1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng bệnh cây học

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG BỆNH CÂY HỌC Mục tiêu, yêu cầu môn học 1.1 Mục tiêu Phục vụ cho đào tạo kỹ sư thuộc lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trường Trang bị cho sinh viên kiến thức bệnh rừng, đặc điểm sinh vật học bệnh hại lá, thân cành, rễ; biết lập phương án phòng trừ cho bệnh cụ thể 1.2 Yêu cầu - Sinh viên cần nắm vững khái niệm bệnh cây, đặc tính sinh vật học sinh thái học vật gây bệnh - Nắm biện pháp phòng trừ bệnh rừng, biện pháp quản lý vật gây bệnh - Nắm đặc điểm biện pháp phòng trừ số bệnh hại lá, bệnh hại thân cành, bệnh hại rễ, bệnh hại hoa nguy hiểm Sau kết thúc mơn học sinh viên có thể: Xác định chất dịch bệnh trồng Lâm nghiệp Phân lập định danh tác nhân gây hại Xây dựng hệ thống tổng hợp biện pháp phòng chống dịch bệnh hợp lý số loài Lâm nghiệp phổ biến số lồi hình rừng Mơ tả vắn tắt nội dung môn học Khái quát bệnh Bệnh không truyền nhiễm truyền nhiễm Quy luật phát sinh, phát triển bệnh Phương pháp chẩn đoán điều tra bệnh rừng Các phương pháp phòng trừ bệnh rừng Một số bệnh rừng thường gặp Nội dung chi tiết mơn học Bài mở đầu BƯnh rừng loại tác hại tự nhiên vô phổ biến Bệnh hại làm cho rừng sinh trởng kém, sản lợng gỗ hàng năm giảm, số bệnh làm cho bị chết hoc chết hàng loạt Ví dụ bệnh khô cành bạch đàn Đồng Nai làm 11.000 bị khô, Thừa Thiên Huế 500 ha, Quảng Trị 50ha Theo thống kê Mỹ thiệt hại tự nhiên bệnh gây chiếm 45% Trong sâu hại chiếm 20% cháy rừng 17% Thiệt hại bệnh thể rõ mặt sau: bệnh làm giảm suất trồng: bị chết, số phận thân cành, lá, củ, bị hủy hoại Cây bị bệnh sinh trưởng kém, còi cọc dẫn đến giảm suất Làm giảm chất lượng nông sản dự trữ Làm giảm giá trị trị thẩm mỹ nông sản Làm giảm sức nảy mầm hạt, củ, hom giống vi sinh vật gây bệnh tiết độc tố ảnh hưởng đến sức khỏe người gia súc (nấmmốc vàng aspergillus flavus) Nhiệm vụ khoa học bệnh Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng ảnh hởng môi truờng đến phát sinh, phát triển bệnh loài lâm nghiệp.Từ đề sở lý luận nh biện pháp phòng trừ bệnh rừng Ra đời môn học bệnh Bệnh rừng đời gần 150 năm Nớc ta bệnh đời muộn Thời kỳ pháp thuộc, số nhà khoa học đà có công trình nghiên cứu loài nấm gây bệnh cây, bắt đầu phát triển từ năm đầu thập kỷ 60 Khoa học bệnh đại dựa sở học thuyết biện chứng mối liên quan tác động lẫn tượng tự nhiên khẳng định mối tương quan chặt chẽ ba yếu tố: trồng - vi sinh vật gây bệnh - điều kiện hoàn cảnh Nội dung nghiên cứu chủ yếu mối quan hệ ký chủ - ký sinh - điều kiện ngoại cảnh thể mặt sau đây: - Nghiên cứu trình bệnh lý, triệu chứng đặc trưng bệnh chẩn đoán bệnh - Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh đặc điểm - Nghiên cứu tính tác hại, tính phổ biến, quy luật phát sinh phát triển loại bệnh dịch bệnh, dự tính dự báo bệnh vùng sinh thái - Nghiên cứu chất yếu tố tính miễn dịch tính kháng bệnh giống trồng điều kiện thiên nhiên định - Khoa học bệnh bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp phục vụ đời sống người, ngày phát triển tồn diện để đáp ứng yêu cầu tất yếu sản xuất, đồng thời đóng góp tích cực vào việc nghiên cứu giải nhiều vấn đề lý luận khoa học sinh vật công nghệ sinh học đại Vì vậy, nghiên cứu khoa học bệnh nói chung địi hỏi phải có kiến thức tổng hợp môn khoa học sở sinh hóa, hóa học, thổ nhưỡng học, khí tượng sinh lý thực vậy, trồng số môn chuyên môn trồng trọt, nông, lâm học, giải phẫu, sinh lý gỗ, sinh thái học, di truyền chọn giống, thống kê toán học v.v Mt khỏc, lịch sử phát triển khoa học bệnh khoa học bắt nguồn từ sản xuất, lý luận sinh từ thực tế Trong khoa học bệnh muốn tìm hiểu nắm vững cách thấu đáo xác nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát sinh phát triển bệnh hại từ đề biện pháp phịng trừ thiết thực thích hợp, phải sâu thực tế sản xuất để phát quan sát vấn đề, dùng thực tiễn chứng minh cho lý luận, dùng lý luận để đạo thực tiễn, lấy kinh nghiệm thực tiễn làm phong phú nâng cao trình độ khoa học Phục vụ sản xuất, lý luận liên hệ thực tế phương pháp quan trọng để học môn học Chương Khái quát bệnh 1.Thế bệnh Bệnh hay bị bệnh? Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng để xác định đối tượng phòng trừ sở phát thực chất bệnh lý, điều kiện phát sinh phát triển bệnh Cây bị bệnh có yếu tố - Bệnh làm cho suy yếu, phát sinh phát dục ngưng trệ, suất giảm, phận hay toàn bị biến dạng, chết Bất kỳ loại bệnh làm biến đổi trình sinh lý - Thực vật trình tồn cần có điều kiện sống, điều kiện hồn cảnh thỏa mãn u cầu sinh trưởng phát triển bình thường ngược lại buộc thực vật phải phát sinh thay đổi để thích ứng với điều kiện Nhưng lực thích ứng có giới hạn, vượt q thí tác dụng sinh lý sinh tượng khơng bình thường, làm cho quan, tổ chức, tế bào bị phá hoại chết -Vậy để xác định trồng bị bệnh không xét đến trình truyền nhiễm tính ký sinh nguồn bệnh mà xét đến tác động yếu tố phi sinh vật đất đai, khí hậu… Định nghĩa bệnh cây: Bệnh tình trạng sinh trưởng khơng bình thường cây, tác động hay nhiều yếu tố bên vật ký sinh gây nên thay đổi qua trình sinh lý Từ dẫn đến thay đổi chức cấu trúc giải phẫu, hình thái phận tồn làm cho sinh trưởng phát triển kém, chí chết gây nên thiệt hại tổn thất kinh doanh Quá trình biến đổi sinh lý sinh hố bị bệnh 2.1 Biến đổi tính chất lý hóa tế bào mơ Độ thẩm thấu màng nguyên sinh thay đổi, phá vỡ tính bán thẩm thấu màng, phá hủy áp lực thẩm thấu tính trương tế bào Độ keo nhớt chất nguyên sinh giảm sút.Thay đổi số lượng độ lớn lạp thể, ty thể nhân tế bào 2.2 Biến đổi cường độ quang hợp Cường độ quang hợp giảm sút diện tích bị bệnh thu hẹp, hàm lượng chất diệp lục giảm Q trình giảm quang hợp nhiều hay phụ thuộc vào loại bệnh, mức độ bệnh yếu tố ngoại cảnh 2.3 Biến đổi cường độ hô hấp Đa số trường hợp, cường độ hô hấp tăng cao thời điểm ban đầu trình bệnh lý sau giảm sút rõ rệt Sự thay đổi hoạt động hô hấp bệnh phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính lồi ký sinh, vào đặc điểm mơ tế bào, giống chống bệnh hay cảm nhiễm bệnh vào giai đoạn trình bệnh lý Sự tăng vọt cường độ hô hấp giai đoạn ban đầu tăng cường hoạt tính enzym oxy hóa (polyphenoloxydase, pẽoydase) Do khơng hơ hấp tăng cường mà sản phẩm oxy hóa (quinon) sản sinh nhiều Các sản phẩm ức chế hoạt động enzym khử (dehydrase), giống có tính kháng cao Hiện tượng biến đổi hoạt động trồng có tác động ký sinh, nên xem biểu phản ứng tự vệ tích cực bệnh 2.4 Phá hủy trình tổng hợp trao đổi chất đạm, gluxit, chất khống, chất điều hịa sinh trưởng Sự biến đổi trình trao đổi chất bệnh có nhiều mặt khác Hầu hết trường hợp bị bệnh số lượng đạm tổng số gluxit giảm q trình dị hóa đẩy mạnh Tỷ số dạng đạm protein/phi protein giảm xuống Hoạt động protease ký sinh phân giải protein tạo tạm thời số lượng lớn axit amin tự tiếp tục phân giải thành NH3 Tỷ số dạng đường thay đổi Số lượng đường đơn tăng lên thời enzym ký sinh phân giải đường đa thành đường đơn dễ hấp thu Mặt khác dạng gluxit dự trữ bị phân giải làm thay đổ số lượng chất lượng gluxit mơ bệnh Ngồi ra, bệnh xảy tượng phá vỡ vận chuyển phân bố điều hòa chất đạm, gluxit Các chất thường tập trung tích lũy nhiều mô xung quanh vết bệnh Trao đổi chất khoáng bị phá vỡ ký sinh làm thay đổi tính thẩm thấu tế bào 2.5 Biến đổi chế độ cân nước Quá trình bệnh lý đẫn tới nước mô thực vật, song tùy theo loại bệnh mà biển bên nguyên nhân gây tượng khác Ngun nhân gây tình trạng nước bệnh là: - Cường độ thoát nước biến đổi mạnh - Phá hủy quan hút nước vào quan vận chuyển Cường độ thoát nước bệnh tăng lên giai đoạn hậu ký sinh vật ảnh hưởng tới độ thẩm thấu màng tế bào, tổn thương mô bảo vệ bề mặt biến đổi họat động lỗ khí Thiếu nước thường xuyên còi cọc,vàng thấp lùn so với bình thường Thừa nước làm rễ thối đen, ức chế tập đoàn vi sinh vật có ích phát triển phát triển vi sinh vật yếm khí phát triển tích lủy khí độc H2S, CH4 làm rễ khả hấp thu dinh dưỡng, chết phần 2.6 Biến đổi cấu tạo mô thực vật Những biến đổi phá hủy mặt sinh lý nói thường dẫn tới biến đổi hình thái cấu tạo tế bào mơ thực vật Đó tượng sưng tế bào (tăng kích thước tế bào bất thường), khơi u tế bào sinh sản độ (tăng số lượng tế bào cách rối loạn), thối hóa biến chất mô tượng đám tế bào chết (hoại tử) Do qua trình bệnh lý tiến hành lâu dài bệnh có tác hại lớn đời sống trồng, thể mặt sau đây:  Phá hủy làm số lượng định chất dinh dưỡng trồng  Phá vỡ trình tổng hợp trao đổi đạm, gluxit, chất khoáng, chất điều hòa sinh trưởng…, chất hoạt động quang hợp hơ hấp bình thường  Phá hủy chế độ nước làm ảnh hưởng tới toàn hoạt động hô hấp, sinh trưởng phát triển tích lũy vật chất dự trữ  Làm thay đổi giải phẫu cấu tạo mô thực vật Những tác hại dẫn tới hậu cuối làm chết làm giảm suất, phẩm chất Triệu chứng bệnh 3.1 Khái niệm Triệu chứng đặc trưng bên bệnh khơng hồn tồn thay đổi thân chủ mà bao gồm quan sinh sản thể dinh dưỡng vật gây bệnh Cơ quan sinh sản vật gây bệnh cịn gọi dấu hiệu bệnh Có loại triệu chứng tiêu biểu: - Triệu chứng tăng sinh trưởng: phần bị bệnh biểu tăng thêm số lượng thể tích tế bào, loại thường có loại bệnh bướu chổi sể; - Triệu chứng giảm sinh trưởng: Bệnh biểu giảm nhỏ thể tích số lượng tế bào phát triển không đầy đủ Loại thường có bệnh nhỏ lá, lùn cây, vàng - Triệu chứng chết thối: Mô tế bào bị bệnh chết Chúng thường có bệnh đốm loét thân cành 3.2 Một số loại triệu chứng bệnh điển hình Khơ héo: cháy lá, khơ ngọn, khơ cành, héo… ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ vi khuẩn, nấm Chết thối (thối loét) thối cổ rễ con, thối hạt, thối quả, thối mầm, loét thân cành vi rút, nấm nước, đất ẩm Gỉ sắt: nấm gây nên, gỉ thân cành, gỉ sắt bạch đàn Phấn trắng: keo vườn ươm, trồng, hoa hồng, họ sồi dẻ nấm gây nên Bồ hóng (phấn đen) nấm gây nên thường gặp họ cam, keo, sấu, dâu da xoan Biến màu lá: vàng lá, khảm lá, hoa Vàng lá: vi rút làm biến màu, tác nhân giới (thừa hay thiếu hóa chất) Khảm lá: keo tai tượng vi rút Mycoplasima gây nên Hoa lá: vi nhện hay vi rút gây nên (hoa kháo, trúc cảnh) Biến dạng lá: xoăn lá, vi nhện, nấm, vi rút gây nên Tăng sinh trưởng: mô bệnh thể tích, số lượng tăng lên đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu Giảm sinh trưởng: mơ bệnh thể tích, số lượng giảm trung bình giảm đột ngột tạo thành u bướu, u thân, u rễ, bướu bệnh chổi sể, nhỏ lá, lùn thân, còi cọc Đốm lá: bạch đàn, trám, keo, mơ, mận, đào: nhiệt độ, ánh sáng, nấm Cây ký sinh: tầm gửi, tơ hồng Mục: mục thân cành, mục gỗ 3.3 Phương pháp phân loại bệnh a.Nguyên tắc * Có nhiều nguyên tắc phân loại bệnh cây: - Dựa vào chủ: + Bệnh kim + Bệnh rộng Hoặc: + Bệnh thông + Bệnh bạch đàn - Dựa vào vị trí bị bệnh chủ: + Bệnh hại + Bệnh hại thân cành + Bệnh hại rễ - Dựa vào quần thể vật gây bệnh: + Bệnh hại nấm + Bệnh hại vi khuẩn + Bệnh hại virus + Bệnh hại ký sinh b đặt tên bệnh Thường dựa vào: - Triệu chứng - Vị trí bị bệnh - Tên chủ - Nguyên nhân gây bệnh Ví dụ: Bệnh đốm bạch đàn nấm Septoria eucalypti gây nên Ngày thường sử dụng phần làm tên gọi Chương Bệnh không truyền nhiễm 1.Bệnh không truyền nhiễm 1.1Khái niệm Cây bị bệnh nguyên nhân phi sinh vật gây gọi bệnh phi xâm nhiễm hay bệnh khơng truyền nhiễm (non-infection diseases) hay cịn gọi bệnh sinh lý (physiological deseases) Tất yếu tố ngoại cảnh khơng phù hợp yếu tố khí hậu, đất đai, nhiệt độ cao tháp, nước chất dinh dưỡng không đủ thừa,v.v…những nhân tố vượt phạm vi thích ứng thực vật, làm cho trình sinh lý bị đảo lộn sinh thay đổi đặc trưng bệnh lý gọi bệnh phi xâm nhiễm hay bệnh sinh lý 1.2 Đặc điểm BƯnh kh«ng trun nhiƠm th-êng cã đặc điểm (1) Phát sinh đồng thời diện tÝch lín, cïng biĨu hiƯn mét triƯu chøng (2) BƯnh không lây lan rộng dần (3) Trên bệnh 10 - Trồng rừng hỗn giao theo dải rộng để phòng trừ loại bệnh phấn trắng keo, rơm thơng - Phun phịng trừ bệnh thường xun: dùng boocdo 1% 15 - 20 ngày/lần phun phòng, trừ 7-10 ngày/lần - Thu gom cành khô bệnh, hoa rụng nguồn sơ xâm nhiễm đất để đốt xử lý thuốc hoá học: dùng boocdo 1,5 - 2% - Tỉa bớt cành cành nhánh, điều chỉnh không gian dinh dưỡng hợp lý 1.2 Một số bệnh hại thường gặp:Thông, Keo, Bạch đàn, Tếch 1.2.1 Bệnh phấn trắng Keo - Phân bố tác hại: Phân bố miền Bắc miền Nam, gây tác hại cho chồi non Bệnh nặng làm cho chết hàng loạt Là nấm chuyên ký sinh, phạm vi tương đối hẹp Bệnh phấn trắng keo loại bệnh phổ biến vườn ươm rừng trồng Nó gây hại tất lồi keo ,tỷ lệ bệnh có lên tới 80-90 % làm cho chết sinh trưởng không đủ tiêu chuẩn xuất vườn, gây nên tổn thất kinh doanh lâm nghiệp Ngoài cịn gặp bệnh phấn trắng nhiều lồi trồng nơng nghiệp khác như: bầu, bí, cà chua, hoa hồng biểu triệu chứng Bệnh loài nấm Erysiphe Acaciae Oidium Acaciae Berth Thuộc ngành phụ nấm bất toàn Triệu chứng: Hiện tượng rõ nấm phấn trắng lúc đầu mặt phần non xuất đốm bột màu trắng, đốm trắng lan dần khơng rõ hình dạng, bệnh nặng hai mặt phủ kín lớp bột màu trắng phấn Sau thời gian bị bệnh quang hợp kém, mép khô xoăn lại, khơ dần mà chết Ngồi cịn gặp bệnh phấn trắng nhiều lồi trồng nơng nghiệp khác như: bầu, bí, cà chua, hoa hồng Bệnh phấn trắng có liên quan chặt chẽ với điều kiện thời tiết, nhiệt độ thích hợp cho nấm phấn trắng phát triển từ 12-240C trung bình 220C Trong điều kiện 88 thấp, ẩm độ thích hợp nấm phấn trắng phát triển lây lan nhanh, tái xâm nhiễm nhiều lần/năm Khi nhiệt độ >250C, trời mưa bệnh ngừng phát Bệnh qua đơng bệnh sợi nấm, nhiệt độ thích hợp, hình thành bào tử phân sinh nhanh, lây lan nhờ gió tiến hành tái xâm nhiễm Nấm thời kỳ ủ bệnh ngắn thường ngày Phần lớn nấm phấn trắng phát sinh, phát triển tốt điều kiện che bóng Biện pháp phịng trừ: Có loại thuốc nhạy cảm với bệnh phấn trắng thuốc lưu huỳnh vôi Khi nảy chồi phun hợp chất lưu huỳnh vôi 3-50Be, kỳ phát sinh bệnh phun 0,2-0,50Be, thuốc thấm nước topsin 0,1%.Tiêu diệt nguồn xâm nhiễm, đốt bệnh Tăng cường chăm sóc quản lý vườn, bón phân K, giảm bón N, bón phân tổng hợp có K 1.2.2 Bệnh rơm thông Phân bố tác hại: Bệnh phổ biến, đặc biệt vườn ươm, tỷ lệ 80-90% rừng non tuổi, bệnh làm cho khơ lá, chết hàng loạt, có phải huỷ bỏ đồi để trồng lại Triệu chứng: Nấm xâm nhập lá, bệnh nặng làm vàng khô, đoạn vàng, nâu xẫm, khô rủ xuống khơng rụng, đốm bệnh nhiều chấm đen quan sinh sản hữu tính nấm Do nấm bào tử đuôi (Cercospora pinidensiflorae) thuộc bào tử trần Hyphales Nấm qua đông sợi nấm mô bệnh, lây lan nhờ gió Cây năm, tháng sản sinh bào tử phân sinh , tháng phát bệnh, 8-10 thịnh hành, 11 ngừng sinh trưởng Vườn ươm nên đặt nơi đất tơi, xốp, thống khí, nước, đủ ánh sáng.Tăng cường chăm sóc, thời kỳ phát bệnh, ngắt bệnh, nhổ cây, dùng Bordo 1%, Benlate 0,2%, 7-10 ngày phun lần Không mang bị bệnh trồng Ln canh lồi gieo ươm 1.2.3 Bệnh khô xám thông Phân bố tác hại: Bệnh gặp nhiều lồi thơng, thơng mã vĩ trồng > 10 tuổi Triệu chứng: Xuất đốm vàng đoạn, sau màu nâu xoăn, biến thành trắng xám, nâu xám, đốm bệnh mơ khoẻ có viền màu đỏ xẫm.Đốm bệnh xếp rải rác Biện pháp phịng trừ: Chọn nơi trồng thích hợp, chăm sóc quản lý, tăng đề kháng Phun bordo 1% nội hấp Bavistin, Benlate 0,2% 89 1.2.4 Bệnh đốm bạch đàn (khô lá) Bệnh phân bố rộng rãi nước ta Cây bệnh làm cho rụng Cây bị bệnh vườn ươm, trồng làm chết Bệnh gây nhiều loài bạch đàn khác nhau, tỷ lệ bị bệnh 90% Triệu chứng: Lá bạch đàn ban đầu xuất đốm xanh xám, lớn dần thành hình trịn đốm hình dạng khác nhau, đốm hình thành màu nâu nhạt, màu vàng đỏ sẫm Trên đốm hình thành nhiều chấm đen nhỏ lồi lên Do nấm vỏ hình thuẫn (Coniothyrium kalangurense) thuộc vỏ bào tử, ngành phụ nấm bất tồn gây Bệnh qua đơng rụng cây, tháng năm sau phát bệnh Bệnh phát sinh gần mặt đất Bệnh lây lan nhờ nước mưa Biện pháp phòng trừ: Chọn tốt làm vườn ươm, tăng cường chăm sóc quản lý, chống khơ hạn, bón phân hợp lý, chống chịu bệnh Vườn ươm trồng bị bệnh kịp thời quét cành bệnh đốt đi, phun Bordo 1% 1.2.5 Bệnh gỉ sắt Tếch Tếch thường bị nhiễm bệnh rỉ sắt Olivera tectonia Thirum Tỷ lệ bệnh cao P% = 30 - 40% số bệnh mức độ nhự R% = 10 - 20% chưa gây ảnh hưởng kinh tế đến tếch Bệnh rỉ sắt tếch phân bố rộng rãi nhiều nước nhiệt đới Việt Nam, bệnh xuất rừng tếch trồng La Ngà (Đồng Nai) số vùng Tây Ninh, Sơn La Bệnh nặng làm cho rụng, ảnh hưởng đến sinh trưởng Qua điều tra La Ngà (Đồng Nai), năm 2001, bệnh mức độ hại nhẹ với R% = 18% - Triệu chứng: Triệu chứng điển hình bệnh bề mặt có màu nâu xám, phía có bột vàng Đó bào tử hạ Sau bên cạnh có bột màu vàng da cam sáng Đó bào tử đơng Bệnh nấm gây - Vật gây bệnh: Vật gây bệnh rỉ sắt tếch nấm rỉ sắt đơn bào (Olivea tectonia Thirum), thuộc nấm rỉ sắt Bào tử đơng có cuống hình chùy bên có nội chất màu vàng da cam, vách tế bào khơng màu Chúng sống lẫn với hạ bào tử sống độc lập Sau đó, nảy mầm hình thành đảm bào tử đảm Bào tử màu da cam hình trứng 90 bầu dục dài có nhiều gai nhỏ Sợi bên mọc cạnh bào tử hạ bào tử đơng, hình ống tròn, uốn vào màu vàng da cam, vách tế bào dầy - Thời gian sinh trưởng: Bệnh phát sinh từ tháng mùa thu (tháng 7, 8, 9) đến mùa hè năm sau (tháng 4, 5, 6) Khí hậu ấm thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển - Biện pháp phịng trừ: Tỉa cành thưa cho thống gió Chặt tỉa yếu Đốt rụng tán để diệt nguồn lây lan bệnh Phun hỗn hợp lưu huỳnh vôi 0,5% Zineb, Amoban 1.2.6 Bệnh cháy Bạch Đàn Nấm Cylindrocladium quinqueseptatum gây bệnh nghiêm trọng loài bạch đàn miền Trung miền Nam Việt Nam có vài ghi nhận xuất loài nấm miền Bắc - Triệu chứng: Các bị nhiễm bệnh có vùng bị biến màu, thường màu nâu xám, xung quanh mép tổ chức bị bệnh thường có vết mờ Những diện tích phát triển rộng sau ngả màu nâu, bị chết rụng Có thể nhìn thấy sợi nấm màu trắng khối bào tử nấm chồi bị nhiễm bệnh kính lúp cầm tay Bệnh phát triển tán phần thường bị nhiễm nặng Các rừng chồi non thường bị nhiễm nặng Nếu bị nhiễm bệnh liên tục tán bị biến dạng Cylindrocladium quinqueseptatum gây nên bệnh rụng lá, chết khô theo mùa vùng có lượng mưa hàng năm từ 1400mm trở lên Gây bệnh nặng thành dịch vùng ẩm, có lượng mưa bình qn năm từ 1800mm trở lên nhiệt độ bình qn năm cao Lồi nấm gây bệnh nhiều loài chủ bao gồm loài bạch đàn keo Rừng trồng bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis bị nhiễm bệnh nặng Huế số vùng Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương vùng châu thổ sông Mê Kông Bệnh xuất hàng năm từ tháng (gần cuối mùa mưa) làm rụng lá, chết cành non Những bị bệnh nhẹ nẩy chồi, tạo nên tán thưa ảnh hưởng rõ rệt đến sức sinh trưởng Bệnh xuất vườn ươm rừng trồng cấp tuổi, gây hại loài bạch đàn Các rừng bạch đàn chồi mẫn cảm với bệnh 91 - Vật gây bệnh: Bào tử nấm Cylindrocladium quinqueseptatum hình trụ khơng màu, kích thước lớn (chiều dài đạt tới khoảng 90 - 100µm), điển hình có vách ngăn Nấm hình thành sợi nấm bất thụ dài có hình chùy đầu Trong ni cấy, nấm phát triển nhanh hình thành khuẩn lạc màu nâu hay màu ghi với nhiều bào tử - Biện pháp phòng trừ: Việc phòng trừ bệnh thuốc hóa học khơng thu kết Kết phòng trừ giảm thiểu thiệt hại bệnh gây nên tối ưu tuyển chọn xuất xứ, dịng có khả chống chịu bệnh cao việc xây dựng khu khảo nghiệm xuất xứ gây bệnh nhân tạo điều kiện nhà kính, vườn ươm Kết tuyển chọn xuất xứ kháng bệnh từ 11 khu khảo nghiệm cho thấy xuất xứ: Katherin, Morehead River, Kennedy River, Mt.Carbine số gia đình thuộc xuất xứ Petford có tính kháng bệnh đạt mức tăng trưởng hàng năm cao Không nên kinh doanh rừng bạch đàn chồi vùng nhiễm bệnh nặng Bạch đàn lai U6 (nhập từ Trung Quốc) bị bệnh nặng khảo nghiệm Bàu Bàng, Bình Phước Bạch đàn Eucalyptus brassiana có tính kháng bệnh cao, sinh trưởng trung bình, lồi có triển vọng cho vùng có nguy nhiễm bệnh cao Bệnh hại thân cành biện pháp phòng trừ 2.1 Đặc điểm chung bệnh hại thân cành nguyên tắc phòng trừ 2.1.1 Tác hại bệnh thân cành Bệnh quan trọng loại bệnh hại Không nhiều nguy hiểm, chết khơ Bệnh gỉ sắt, bệnh khơ cành, khơ héo điển hình Tác hại bệnh hại thân cành lớn: làm cho sinh trưởng kém, giảm xuất phẩm chất gỗ, gây thiệt hại lớn cho kinh doanh rừng nước ta 2.1.2 Đặc điểm phát triển nguyên tắc phòng trừ - Ít chủng loại nhiều nhân tố ảnh hưởng đến bệnh, nhiều vật gây bệnh nấm, vi khuẩn, mycoplasma, tuyến trùng Nấm nguyên nhân chủ yếu Tính ký sinh vật gây bệnh khác - Nguồn xâm nhiễm chủ yếu thân cành khô bị bệnh Do sống lâu năm nên bệnh có tính chất nhiều năm 92 -Thời gian ủ bệnh lâu từ 1-2 tháng đến 1-2 năm, tính chất phức tạp VGB - Phương thức lây lan khác Bệnh nấm vi khuẩn lây lan nhờ gió, mưa, côn trùng Bệnh virus, Mycoplasma nhờ côn trùng hút - Đường xâm nhập bì khổng, trực tiếp qua vết thương Ủ bệnh dài nên khó khăn cho việc kiểm dịch - Xâm nhập chủ yếu lợi dụng vết thương giới (chặt cây, gãy cành, gió bão rừng sau cháy rừng - phát thành dịch, VGB thường qua đông qua hạ vết bệnh nên thường gây nên bệnh mãn tính Việc phịng trừ khó khăn so với hại lá, phịng trừ hố học đem lại hiệu Cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, lấy biện pháp kỹ thuật lâm nghiệp kết hợp với hố học, chọn lồi chống chịu bệnh phù hợp, chăm sóc quản lý, chặt bỏ bị bệnh nặng Tăng cường công tác quản lý rừng: cấm chăn thả gia súc, hạn chế cháy rừng, không gây vết xước cho Sau khai thác phải vận chyển gỗ bãi dọn vệ sinh rừng 2.2 Một số bệnh hại thân cành thường gặp 2.2.1 Bệnh khơ cành đốm Lồi nấm phân bố rộng rãi loài bạch đàn vùng Đông Nam châu á, úc, ấn Độ Nam Mỹ, nhiên mô tả gần - Triệu chứng: Nấm Cryptosporiopsis eucalypti gây triệu chứng khác như: đốm lá, khô cành loét thân Những đốm bệnh rải rác có hình dạng bất định, thường màu nâu tối vài cây, đặc biệt già, vùng bị bệnh lớn có màu đỏ, mô bị nứt làm cho mặt gồ ghề Đỉnh bị nhiễm bệnh biến dạng chết sau hình thành nhiều đỉnh sinh trưởng Những đỉnh sinh trưởng bị bệnh làm tán bị bẹt lại, ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Những thể hình chén nhỏ hình thành mặt chồi, xuất nhiều thời kỳ bệnh hình thành giọt bào tử điều kiện ẩm Nấm thường thấy Việt Nam Thái Lan bạch đàn trắng Eucalyptus Camaldulensis, mức độ thiệt hại 93 lồi nấm Cryptosporiopsis eucalypti Cylindrocladium gây đơi ngang Nấm Cylindrocladium gây thiệt hại nghiêm trọng rừng trồng sau dấu vết bị hại khơng cịn thấy nữa; ngược lại nấm Cryptosporiopsis eucalypti có thể nấm tồn lâu dài đỉnh cành nhỏ chết gây nên tái xâm nhiễm kéo dài Bệnh xuất hàng năm từ tháng (gần cuối mùa mưa) làm rụng lá, chết cành non Những bị bệnh nhẹ nảy chồi tạo nên tán thưa ảnh hưởng rõ rệt đến sức sinh trưởng - Vật gây bệnh: Quả thể hình chén, phần gắn với chồi chứa nhiều bào tử hình cầu khơng màu Trên chồi ướt, bào tử hình thành giọt màu kem Trong ni cấy, nấm phát triển chậm, khuẩn lạc có màu nâu nhạt đến xám hình thành khối bào tử nhày sau khoảng tuần - Biện pháp phòng trừ: Việc phòng trừ bệnh thuốc hóa học khơng thu kết Kết phịng trừ giảm thiểu thiệt hại bệnh gây nên tối ưu tuyển chọn xuất xứ dịng có khả chống chịu bệnh cao việc xây dựng khu khảo nghiệm xuất xứ gây bệnh nhân tạo điều kiện nhà kính vườn ươm Bạch đàn Eucalyptus brassiana có tính kháng bệnh cao, sinh trưởng trung bình, lồi phát triển tốt vùng có nguy nhiễm bệnh cao Bạch đàn Eucalyptus pellita có tính kháng bệnh cao, sinh trưởng trung bình, lồi có triển vọng cho vùng có nguy nhiễm bệnh cao Kết tuyển chọn xuất xứ kháng bệnh từ 11 khu khảo nghiệm cho thấy xuất xứ: Kennedy Creek, Laura River Kennedy River có tính kháng bệnh rõ rệt Các lơ hạt có triển vọng là: 18267 (xuất xứ Laura River), 18242 (xuất xứ Kennedy River), 15827, 18275 (xuất xứ Kennedy Creek) 14342-51 (xuất xứ Petford) Khơng trồng xuất xứ có tính mẫn cảm với bệnh lập địa có lượng mưa hàng năm 1800mm nhiệt độ trung bình năm 220C 2.2.2 Bệnh chổi sể tre luồng Bệnh chổi sể hại luồng (Balansia take Hara) gây tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Tỷ lệ bệnh có nơi đến 50%, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng luồng rõ rệt 94 - Triệu chứng: Bệnh thường xâm nhiễm vào mới, đỉnh cành, ức chế đỉnh sinh trưởng, kích thích cành phụ cấp kéo dài thành cành dài nhiều đốt phân nhiều nhánh bé lại trơng xa hình dạng giống chổi sể tổ chim Mùa đơng hình thành nhiều nhánh nhỏ sau nhánh nhỏ nhiều lên Hàng năm, vào tháng - đọt luồng cành bệnh hình thành bột trắng, thể nấm, kích thước vào khoảng   1-3mm Đến tháng - 10 đoạn đọt luồng tạo nên dạng phình hạt gạo màu đen, khơng nhiều mùa xuân - Vật gây bệnh: Bệnh chổi sể luồng nấm đệm túi Balansia take Hara thuộc ngành phụ nấm túi (Ascomycotina) có tên khác Aciculosporium take Miyake Mơ sợi nấm bao quanh đọt luồng phình lên tạo chất đệm dạng hạt gạo Trong chất đệm chứa nhiều xoang liền Trong xoang mọc nhiều bào tử phân sinh Bào tử phân sinh hình sợi, không màu, chia đoạn tế bào, hai tế bào hai đầu ngắn, phình lên, kích thước 1,9 - 2,5µm, tế bào dài thắt lại, kích thước 1,3 - 1,9µm Giai đoạn hữu tính thường xuất bên cạnh xoang bào tử, hình thành chất đệm màu nâu đen Chất đệm dài 35mm, rộng - 2,2mm Túi bào tử túi nằm vỏ túi hình bình Vỏ túi có kích thước 380 480  120-160µm; túi nằm vỏ túi kích thước 240  280  6µm; bào tử hình sợi khơng màu có kích thước 220  240  1,5µm; bào tử phân sinh bào tử túi nuôi điều kiện 250C nẩy mầm - Quy luật phát bệnh: Nấm bệnh qua đông cành bệnh, mùa xuân năm sau hình thành bào tử phân sinh, tháng - bào tử bay theo gió lây lan xâm nhiễm vào đọt thời kỳ ủ bệnh 40 ngày, bệnh nhỏ dần, cành nhánh tiếp tục sinh trưởng mùa thu ngừng sinh trưởng hình thành nhánh phụ, sau thành dạng chổi sể Các cành bị chết hình thành cành nhánh tiếp tục mọc nhánh mới, sinh trưởng bị yếu dần Qua quan sát cho thấy luồng mẹ sau chặt chổi sể, nói chung khơng bị bệnh - Biện pháp phịng trừ: Bệnh có quan hệ chặt chẽ với biện pháp chăm sóc bón phân quản lý rừng luồng Những luồng thiếu chăm sóc bón phân qua năm tuổi 95 dễ bị bệnh Tiêu huỷ cành bệnh, bệnh Khai thác tuổi Không lấy giống( cành, gốc, chét) bụi có bị bệnh µChăm sóc để rừng luồng khoẻ mạnh, tỉa cành để thơng thống gió.Trồng hỗn giao luồng với gỗ Phun Bcđơ % Cần tăng cường chăm sóc quản lý, bón phân sau chặt cây, tiến hành khai thác măng hợp lý, không dùng rừng luồng bị bệnh để trồng 2.2.3 Bệnh chết khô dộp lụi phi lao Bệnh hại phi lao biết đến bệnh chết khô dộp lụi phi lao (Pseudomonas solanacearum Smith.) Bệnh phân bố vùng ven biển nhiệt đới, bệnh lây lan nhanh Theo điều tra số vùng, bệnh lên tới 80 - 90% Sau năm bệnh lây lan tới hàng trăm hecta Bệnh nghiêm trọng làm cho bị chết khơ, sau bị bệnh ngồi bị bão đổ xén tóc ăn hại, chủ yếu bệnh chết khô - Triệu chứng bệnh: Bệnh chết khơ phi lao bệnh điển hình vi khuẩn làm tắc ống dẫn, mức độ bị hại khác chia triệu chứng: Khô cây, nửa khô, héo vàng khô cành Trong khơ tượng phổ biến cấp tính, làm cho chết héo nhanh, cành bị héo rũ, rễ bị thối đen Từ rễ đến thân hình thành đường màu nâu, mặt cắt ngang cổ rễ nhanh xuất dịch nhầy chứa vi khuẩn Những có tính chống chịu bệnh thơng thường khơng bị chết mà đến năm sau chết - Vật gây bệnh: Bệnh chết khô phi lao vi khuẩn đơn bào giả Pseudomonas solanacearum Smith gây Vi khuẩn gây bệnh hình que ngắn, hai đầu tù, kích thước 1-2  0,5-1µm, có lơng roi mọc, đầu phản ứng Gram âm Nếu dùng carbonxin nhuộm màu chúng nhuộm hai đầu tế bào khơng bị nhuộm Về mặt sinh lý, sinh hóa chúng giống với vi khuẩn gây bệnh khô héo cà chua khoai tây Bệnh gây nhiều loài khác khoai tây, thuốc lá, lạc, cà chua Quy luật phát bệnh: Bệnh lây lan nhờ gió nước Các trận mưa bão làm cho bệnh biến thành dịch, phi lao chết hàng loạt Bệnh lây lan thông qua vết thương rễ Vi khuẩn lan rộng lên tạo chất keo làm tắc mạch dẫn, phá vỡ tế bào mô mềm sinh chất độc tách tế bào mô bệnh, gây biến màu Bệnh thường phát sinh 96 mùa khô hạn Mùa ẩm làm cho vi khuẩn phát triển, bão sớm làm cho sinh trưởng yếu tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển Những vùng đất cát, nơi giữ nước kém, nơi đất cát khô, nơi đất trũng nước, bệnh nặng - Biện pháp phòng trừ: Nơi phi lao bị bệnh, xử lý cách đào rễ, chặt bị bệnh đốt Không nên trồng phi lao vào nơi có bệnh Tuyển chọn dịng phi lao kháng bệnh trường nhân đại trà Bệnh hại rễ biện pháp phòng trừ 3.1 Đặc điểm chung bệnh hại rễ nguyên tắc phịng trừ - Bệnh hại rễ khơng phổ biến bệnh hại bệnh hại thân cành gây nên thiệt hại lớn bệnh thường làm cho chết hàng loạt bệnh thối cổ rễ con, bệnh mục rễ rừng trồng rễ phận cung cấp dinh dưỡng cho giá đỡ Bệnh thường lây lan đất, bệnh có vật gây bệnh rễ xác bệnh xâm nhiễm rễ gốc hình thành bệnh Tác hại nghiêm trọng, gây tổn thất lớn Bệnh khó phát Cây sinh trưởng chết Bệnh hại rễ nhiều nguyên nhân gây nên: nấm, vi khuẩn, vi rút, tuyến trùng • Triệu chứng bệnh phức tạp loại bản: - Phá hoại cổ rễ làm cho vỏ gốc bị loét nhẹ - Làm cho rễ gốc phình lên bệnh sùi gốc, bệnh tuyến trùng - Làm cho rễ gốc bị thối phần gỗ - Làm cho mạch dẫn bị tắc ngẽn Vật gây bệnh nhiều loại truyền nhiễm không truyền nhiễm Nấm nguyên nhân chủ yếu + Nấm bệnh mang tính kiêm ký sinh, số tính chuyên ký sinh.Phạm vi chủ rộng + Khả lây lan vận chuyển xa thông qua người + Xâm nhập trực tiếp đường chủ yếu nhiều loai VGB 97 + Nấm gây bệnh chống lại với điều kiện bất lợi thường hình thành bào tử vách dày, hạch nấm bó nấm hình rễ Nguyên tắc phòng trừ bệnh hại rễ: Tiến hành kiểm dịch vận chuyển đem trồng Chọn vườn ươm vầ đất trồng thích hợp Luân canh để hạn chế tích luỹ bệnh.Nâng cao biện pháp chăm sóc vườn ươm, canh tác làm vườn, bón phân, tưới tiêu Xử lý đất xử lý hạt giống Chọn loài chống chịu 3.2 Một số bệnh hại rễ thường gặp Bệnh thối cổ rễ Phân bố tác hại: Bệnh phổ biến giới, gây hại nhiều lồi cây, thơng, nhiều lồi rộng Tỷ lệ bị bệnh 50% Bệnh thối cổ rễ gây hại lâm nghiệp mà nông nghiệp loại rau, màu đặc biệt đỗ, lạc Bệnh thối cổ rễ loại bệnh phổ biến vườn ươm, gây hại nhiều loài khác nhau, lồi thường bị nặng mỡ trám, lát, bạch đàn , bệnh làm cho chết hàng loạt, ả/h tới số, chất lượng giống kế hoạch trồng rừng, gây thiệt hại kinh tế Sản xuất giống Lâm Nghiệp Triệu chứng: Chia giai đoạn: - Thối hạt thối mầm - Thối mầm trước nhú khỏi mặt đất - Đổ non cao khoảng

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:17

w