Vai trò của Óc Eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam

9 0 0
Vai trò của Óc Eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vương quốc Phù Nam đã sụp đổ vào thế kỷ VII và nền văn hóa Óc Eo chỉ còn là những phế tích. Tuy nhiên, việc lật giở từng viên gạch trong đống đổ nát đó sẽ làm sống dậy một thời kỳ huy hoàng của một vương quốc vốn từng được xem là trung tâm của Đông Nam Á trong thời kỳ sơ sử. Với chủ đề này, tác giả đóng góp bài viết “Vai trò của Óc Eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam”. Với mục đích khẳng định vị thế của Óc Eo - Ba Thê chứ không phải một nơi nào khác, mới có thể giữ vai trò chủ yếu và thực chất của truyền thống văn hóa Phù Nam và đời sống Phù Nam trong quá khứ.

Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 6, 2022, 67-75 VAI TRỊ CỦA ĨC EO TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ PHÙ NAM Lê Trương Ánh Ngọc Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: ltangoc@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 27/9/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 29/11/2021; Ngày duyệt đăng: 07/3/2022 Tóm tắt Vương quốc Phù Nam sụp đổ vào kỷ VII văn hóa Ĩc Eo cịn phế tích Tuy nhiên, việc lật giở viên gạch đống đổ nát làm sống dậy thời kỳ huy hoàng vương quốc vốn xem trung tâm Đông Nam Á thời kỳ sơ sử Với chủ đề này, tác giả đóng góp viết “Vai trị Ĩc Eo diễn trình lịch sử Phù Nam” Với mục đích khẳng định vị Ĩc Eo - Ba Thê khơng phải nơi khác, giữ vai trị chủ yếu thực chất truyền thống văn hóa Phù Nam đời sống Phù Nam khứ Từ khóa: Vương quốc Phù Nam, đặc trưng, văn hóa Óc Eo, truyền thống văn hóa, đời sống THE ROLE OF OC EO IN FUNAN’S HISTORY Le Truong Anh Ngoc Faculty of Education, An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City Email: ltangoc@agu.edu.vn Article history Received: 27/9/2021; Received in revised form: 29/11/2021; Accepted: 07/3/2022 Abstract Funan kingdom was collapsed in the 7th century and Oc Eo culture was in ruins However, flipping every single brick in the rubble appears to uncover a glorious period of a kingdom that was known as the center of Southeast Asia in the early history On this topic line, this article "The role of Oc Eo in Funan’s history" is to affirm that Oc Eo - Ba The, and not anywhere else, is highly likely to hold the main and substantive role of the Funan cultural tradition and Funan life in the past Keywords: Characteristics, cultural tradition, Funan kingdom, life, Oc Eo culture DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.6.2022.994 Trích dẫn: Lê Trương Ánh Ngọc (2022) Vai trị Ĩc eo diễn trình lịch sử Phù Nam Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(6), 67-75 67 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Đặt vấn đề Trên tầng văn hoá địa Nam Đơng Dương, ảnh hưởng văn hố Ấn Độ ghi nhận từ 2.500 năm trước, bước tạo chuyển biến tích cực xã hội tiền sử châu thổ sông Mê Kông vùng đồi núi Đông Bắc Campuchia ngày Vào kỷ đầu Công Nguyên, nhà truyền giáo thương nhân Ấn Độ Trung Hoa đặt chân ven bờ phía Nam Biển Đơng vịnh Thái Lan để trao đổi tơ lụa kim khí lấy gia vị, trầm hương, ngà voi, vàng,… Họ thường nhắc đến vương quốc, hay nhóm vương quốc gọi Phù Nam giàu có vùng đất Trong suốt thời kỳ tồn phát triển, Phù Nam vương quốc động tầm ảnh hưởng lớn khơng khu vực Đơng Nam Á mà cịn mang tầm vóc quốc tế Chính lẽ đó, dù vấn đề thật quen thuộc với nhà nghiên cứu, chắn cịn thơng tin thú vị cần khám phá xoay quanh vương quốc Phù Nam văn hố Ĩc Eo Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng hai phương pháp đặc trưng nghiên cứu khoa học lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic để đạt mục tiêu kết nghiên cứu Phương pháp lịch sử phương pháp xem xét trình bày trình phát triển kiện lịch sử theo trình tự liên tục, mối liên hệ tác động lẫn chúng Yêu cầu phương pháp lịch sử đảm bảo tính liên tục thời gian kiện; làm rõ điều kiện, đặc điểm phát sinh, phát triển biểu chúng; làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng chúng với kiện khác Trong trình nghiên cứu, phương pháp sử dụng cách xuyên suốt để khái quát lại bối cảnh lịch sử Phù Nam thời kỳ xa xưa Phương pháp logic đặt kiện, tượng mối liên hệ với tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích chúng… để tìm ý nghĩa, chất kiện lịch sử Phương pháp logic giúp nhà nghiên cứu khám phá tương đồng khác biệt Phù Nam quốc gia Đơng Nam Á thời kỳ sơ sử Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp bổ trợ khác tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá… 68 Nội dung 3.1 Khái quát vương quốc Phù Nam Khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) sông Đồng Nai trước gọi chung vùng đất Gia Định Từ kỷ I đến kỷ VII, vùng đất thuộc lãnh thổ vương quốc Phù Nam (Ngô Minh Oanh, 2018, tr 16) Vương quốc Phù Nam (Bnam, Vyadhapura Thành phố người thợ săn) vương quốc lớn miền Nam bán đảo Đông Dương, tồn từ kỷ I đến kỷ VII SCN Phù Nam phát âm theo tiếng Trung Quốc chữ Khmer cổ Bnam, ngày Phnom, có nghĩa “Núi” (Đặng Đức An, 2010, tr 131) Theo kết nghiên cứu nhà dân tộc học, khảo cổ học cho thấy Phù Nam đời từ đầu Công Nguyên với lãnh thổ rộng lớn, phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan, phía Bắc giới hạn sơng Mun (chảy qua vùng U Dong - Thái Lan), phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây bao gồm hạ lưu sơng Mê Nam phần phía Bắc bán đảo Mã Lai Như vậy, lãnh thổ vương quốc Phù Nam bao gồm vùng đất Trung - Nam Lào vùng đất Nam Bộ phần Trung Bộ Việt Nam ngày (Ngô Minh Oanh, 2018, tr.16) Dân cư chủ yếu vương quốc Phù Nam tộc người Nam Đảo (như người Malay, Chăm,…) kết hợp với người Môn - Khmer (Đặng Đức An, 2010, tr.131) Dẫn theo Lương thư Tân Đường thư “Vua Phù Nam đặt kinh đô thành phố Đặc Mục” Theo Louis Malleret Lương Ninh cho rằng: Kinh đô Phù Nam Angkor Borei, cách Châu Đốc 30km theo sông Hậu cửa Định An khoảng 250km (Lương Ninh cs., 2005, tr 26) Địa bàn trung tâm vương quốc vùng đồng hạ lưu sông Mê Kông (Nam Campuchia Nam Bộ Việt Nam nay) Về trình lập quốc Phù Nam, vào Tấn thư - Nam Tề thư - Lương thư, vua Phù Nam có người gái tên Liễu Diệp (còn gọi tộc Mặt Trăng) trẻ khỏe trai, kết hôn với Hỗn Điền (Hỗn Hội) người nước ngoài, mở đầu cho vương triều Phù Nam Trong 600 năm tồn tại, Phù Nam truyền 13 đời vua: Hỗn Điền - Hỗn Bàn Huống - Hỗn Bàn Bàn - Phạm Man (hay Phạm Sư Man tướng Bàn Huống) - Phạm Chiên (là chị gái Phạm Man) - Phạm Tràng (con trai út Phạm Man) - Phạm Tầm (tướng Phạm Chiên) - Thiên Trúc Chiên Đàn (vua gốc Ấn Độ sai sứ sang cống voi thuần, đời Mục đế, năm 357) - Kiều Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 6, 2022, 67-75 Trần Như (Kaudinya vốn người Balamon sang làm vua) - Trì Lê Đà Bạt Ma - Jayavarman - Rudravarman (Lưu Đà Bạt Ma) (Lương Ninh cs., 2005, tr 24) Hình Phù Nam vùng đất phụ thuộc Nguồn: Southeast Asia in World History, p 27 Vương quốc Phù Nam thịnh trị vào kỷ III kỷ V Nhà vua lớn vương quốc Phạm Man, ông xây dựng đạo quân hạm đội mạnh, chinh phục mười quốc gia láng giềng Sử Nam Tề viết: Phạm Man người dũng cảm có tài Ơng chinh phục nước láng giềng bắt nước phục Phù Nam…, mở rộng biên cương đến năm, sáu nghìn dặm…, tự xưng Phù Nam đại vương Nhà vua lớn cuối vương quốc Jayavarman (480-514), ông tiếng việc quan tâm đến đời sống nhân dân, tổ chức khẩn hoang, mở mang cơng trình thủy lợi,… Con trai ơng Hoàng tử Gunavarman phụ trách việc khai phá vùng đất đầm lầy rộng lớn hạ lưu sông Mê Kông (tức vùng Đồng Tháp Mười - Việt Nam ngày nay) Hồng tử dựng ngơi đền thờ thần Vishnu - đền Prasat Pram Loven khắc bia chữ Sanskrit ghi lại việc khai phá vùng đầm lầy Trong thời gian trị Jayavarman, Phù Nam có quan hệ hịa hiếu với Trung Quốc Jayavarman phong danh hiệu “Phù Nam đại vương” Vương quốc Phù Nam bị suy yếu vào nửa sau kỷ VI lên bất hợp pháp Rudravarman (514-550) gây hỗn loạn triều đình nhiều dậy địa phương Nhân hội Phù Nam suy yếu, công quốc Chân Lạp - nước chư hầu Phù Nam vua Bhavavarman lãnh đạo tiến chiếm kinh đô Đặc Mục Vua Phù Nam phải chạy xuống phía Nam lập triều đình lưu vong Angkor Borei, vua Bhavavarman hợp lãnh thổ Chân Lạp với Phù Nam Năm 630, Isanavarnam chiếm Angkor Borei, nước Phù Nam chấm dứt tồn Trong suốt thời gian tồn tại, Phù Nam tiếp thu văn hóa Ấn Độ mặt chữ viết (Sanskrit), tôn giáo (Balamon Phật giáo), trị, văn học, nghệ thuật Về mặt kinh tế, người Phù Nam hình thành xã hội nông nghiệp lúa nước - lúa trời, thuộc dạng trồng lúa đầm lầy với hệ thống kênh đào hỗ trợ rộng lớn tỏa khắp vùng Nam sông Hậu Ở khu Ba Thê - Óc Eo, Núi Sập, Định Mỹ, Trác Đá (An Giang) đường nước cổ tạo thành mạng lưới chằng chịt tỏa theo hình nan hoa, nối liền di với nhóm di tích Ĩc Eo Kiên Giang Với khối lượng kênh đào rõ ràng phục vụ cho nhu cầu thủy lợi giao thơng, từ khẳng định, kinh tế nông nghiệp Phù Nam khỏi tình trạng tự phát, có tính cộng đồng, có tổ chức quy mơ rộng lớn toàn miền Tây Nam Bộ vào kỷ sau Công Nguyên Thủ công nghiệp phát triển đến trình độ cao đa dạng: nghề mộc, nghề đá, nghề tạc tượng, nghề xây dựng, nghề đóng thuyền, nghề gốm, nghề luyện kim, nghề kim hoàn,… Sự phát triển mạnh nông nghiệp thủ công nghiệp tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển đáng kể bao gồm nội thương ngoại thương Phù Nam biết đến lịch sử cường quốc thương nghiệp từ kỷ III đến đầu kỷ VI, Ấn Độ - Trung Quốc quốc gia khu vực Đông Nam Á bạn hàng thân thiết Phù Nam Nền trị Phù Nam ban đầu cịn mang nhiều tính chất thị tộc, tư tưởng cơng luật pháp cịn thơ sơ, chưa hình thành hệ thống pháp lý Dù tiếp thu văn hóa Ấn Độ ứng xử bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa - phong tục - tập quán địa phương 69 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Hình Bản đồ kênh cổ kết nối trung tâm Phù Nam Nguồn: Early cultures of mainland Southeast Asia, p 57 Từ xã hội săn bắt - hái lượm thời tiền sử, cư dân lãnh thổ ĐBSCL trở thành nông dân với phát triển nghề trồng lúa nước môi trường nhiệt đới gió mùa Khi thặng dư nơng nghiệp dồi dào, nhu cầu trao đổi hàng hóa nảy sinh tạo điều kiện cho chun mơn hóa ngành nghề đáp ứng cho thị trường ngày mở rộng, vượt khỏi phạm vi châu thổ vươn xa phía biển vùng nội địa Chính lẽ đó, Ĩc Eo xem hai hải cảng lớn tiếng giới lúc Xét góc độ xã hội, Phù Nam xã hội đa dạng, phức tạp sinh động Một cộng đồng nông nghiệp rộng lớn, phận không nhỏ thợ thủ công tầng lớp thương gia lớn nhỏ chỗ vãng lai thường xuyên đến từ Trung Quốc, Ấn Độ, Địa Trung Hải, vịnh Ba Tư tạo nên xã hội đa tộc người, đa tơn giáo đa văn hóa Mặc dù tiếp xúc thường xuyên với cư dân khác tính cách người Phù Nam phần lớn vốn mộc mạc, hào phóng, khả khơng ưa đánh Nam Tề thư có đề cập Tập quán người Phù Nam nguyên sống trần truồng xăm mình, tóc bng đằng sau lưng khơng biết đến y phục, phía lẫn phía trên, Lương thư trình bày thơng tin thú vị vừa nêu Người Phù Nam sống nhà sàn gỗ (di tích cánh đồng Ĩc Eo, Gị Tháp, Cạnh 70 Hình Bản đồ thương mại Á châu, khoảng năm 600 Nguồn: Art and Archaeology of Funan, p 110 Đền,…) thuyền bè Những kiến trúc tôn giáo đền thờ hay tháp Phật xây dựng đá - gạch kiên cố (kiến trúc Linh Sơn Nam khai quật năm 1993, 1998 1999 gồm 36 đường móng đá gạch, chia mặt thành 22 cấu trúc lớn nhỏ gồm phòng, sân cống nước,…) số cơng trình khác làm gỗ Năm 1944, khai quật di tích Ĩc Eo, L Malleret nhận xét cơng trình kiến trúc phần lớn lợp mái ngói khác hẳn kiến trúc Angkor Do nhu cầu xây dựng trang trí cơng trình sản sinh đội ngũ nghệ nhân bậc thầy làm mộc, chế tác đá, điêu khắc, làm gốm đồ đất nung Trong đời sống tín ngưỡng, Phù Nam xã hội đa tơn giáo, họ sùng tín Balamon Phật giáo, hai tôn giáo phát triển Phù Nam Người Phù Nam có bốn loại hình táng người chết: thủy táng, hỏa táng, địa táng, điểu táng; hỏa táng phổ biến với phát khảo cổ học di Nền Chùa (1982), Óc Eo (1983), Gò Tháp (1984 1993), Đá Nổi (1985), Gò Thành (1988), Kè Một (1990) Những vật tùy táng thường thấy vàng mỏng có khắc đề tài thần linh, biểu tượng Balamon Phật giáo, hình động vật, thảo vật bố cục hình kỷ hà, chữ Sanskrit (Trần Đức Cường cs., 2015, tr 98) Cư dân Phù Nam ưa chuộng hình thức Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 6, 2022, 67-75 giải trí bình dân săn bắt, đá gà, chọi heo nuôi chim, thú Tầng lớp u thích hoạt động thi ca âm nhạc vốn xem loại hình giải trí trình độ cao Chữ Sanskrit (Phạn) xuất Phù Nam từ kỷ I đầu Công nguyên gồm từ đơn lẻ, sau trở thành văn tự thức triều đình tơn giáo Những minh văn dài khắc bia đá Đá Nổi (An Giang), Ba Thê, Núi Sam, Gò Tháp,… viết theo thể luật thi dòng văn chương uyên bác Phạn ngữ, diễn tả tư tưởng nhân văn, triết học với mỹ từ cao sang chứa đựng đầy tình cảm tha thiết Với xuất chữ viết xem yếu tố quan trọng để giúp cho việc tìm hiểu tư tưởng đời sống tinh thần cư dân vùng 3.2 Vai trị Ĩc Eo diễn trình lịch sử Phù Nam 3.2.1 Đặc điểm văn hố Ĩc Eo Theo Louis Malleret nói, khám phá quan trọng lịch sử Đông Nam Á nằm phía hạ lưu dịng Mê Kơng Đó văn hóa Ĩc Eo xem thành tựu bật đỉnh cao vương quốc Phù Nam Qua phát khảo cổ học cho thấy, văn hóa Ĩc Eo tồn phát triển qua ba giai đoạn Thời kỳ tiền Óc Eo từ kỷ I - IV; Giai đoạn Óc Eo cổ điển từ kỷ V đến cuối kỷ VI; Từ kỷ VII đến IX giai đoạn văn hóa Ĩc Eo cổ điển mờ nhạt phát triển Chân Lạp a Hình thái đặc thù bật văn hóa Ĩc Eo kết hợp yếu tố nội sinh từ tầng văn hóa địa Những di tích văn hóa Ĩc Eo từ kỷ I đến VI Nam Bộ chia làm ba loại hình cụ thể: Di cư trú (Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa, Cạnh Đền, Gò Hàng, Gò Tháp Mười); Di kiến trúc (Gị Chiêu Liêu, Gị Ơng Tùng, Cây Gáo Một, Cây Gáo Hai, Nền Chùa, Gị Cây Trơm, Gị Tháp Mười, Gị Xồi, Gị Cây Thị, Gị Cây Thị B, Gị Thành, Linh Sơn Nam, Gò Đồn); Di mộ táng (Nền Chùa, Ĩc Eo, Đá Nổi, Cạnh Đền, Gị Tháp, Gị Thành, Thành Mới, Đồng Bơ) Sau q trình khai quật di thuộc văn hóa Ĩc Eo, với vật thu thập nhiều mảnh gốm, hạt cườm, đoạn gỗ cắm đứng, mảnh xương, trâu bò nai,… cho thấy từ 6.000 năm trước, châu thổ ĐBSCL cư dân biết trồng lúa, đánh cá, săn bắt, sống nhà sàn hay thuyền bè, có tục chơn người chết, thờ tổ tiên vật linh Nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn nhận định: Trước hết, Ĩc Eo khơng phải mọc lên vùng hoang vắng không dân cư, mà khu vực điểm tụ cư sớm, từ hậu kỳ Đá hay sơ kỳ thời Đại kim khí Những rìu bơn đá, có vai tứ giác, tìm thấy Óc Eo địa điểm Đá Nổi, Núi Sập cho ta biết điều Nhiều di cốt người, đặc biệt cốt sọ phát tình trạng bảo tồn tốt tầng văn hóa di chỉ, nằm chung với vật tùy táng,… (Trần Đức Cường cs., 2015, tr 59-62) Louis Malleret rõ di Óc Eo di ĐBSCL có mối quan hệ văn hóa rõ nét với vùng khu vực Cụ thể Samrong Sen loại tơ có chân, Đơng Sơn dạng hoa văn hình trịn có chấm, Thượng Lào loại vị Đặc biệt, lục lạc hình ốc đất nung giống nhau, tìm thấy Ĩc Eo, Sa Huỳnh, Thượng Lào Samrong Sen Đó nét tương đồng văn hóa cổ khu vực Đơng Nam Á - tầng văn hóa châu Á gió mùa Tuy nhiên, Mallerer rõ Óc Eo thuộc văn hóa cổ - địa phương - riêng biệt dựa phân tích hình dạng hoa văn gốm Từ đó, với Sa Huỳnh, Đơng Sơn, Óc Eo trở thành ba văn hóa cổ có mối liên hệ xa xưa chứa đựng yếu tố riêng Theo Lương Ninh, tính chất riêng biệt văn hóa Ĩc Eo thể điểm sau: Dấu vết sản xuất thủ công địa rõ rệt, gốm, đồ đá kim khí; Tính chất độc đáo hoa văn gốm, hình dạng trang trí đồ gốm đồ kim khí đặc biệt hai chai đất nung mà chưa phát Đông Nam Á; Việc chế tạo chỗ khối lượng lớn đồ thiếc dạng đồ trang sức, dấu, cân miếng cặp chì, khơng thể khơng tính đến nét độc đáo; Dấu vết kiến trúc, hầm mộ dinh thự vượt hẳn nơi khác thời gian Đông Nam Á tổng thể phong cách Với điều trình bày khẳng định, Ĩc Eo trung tâm kinh tế - văn hóa - trị vùng - vùng ĐBSCL - miền Tây sông Hậu, địa bàn gốc quốc gia cổ - Phù Nam Từ tầng văn hóa địa phát triển giúp cho Ĩc Eo tiếp thu cách dễ dàng vững 71 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn vàng dịng văn hóa thời đại: văn minh Ấn Độ, Trung Quốc b Sự giao lưu tiếp biến tạo nên hình thái đặc thù thứ hai văn hố Ĩc Eo Sự bành trướng văn minh Ấn Độ phương Đông vào đầu Công Nguyên kết công việc bn bán, đợt sóng liên tục nhà hàng hải (Coedes G E, 2011, tr 61) Những nhà truyền giáo thường theo lộ trình thương nhân đường thủy lẫn đường Khoảng 2300 năm trước, sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba, vua Ashoka gởi chín phái đồn truyền giáo sang quốc gia lân cận nhằm truyền bá chánh pháp tư tưởng Đức Phật Gautama Dựa theo hai sử liệu quan trọng “Mahavamsa - Đại Phật sử” “Dipavamsa - Sử liệu đảo Sri Lanka”, phái đoàn thứ tám hai vị Trưởng lão Sona Uttara nhận trách nhiệm hoằng pháp xứ Suvanahhumi - tiền thân vương quốc Phù Nam sau này, Ĩc Eo - An Giang hải cảng sầm uất thứ hai toàn giới Trước Phật giáo Theravada truyền vào vương quốc Phù Nam, nơi tồn tơn giáo có sức ảnh hưởng lớn Balamon giáo Theo Lương thư chép, phong tục Phù Nam thờ thiên thần, đúc tượng đồng, hai mặt bốn tay, bốn mặt tám tay…, nhà sư Nghĩa Tịnh đến Phù Nam khoảng năm 671-695 viết, Người xứ thờ nhiều thần, Phật giáo thịnh hành Vào kỷ V, đợt truyền giáo lại xuất từ trung tâm Phật giáo Sri Lanka kinh điển khắc buông truyền đến Nhiều tài liệu khảo cổ tìm thấy giao thương Phù Nam Sri Lanka thời số nơi khu vực Đông Nam Á Sự du nhập Phật giáo Balamon có tác động đáng kể văn hóa Ĩc Eo Tục thờ sinh thực khí cư dân địa thể chế hóa hình tượng linga - biểu tượng quyền Shiva sức mạnh vương quyền tính khiết tơn giáo Mặc dù chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tiếp nhận có chọn lọc, sáng tạo, mơ biến thể số thành tựu văn hóa Đây đặc điểm độc đáo xã hội Ấn giáo Nam Bộ vào thời đại Óc Eo Nếu Ấn Độ, vào thời kỳ phong kiến, phần lớn đại điền chủ thờ Shiva, giới tiểu nông thương nhân thờ Vishnu; Nam Bộ khoảng mười kỷ đầu Công nguyên, tượng 72 Vishnu chiếm đa số Họ tơn thờ Vishnu có lẽ giáo phái phù hợp với xã hội nông dân, tiểu thủ cơng nghiệp thương nghiệp khơng có đẳng cấp Varna Điều đồng nghĩa truyền thống tín ngưỡng Thần - Vua (Devaraja) mang tính chất mô Phù Nam Trong suốt bảy kỷ tồn để lại hàng trăm phế tích, có 30 di tích khai quật phạm vi phân bố từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ, khơng gian văn hóa Ĩc Eo mà di tích cư trú di tích kiến trúc điểm mốc cụ thể Với tục thờ linga - Phật - Vishnu vị thần Ấn giáo khác, với kết hợp quyền thần quyền tạo nên xã hội đầy sức sống – động địa bàn ĐBSCL - mà miền Tây sơng Hậu Và Vyadhapura - Phù Nam hay Óc Eo giữ vai trị vinh dự Nó đặt sở bước đầu tảng cho khai phá phần phía Tây ĐBSCL, người Việt tiếp tục hồn thành cơng việc cịn lại Nhưng có lẽ vai trị lớn làm giàu cho văn hóa Khmer mà vương quốc Bhavapura - Chân Lạp vương quốc Cambodia tiếp nhận làm phận truyền thống văn hóa vừa lạ lại vừa quen 3.2.2 Vai trị Ĩc Eo diễn trình lịch sử Phù Nam Dựa kết nghiên cứu khảo cổ học Óc Eo rộng số địa điểm tương đồng khác ĐBSCL, xác định văn hố chung gọi văn hố Ĩc Eo hay văn hố Phù Nam, giới hạn khơng gian (nơi phát di tích văn hố) thời gian Phù Nam (thế kỷ I - VII) Với kinh tế phát triển mạnh mậu dịch hàng hải, kết hợp với sức mạnh quân - trị vùng văn hố phát triển, hình thành văn hố cổ Phù Nam - Ĩc Eo có sức ảnh hưởng đến vùng lân cận, để lại dấu ấn đến đời sau với giá trị độc đáo Cảng thị Óc Eo - điểm nối liền đường buôn bán Đông - Tây, mở đầu bước ngoặt lịch sử Đông Nam Á giới Óc Eo hải cảng thông suốt theo đường tơ lụa biển từ Ấn Độ Dương vịng sang Thái Bình Dương Cảng Óc Eo nằm chân núi Ba Thê chạy âm từ tiếng Pali Padatheri, có nghĩa Dấu chân Bậc trưởng lão Vào kỷ II III, miền Nam Sumatra trở thành nơi hội tụ Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 6, 2022, 67-75 luồng thương mại vùng biển Java từ người Mã Lai lại chuyển hàng đến Óc Eo để gia nhập thị trường quốc tế Phù Nam biết đến lịch sử cường quốc thương nghiệp từ kỷ III đầu kỷ VI Những chinh phục quân bán đảo Mã Lai hỗ trợ việc kiểm soát lộ giao thương Ấn Độ vùng Đông Nam Á đường thuỷ lẫn đường (Trần Đức Cường cs., 2015, tr 81) Người Phù Nam đóng thuyền to vượt biển lớn với vị trí đặc biệt, Ĩc Eo - Phù Nam trở thành trung tâm thương mại biển Đông - Tây, hay trung tâm liên giới Những phát Louis Malleret khẳng định tính quốc tế cảng thị Óc Eo Hai đồng tiền vàng/huy chương vàng La Mã thời Antonius (138-220) thời Mark Aurele (161-180) tìm thấy có niên đại kỷ II; sau vào năm 1982, Landes cơng bố đồng tiền vàng có niên đại kỷ III tìm thấy Uthong (Thái Lan) - thuộc quốc Phù Nam Những đồng tiền tìm thấy nhiều Ấn Độ nói chúng người Ấn Độ mang đến Các khai quật khảo cổ từ năm 1975 - 1995 phát Óc Eo 12 đồng tiền bạc lớn nhỏ khác gọi “tiền Phù Nam” hay “tiền Ĩc Eo” Đồng bạc đúc hình ốc tù (tượng trưng cho Vishnu), hình tia sáng mặt trời hình cửa võng đền thờ Ngồi phát mảnh 1/4, 1/8 đồng tiền dùng để mua bán nhỏ (Lương Ninh, 2009, tr 249) Một mảnh gương đồng thời Hậu Hán (AD25 AD220), hình khắc vạch thiếc hồ kiểu Trung Hoa Người Trung Hoa xuất Phù Nam - Óc Eo sứ giả viếng thăm, ghi chép mô tả lại nước Phù Nam Tuy vậy, hàng hoá Trung Hoa mặt hàng ưa chuộng người Phù Nam giữ vai trò chủ đạo việc trao đổi 36 nhẫn, mặt ngọc, đồng, thiếc có khắc lời chúc câu niệm chữ Brahmi Sanskrit cho thấy việc thương nhân người Ấn đến lưu lại Phùa Nam thường xuyên (Lương Ninh, 2009, tr 313-314) Óc Eo - nơi lan toả tinh thần Phật giáo Hindu đế quốc Phù Nam Người Ấn Độ xuất Phù Nam đông đúc định cư lâu truyền thụ cho cư dân địa lớp trí thức biết đọc chữ Sanskrit trình độ văn pháp cao, hai tơn giáo lớn Phật giáo Hindu giáo Điều góp phần xây dựng văn hoá cổ Phù Nam mang màu sắc Phật giáo Hindu pha trộn tính địa sau lan toả đến nơi chịu ảnh hưởng Phù Nam Dẫn đến hình thành nghệ thuật kiến trúc điêu khắc cổ điển Phù Nam mang đậm màu sắc tôn giáo Hiện chân núi Ba Thê, nhà khảo cổ người Pháp Louis Malleret khai quật vào năm 1942, phát đền Hindu giáo với tượng thần Vishnu hai bia ký tiếng Sanskrit Pali, có pha mẫu tự Gambi văn tự Ashoka năm 594 Có thể suy luận, người Phù Nam xây dựng đền chồng lên bảo tháp vua Ashoka cho xây dựng 800 năm trước Bên cạnh cịn có nhiều tượng Phật theo truyền thống Theravada tìm thấy ĐBSCL có niên đại cách 2000 năm, đặc biệt vàng tìm thấy Gị Xồi - Long An vào kỷ VI ghi ngôn ngữ Pali lẫn Sankrit, nội dung Thuyết duyên sanh - Khổ đường diệt khổ Bát chánh đạo Đó tất chứng cho thấy tư tưởng Phật giáo Theravada tồn tại vùng đất Theo Lương thư, đến đời vua Kaundinya Jayavarman, năm 484 nhà vua gởi thiền sư Nagasensa sang Trung Hoa nhờ giúp đỡ để chống lại công Champa, Phật giáo Nguyên thủy thời phát triển rực rỡ theo tặng phẩm dâng lên có Nagaraja - tượng Phật ngồi đài rắn thần Nagaraja vàng tượng gỗ đàn hương trắng Đến năm 503, nhà sư Mandala quốc vương Phù Nam cử sứ, mang cống vua Trung Quốc tượng Phật san hô Những năm 503-506, nhà sư gốc Phù Nam tên Sanghapala Mandarasen sang Trung Quốc để dịch kinh Năm 519, vua Phù Nam Rudravarman lại cử sứ sang Trung Quốc dâng tặng tượng Phật gỗ đàn hương Ấn Độ Khoảng năm 535-545, phái Trung Quốc cử yết kiến vua Phù Nam, xin sưu tập kinh Phật, đón theo Trung Quốc cao tăng xin thánh tích sợi tóc Phật Sau nhà sư Ấn Độ Paramartha tập hợp mang sang Trung Quốc 240 kinh Ngoài ra, cịn có hai bia Phù Nam nói hồng hậu Kulaparabhavati thấm đượm tinh thần Phật giáo lui ẩn (Lương Ninh, 2009, tr 251) Như thế, coi Phù Nam trung tâm Phật giáo quan trọng, đến khơng ngơi chùa cịn đứng vững, tượng Phật cịn tồn 50 tượng có 17 tượng đá, 26 73 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn tượng gỗ, tượng đồng, với 32 tượng Phật đứng - Buddhapad Các tượng có niên đại C14 kỷ V (tượng gỗ), tìm sâu 1m50 - 2m theo phong cách Hậu Gupta Ấn Độ, kỷ VI khớp với niên đại Phù Nam Đặc trưng tượng Phật Buddhapad vóc dáng Đức Phật mảnh, áo cà sa bó thân, vạt trước giữ lại đường nét thời Amaravati ngắn vạt sau, nhẹ lên vết gờ xương ống chân, tay trái nắm vạt áo, tay phải để hở, lập ấn vô uý độ (Nguyễn Đức Quân, 2005, tr 65) Óc Eo - trung tâm thủ công nghiệp lớn Bên cạnh nghề trồng lúa nổi, Phù Nam đạt đến trình độ phát triển cao thủ cơng nghiệp Di vật công cụ sản xuất loại sản phẩm khai quật cho thấy phân công ngành nghề đa dạng Phù Nam Nghề mộc (di vật cột sàn nhà, lan can, giá đèn gỗ); Nghề đá (đá xây dựng, dụng cụ đá bàn nghiền, cối, chày); Nghề tạc tượng (đá gỗ); Nghề làm gạch vật liệu trang trí đất nung; Nghề xây dựng (đền đài, táng); Nghề đóng thuyền (theo sử liệu di vật thuyền); Nghề gốm (công cụ chế tác bàn xoay, bàn dập hoa văn, trục bàn xoay, giá nung gốm, dụng cụ gốm); Nghề đúc thuỷ tinh (đúc chuỗi hạt); Nghề chế tác đồng - sắt - thiếc (thoi, lá, dây đồng, tượng thần, tượng người, tượng thú, giá đèn, chng nhạc, đồ trang trí, đồ đựng, bùa đeo,…); nghề kim hoàn (Trần Đức Cường cs., 2015, tr 80) Những phát khảo cổ vào năm 1960 Louis Malleret, năm 1995 Óc Eo, 1996 Đá Nổi - Kiên Giang Nhơn Thành - Cần Thơ cho biết đặc tính gốm Phù Nam có hai loại chủ yếu gốm mịn màu vàng nhạt gốm thơ màu xám đen Phân tích chi tiết hơn, miền Tây, gốm thô dày 0,8m làm đất bùn lẫn cát bã thực vật có màu xám đen lại thường phủ lớp áo mỏng màu trắng, nhiệt độ nung vừa phải nên hai mặt gốm chín hơn, có màu sáng xám đen giống lõi gốm Lớp thân vai gốm lại có hoa văn riêng biệt Sau phân tích hàng ngàn mảnh gốm, Louis Malleret đưa 11 bảng gồm 101 mẫu hoa văn có năm mẫu phổ biến: đường lược kép vẽ hình uốn lượn đặn, hình lược bốn - năm vạch vẽ đường gãy khúc cờ, đường nửa trịn xốy nối nhau, văn xương cây, xen kẽ đường uốn lượn, đường gãy khúc với 74 dải băng song song Nhìn chung, văn sóng nước gây ấn tượng bật hoa văn gốm Phù Nam (Lương Ninh, 2009, tr 253) Các vật gốm phổ biến cà ràng (bếp lò) làm đất cát phù sa lớp nên thường có màu hồng nhạt nung kỹ nên cứng Ấm, nồi, vò chiếm tỉ lệ đáng kể số vật gốm Ấm lở đựng trung bình khoảng hai lít, số ấm lớn đựng bốn - năm lít, nặn cổ cao, bẻ miệng, thân tròn Vòi ấm đặc biệt thường vòi cao cổ nặn kiểu cách vòng nhẫn đánh đai quanh miệng Nắp đặc sắc mang hình đĩa nhỏ, đậy ngửa, có lỗ trũng để móc ngón tay cần mở nắp Có thể nói, kiểu vịi nắp nhìn khơng đẹp đơi kỳ dị hợp lý chịu nhịp bồng bềnh thuyền mà khơng sợ trào nước hay rơi nắp Chiếc bếp lò dùng thuyền chai gốm đặt đứng mà có rảnh cổ dùng để treo thuyền,… phản ánh sống sông nước Những nét đặc sắc cho thấy kỹ nghệ, văn hoá gốm Phù Nam cao phân biệt rõ rệt với gốm vùng, xứ láng giềng (Lương Ninh, 2009, tr 254) Một lượng đồ trang sức lớn Louis Malleret phát năm 1944 gồm có 1.311 nữ trang vàng, 10.000 viên/hạt ngọc, đá quý; đến sau năm 1975 phát thêm khoảng 100 trang sức vàng, 443 hạt đá quý, 120 dấu, gần 2.000 mảnh vàng vật cúng đặt sima đền, chùa (Lương Ninh, 2009, tr 316 - 317) Đặc biệt, di mộ táng Đá Nổi (An Giang) khai quật năm 1983 phát 317 vật vàng, đa số vàng mỏng có chạm hình người, thần linh, động vật thiên nhiên động vật biến tướng thần linh, thảo mộc, vật thể chữ viết gồm biểu tượng Ấn giáo đặt khung cảnh thiên nhiên địa (Trần Đức Cường cs., 2015, tr 80-81) Charles Higham cho nồi nấu kim loại đất sét, khuôn đúc hai mặt đá, nhiều đá quý đủ loại cịn chưa kịp bịt bọc kim loại q tìm thấy nhiều, lượng đáng kể hạt thuỷ tinh, từ khối lượng thuỷ tinh nhập Ấn Độ, nấu chảy nồi đất theo kỹ thuật truyền thống nói lên kỹ nghệ địa lâu đời Kết luận Như vậy, từ kỷ I đến kỷ VII, người Phù Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 6, 2022, 67-75 Nam xây dựng phát triển văn minh thị tồn vùng đất Nam Bộ Phù Nam quốc gia chủ yếu mang sắc văn hóa Indonesian ven biển sống nhờ vào biển Họ mở rộng mối quan hệ với tầm nhìn quốc tế đón nhận yếu tố văn hóa dân tộc từ Đông sang Tây, hội nhập vào giới trở thành trung tâm văn hóa chung khu vực Biển Đơng Những di tích văn hoá nêu cho thấy cư dân cổ Phù Nam người thích nghi cao với đời sống sông nước, dãy cọc gỗ nhà sàn dấu tích móng đền tháp rải rác khắp miền Tây sông Hậu cho thấy họ lập chợ sông, lập phố xá dọc kênh Và điều kỳ lạ hấp dẫn là, Óc Eo - Ba Thê khơng phải nơi khác, giữ vai trò chủ yếu thực chất truyền thống văn hóa Phù Nam đời sống Phù Nam (Lương Ninh cs., 2005, tr 349) với ba vai trị bật diễn trình lịch sử Phù Nam: trung tâm thương mại quốc tế, trung tâm lan toả tinh thần Phật giáo Hindu giáo, trung tâm thủ cơng nghiệp đạt trình độ cao đa dạng ngành nghề Tài liệu tham khảo Đặng Đức An (2010) Đại cương lịch sử giới trung đại - tập II - phương Đông Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Charles, H (2003) Early cultures of mainland Southeast Asia Art Media Resource LTD Coedes, G.E (2011) Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông Hà Nội: NXB Thế giới Craig Lockard (2009) Southeast Asia in world history Oxford University Press James, C.M K (2006) Art & Archaeology of Funan Orchid Press Publishing Limited Lương Ninh (2009) Một đường sử học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình Trần Thị Vinh (2005) Lịch sử Đơng Nam Á Hà Nội: NXB Giáo dục Ngô Minh Oanh (2018) Một hướng tiếp cận nghiên cứu lịch sử Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Đức Quân (2005) Yếu tố tôn giáo nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á (Luận văn thạc sĩ) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Trần Đức Cường (chủ biên), Võ Sĩ Khải, Nguyễn Đức Nhuệ Lê Trung Dũng (2015) Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (từ khởi thủy đến năm 1945) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội 75 ... là, Óc Eo - Ba Thê khơng phải nơi khác, giữ vai trò chủ yếu thực chất truyền thống văn hóa Phù Nam đời sống Phù Nam (Lương Ninh cs., 2005, tr 349) với ba vai trị bật diễn trình lịch sử Phù Nam: ... vùng 3.2 Vai trị Ĩc Eo diễn trình lịch sử Phù Nam 3.2.1 Đặc điểm văn hố Ĩc Eo Theo Louis Malleret nói, khám phá quan trọng lịch sử Đông Nam Á nằm phía hạ lưu dịng Mê Kơng Đó văn hóa Ĩc Eo xem thành... quen 3.2.2 Vai trị Ĩc Eo diễn trình lịch sử Phù Nam Dựa kết nghiên cứu khảo cổ học Óc Eo rộng số địa điểm tương đồng khác ĐBSCL, xác định văn hố chung gọi văn hố Ĩc Eo hay văn hố Phù Nam, giới

Ngày đăng: 23/12/2022, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan