 4

(3

điểm)

Phân tích ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh về kinh tế ở vùng

Trung du miền núi Bắc Bộ:

*Ý nghĩa về kinh tế (1,0)

Trang 8

- Tăng thêm nguồn lực phát triển của vùng và của cả nước, tạo ra

động lực mới cho sự phát triển các ngành khai thác, chế biến khoáng sản

- Khai thác hiệu quả các thế mạnh về: Chế biến khoáng sản, thủy

điện, chăn nuôi gia súc, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu

- Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp

hóa, hiện đại hóa

- Cho phép phát triển nông nghiệp hàng hóa hiệu quả cao

*Về xã hội (0.75)

- Đây là vùng tập trung các dân tộc ít người, mức sống thấp, kinh

tế khó khăn Việc phát triển kinh tế sẽ tạo ra việc làm cho người lao động,

tăng thu nhập cho người dân để từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng

cuộc sống Từ đó từng bước xóa dần sự chênh lệch về mức sống giữa người

dân miền núi với đồng bằng

- Góp phần hạn chế hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng

*Về chính trị: (0,75)

- Củng cố tình đoàn kết giữa các dân tộc

- Đây là vùng căn cứ địa cách mạng với nhiều di tích lịch sử, nên

việc phát triển kinh tế còn mang ý nghĩa đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ

nguồn và thể hiện sự quan tâm của Đảng và nhà nước

*Về quốc phòng: (0,5) Góp phần bảo vệ và giữ vững an ninh biên giới

0,25

0,25 0,25

0,25

0,5

0,25 0,5 0,25

0,5

Câu 5

(3

điểm)

*Chứng minh nền công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng(2,0đ)

- Nước ta có tương đối đầy đủ các ngành công nghiệp ( 3 nhóm với 29 ngành

công nghiệp)

+ Nhóm ngành công nghiệp khai thác

+ Nhóm ngành công nghiệp chế biến

+ Nhóm sản suất và phân phối điện, khí đốt, nước ( 2 ngành)

- Xuất hiện một số ngành công nghiệp trọng điểm ( Dẫn chứng 7 ngành công

nghiệp trọng điểm)

*Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhấ:.(1,0)

- Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng

lớn nhất

Vì: có nguồn nguyên liệu phong phú từ nông nghiệp ( như sản

phẩm trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản)

- Vốn đầu tư không lớn, có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công

rẻ

0,5 0,25 0,25 0,25 1,0

0,5 0,25 0,5

Câu 6

(6

điểm)

a Vẽ biếu đồ:

* Lập bảng số liệu về gia tăng diện tích, sản lượng, năng suất lúa cả năm (lấy

năm 1985 =100%)

Đơn vị: %

Diện tích 100,0 105,9 118,6 134,3 131,5 128,4

Sản lượng 100,0 121,1 157,2 204,9 216,7 222,5

Năng suất 100,0 114,3 132,7 152,5 164,7 175,8

* Vẽ biểu đồ đường:

1,0

2,0

Trang 9

- Vẽ 3 đường thể hiện sự gia tăng về diện tích sản lượng và năng suất lúa cả năm trong thời gian từ 1985 – 2000

- Đảm bảo chính xác có tên biểu đồ, kí hiệu rõ ràng

b Nhận xét và giải thích:

- Diện tích gieo trồng lúa có sự thay đổi:

+ Giai đoạn 1985 – 2000 có xu hướng tăng (dẫn chứng)

+ Giai đoạn 2000 – 2005 có xu hướng gảm (dẫn chứng)

Nguyên nhân: Diện tích gieo trồng lúa tăng là do khai hoang, phục hóa mở rộng diện tích đất canh tác và do tăng vụ mở rộng diện tích gieo trồng

- Năng suất lúa tăng mạnh (dẫn chứng)

Nguyên nhân: là kết quả áp dụng các biện pháp thâm canh (thủy lợi, phân bón…) trong đó nổi bật là việc đưa các giống mới và thay đổi cơ cấu mùa vụ

- Sản lượng lúa cũng tăng nhanh, đặc biệt trong thời kì 1990 – 2005 (dẫn chứng)

Nguyên nhân: là kết quả của việc mở rộng diện tích gieo trồng và thâm canh tăng năng suất thì trong đó việc đẩy mạnh thâm canh có ý nghĩa quan trọng nhất

0,5 0,5 0,5

0,75

0,75

Hết

Trang 10

UBND HUYỆN ĐÔNG SƠN

PHÒNG GD&ĐT

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2018-2019

ĐỀ THI: Môn Tiếng Anh

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

PART A: LISTENING (15 points)

Question I: Listen to part of passage and decide whether these statements are True (T) or False (T) Then write them on your paper sheet (5 points)

1 Graduate schools in the United States are reporting a nineteen

percent increase in applications from international students this

year

2 The increase is the same as two years ago

3 Only China showed the biggest increases in applications to enter

masters’ and doctoral programs this fall

4 Engineering is the top area of study for international students

5 The Council of Graduate Schools made the survey

Question II: You'll hear a conversation between two people Listen and

fill in the blanks (5 points)

This is the VOA Special English Agriculture Report

Some people in the Netherlands are spending .(1) . hundred thirty thousand dollars on a hamburger The people are scientists at the University of Maastricht They want to (2) . that they can make a hamburger that tastes good and does not require an animal to be killed

Researcher Mark Post and his team have been growing muscle-tissue cells in a laboratory with muscle taken from a (3)

Question III: Listen to four different people talking about their jobs and

choose A, B or C for the best answer (5 points)

MARK POST: “We have committed ourselves to make a couple of thousands of these small tissues and then assemble them into a hamburger.” Several teams around the world are trying to (4) meat without killing animals So far the Dutch team appears to have made the most progress

Mr Post says he wants to show that the world’s growing demand for meat could be .(5) more efficiently and with less harm to the environment

1 Does speaker A enjoy his job?

2 When does speaker B work?

A weekdays B weekends C summer holidays

3 What does speaker B say tourists love doing?

A visiting universities B taking a boat trip C swimming in the river

ĐỀ CHÍNH THỨC

Ngày đăng: 01/11/2018, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w