1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BÀI GIẢNG BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA ĐĂK LĂK,

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Microsoft Word TO BIA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TS NGUYỄN VĂN NAM BÀI GIẢNG BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA ĐĂK LĂK, 2011 Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 I Một số phương thức phân loại bệnh hại trê.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TS NGUYỄN VĂN NAM BÀI GIẢNG BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA ĐĂK LĂK, 2011 Mục lục MỞ ĐẦU I Một số phương thức phân loại bệnh hại trồng II Các loại tài liệu liên quan đến bệnh hại trồng Chương I: Bệnh hại lương thực I Bệnh hại lúa 1.1 Một số nghiên cứu bệnh hại lúa 1.2 Một số bệnh hại nấm 1.2.1 Bệnh Đạo ôn 1.2.2 Bệnh Khô vằn 1.2.3 Một số bệnh nấm khác 1.3 Một số bệnh hại vi khuẩn 1.3.1 Bệnh bạc lúa 1.3.2 Một số bệnh vi khuẩn khác 1.4 Một số bệnh virus gây hại lúa 1.4.1 Bệnh Tungo 1.4.2 Một số bệnh vi rus khác 1.5 Một số bệnh tuyến trùng gây hại lúa 1.6 Một số bệnh sinh lí II Bệnh hại ngô 2.1 Một số thông tin chung ngô 2.2 Một số nghiên cứu bệnh hại ngô 2.3 Một số bệnh hại nấm gây 2.3.1 Bệnh đốm lớn 2.3.2 Bệnh đốm nhỏ 2.3.3 Bệnh gỉ sắt 2.3.4 Bệnh khô vằn 2.4 Một số bệnh vi khuẩn 2.4.1 Bệnh thối thân 2.5 Một số bệnh virus 2.5.1 Bệnh khảm ngô 2.5.2 Bệnh khảm lùn 2.6 Bệnh tuyến trùng 2.6.1 Tuyến trùng Pratylenchus gây hại ngô 2.7 Một số bệnh khác ngô III Bệnh hại khoai lang IV Bệnh hại đậu xanh Chương II: Bệnh hại công nghiệp dài ngày I Bệnh hại cà phê 1.1 Bệnh gỉ sắt 1.2 Bệnh khô cành khô 1.3 Bệnh nấm hồng 1.4 Các bệnh hại rễ 1.4.1 Tuyến trùng gây hại 1.4.1.1 Radopholus gây hại cà phê 1.4.1.2 Pratylenchus gây hại cà phê 1.4.2 Bệnh lỡ cỗ rễ II Bệnh hại cao su 2.1 Bệnh phấn trắng i Trang 1 2 3 5 6 7 9 10 12 12 12 15 15 15 16 16 17 17 17 17 17 18 18 19 21 23 25 25 25 30 32 32 32 34 34 38 34 40 2.2 Bệnh loét sọc mặt cạo 2.3 Bệnh thối rễ trắng 2.4 Bệnh nấm hồng III Bệnh hại hồ tiêu 3.1 Bệnh vàng chết chậm 3.2 Bệnh vàng chết nhanh 3.3 Bệnh xoăn lùn 3.4 Bệnh nấm hồng 3.5 Một số bệnh hại IV Bệnh hại ca cao 4.1 Bệnh nấm Phytophthora 4.1 Bệnh khô cành 4.2 Bệnh nấm hồng 4.3 Bệnh thối nhũn bên trái 4.4 Một số bệnh hại khác Chương III: Bệnh hại công nghiệp ngắn ngày I Bệnh hại 1.1 Bệnh lở cỗ rễ 1.2 Bệnh thán thư 1.3 Bệnh xanh lùn 1.4 Bệnh mốc trắng 1.5 Bệnh cháy II Bệnh hại mía III Bệnh hại đậu phộng 2.1 Bệnh đốm 2.2 Bệnh héo xanh lạc IV Bệnh hại đậu tương Chương IV: Bệnh hại rau I Một số bệnh chung II Bệnh hại bắp cải 2.1 Bệnh sưng rễ 2.2 Bệnh thối hạch 2.3 Bệnh thối nhũn III Bệnh hại cà chua IV Bệnh hại ớt V Bệnh hại hành VI Bệnh hại bầu, bí, dưa chuột Chương V Bệnh hại ăn I Bệnh hại bơ 1.1 Bệnh thán thư II Bệnh hại chuối 2.1 Bệnh héo Fusarium 2.2 Bệnh chùn III Bệnh hại cam IV Bệnh hại đu đủ V Bệnh hại xoài VI Bệnh hại sầu riêng Chương VI Bệnh hại khác trồng I Bệnh hại cảnh II Một số bệnh nấm đất gây ii 42 43 43 44 45 48 49 50 50 51 51 53 53 54 54 56 56 56 57 57 58 59 59 60 61 63 65 76 76 76 76 77 78 80 83 85 87 94 94 94 95 95 95 96 102 102 106 114 114 115 III Bệnh hại rừng Tài liệu tham khảo iii 116 121 MỞ ĐẦU I Một số phương thức phân loại bệnh hại trồng 1.1 Phân loại dựa vào kí chủ Chúng ta dựa vào kí chủ để phân loại bệnh hại trồng nông nghiệp - Bệnh hại lương thực như: Lúa, Ngơ, Khoai lang, Khoai mì - Bệnh hại công nghiệp lâu năm như: Cà phê, Cao su, Ca cao, Tiêu, Điều - Bệnh hại cơng nghiệp ngắn ngày như: Bơng vải, Mía, Đậu tương, Đậu phộng - Bệnh hại ăn như: Cam, Sầu riêng, Chuối, Đu đủ - Bệnh hại rau như: Bắp cải, Cà chua Trên loại kí chủ, bệnh hại phân chia theo loại kí sinh hay phận trồng Trên lúa người ta phân chia bệnh hại virus, vi khuẩn, nấm, tuyến trùng, bệnh sinh lí Trong đối tượng gây hại phân loại đối tượng gây hại phận kí chủ bệnh hại lá, bệnh hại thân cành, bệnh hại hoa quả, bệnh hại rễ, củ 1.2 Phân loại dựa vào kí sinh gây hại Dựa vào kí sinh gây hại, phân loại bệnh hại trồng theo kí sinh gây hại bệnh virus, bệnh vi khuẩn, bệnh nấm, bệnh tuyến trùng, bệnh mycoplasma, thực vật thượng đẳng kí sinh Trong nhóm người ta nghiên cứu bệnh hại loại kí chủ phận trồng 1.3 Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh Bệnh phát sinh từ đất, bệnh từ hạt giống, bệnh từ phận khí sinh, bệnh vườn ươm II Các tài liệu liên quan đến bệnh chuyên khoa - Giáo trình bệnh - Tài liệu chuyên sâu kí sinh, tác nhân gây hại trồng • Vi khuẩn gây bệnh • Virus gây bệnh • Tuyến trùng gây bệnh • Nấm gây bệnh • Bệnh sinh lí trồng - Các sổ tay hướng dẫn xác định bệnh hại ngồi đồng ruộng • Những thiệt hại ruộng lúa nhiệt đới • Sổ tay hướng dẫn bệnh hại rau - Các tài liệu bệnh chuyên sâu • Bệnh hại lúa • Bệnh hại cao su - Các tài liệu cẩm nang bệnh hại trồng • Cẩm nang bệnh hại ăn • Cẩm nang bệnh hại đậu - Các tài liệu sâu bệnh hại trồng nhiệt đới - Các tạp chí chuyên ngành Việt Nam Quốc tế: Tạp chí BVTV, Tạp chí bệnh Mỹ (Phytopathology, http://www.apsnet.org/PUBLICATIONS), bệnh Nhật, Úc… CHƯƠNG I: BỆNH HẠI TRÊN CÂY LƯƠNG THỰC Nội dung yêu cầu Nắm vững thành phần bệnh hại lúa, ngơ, khoai lang, số bệnh thường gặp gây hại khu vực Tây Nguyên I BỆNH HẠI TRÊN CÂY LÚA Lúa lương thực chủ yếu người, gieo trồng nhiều nước giới, diện tích trồng lúa Châu Á chiếm 90% diện tích lúa giới Năm 1995 diện tích trồng lúa giới 147,5 triệu 107 nước, sản lượng đạt 527,4 triệu thóc Cây lúa có nhiều sâu bệnh, cỏ dại phá hại, theo ước tính hàng năm giới thiệt hại 210 triệu thóc cỏ dại sâu bệnh Việt Nam đất nước có lịch sử trồng lúa từ lâu đời, lúa gieo trồng khắp nơi đất nước Với khí hậu nhiệt đới ẩm thích hợp cho nhiều lồi sâu bệnh phát triển Theo nhiều tài liệu lúa có 461 loài sâu, bệnh cỏ dại gây hại 1.1 Một số nghiên cứu bệnh hại lúa Đỗ thị Hiền (1992) bệnh đạo ôn xuất lúa tỉnh phía Bắc thay đổi từ tháng hai, cao tháng tư, cổ bệnh xuất vào cuối tháng cao vào tháng Bệnh đốm vằn lúa thay đổi tùy theo vụ: Vụ chiêm phát sinh từ tháng 3, phát triển mạnh vào cuối tháng 4; Vụ mùa bệnh phát triển vào cuối tháng 7, phát triển diện rộng vào cuối tháng Bệnh vàng xuất diện rộng vào cuối tháng đầu tháng 5, bệnh diện hẹp có tỉ lệ bệnh thay đổi từ - 10% Bệnh đen hạt có tỉ lệ bệnh thay đổi từ đến vài chục phần trăm Trong trình tổ chức sản xuất thâm canh tăng suất, hệ sinh thái ruộng lúa có thay đổi, tạo điều kiện cho sâu bệnh hại phát sinh, phát triển Theo tài liệu viện nghiên cứu lúa IRRI, bệnh hại lúa gồm 12 bệnh virus, bệnh vi khuẩn, 36 bệnh nấm, bệnh tuyến trùng, bệnh sinh lí Sự phân chia bệnh hại lúa theo đối tượng gây hại bệnh virus, bệnh vi khuẩn, Bệnh nấm, bệnh tuyến trùng bệnh sinh lí Trong loại bệnh theo đối tượng gây hại người ta phân chia bệnh theo phận bệnh hại lá, bệnh hại thân, bệnh hại hoa, hạt bệnh hại rễ Bảng 1.1: Một số bệnh hại lúa TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên bệnh Bệnh đạo ôn Bệnh cháy bìa Bệnh đốm vằn Bệnh than vàng Bệnh đốm nâu Bệnh gạch nâu Bệnh lúa von Bệnh tungrô Bệnh tiêm đọt sần Bệnh bạc Bệnh đốm sọc Bệnh sọc Bệnh thối bẹ Bệnh sọc trắng Bệnh thối bẹ Bệnh gỉ sắt Bệnh tiêm hạch Bệnh đốm lưới bẹ Bệnh hạch nấm Bệnh chết rạc 21 Bệnh phấn đen Tên khoa học Pyricularia oryzae Xanthomonas campestris Rhizoctonia solani Ustilaginoidea virens Helminthosporium oryzea Cercospora oryzea Fusarium moniliforme Vi rus Ditylenchus angustus Xanthomonas oryzae Xanthomonas translucena Pseudomonas panici Erwinia carotovora Ramularia oryzae Aschochyta oryzae Puccinia graminis Helmimthosporium sp Cylindrocladium sp Sclerotium Fusarium, Pythium, Pythiomorpha sp Tilletia sp Bộ phận bị hại Lá, cổ Lá Lá, thân, đòng Hạt Lá Lá Lá, thân Lá, thân, hạt Thân, hạt Thân, Lá, thân Lá, thân Lá, thân Lá, thân Lá, thân Lá, thân Lá, thân Lá, thân Lá, thân Thân Hạt 1.2 Một số bệnh hại nấm 1.2.1 Bệnh đạo ơn Bệnh có lịch sử lâu đời, Trung Quốc (1704), Italia (1828), phạm vi phân bố rộng so với bệnh hại lúa, 70 nước, gây thiệt hại kinh tế lớn cho lúa vùng Đông Nam Á nước trồng lúa giới Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại tất giai đoạn sinh trưởng cây, hại tất phận cây, rõ lá, cổ bông, đốt thân + Trên ruộng mạ: Vết bệnh có hình bầu dục, nhỏ sau chuyển sang hình thoi có màu nâu vàng, xung quanh có màu nâu hồng Trên giống lúa nhiễm bệnh, nhiều vết bệnh lớn liên kết lại với tạo thành mảng cháy lớn + Trên lá: Vết bệnh giai đoạn có kích thước nhỏ, màu xanh, sau phát triển lớn dần có dạng gần hình thoi, rìa màu nâu đỏ, phần mô bạc trắng Tùy theo giống mà kích thước vết bệnh khác nhau, số trường hợp nhiều vết bệnh hợp lại tạo thành mảng cháy lớn + Trên cổ bơng: Lúc đầu vết bệnh nhỏ có màu xám gần cổ bơng giáp địng hay chuỗi hạt thóc, vết bệnh sau phát triển bao quanh cổ bơng làm bơng héo Tác nhân đặc điểm hình thái nấm Pyricularia oryzae Tác nhân: Pyricularia oryzae Cav Nấm ni cấy mơi trường PDA có thêm nước chiết lúa, đặc điểm hình thái nấm trình bày bảng 1.2 Bào tử nấm Pyricularia oryzae có dạng hình elip, - vách ngăn, đầu to, đầu thon nhỏ lại, thấu quang kích thước thay đổi tùy theo dịng từ 8,7 x 22,8 - 8,1 x 27,3 μm, cành sinh bào tử dài mảnh, phân nhánh, có chiều dài 60 - 120 μm Khuẩn lạc môi trường nuôi cấy phát triển nhanh, sau ngày nuôi cấy khuẩn lạc đạt 2,1 - 2,5 cm, sau ngày nuôi cấy khuẩn lạc phát triển kín đĩa petri, sợi nấm phát triển môi trường nhân tạo thay đổi thưa, dày tạo thành đám khuẩn lạc sợi môi trường nuôi cấy, màu sắc thay đổi từ trắng nhạt, hồng đến xám ôliu Điều phù hợp với nhiều nghiên cứu nước nấm Pyricularia oryzae bị ảnh hưởng nhiều điều kiện mơi trường có nhiều dịng sinh lý khác Bảng 1.2: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc bào tử nấm P oryzea Mẫu Đường kính khuẩn lạc sau Màu sắc khuẩn Màu sắc mơi Kích thước lạc trường cấy (cm) bào tử (μm) ngày 2,5 5,6 8,2 Trắng nhạt Không màu 26,0 x 8,3 2,5 5,5 8,0 Trắng nhạt Không màu 23,9 x 9,2 2,1 5,3 7,9 Hồng Hồng 27,3 x 8,1 1,9 4,8 6,5 Xám - nâu ôliu Xám nhạt 22,8 x 8,7 Bảng 1.3: Thời gian nẩy mầm bào tử nấm Pyricularia o Nhiệt độ ( C) 32 28 24 Thời gian (giờ) 10 Bảng 1.4.: Thời gian tiềm dục bệnh đạo ôn o Nhiệt độ ( C) 9-10 17-18 24 - 25 26 - 28 Thời gian (ngày) 13-18 7-9 5-6 4-5 o Điều kiện gây bệnh tốt nhất: nhiệt độ từ 24-28 C, ẩm độ cao liên tục từ 16 - 24h Khả sinh sản 200-6000 bào tử/ngày, bào tử bay cao 24m, lan truyền xa, sợi nấm tồn rơm rạ năm Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh - Bệnh phát triển thuận lợi điều kiện nhiệt độ thấp - Thường xảy nương mạ khô, điều kiện ẩm, bệnh phát triển nhanh - Mật độ dày, trời nhiều mây, sương, âm u bệnh phát triển nhanh - Bón nhiều phân đạm, tập trung bệnh phát triển nhanh - Bón nhiều K, P tăng tính kháng bệnh lúa - Tùy theo giống độ nhiễm bệnh khác - Cơng thức dự tính, dự báo: Y = 0,69x + 2,8 ( Y tỉ lệ bị hại, x tỉ lệ bị hại) Bảng 1.5: Một số loại kí chủ phụ nấm Pyricularia TT Cây chủ Tên khoa học Kích thước bào tử (μm) Cỏ đuôi chồn 23,9 x 8,2 Echinochloa crus-galli Cỏ ống 22,5 x 10,2 Panicum repens Cỏ đuôi gà 23,1 x 8,1 Eleusina indica Cỏ lau 21,1 x 8,9 Sorghum sp Quần thể kí chủ phụ bệnh đạo ôn nhiều, đặc biệt cỏ dại ruộng bờ Biện pháp phòng trừ - Giống kháng: Giống OM 269, OM 296, OM 723 - 7, OM 723- 11, MTL 103, MTL 105 - Chọn giống kháng đa gen Canh tác: Thời vụ thích hợp, bón phân cân đối, tránh để khơ hạn kéo dài Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc theo khuyến cáo: Tilt supper 0,1%, Rabcid 0,1%, Hinosan 0,15% 1.2.2 Bệnh khô vằn Bệnh phân bố rộng hầu khắp nước trồng lúa châu Á, châu Mỹ , bệnh làm giảm suất lúa 20 - 25% Triệu chứng Vết bệnh lúc đầu xuất bẹ có hình dạng bầu dục, oval, kích thước 110 mm, có màu xám xanh nhạt, vết bệnh sau phát triển mạnh có hình dạng khơng định, kích thước biến thiên từ - cm, phần mô trắng, phần ngồi có viền đen nâu trơng vằn vện, hạch nấm trịn, oval có màu hồng nhạt, điều kiện ẩm sợi nấm mọc trắng phần thân gần mặt nước Tác nhân gây bệnh Nấm Rhizoctonia solani Bảng 1.6: Một số đặc điểm hình thái nấm Rhizoctonia solani Mẫu Đường kính khuẩn lạc sau Màu sắc Màu sắc mơi Kích thước cấy (cm) khuẩn lạc trường hạch nấm(cm) ngày 2,3 5,9 Hồng nhạt Không màu 3, - 4, 2 2,1 5,2 Hồng nhạt Không màu 2, - 4, 2,4 6,1 Hồng nhạt Không màu 2, - 4,5 Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh - Trong đất khô hạn hạch nấm sống 21 tháng, đất ẩm sống 130 - 224 ngày, hạch nấm sau 18 - 24 h phát triển sợi nấm xâm nhập vào - Nhiệt độ: 28- 31oC; pH 5,4 - 6,7; xạ dày; bón nhiều phân đạm bệnh phát triển mạnh - Bệnh phát triển mạnh vào giai đoạn lúa đẻ rộ - Bệnh phát triển từ lên trên, từ lúa sang bên cạnh, nấm lên đòng gây giảm suất nghiêm trọng - Bệnh phát triển mạnh ruộng bón nhiều N, P - Ký chủ phụ: nấm kí sinh 188 lồi trồng khác Phịng trừ - Khơng trồng giống nhiễm bệnh - Trồng giống kháng - Hóa học: Validacin, Monceren, Anvil - Vệ sinh đồng ruộng - Cày vùi ruộng độ sâu - 13cm - Ngâm ruộng nước 1.2.3 Một số bệnh nấm khác 1.2.3.1 Bệnh than vàng Tác nhân: Ustilaginoidea virens (CK) Tak Triệu chứng: Bệnh thấy hạt lúa bắt đầu chín, số hạt lúa thân biến thành khối bào tử bên ngồi có màu xanh, bên có màu vàng cam 1.2.3.2 Bệnh đốm nâu(bệnh tiêm lửa) Tác nhân: Helminthosporium oryzae Breda de Haan Triệu chứng: Biểu rõ vỏ trấu, đốm hình bầu dục có kích thước nhỏ hạt mè, hình dạng vết bệnh giống trải khắp mặt lá, kích thước vết bệnh 0,4 - x 0,05 - 0,1 cm, vết bệnh có màu nâu, tâm vết bệnh có màu trắng 1.2.3.3 Bệnh gạch nâu Tác nhân: Cercospora oryzae Miyake Triệu chứng: Trên phiến có nhiều gạch rõ nét, ngắn, hẹp màu nâu chạy song song với gân lá, vết bệnh xuất thân, vỏ trấu Giống nhiễm bệnh gạch rộng màu nâu nhạt, có màu sáng 1.2.3.4 Bệnh thối bẹ Tác nhân: Sarocladium oryzae Gums and Hawksưorth Triệu chứng: Bệnh xảy giai đoạn lúa có cờ vào giai đoạn trổ bông, triệu chứng lúc đầu đốm bầu dục dài có dạng bất thường, kích thước 0,5 - 1,5 cm, tâm màu xám, viền màu nâu hay tồn vết bệnh có màu nâu xám, vết bệnh to dần thường liên kết chiếm bẹ lá, bệnh nặng làm lúa bị nghẹn không trổ bám đầy nấm màu trắng 1.2.3.5 Bệnh Tác nhân: Rhynchosporium oryzae Has and Yokogi Triệu chứng: Thường xảy chóp trưởng thành, đơi bìa phần khác bẹ lá, vết bệnh có dạng bầu dục, có góc cạnh hay vết bệnh phát triển thành vùng to màu xanh hình bầu dục hay dài có viền hẹp đậm màu bao quanh, ngồi có viền hẹp đậm màu, bị bệnh nặng bị khơ có màu vàng rơm lợt, viền nâu 1.2.3.6 Bệnh lúa von Tác nhân: Fusarium moniliform Shel Triệu chứng: Cây lúa cao bình thường, có màu xanh vàng Một số trường hợp chết, khơng chết trổ bơng có hạt lép hay lửng, bệnh thường xảy điều kiện nhiệt độ cao 30 - 35oC, bón nhiều phân N 1.3 Một số bệnh hại vi khuẩn 1.3.1 Bệnh bạc lúa Phân bố, tác hại Bệnh phát Nhật Bản vào năm 1884 - 1885, bệnh phổ biến nước trồng lúa giới, mức độ gây hại tùy thuộc vào giống, thời kỳ nhiễm bệnh tỉ lệ bệnh, bệnh gây hại lá, đòng bị bệnh sớm tàn, quang hợp giảm, hạt lép, giảm suất lúa Triệu chứng bệnh Bệnh phát sinh gây hại suốt giai đoạn sinh trưởng lúa, triệu chứng biểu rõ giai đoạn lúa đẻ - trỗ - chín sữa Trên mạ: Vi khuẩn gây hại mép lá, đầu với vết bệnh có kích thước khác có màu xanh vàng, nâu nhạt, khô xác, giai đoạn dễ nhầm lẫn với bệnh sinh lý Trên lúa: Triệu chứng thường xuất mép lá, chóp sau kéo dài theo gân hay vào phiến lá, vết bệnh có màu vàng, mơ bệnh xanh tái, vàng lục, nâu bạc, khô xác Hiện theo số nghiên cứu cho có loại triệu chứng, bạc gợn vàng (phổ biến hầu hết giống) bạc tái xanh (xuất số giống lúa) Tác nhân Vi khuẩn Xanthomonas oryzea Một số bệnh hại Sầu riêng Bệnh lá: Cháy chết (Rhizoctonia solani) Vết bệnh lúc đầu đốm nhỏ, úng nước sau lan rộng có màu tái xanh sau hóa nâu Cây cành bị nhiễm bệnh chết bị rụng Đốm lá: Phomospsis durionis Sys Bệnh thán thư (Colletotrichum zibithyum) Đốm nâu (Homotegia durionnis) Đốm đen (Phyllosticta durionis) Bệnh tảo vàng: Cephaleuros virescens (Suchart Vichitranon, 1989), gây hại chủ yếu cành Trên lá, tảo không gây hại nhiều làm khô Nếu tảo gây hại cành, cành bị chết khô suy yếu Đặc biệt Sầu riêng tuổi 1-2 khơng có che bóng, bệnh làm cho cành khơ, suy yếu chết Bệnh lan truyền nhờ gió, mưa, đặc biệt thời kỳ ẩm độ cao Bệnh hoa, Thối hoa (Fusarium sp.) Thối trái: Phytophthora palmivora, Butler (Suchart Vichitranon, 1989) Vào mùa mưa, trái thường bị nhiễm bệnh từ trái non đến trái trưởng thành, đặc biệt trái trưởng thành thường bị nhiễm nặng Bệnh rễ: Rụi chết đen con: Phytophthora palmivora (Butler) làm rụng chết từ trở xuống Thối rễ: Pythium vexans de Bary 10 Trắng rễ: Rigidoporus (Klotzsch) kết hợp với nấm Fomes lignosus Leptoporus lignosus 11 Tuyến trùng Xiphinema (Razak, 1989) gây sưng chóp rễ Bệnh thân cành 12 Chảy mủ : Phytophthora palmivora (Butler) thuộc họ Pythiaceae Nấm phát triển tốt môi trường nhân tạo: môi trường cà rốt, khoai tây, bột bắp, VJA, WA… Nấm phát triển nhanh môi trường VJA chậm môi trường PGA 13 Nấm hồng: Corticium salmonicolor Berk and Br Thuộc họ Corticiaceae Nấm công chủ yếu cành nhánh nhỏ gây héo rụi chết cành, nhánh bị nhiễm tồn khơng bị chết 14 Nấm nhung: Septobasidium sp thuộc Basidiomycete Bảng 5.1: Thành phần bệnh hại sầu riêng Bộphận bị hại TT Tên bệnh Tên khoa học Thán thư Thân, lá, hoa, Colletotrichum sp Thán thư (cháy đầu lá) Lá Colletotrichum sp Thán thư (Đốm nâu) Lá Colletotrichum sp Thối Lá Fusarium lateritium Khô cành Lá Cercospora sp Cháy Lá Pestalozzia Đốm vàng Lá Helminthosporium sp Đốm nâu nhỏ Lá Phoma sp Đốm viền nâu Lá Phomopsis durionis 10 Chết cành Cành Haplosporella 11 Cháy cong mép Lá ? 107 12 Tảo vàng Lá Cephaleuros virescens 13 Nấm hồng CànhThân Corticium 14 Thối thân Phytophthora pamovivora Thân, quả, cành, 6.1 Bệnh thối gốc chảy nhựa Triệu chứng bệnh Đây bệnh quan sầu riêng Bệnh phát sinh mạnh vườn trưởng thành, khô hạn kéo dài, không đủ nước tưới làm cho suy yếu, tiếp đến thời tiết ẩm ướt Đầu tiên vùng vỏ bị bệnh nhũn nước sậm màu, nhựa ứa có màu nâu đỏ, dính, vết bệnh có màu nâu đỏ hay nâu tím Vết thương ăn sâu vào gỗ, bệnh lan giáp vòng thân cây, cành non phía thân bị héo chết, sau rụng tồn Ngồi bệnh cịn gây thối trái cháy non Trên non vết bệnh thường công từ hai mép vào, vết bệnh lúc đầu màu nhũn nước sau vết bệnh lan nhanh vào có màu đen, bệnh lây lan nhanh làm rụng lá, bệnh nặng làm rụng hết non làm trơ cành Tác nhân gây bệnh Do nấm Phytophthora palmivora gây Biện pháp phịng trừ • Trồng với khoảng cách thích hợp • Thốt nước tốt mùa mưa, khơng tưới nước nhiều, tưới nước đầy đủ mùa khơ • Bón phân cân đối đầy đủ N-P-K • Bơi thuốc trừ nấm vào vết nứt gốc bị bệnh - ngày/lần Đốn bỏ bị bệnh nặng, khử đất để tránh lây lan • Phun loại thuốc sau Mancozeb 80 WP, Curzate M8 72 WP, Ridomil MZ 72 WP, Aliette 80 WP với nồng độ 0,1 - 0,3 % 6.2 Bệnh thán thư Triệu chứng bệnh Bệnh thường cơng cịn nhỏ bị suy yếu thiếu dinh dưỡng, thiếu chăm sóc Bệnh vết tròn nhũn nước, xuất chóp rìa lá, sau vết bệnh lớn dần có tâm màu xám trắng, có nhiều vịng đồng tâm, vịng đồng tâm có chấm nhỏ li ti màu đen Viền vết bệnh có màu nâu đỏ, xung quanh vết bệnh có quầng vàng trắng, nhiễm nặng thường rụng sớm, lớn thiếu chăm sóc (thiếu phân bón), bệnh làm rụng 2/3 số Tác nhân gây bệnh Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây Biện pháp phịng trừ - Bón phân đầy đủ cân đối N - P - K, tưới nước đầy đủ mùa khô - Bón thêm phân chuồng ủ hoai, phun MKP cho giúp phát triển tốt tăng khả kháng bệnh - Phun thuốc nhóm Carbendazim, Benomyl Macozeb 80 WP, Antracol 70 WP, Daconil 75 WP với nồng độ 0,2 - 0,4%, - 10 ngày/lần, bị bệnh nặng 6.3 Bệnh cháy chết đọt Triệu chứng bệnh Bệnh bắt đầu vết nhỏ, màu xanh đậm, vùng bị bệnh nhúng vào nước sơi, sau bệnh lớn dần liên kết lại thành hình dạng bất định Các vết bệnh 108 khơ tạo thành mảng màu nâu sáng, viền màu nâu tối Ở bị bệnh thường rụng hết trơ lại cành, bệnh nặng làm cho đọt non đọt tháp bị thối đen Ở lớn bệnh thường xảy mùa mưa cành có nhiều lá, bệnh rụng đơi chúng kết dính lại thành chùm dính lại cành tổ kiến nên gọi bệnh "tổ kiến" Bệnh lây lan nhanh từ lên tơ nấm, bệnh kết dính lại với nhau, vào sáng sớm ta thấy nơi vết bệnh có tơ màu trắng, nơi vết bệnh cũ có tơ màu vàng kết dính lại với nhau, đơi có hạch nấm màu vàng rải rác vết bệnh Tác nhân gây bệnh Do nấm Rhizoctonia solani gây Biện pháp phòng trừ - Trồng khoảng cách khuyến cáo, thường xuyên vệ sinh vườn cho thông thoáng - Đối với vườn cần làm cỏ gieo mật độ vừa phải, tránh tưới nhiều nước cho - Phun thuốc Validacin 3L, Copper B 75 WP, Anvil SC, Rovral 50 WP, Benlate 50 WP, Bonanza 100 FL nồng độ 0,1 - 0,4% bị bệnh 6.4 Bệnh thối rễ Triệu chứng bệnh Nấm cơng từ rễ phụ đến rễ lan dần từ mặt đất xuống phía Nhìn phía ngồi rễ thấy bình thường, bên trung trụ có màu xám đen, phần vỏ rễ bên ngồi có màu hồng nhạt, với vết nâu Trường hợp bệnh nặng, phần thối phát triển bao quanh trung trụ cổ rễ, nhánh non, non bên bị khô chết, đồng thời tạo chồi bên chồi vừa chết, sau chồi chết đột ngột Tác nhân gây bệnh Do nấm Pythium vexans gây Biện pháp phòng trừ - Khử đất trước vào bầu ngăn ngừa bệnh vườn ươm - Thốt nước tốt cho vườn, bón phân cân đối, bón cân đối bệnh gia tăng Bón phân chuồng ủ hoai mục phân hữu hạn chế bệnh - Tưới loại thuốc có tính lưu dẫn vào gốc cây: Metalaxyl, Probanocarb, Hydrochloride, Etridazol, Aliette nồng độ 0,4 - 0,5 % 6.5 Bệnh mốc hồng Triệu chứng bệnh Bệnh thường công phần gốc nhánh, hay nơi cháng ba nơi có ẩm độ cao kéo dài Đầu tiên nấm phát triển quanh gốc nhánh có tơ màu trắng, bao quanh vỏ cành, sau chuyển sang màu hồng Vỏ nơi vùng bị bệnh ngã màu đen nhạt, bệnh nặng vỏ bong tróc có màu đen đậm Tác nhân gây bệnh Do nấm Corticium salmonicolor gây Biện pháp phòng trừ - Cắt tỉa cành tạo tán làm cỏ vườn tạo điều kiện thơng thống - Phun thuốc bệnh chớm xuất loại thuốc Copper B 75 WP, Validacin L, Bonanza 100 SL, Benomyl 50 WP, Nustar 40 EC, Bayleton 250 EC nồng độ 0,1 - 0,2% 109 6.6 Bệnh thối trái Triệu chứng bệnh Bệnh thường gây hại nặng mùa mưa có sương mù nhiệt độ thấp, gây hại giai đoạn phát triển trái Bệnh xuất vị trí trái, thường đít trái Vết bệnh đốm nhỏ có màu đen, sau lớn dần có màu đen xám, bệnh làm hư hại phần thịt trái nhanh, làm thịt trái bị nhũn có mùi chua lẫn lộn Bệnh nặng làm thối trái, vào ngày có nhiệt độ thấp ẩm độ cao có tơ nấm mạng nhện bám vết bệnh Tác nhân gây bệnh Do nấm Phytophthora palmivora gây Biện pháp phịng trừ - Bón phân cân đối đầy đủ N-P-K, bón thêm phân chuồng ủ hoai mục hạn chế bệnh - Vệ sinh vườn tạo điều kiện thơng thống cho cây, thoát nước tốt mùa mưa lũ, tránh liếp bị ẩm ướt kéo dài - Có thể bao trái lại sau tỉa trái lần cuối hạn chế bệnh tốt, trước bao trái phun kết hợp thuốc trừ sâu thuốc trừ bệnh - Phun thuốc thấy trái bị bệnh loại thuốc: Curzate M8 72 WP, Ridomil MZ 50 WP, Aliette 80 WP nồng độ 0,1 - 0,3 % 6.7 bệnh thối rễ, chảy gôm Phân bố, tác hại Bệnh ghi nhận năm 1934 (Thompson), bệnh xuất hầu hết vùng trồng sầu riêng Malaisia, hầu trồng sầu riêng ghi nhận có Phythopthora gây hại Việt Nam bệnh xuất nhiều tỉnh Long Khánh, Vĩnh Long, Quảng Nam, Đăk Lak Triệu chứng bệnh - Trên hoa: Ban đầu vết bệnh có dạng đốm giống thấm nước sau chuyển sang màu đen, điều kiện ẩm độ cao hoa bị thối rụng - Trên quả: Lúc đầu có vết thâm đen, điều kiện ẩm vết bệnh lan rộng ra, màu đen, nấm xâm nhập vào thịt gây thối rụng - Trên thân, cành: Bệnh xâm nhập qua vết thương, vết nứt, vị trí vết bệnh thường phần thân gần mặt đất, bệnh xâm nhập phát triển thời gian dài, sinh trưởng kém, không bình thường, nhăn nheo, giai đoạn bệnh nặng rũ héo vàng rụng chết điều kiện ẩm vết bệnh thân phát triển chảy gơm, lấy dao gọt phần vỏ bên ngồi thấy vết bệnh có màu thâm tím lan dần hướng Tác nhân gây bệnh Nấm Phytophthora palmivora Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh - Bệnh phát triển mùa mưa - Đất thoát nước - Vườn trồng dày, ẩm độ cao - Vườn trồng xen kí chủ khác sầu riêng, dừa - Tàn dư bệnh vườn bệnh, cành bệnh - Trái bệnh - Các trùng truyền bệnh Biện pháp phịng trừ - Chọn tạo giống kháng bệnh 110 - Biện pháp canh tác - Hoá học: Phun thuốc Aliette 80WP (0,2 - 0,3%), Ridomil (0,3%) sau hoa nở, thời gian - tuần/lần có đường kính 3mm - Tiêm thân thuốc phosphonate VII BỆNH HẠI TRÊN NHÃN 7.1 Bệnh thối nhũn trái Triệu chứng bệnh Bệnh thường gây hại nặng mùa mưa, ngày có mưa dầm; sương mù nhiều, thiếu nắng Bệnh gây hại nhãn long, nhãn da bò, đặc biệt gây hại nặng nhãn Xuồng Cơm trắng * Nhãn Long: Bệnh gây hại chùm nhãn bên gần mặt đất, tán Bệnh cơng từ bên đít trái, sau lan dần lên trái rụng vết bệnh chiếm khoảng 1/3 trái Vết bệnh có màu sậm nhũn nước, sau có màu đen xám (đất), ấn nhẹ vào vùng bệnh vỏ trái mền nhũn bể nước chảy có mùi chua đặc trưng Vào ngày có ẩm độ cao đêm có nhiều sương mù có mưa nhỏ kéo dài, sáng sớm ta thấy có tơ nấm phủ đầy vùng bệnh * Nhãn Da bò: Bệnh gây hại chùm có nhiều trái gây hại từ trái bên chùm lan dần ra, vết bệnh xuất vị trí trái, màu sắc vết bệnh cách gây hại giống nhãn long * Nhãn Xuồng Cơm trắng: Bệnh gây hại cành, lá, hoa giai đoạn phát triển trái từ nhỏ đến chín Cành: bệnh thường gây hại cành non, cành bệnh có màu sậm, sau lan dần đến phần già, sau cành khơ chết Lá: bệnh thường gây hại bánh tẻ, từ chóp vào, bị bệnh có màu xanh nhũn nước, sau vết bệnh lan dần có màu xám đen, bệnh làm rụng Nếu thời tiết có ẩm độ cao bị nhũn, khơng khí khơ khơ giịn Hoa: bệnh thường gây hại phát hoa phát hoa đạt chiều dài tối đa, bệnh làm cho phát hoa sậm màu sau khơ đi, hoa phát hoa khơ có màu nâu đen Trái: vết bệnh cách gây hại giống nhãn long, gây hại trái vị trí chùm nhãn, gây hại trái khoảng tuần tuổi đến trái chín Tác nhân gây bệnh Do nấm Phytophthora sp gây Biện pháp phịng trừ • Vệ sinh vườn, cắt tỉa cành bên tạo thơng thống vườn bệnh thường gây hại cành non • Dùng chống đỡ chùm nhãn gần mặt đất • Phun thuốc bệnh gây hại: Mancozeb, Curzate M8 72 WP, Aliette, hay thuốc gốc Metalaxyl nồng độ - % Phun 7-10 ngày/lần 7.2 Bệnh đốm rong Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại nặng lá, tháng mưa ẩm, vườn trồng dày, thiếu chăm sóc Bệnh gây hại mặt lá, lúc đầu chấm nhỏ màu xanh, sau lớn dần có hình trịn bầu dục, vết bệnh có lớp tơ mịn 111 nhung màu xanh rêu, vết bệnh có màu đỏ gạch Ngay vết bệnh mặt có viền màu đen, dày, tâm vết bệnh màu trắng xám Tác nhân gây bệnh Do tảo Cephaleuros virescenns gây Biện pháp phòng trừ - Không trồng dày, nên xén tỉa cành tạo tán, tạo điều kiện thơng thống cho vườn Cắt bỏ cành vơ hiệu già bên - Bón phân cân đối đầy đủ cho cây, không nên phun phân bón định kỳ - Phun thuốc bị bệnh nặng: Mancozeb, Kumulus, Microthiol, Chlorine… 7.3 Bệnh cháy bìa Triệu chứng bệnh Bệnh thường gây hại trưởng thành đến già thường gây hại nhãn da bò nhiều nhãn long Vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu xám nâu xuất chóp lá, sau lan dần theo rìa nhanh phần gân giữa, tạo thành hình chữ V ngược Vết bệnh có màu đỏ nhạt, vết bệnh cũ có màu xám trắng, viền vết bệnh dày, có màu nâu đỏ Bên vết bệnh có chấm nhỏ li ti màu đen Tác nhân gây bệnh Do nấm Pestalozia sp gây Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh cắt tỉa cành tạo thơng thống vườn Cắt bỏ tiêu hủy bệnh - Khơng nên trồng q dày, có bệnh xuất không nên tưới nước lên tán vào chiều mát - Phun thuốc gốc Benomyl, Carbendazim… hạn chế bệnh 7.4 Bệnh bồ hóng Triệu chứng bệnh Bệnh thường xuất vườn già, thiếu chăm sóc, vườn thiếu nắng, ẩm độ cao, thống khí hay vườn sử dụng nhiều phân bón qua Bệnh gây hại nặng già hai mặt lá, thường mặt bị trước Vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu đen nhạt, sau vết bệnh lớn dần có dạng hình trịn, rìa cưa (do tơ nấm phát triển tạo thành), bệnh già màu đậm Tác nhân gây bệnh Do nấm Meliola comixta gây Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh, chăm sóc vườn, bón phân cân đối đầy đủ cho - Không nên tưới nước cho vào lúc chiều mát - Phun thuốc Copper B, Kumulus, Derosal hay Chlorine 7.5 Bệnh phấn trắng Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại chủ yếu phát hoa, hoa trái, gây hại đọt non Trên hoa làm hoa bị xoăn vặn, khô cháy hoa không nở cuối rụng Trên phát hoa ta thấy có lớp tơ màu trắng bao phủ làm phát hoa bị sượng khơng phát triển, sau khơ dễ gãy Vết bệnh cũ ta thấy có màu trắng dơ Trên trái thường lây lan từ phát hoa đến cuống lan đến trái, vỏ trái bị phủ lớp phấn trắng dơ, trái nhỏ không phát triển, bệnh nặng làm cho trái bị thối nâu, khô Tác nhân gây bệnh Do nấm Oidium sp gây 112 Biện pháp phịng trừ - Vệ sinh tạo điều kiện thơng thống vườn - Cắt bỏ cành bị bệnh nặng, thu tiêu hủy trái bị bệnh để tránh lây lan - Phun thuốc thấy bệnh chớm xuất Topsin M, Tilt, Bayleton, Kumulus… Nội dung ôn tập Bệnh hại lá, thân cành rễ bơ, sầu riêng, xoài, nhãn, cam, đu đủ chuối Đánh giá mức độ gây hại biện pháp phòng trừ loại bệnh hại lá, thân, cành rễ 113 CHƯƠNG VI: MỘT SỐ BỆNH HẠI KHÁC Nội dung yêu cầu Bệnh hại cảnh, rừng bệnh phát sinh từ đất Hiểu biết sơ loại bệnh hại đối tượng I BỆNH HẠI CÂY CẢNH BỆNH HẠI CÂY CÚC 1.1 Bệnh đốm đen Triệu chứng Giai đoạn đầu xuất đốm nhỏ, màu đen sâu phát triển thành đốm trịn, bầu dục có đường kính - 10mm Bệnh nặng đốm liên kết Tác nhân Septoria chrysanthemella Sacc, lớp nấm bất toàn 1.2 Bệnh phấn trắng Triệu chứng Xuất bột trắng, bệnh nặng làm cho xoăn lại vàng khô héo Tác nhân Nấm Oidium chrysanthemella Rab 1.3 Bệnh héo Triệu chứng Lá bệnh nhạt màu, héo rũ, gốc phình lên biến thành màu nâu, biểu bì thơ nứt ra, rễ thối đen, mạch dẫn hóa đen Tác nhân Nấm Fusarium spp 1.4 Bệnh lở cổ rễ Tác nhân: Rhizoctonia solani Kuhn 1.5 Bệnh đốm Tác nhân: Phyllostista chrysanthemi Ell et Dear 1.6 Bệnh thán thư Tác nhân: Collectotrichum chrysanthemi Saw 1.7 Bệnh đốm xám Tác nhân: Cercospora chrysanthemi Heald II BỆNH HẠI CÂY PHONG LAN 2.1 Bệnh thán thư Triệu chứng Xuất chấm nhỏ màu nâu vàng, vết bệnh lan rộng thành vết đốm trịn màu nâu sẫm Nấm bệnh xâm nhập từ mép lá, chóp vết bệnh hình thành vịng đồng tâm, sau xuất chấm đen bào tử nấm Tác nhân: Collectotrichum orchidearrum Allesch 2.2 Bệnh đốm Triệu chứng: Đốm nhỏ màu đen, viền vàng lan rộng thành đốm trịn hình bầu dục, mép đốm nâu sẫm, tâm đốm màu nâu xám có nhiều chấm đen nhỏ bào tử nấm Tác nhân: Septoria sp 2.3 Bệnh thối hoa Tác nhân: Botrytis cinerea Pers 114 II MỘT SỐ BỆNH HẠI DO NẤM TRONG ĐẤT GÂY HẠI Khái niệm chung Những nấm gây bệnh cho trồng có khả tồn lâu dài đất, tàn dư thực vật gọi nấm có nguồn gốc từ đất gây hại cho trồng 1.1 Một số đặc điểm nấm đất gây hại trồng - Lan truyền qua đất tàn dư trồng từ vùng sang vùng khác - Gây hại rễ, phận tiếp xúc với đất - Chỉ phát phận bên biểu triệu chứng - Tồn lâu dài môi trường đất - Khó phịng trừ - Phổ kí chủ rộng - Nhiệt độ, ẩm độ, pH đất có ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển nấm 1.2 Một số triệu chứng nấm đất gây - Thối rễ - Thối thân, lở cổ rễ thối bắp - Héo úa vàng - Lở cổ rễ, chết rạp Một số bệnh nấm đất gây Nấm bệnh Bệnh hại/cây trồng - Bệnh khô vằn lúa Rhizoctonia spp - Bệnh lở cổ rễ - Bệnh thối ướt bắp cải, xà lách - Thối hạch bắp cải, xúp lơ Sclerotinia sclerotium - Bệnh héo rũ đậu đỗ - Héo rũ trắng gốc nhiều loại Sclerotium rolffsii trồng Fusarium oxysporum - Héo rũ trồng Pythium spp - Xâm nhập giai đoạn đầu nhiều loại trồng - Thối đen cỗ rễ lạc - Thối nõn dứa - Sầu riêng, cao cao Aspergillus niger Phytophthora spp Biện pháp phòng trừ nấm đất Sự đa dạng cấu trồng dẫn đến xuất nhiều loại bệnh khác nhau, nhiều bệnh hại nghiêm trọng xảy phát sinh từ đất đặt tính cấp thiết cơng tác phịng trừ Quan điểm chung cơng tác phòng trừ bệnh hại rễ phòng bệnh chính, cơng tác phịng trừ dựa quan điểm phịng trừ tổng hợp 3.1 Biện pháp kiểm dịch thực vật - Ngăn chặn lây lan bệnh từ nước sang nước khác, từ vùng sang vùng khác - Điều tra xác định thành phần bệnh hại vùng cụ thể, chia sẻ thông tin địa phương, ví dụ bệnh Phytophthora palmivora, tuyến trùng Radopholus similus sầu riêng - Kiểm soát giống - Khử trùng dụng cụ, đất 3.2 Luân canh, xen canh trồng 115 - Phải hiểu phạm vi kí chủ bệnh - Hiểu đặc điểm sinh học kí sinh gây bệnh Ví dụ hầu hết ngắn ngày luân canh với lúa nước ngược lại 3.3 Các biện pháp canh tác - Thời vụ - Vệ sinh đồng ruộng 3.4 Trồng giống kháng bệnh - Dùng gốc ghép - Ghép cải tạo - Thử nghiệm giống 3.5 Biện pháp hóa học - Xử lí hạt giống, giống - Phun, quét lên - Xử lí đất - Tiêm thuốc trực tiếp lên 3.6 Một số kết sử dụng dinh dưỡng phòng trừ bệnh phát sinh từ đất - Sử dụng vôi liều cao, đạm dạng NO3 kết hợp với Benomyl giảm bệnh héo F oxysporum - Dạng đạm NH4 làm tăng tính kháng Verticillium - Bón hợp chất chứa Ca N làm giảm tỉ lệ bệnh Sclerotium gây III BỆNH HẠI TRÊN CÂY RỪNG BỆNH HẠI TRÊN LÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 1.1 Đặc điểm chung bệnh hại - Bệnh hại nhóm bệnh phổ biến trồng, khơng lồi khơng nhiễm bệnh - Bệnh hại có nhiều loại: Có nhiều triệu chứng bệnh khác nhau: cháy lá, khô lá, đốm lá, lông nhung, phồng lá, sùi nhiều nguyên nhân gây nên (nấm, VK, VR ) - Chúng ta thường gặp bệnh rơm thông, bệnh gỉ sắt keo, bệnh đốm đen xồi, bệnh khơ Sa mu - Bệnh hại lây lan xâm nhiễm nhanh (do tổ chức tế bào mềm, mỏng, nhiều lỗ khí khổng, thuỷ khổng nên vật gây bệnh dễ xâm nhập) - Thời gian ủ bệnh thường ngắn từ 10 – 20 ngày, nên thường tái xâm nhiễm nhiều lần năm có từ 15 – 20 lần bệnh rơm thông - Bệnh hại dễ phát thành dịch, Diện tích tiếp xúc với mơi trường lớn - Nó khơng gây hại nặng vườn ươm mà rừng trồng - Tuy nhiên rừng thường có tuổi thọ từ tháng đến năm nên rừng trồng lớn lượng nhiều nên mức độ gây hại không lớn Song vườn ươm cịn non, lá, sức kháng bệnh lại nên bệnh hại vườn ươm gây nên tổn thất lớn - Nguồn vật gây bệnh sau xâm nhiễm chủ yếu tồn đất rụng xuống gọi nguồn sơ xâm nhiễm - Bệnh hại nói chung ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, nhiên bệnh hại vườn ươm rừng trồng tuyệt đối không coi nhẹ 1.2 Đặc điểm xâm nhiễm bệnh hại - Vật gây bệnh: 116 + Sinh vật: nấm, vi khuẩn, Mycoplasma, nhện, tảo Trong nấm chiếm số lượng nhiều + Phi sinh vật: nhiễm khơng khí, phun thuốc trừ sâu bệnh, thiếu chất dinh dưỡng - Triệu chứng: xoăn lá, nhỏ lá, khảm lá, vàng lá, phấn trắng, bồ hóng, gỉ sắt, đốm lá, đốm than, thảm, đốm tảo, nhân tố sinh lý - Nơi qua đông: Trên rụng, cành bị bệnh năm trước, chổi ngủ đông bị bệnh, chủ trung gian chủ khác Ngoài ra, nhiều bệnh virus, Mycoplasma tồn côn trùng để truyền bệnh hại - Thời kỳ xâm nhiễm: thường mùa xn nhiệt độ khơng khí lên cao, độ ẩm tăng dần, bào tử nấm dễ lây lan, nẩy mầm xâm nhập Mặt khác vào đầu xuân thường non nên mô bảo vệ chế chống chịu chưa hoàn thiện, dễ bị bệnh - Con đường xâm nhập: qua lỗ khí khổng, trực tiếp qua tầng cutin, vết thương - Phương thức lây lan: bệnh lây lan nhờ gió, mưa, trùng - Các nhân tố ảnh hưởng đến bệnh hại lá: + Các vi sinh vật tồn bề mặt lá: ức chế, kích thích khơng ảnh hưởng + Chất dinh dưỡng cần thiết cho vật gây bệnh (đường, axit amin, chất kích thích sinh trưởng, phenon, muối vơ cơ, ) + Đặc điểm giải phẫu lá: độ dày tầng cutin, số lượng, kích thước thời gian mở khí khổng 1.3 Biện pháp phịng trừ chung - Chọn giống có khả kháng bệnh cao - Trồng rừng hỗn giao theo dải rộng để phòng trừ loại bệnh phấn trắng keo, rơm thông - Phun phòng trừ bệnh thường xuyên: dùng boocdo 1% 15 - 20 ngày/lần phun phòng, trừ 7-10 ngày/lần - Thu gom cành khô bệnh, hoa rụng nguồn sơ xâm nhiễm đất để đốt xử lý thuốc hoá học: dùng boocdo 1,5 - 2% - Tỉa bớt cành cành nhánh, điều chỉnh không gian dinh dưỡng hợp lý BỆNH HẠI CÀNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 2.1 Tác hại bệnh thân cành Bệnh hại thân cành không bao gồm bệnh mục gỗ đứng - Đây loại bệnh quan trọng loại bệnh hại rừng - Chủng loại không nhiều bệnh hại nguy hiểm - Cây con, trồng trưởng thành bị bệnh chết khơ Chúng mang lại tổn thất trở ngại đáng kể công tác trồng rừng 2.2 Đặc điểm nguyên tắc phòng trừ bệnh hại thân cành * Đặc điểm phát triển: - Ít chủng loại - Vật gây bệnh: nấm, vi khuẩn, virus, mycoplasma, tuyến trùng, ký sinh, địa y, tảo, nấm nguyên nhân chủ yếu - Tính ký sinh vật gây bệnh khác nhau: kiêm ký sinh, chuyên ký sinh, tự dưỡng - Nguồn xâm nhiễm: chủ yếu thân cành khô bị bệnh - Thời gian ủ bệnh lâu (từ 1-2 tháng đến 1-2 năm) 117 - Phương thức lây lan: + Bệnh nấm, vi khuẩn: nhờ gió, mưa, côn trùng + Bệnh virus, Mycoplasma: nhờ côn trùng chích hút + Cây ký sinh: nhờ chim ăn hạt + Một số bệnh mycoplasma thường nhờ tiếp xúc rễ tiếp ghép - Đường xâm nhập: khí khổng, trực tiếp, vết thương * Ngun tắc phịng trừ: - áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, lấy biện pháp kỹ thuật lâm nghiệp làm kết hợp với biện pháp hóa học - Chọn lồi trồng chống chịu bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái - Tăng cường chăm sóc quản lý, cải thiện điều kiện môi trường rừng, chặt bỏ bị bệnh nặng, giảm bớt nguồn xâm nhiễm môi giới lây bệnh BỆNH HẠI RỄ VÀ BỆNH MỤC GỖ 3.1 Tác hại đặc điểm bệnh hại rễ - Thường bệnh lây lan đất - Không phổ biến tác hại vô nghiêm trọng, gây tổn thất lớn - Bệnh khó phát - Khó xác định vật gây bệnh chẩn đốn xác nguyên nhân gây bệnh - Dễ nhầm lẫn xác định vật gây bệnh Vì việc nghiên cứu bệnh hại rễ địi hỏi cần có phân tích nghiên cứu toàn diện, cải tiến phương pháp nghiên cứu - Triệu chứng: + Phá hại cổ rễ làm cho vỏ gốc bị loét nhẹ: thối cổ rễ + Làm cho rễ gốc phình lên: sùi gốc, tuyến trùng rễ + Làm rễ gốc bị thối phần gỗ: mục gốc, mục rễ + Làm mạch dẫn bị tắc nghẽn mà gây bệnh khô héo: khô héo trẩu, khô héo phi lao - Vật gây bệnh: nguyên nhân sinh vật phi sinh vật, nấm nguồn xâm nhiễm chủ yếu Hầu hết loại nấm hại rễ mang tính kiêm ký sinh, lồi có tính chun ký sinh - Lây lan chuyển xa, thông qua người công cụ làm phương thức lây lan Một số loài lây lan phương thức chủ động sợi nấm bò lan đất Một số bệnh nhờ tiếp xúc rễ cây, nhờ dòng nước chảy - Con đường xâm nhập: trực tiếp, qua vết thương - Bệnh hại qua đông bệnh xác bệnh loại bào tử biến thái sợi nấm hạch nấm, bó nấm hình rễ - Sự phát sinh, sinh trưởng dịch bệnh hại rễ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố phức tạp, chủ yếu nhiệt độ độ ẩm Nhiệt độ độ ẩm cao thường tạo điều kiện cho bệnh hoạt động mạnh 3.2 Nguyên tắc phòng trừ - Kiểm dịch vận chuyển đem trồng 118 - Chọn vườn ươm đất trồng thích hợp - Luân canh để hạn chế tích lũy bệnh - Tăng cường chăm sóc quản lý vườn ươm rừng trồng - Xử lý đất xử lý hạt giống IV Bệnh mục rừng gỗ 4.1 Tác hại đặc điểm bệnh mục Bệnh mục đứng gỗ số loài nấm mục làm cho mô gỗ bị mục, phá hoại kết cấu gỗ, làm cho gỗ giá trị sử dụng Mục đứng bệnh ký sinh Mục gỗ bệnh hoại sinh - Nguyên nhân gây bệnh: hầu hết loài nấm thuộc nấm lỗ, ngành phụ nấm đảm gây Ngồi cịn có loài nấm khác vi khuẩn tham gia trình phân giải - Triệu chứng: + Cây đứng: bị hại phần dác, sinh trưởng yếu ớt, vàng, có chết + Nếu bị hại lõi, ngồi việc hình thành thể khó phân biệt với khoẻ Chỉ bị đổ biểu triệu chứng 4.2 Quá trình xâm nhiễm nấm mục: Nấm mục lây lan bào tử đảm bó nấm hình rễ Lây lan nhờ gió, chim, thú, trùng Ngồi bó nấm hình rễ xâm nhập trực tiếp, hầu hết bào tử nấm tiếp xúc với mô chết vết thương, nảy mầm xâm nhập vào già 4.3 Các giai đoạn loại mục: Dựa vào mức độ phá hoại gỗ, biến đổi cường độ giới khả lợi dụng gỗ người ta chia trình mục thành giai đoạn: - Giai đoạn I: từ sợi nấm xâm nhập gỗ biến màu Gỗ chưa có thay đổi rõ rệt ngồi màu sắc gỗ sẫm bình thường Gỗ giai đoạn dùng làm vật liệu xây dựng - Giai đoạn II: từ gỗ biến màu rõ rệt đến gỗ biến mềm giòn Gỗ giai đoạn xử lý phịng mục dùng làm dụng cụ gia đình - Giai đoạn III: màu sắc gỗ thay đổi rõ rệt Vách tế bào bị vỡ, gỗ bị hình dáng cũ bị phá hoại hoàn toàn, vụn nát mềm xốp bóc thành phiến mỏng Những đứng giai đoạn thường bị rỗng ruột Căn vào màu sắc, hình dạng vị trí mục chia gỗ mục làm loại: - Mục trắng: nấm phá hủy lignin Thường có dạng tổ ong, dạng phiến, dạng vân đen, dạng sợi xốp - Mục nâu: Nấm phá hủy cenlulơ Thường có dạng khối, dạng tổ ong, dạng phiến, dạng vân vịng Ngồi có dạng trung gian mục vàng, mục hỗn hợp 4.4 Nguyên tắc phòng trừ Lấy việc tái sinh tự nhiên tạo nên rừng non để thay rừng già - Áp dụng biện pháp kinh doanh rừng hợp lý, tạo môi trường sinh thái tốt cho sinh trưởng rừng, tăng khả chống chịu bệnh - Xác định năm chặt hợp lý - Tăng cường chăm sóc quản lý, đảm bảo vệ sinh rừng - Chặt vệ sinh, chặt cong queo sâu bệnh, khô, đổ - Có kế hoạch thu hái thể nấm mục 119 - Rừng trồng cần tiến hành tỉa cành hợp lý, tránh gây vết thương - Các rừng công viên quý cần dùng thuốc bảo vệ - Tiến hành tái sinh hợp lý, tránh tái sinh chồi - Các kho gỗ, bãi gỗ cần ý nước, thơng thống - Gỗ thành phẩm tà vẹt, cột điện, cột nhà, phải xử lý thuốc phòng mục 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 1998 Giáo trình bệnh cây, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 295 trang Vũ Triệu Mân, 2007 Giáo trình bệnh chuyên khoa, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 201-221 Vũ Triệu Mân, 2007 Giáo trình bệnh đại cương, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 126-148 Agrios GN, 2005 Plant Pathology 5th edn Elsevier Academic Press pp 922 Barnett HL, 1962 Illustrated Genera of Imperfect Fungi 2nd ed Virginia: Burgess Publishing Co 220 p Burgess LW, Summerell BA, Bullock S, Gott K P, Backhouse D, 1994 Laboratory Manual for Fusarium Research 3rd edn Sydney, University of Sysney pp 133 Bird AF & Mcclure MA, 1975 The tylenchid (nematode) egg shell: Structure, composition and permeability Parasitology 72: 19-28 Bird AF & Bird J, 1991 The Structure of Nematode San Diego: Academic Press 318 p Chen S & Dickson W, 2004 Biological control of nematode by fungal antagonists In: Chen ZX, Chen SY, Dickson DW, editors Nematology, Volume 2, Nematode Management and Utilization CABI Publishing p 979-1039 10 http://www.apsnet.org 121 ... vàng chết chậm Phân bố, tác hại Bệnh vàng tiêu hay “Bệnh héo chậm” Van der Vecht báo cáo lần vào năm 1932 đảo Bangka, Indonesia (Van der Vecht, 1950) Triệu chứng tương tự tìm thấy cây tiêu nước... đổi: 16-31 x 6,5-8 μm Các đính bào tử thành lập hình thức nội sinh xếp thành chuổi Bào tử hậu (chlamydospore) hình thành, có dạng hình cầu bầu dục, màu nâu ơ-liu, có vách dày, chứa giọt dầu, kích... oxysporum gây - Bệnh thối rễ trắng nấm Leptoporus lignosus gây - Bệnh thối rễ nâu nấm Phellinus lamaoensis gây - Bệnh thối rễ đen nấm Rosellinia bunodes gây 1.4.1 Tuyến trùng gây hại Cà phê Bảng

Ngày đăng: 28/08/2022, 22:36

w