1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các khu công nghiệp nghiên cứu trên địa bàn một số tỉnh bắc trung bộ

219 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Vấn Đề Nhà Ở Cho Người Lao Động Các Khu Công Nghiệp - Nghiên Cứu Trên Địa Bàn Một Số Tỉnh Bắc Trung Bộ
Tác giả NCS. Bùi Văn Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Bốn Nhất Trọng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 576,24 KB

Cấu trúc

  • 1. Giớithiệuluận án (12)
  • 2. Lýdochọnđề tài (13)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủaluậnán (15)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (15)
  • 5. Cáckếtquảnghiêncứuchủyếuđạtđược (16)
    • 1.1. Tổng quan cáccôngtrình nghiên cứucóliênquanđếnchủđề (18)
      • 1.1.1. Cácnghiêncứuquốctếvềgiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcáckhucông nghiệp (18)
      • 1.1.2. Cácnghiêncứutrongnướcvềgiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcáckhu côngnghiệp (20)
      • 1.1.3. Nhậnxétchungvànhữngkhoảngtrốngvềchủđề nghiêncứu (27)
      • 1.1.4. Câuhỏinghiêncứu (30)
    • 1.2. Phươngphápnghiêncứu (31)
      • 1.2.1. Khungnghiêncứuđề tài (31)
      • 1.2.2. Quytrìnhnghiêncứucủađềtài (33)
      • 1.2.3. Phươngphápđiềutra (33)
      • 1.2.4. Phươngphápphântíchvàxử lý dữ liệu (38)
    • 2.1. Bảnchấtvàýnghĩacủaviệcgiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcác khucôngnghiệp (41)
      • 2.1.1. Khucôngnghiệp:Kháiniệmvàvaitrò (41)
      • 2.1.3. Ýnghĩacủagiải quyếtvấnđềnhàởcho ngườilaođộngcácKCN (54)
    • 2.2. Yêucầu,tiêuchíđánh giá vànhân tốảnh hưởng đếngiảiquyếtvấn đềnhà ởchongườilaođộngcáckhucôngnghiệp (60)
      • 2.2.1. YêucầucủaviệcgiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcácKCN (60)
      • 2.2.2. Tiêuchíđánhgiágiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộnglàmviệccáckhucông nghiệp (67)
      • 2.2.3. Nhântốảnhhưởngđến giảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcáck hucôngnghiệp (70)
    • 2.3. Kinh nghiệm quốc tế và địa phương về giải quyết vấn đề nhà ở cho ngườilao động các khu công nghiệp và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụngtrênđịabànmột sốtỉnhBắcTrung bộ (75)
      • 2.3.1. Kinhnghiệmquốctếvềgiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcáckh ucôngnghiệp (75)
      • 2.3.2. Thựct i ễ n g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề n h à ở c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g c ủ a m ộ t s ố đ ị a phươngnướcta (80)
      • 2.3.3. BàihọckinhnghiệmcóthểvậndụngtrênđịabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộ 76 Tiểukếtchương2 (87)
  • Chương 3. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜILAO ĐỘNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN MỘT SỐ TỈNHBẮCTRUNGBỘ (18)
    • 3.1. Đặcđiểmđịabànmộtsốtỉnh Bắc Trungbộcóliênquan đếngiảiquyếtvấnđề nhàởchongườilaođộngcáckhucôngnghiệp (91)
      • 3.1.1. Điều kiện thuận lợi và những khó khăn ảnh hưởng đến giải quyết vấn đềnhàở c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g c á c k h u c ô n g n g h i ệ p t r ê n đ ị a b à n m ộ t s ố t ỉ n (91)
    • 3.12. KháiquátvềcáckhucôngnghiệptrênđịabànmộtsốtỉnhBắcTrung bộ81 3.1.3.Kháiquátt ìn h hìnhnhàở chongườilao độngcáckhuc ô n g n g h i ệ p trên địabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộ (92)
      • 3.2.1. Tìnhhìnhcungứngnhàởchongườilaođộngcáckhucôngnghiệp (104)
      • 3.2.3. Tác động của giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động tại các khu côngnghiệptrênđịabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộ (111)
      • 3.2.4. Đánhg i á v ề g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề n h à ở c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g c á c k h u c ô n (118)
    • 3.3. Phântíchnguyênnhân,hạnchếtronggiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộng cáckhucông nghiệptrênđịa bàn một sốtỉnhBắc Trungbộ (129)
      • 3.3.1. Môi trườngchínhsáchvĩmôcònnhiềubấtcập (129)
      • 3.3.2. Sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động tại các khu công nghiệpvàocungứngcácdịchvụxãhộinóichungvàgiảiquyếtvấnđềnhàởnóiriêng làchưanhiều (135)
      • 3.3.3. Tổ chức quản lý, phối hợp các chương trình, kiểm tra, giám sát của Nhànướcvàsự thamgiacủacáctổchứccôngđoànchưachặtchẽ (138)
      • 3.3.4. Khả năngchitrảcủangườilaođộngthuênhàởcònhạnchế (143)
  • Chương 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHÀỞ (41)
    • 4.1. Quanđiểmvàphươnghướnggiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcáckhucôngnghiệptrê nđịabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộnhữngnămtới (147)
      • 4.1.1. Bốicảnhpháttriểnnhàởchongườilaođộngcáckhucôngnghiệptrênđịabànmộts ốtỉnhBắcTrungbộnhữngnămtới (147)
      • 4.1.2. Quanđ i ể m g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề n h à ở c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g c á c k h u c ô n g nghiệptrênđịabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộnhữngnămtới (152)
      • 4.1.3. Phươnghướnggiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcáckhucôngngh iệptrênđịabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộnhữngnămtới (154)
      • 4.2.2. Tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động tại các khucôngnghiệpvàcácbanquảnlýkhucôngnghiệp,cáccôngtyxâydựngkếtcấu hạ tầng khu công nghiệp, nhà nước và người dân có nhà ở cho thuê vào cung ứngcácdịchvụxãhộinóichungvàgiảiquyếtvấnđềnhàởnóiriêng (165)
      • 4.2.3. Tăng cường vai trò nhà nước trong tổ chức quản lý, phối hợp các chươngtrình, thực hiện kiểm tra, giám sát vàsự tham gia củacác tổ chứcc h í n h (171)

Nội dung

Giớithiệuluận án

Luận án được viết với tổng số trang là 166, trong đó số trang của từngchương, từng phần được chia cụ thể như sau: (mở đầu: 6 trang, chương 1: 23 trang,chương 2: 50 trang, chương 3: 56 trang, chương 4: 28 trang, kết luận: 3 trang) Luậnán được thực hiện thông qua quá trình tham khảo 128 tài liệu (gồm có 78 tài liệutiếng Việt, 18 tài liệu nước ngoài và 32 tài liệu trên mạng internet) Tổng số phụ lụccủa luận án là 26 trang (bao gồm 03 phụ lục) Luận án được minh họa thông qua 36bảng,01sơđồ,01hìnhvà02hộptríchdẫn.

Luận ánđược kếtcầugồm phầnmở đầu, kết luận,danhmục cáct à i l i ệ u thamkhảo,cácbảnphụlụcvà4chương,10tiết.

Chương1.Tổngquanvàphươngphápnghiêncứugiảiquyếtvấnđềnhàở chongườilaođộngcác khucông nghiệp.

Chương2.Nhữngvấnđềlýluậnvàkinhnghiệmvềgiảiquyếtvấnđềnhàở chongườilao độngcác khucông nghiệp.

Chương 4.Phương hướngvà giảipháp giảiquyết vấnđề nhàở chongười lao độngcáckhucôngnghiệpởmộtsốtỉnhBắcTrungbộnhữngnămtới.

Luận án được thực hiện có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn về giải quyết vấnđề nhà ở cho người lao động các khu công nghiệp Luận án đã góp phần hệ thốnghóa và làm rõ những vấn đề lý luận về giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao độngtại các khu công nghiệp, trên quan niệm nhà ở cho người lao động là một trongnhững nhân tố quan trọng cho việc phát triển bền vững khu công nghiệp nói riêng,pháttriểnbềnvữngkinhtế-xãhộiởđịaphươngnóichung.

Luận án đã phân tích thực trạng giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao độngcác khu công nghiệp ở một số tỉnh Bắc Trung bộ; đánh giá thành tựu và hạn chếtrong việc giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các KCN vềh ì n h t h ứ c s ở hữu,mứcđộđápứngvềdiệntíchnhàởchongườilaođộng;dịchvụnhàở,cáctiện ích, dịch vụ xã hội và an toàn cho người lao động; tác động đến lợi ích của doanhnghiệp và xã hội Phân tích nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong giảiquyết vấn đề nhà ở cho người lao động các khu công nghiệp ở một số tỉnh BắcTrung bộ trên phương diện môi trường chính sách vĩ mô; động lực tham gia cungứng nhà ở của các chủ thể, sự gắn bó làm việc và khả năng tài chính của người laođộngthuênhàở;vàtổchứcquảnlýcungứngvàkiểmtra,giámsátgiảiquyếtvấnđền hàởchongườilaođộngcácKCN.

Luận án đã đề xuất các phương hướng và các giải pháp chủ yếu giải quyếtvấn đề nhà ở cho người lao động các khu công nghiệp trên địa bàn một số tỉnh BắcTrungbộnhữngnămtới.

Lýdochọnđề tài

Bắc Trung bộ là phần phía Bắc của Trung bộ Việt Nam có địa bàn từ Namdãy núi Tam Điệp tới Bắc đèo Hải Vân, gồm 6 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Vùng Bắc Trung bộ nằm kề vùng kinhtế trọng điểm Bắc bộ và kinh tế trọng điểm miền Trung, trên trục giao thông BắcNam về đường sắt, bộ;nhiều đường ôtô hướng Đông Tây nối Làov ớ i b i ể n Đ ô n g Có hệ thống sân bay (Thọ Xuân, Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn,Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Áng, Sơn Dương, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, ThuậnAn, Chân Mây…) có các đầm phá thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ hải sản, làtrung tâm du lịch quan trọng của đất nước (động Phong Nha - Kẻ

Huế,KhuditíchKimLiênv.v )tạođiềukiệnchoviệcgiaolưukinhtếgiữaViệtNa mvàcácnướcLào,Mianma…

Bắc Trung bộ có diện tích: khoảng 51.552 km 2 , dân số: khoảng gần 12 triệudân Bắc Trung bộ có nhiều khoáng sản quý, đặc biệt là đá vôi nên có nhiều điềukiện phát triển ngành khai thác khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng Đây là ngànhquantrọngnhấtcủavùng.Ngoàiravùngcòncócácngànhkhácnhưchếbiến gỗ,cơ khí, dệt may, chế biến thực phẩm Kết cấu hạ tầng, công nghệ, máy móc, nhiênliệu vùng Bắc Trung bộ cũng đang được cải thiện; cung ứng được nhiên liệu, nănglượng Các trung tâm có nhiều ngành công nghiệp: Thanh Hoá, Vinh, Huế với quimôvừavànhỏ.Nhiềukhucôngnghiệpđãvàđangđượctriểnkhai.

Sau hơn 15 năm triển khai, các khu công nghiệp của 6 tỉnh Bắc Trung bộ đãvà đang khẳng định được hướng đi của mình Các khu công nghiệp đã từng bướckhẳng định được vị trí, vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương; tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần quan trọng đảm bảoansinhxãhội;đàotạođộingũcôngnhânmớicótrìnhđộkỹthuật,kỷluậtcao,v.v

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hiện tại cũng đang nảy sinh cácvấn đề xã hội ở các khu công nghiệp ở các tỉnh Bắc Trung bộ, đặc biệt là vấn đề nhàở cho người lao động rất thiếu, người lao động nhập cư từ các địa phương khác vềkhu công nghiệp phần lớn phải thuê nhà ở, đời sống của họ còn gặp nhiều khó khăn,từ đó nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, khó khăn về quản lý nhân lực, tâm lýngười lao động không ổn định, các dịch vụ xã hội đi cùng không đảm bảo, v.v ; vềphía quản lý nhà nước thì cơ chế chính sách chưa thực sự đầy đủ và hoàn thiện đểkhuyến khích sự đầu tư, ràng buộc, tạo điều kiện đầy đủ cho các doanh nghiệp quantâm đến vấn đề nhà ở cho người lao động các khu công nghiệp trên địa bàn một sốtỉnh Bắc Trung bộ Xuất phát từ nhu cầu thực tế, một số doanh nghiệp các khu côngnghiệp trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung bộ đã đầu tư xây dựng khu nhà ở chongườilaođộngnhưngquamộtthờigiantriểnkhaivẫnkhônghiệuquả.Nguyênnhânlà do không được đầu tư đồng bộ, chuyên nghiệp như: công tác quản lý, an ninh, trậttự chưa đảm bảo, thiếu các công trình phụ trợ như sân chơi, nhà trẻ, nhà mẫu giáo trongkhigiáchothuêlạicao,khôngphùhợpvớiđốitượngngườilaođộng.

Trong những năm tới, yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh BắcTrung bộ càng trở nên bức thiết và điều đó phải thực hiện các chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội và đặc biệt phải tập trung phát huy những thế mạnh của vùng, củađịa phương, trong đó có hoàn thiện và phát triển các khu công nghiệp Việc pháttriển các khu công nghiệp tiếp tục nảy sinh nhiều vấn đề về kết cấu hạ tầng xã hộimà trước hết là giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các khu công nghiệp Vìthế, việc nghiên cứu đề tài: Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các khucông nghiệp - Nghiên cứu trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung bộ là vấn đề có ýnghĩalýluậnvàthựctiễncấpbách.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủaluậnán

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về việc giảiq u y ế t v ấ n đ ề n h à ở c h o n g ư ờ i laođ ộ n g c á c k h u c ô n g n g h i ệ p , k h ả o s á t t h ự c t r ạ n g g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề n h à ở c h o người lao động các khu công nghiệp trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung bộ, luận ánđưa ra phương hướng và các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề nhà ở cho người laođộngcáckhucôngnghiệptrênđịabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộnhữngnămtới.

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của luận án, nhiệm vụ nghiên cứu của luậnánlàtậptrunggiảiquyếtnhữngvấnđề chủyếusau:

- Góp phần làm rõ các vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về giải quyếtvấnđề nhàởchongườilaođộngtạicáckhucôngnghiệp;

- Phân tích thực trạng giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các khucông nghiệp trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung bộ, chỉ ra thành tựu, hạn chế vànguyên nhân của những hạn chế về giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động cáckhucôngnghiệptrênđịabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộhiệnnay;

- Đề xuất các phương hướng và các giải pháp giải quyết vấn đề nhà ở chongười lao động các khu công nghiệp trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung bộ nhữngnămtới.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

4.2.1 Vềnộidung Đề cập đến các khía cạnh về hình thức sở hữu, số lượng, chất lượng và giá cảnhà ở đối với người lao động dưới tác động của môi trường luật pháp, cơ chế chínhsách, giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộ.

- Về thời gian, số liệu nghiên cứu thực trạng từ năm 2008 đến năm 2015 vàkhuyếnnghịnhữnggiảiphápchođếnnăm2020.

Cáckếtquảnghiêncứuchủyếuđạtđược

Tổng quan cáccôngtrình nghiên cứucóliênquanđếnchủđề

Nghiên cứu vấn đề nhà ở cho người lao động ở các khu công nghiệp (KCN)làvấnđềđangđượcsựquantâmđặcbiệt,làsựđòihỏitừthựctiễnxâydựn gvàpháttriểncácKCNnóiriêngvàtrongsựpháttriểnkinhtế- xãhộicủađấtnướcnóichung.Sauđây,xintổngquanmộtsốnghiêncứutrongvàn goàinướcvềchủđềnày.

Thứ nhất, về hình thức sở hữu, sử dụng và các quy chuẩn về nhà ở của ngườilaođộngtrongkhucôngnghiệp

TrongtácphẩmTìnhcảnhcủagiaicấplaođộngởAnh(1995)[14],Ph.Ăngghen đã chú ý nghiên cứu điều kiện sinh hoạt của giai cấp vô sản Anh tronggiai đoạn giữa thế kỷ XIX, làm sáng tỏ vai trò đặc biệt của giai cấp vô sản trong xãhộit ư s ả n T h e o P h Ă n g g h e n , c u ộ c c á c h m ạ n g c ô n g n g h i ệ p đ ã đ ư a g i a i c ấ p l a o độngvàonhữngđiềukiệnsinhhoạtkháchẳntrướcđây,đólà,sựtậptrungsởh ữutư nhân về tư liệu sản xuất, sự phát sinh và phát triển của giai cấp đại tư sản côngnghiệp và của giai cấp vô sản công nghiệp Trong khi bàn đến sự thay đổi về điềukiện sinh hoạt của giai cấp vô sản Anh, Ph.Ăngghen cũng đã bàn đến sự thay đổi vềsởhữunhàở,việckhókhăntrongtìm,thuênhàởcủagiaicấpvôsảnAnh.

Trong tác phẩmVề vấn đề nhà ở(1995) [15] - một trong số những tác phẩmcơ bản của chủ nghĩa Mác - công bố từ tháng 5 năm 1872 đến tháng 1 năm1873,Ph.Ăngghen đã luận chiến gay gắt chống lại các đề án tư sản và tiểu tư sản về việcgiải quyết vấn đề nhà ở, trong đó ông phê phán những biện pháp bác ái tư sản nhằmgiảiquyếtvấnđềnhàởhếtsứcđầyđủtrongcuốnsáchcủaE.Dacxo“Nhữngđi ều kiệnc ư t r ú c ủ a c á c giaic ấ p l a o đ ộ n g v à v i ệ c c ả i c á c h n h ữ n g đ i ề u k i ệ n đ ó ” Ph.Ăngghen cho rằng, nạn khan hiếm nhà ở, nạn khủng hoảng nhà ở là sản phẩm tấtyếu của hình thái xã hội tư sản người ta chỉ có thể loại trừ được nạn khủng hoảngnhà ở cũng như những hậu quả của nó đối với sức khỏe, v.v , khi đã hoàn toàn thayđổitoànbộtrậttựxãhộiđãsảnsinhranạnkhủnghoảngđó.

Trongbàiviếtvề:Cungcấpnhàởchocôngnhânnhàmáy(Housingprovision for factory workers)được Liliany S.Arifin (2004) [90], khẳng định nhữngnhu cầu bức thiết về vấn đề nhà ở của công nhân các nhà máy công nghiệp ở cácquốc gia trên thế giới Trên thực tế ở châu Âu vào thế kỷ XVIII, châu Á vào thế kỷXX, quá trình công nghiệp hóa đã dẫnđếnnhững vấn đề nhà ởh ế t s ứ c n g h i ê m trọng như: thiếu nhà ở cho người lao động thu nhập thấp, nhà ở không đảm bảo tiêuchuẩnantoàn,vệsinh môitrường… nhưngchỉnhậnđượcrất ítsựquantâmcủacác công ty cũng như Chính phủ Những vấn đề liên quan đến cung ứng nhà ở chongười lao động tại khu công nghiệp do Liliany S.Arifin đặt ra đã từng được các nhàkhoa học như Rahman (1993) [93], Chia (1981) [81] đề cập đến. Nghiên cứu củaIFC (2009) [85] tiếp tục làm rõ những nội dung liên quan đến vấn đề nhà ở chongườilaođộnglàmviệccácKCN.

Haryana Government (2010) [83] đã làm rõ vai trò của chính quyền trungương,chínhquyền địa phươngtrong việcthuhútcác doanhnghiệpvàolà mviệccác KCN cũng như xây dựng và tổ chức thực thi các chính sách liên quan đến giảiquyếtv ấ n đ ề n h à ở c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g l à m v i ệ c t ạ i k h u v ự c n à y t ro ng đ ó n h ấ n mạnh đến việc xây những nhà ở độc thân cho người lao động làm việc các KCN;Kim,K y e o n g -

D u k ( 1 9 9 6 ; 2 0 1 2 ) [ 8 7 ; 8 8 ] đ ã p h â n t í c h s ự c ầ n t h i ế t c ủ a v i ệ c n h à nước phải can thiệp để giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động làm việc cácKCN cũng như các biện pháp chính sách mà quốc gia này đã sử dụng để hỗ trợngườilaođộngdùđơnthânhaycùnggiađìnhdicưralàmviệccácKCNnơiđôt hịđ ề u c ó k h ả n ă n g s ở h ữ u , h o ặ c t h u ê đ ể ở t r o n g n h ữ n g n g ô i n h à p h ù h ợ p v ớ i hoàncảnhcủahọ

NguyễnNgọcDũng,Mộtsốvấnđềxãhội-Trongxâydựngvàpháttriểncáckhu công nghiệp ở Việt Nam(2005) [47] đã chỉ ra, trong xây dựng và phát triển cácKCN ở Việt Nam đang còn nảy sinh một số các vấn đề xã hội Việc xây dựng cácKCN mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng đồng thời phát sinh hàng loạt vấn đề tácđộng đến môi trường sống, sinh hoạt của cư dân đô thị Nó đòi hỏi phải giải quyếtđồng bộ giữa phát triển KCN với xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội (nhà ở, y tế, vănhóa, giáo dục, vui chơi giải trí, môi trường đô thị ) Việc thu hút lao động vào cáckhu công nghiệp đã bước đầu tạo nên các hiện tượng di dân cơ học, đặc biệt là lựclượng lao động trẻ với số lượng lớn từ các địa phương khác mà chủ yếu từ các vùngnông thôn vào các địa bàn có khu công nghiệp đã tạo nên sức ép lớn về nhà ở và cáccông trình phục vụ xã hội như trường học, bệnh viện cho người lao động Vì vậy,việc quy hoạch xây dựng khu công nghiệp ngoài việc tổ chức khu sản xuất, khu cáccông trình kỹ thuật phục vụ sản xuất, đồng thời cần phải tổ chức hệ thống công trìnhdịch vụ xã hội nhằm đảm bảo tốt cho môi trường lao động, sinh hoạt cho người laođộng KCN Hệ thống các công trình phục vụ công cộng của KCN được hình thànhnhưmộtbộphậncủahệthốngphụcvụcôngcộngcủađôthị

Trong bàiBảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội làmột nội dung chủ yếu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020(2010)

[48],Nguyễn Tấn Dũng đã phân tích những nội dung cơ bản về an sinh xã hội vàphúc lợi xã hội nhằm khẳng định là một trong những nội dung chủ yếu củaChiếnlược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020.Tác giả khẳng định, an sinh xã hội vàphúc lợi xã hội là hệ thống các chính sách và giải pháp nhằm vừa bảo vệ mức sốngtối thiểu của người dân trước những rủi ro và tác động bất thường về kinh tế, xã hộivà môi trường; vừa góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thầnchonhândân.Bảođảmansinhxãhộivàphúclợixãhộikhôngchỉlàbảovệquyền của mỗi con người, mà còn là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia trong quátrình phát triển Tuy nhiên, mức độ, quy mô, phạm vi an sinh xã hội và phúc lợi xãhội của các nước có sự khác nhau, tùy thuộc vào quan niệm, chế độ chính trị - xãhội,trìnhđộpháttriểnvàchínhsáchcủamỗiquốcgia.

Trong bàiXây dựng nhà ở cho người lao động trong KCN: Góp phần đảmbảo an sinh xã hội,Khổng Thành Công (2011) [34], cho rằng, để phát triển côngnghiệp bền vững, ổn định (điển hình ở Vĩnh Phúc), các KCN có sự phát triển nhưmong muốn thì cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có vấn đề giảiquyết nhà ở cho người lao động để họ yên tâm gắn bó với doanh nghiệp, ngoài việctạo môi trường làm việc tốt, thu nhập và công việc ổn định cho người lao động, cầnphải quan tâm đến nơiăn ở, sinh hoạt của họ Hiện nay, việc triểnk h a i x â y d ự n g nhà ở trong KCN cũng gặp phảimột số khókhăn như: nguồn vốnđ ầ u t ư l ớ n n ê n các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ gặp khó khăn do nguồn vốn hạn chế; việc tiếp cậncác nguồn vốn vay của doanh nghiệp gặp khó khăn, chính sách thắt chặt tiền tệ, lãisuất cho vay của ngân hàng cao vì vậy, phải có chủ trương, giải pháp đồng bộ vềviệcgiảiquyếtchỗởchocôngnhâncácKCN.

Vũ Quốc Huy trong bàiNhà ở cho người lao động các KCN(2014) [76] đãcho rằng sự phát triển các KCN, khu chế xuất (KCX) ở Việt Nam đã đem lại nhiềumặt tích cực cho nền kinh tế Thực tế cho thấy, sự phát triển mạnh mẽ của các KCN,KCX không những tạo động lực to lớn cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấulaođộngphùhợpvớixuthếhộinhậpkinhtếquốctế,thúcđẩyquátrìnhtiếpthucôngnghệcao,hiện đại,đóngvaitròquantrọngtrongquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước, tạo ra khối lượng lớn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.Tuy nhiên, hiện nay các KCN đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nổibậtlàvấnđềxâydựngvàpháttriểnnhàởchongườilaođộngcácKCN.Theotácgiả,trongthờigia ntớicầncónhữngcơchế,chínhsáchưuđãihơnnữa,đặcbiệt,làhỗtrợtàichínhđểpháttriểnnhàởcho ngườilaođộngtạicácđịaphương.

Nguyễn Bá Ngọc và Bùi Xuân Dự trong bàiMột số vấn đề lý luận trong khảnăngtiếpcậndịchvụxãhội(2011)[43]đãbànvềmộtsốvấnđềlýluậntrongkhả năng tiếp cận dịch vụ xã hội, theo các tác giả: một người nghèo ở miền núi được cấpthẻ bảo hiểm y tế nhưng không được sử dụng khi đau ốm có thể vì không biết quyềnlợi được hưởng, cơ sở y tế quá xa, hay chỉ là khó chịu với thái độ của bác sĩ Mộtngười nông dân có chút dư dật muốn được bảo đảm cuộc sống khi già nhưng khôngtham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có thể vì thiếu thông tin, thu nhập không ổnđịnh hay vì lo ngại đồng tiền mất giá vì vậy, có rất nhiều lý do có thể dẫn đếnchính sách không vào được cuộc sống hay nói cách khác là khả năng tiếp cận thấp.Các tác giả cho rằng, muốn nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xã hội hay cảithiện khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội thì vấn đề mấu chốt là phải nắm rõ các yếu tốảnhhưởngđếnkhả năngtiếpcận.

Lê Quốc HộiViệc làm và đời sống của người lao động các KCN, khu chếxuất và khu kinh tế ở Việt Nam(2012) [36] đã phân tích thực trạng việc làm và đờisống của người lao động trong KCN, KCX và khu kinh tế (KKT) ở Việt Nam hiệnnay, qua số liệu điều tra khảo sát các KCN Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng và ĐồngNai, tác giả cho rằng, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được thì vấn đề việc làmvà đời sống của người lao động vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn bất cập Tác giảcũng đã đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện đời sống, việc làm vàthun h ậ p c ủ a n g ư ờ i l a o đ ộ n g c á c K C N ở V i ệ t N a m t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i n h ư : g i ả i pháp tiền lương và thu nhập, giải pháp nhà ở, cải thiện đời sống tinh thần, giáo dụcvàđàotạo

Thứ hai, phân tích thực trạng và khuyến nghị cụ thể về xây dựng nhà ở chongườilaođộngtạicáckhucôngnghiệp

Trong báo cáo đề tài cấp BộCơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thànhphần kinh tế vào các lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các Khu côngnghiệp, Khu chế xuất,Lê Xuân

Bá (Chủ nhiệm) (2007) [37] đã đề cập đến cơ chế,chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào việc xây nhà ở cho ngườilao động tại các KCN, KCX Trên cơ sở khảo sát thực tiễn việc đầu tư của các thànhphần kinh tế ở các KCN, KCX trong việc xây nhà ở cho người lao động trong thờigian qua,đánhgiánhữngkếtquảvàchỉranhữnghạnchếvướcmắc,bấtcậpcótính khách quan và chủ quan trong cơ chế chính sách về vấn đề này, các tác đã đưa ranhững luận cứ khoa học để thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào các lĩnhvực xây nhà ở cho người lao động tại các KCN, KCX có hiệu quả hơn. Nhữngkhuyến nghị của đề tài chính là những căn cứ lý luận và thực tiễn làm nền tảng choChính phủ ban hành Nghị quyết số 18/2009/NQ-CP ngày 20 tháng 4 năm

2009 về“Một số cơ chế chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viêncác cơ sở đào tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tậptrung,ngườicóthunhậpthấptạicáckhuvựcđôthị”vàQuyếtđịnhsố66/2009/ QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về“Mộtsốc ơ c h ế , chí nh s á c h p h á t triển n h à ở c h o cô ng n hâ n l a o đ ộn g t ạ i các k h u côngnghiệp”.

Trong cuốn sáchMột số vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp Việt

Phươngphápnghiêncứu

Giải quyết vấn đề nhà ở cho lao động làm việc các KCN trên địa bàn cả nướcnói chung, khu vực Bắc Trung bộ nói riêng đánh giá dựa trên khả năng đáp ứng vềsố lượng nhà cho người lao động thuê ở và chất lượng những ngôi nhà thuê để ở.Việc đảm bảo về số lượng, chất lượng nhà ở đối với người lao động làm việc cácKCN phụ thuộc vào các nhân tố tác động từ môi trường chính sách, từ sự nhận thứccủa doanh nghiệp, cũng như khả năng chi trả tiền thuê nhà của người dân Khungnghiêncứucủađề tàitậptrungvàogiảiquyếtnhữngvấnđềsau:

Thứnhất,yêucầugiảiquyếtvấnđềnhàởthểhiệnmốiquanhệcung-cầuvề nhà ở giữa người lao động và các bên tham gia giải quyết vấn đề nhà ở tại cáckhu công nghiệp trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung bộ hiện nay; nghiên cứu sẽ tậptrung làm rõ, tỷ lệ tham gia cung ứng nhà ở cho người lao động làm việc các KCN,khả năng mà những đơn vị cho thuê nhà có thể đáp ứng về số lượng và chất lượngnhàởđốivớingườilaođộngđithuêcácKCNtrênđịabàncáctỉnhBắcTrungbộ;

Thứhai,tácđộngcủaviệcgiảiquyếtvấnđềnhàởđếnchitiêuvàtíchluỹcủa người lao động cũng như số tiền mà họ có thể gửi về hỗ trợ người thân ở quênhà; đến sự ổn định nhân sự và phát triển bền vững của doanh nghiệp đang hoạtđộng kinh doanh các KCN; sự ổn định kinh tế, trật tự xã hội của địa phương có laođộngđếnlàmviệccácKCN;

Phương hướng giải pháp giải quyết vấn đề nhà ở

Chi tiêu, đời sống của người lao động

Sự ổn định nhân sự của doanh nghiệp

Sự phát triển bền vững của địa phương

Yêu cầu giải quyết vấn đề nhà ở

Sự đáp ứng về số lượng nhà ở cho người lao động tại KCN

Chất lượng dịch vụ nhà ở

Luật pháp, cơ chế, chính sách của nhà nước

Mục tiêu hoạt động và khả năng tài chính, lợi nhuận

Khả năng chi trả của người lao động

Vai trò tổ chức quản lý của Nhà nước

Thứba,hệthốngluậtpháp,cơchế,chínhsáchgiảiquyếtvấnđềnhàởchongư ờilaođộngcácKCNcủaquốcgiađãtácđộngnhưthếnàođếngiảiquyếtvấnđềnhàởch ongườilaođộngcácKCNtrênđịabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộ?

Hìnhthứchỗtrợcủanhànướcvớicácloạiđốitượng(ngườimuanhà,ngườithuênh à)đangđư ợc th ực hi ện rasa o?

K h ả nă ng ch i trả c ủ a ng ườ i laođộ ng đ ế n mứ cn ào?

Thứtư,trêncơsởđánhgiáthựctrạng,nhữngthànhtựuhạnchếcủaviệcgiảiquyếtvấnđềnhàởch ongườilaođộnglàmviệccácKCNtrênđịabàncáctỉnhBắcTrungbộ,cùngvớidựbáoxuhướngvề sựpháttriểncácKCNcũngnhưnhucầutuyểndụnglaođộnglàmviệcchokhuvựcnàytạicáctỉnhthu ộckhuvựcBắcTrungbộ,đềtàisẽđưaranhữngkhuyếnnghị,giảiphápđểgiảiquyếtvấnđềnhàởđ ốivớingườilaođộng.Nhữngkhuyếnnghịgiảiphápsẽtậptrungvàonhữngvấnđềmàchínhquyề nđịaphươngđangphảiđốimặtkhigiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộnglàmviệccácKCN,bê ncạnhđónhữngkhuyếnnghịnàycũngsẽcăncứvàonhucầupháttriểncủađịaphươngtronggiaiđ oạntớiđểđưaranhữnggiảipháphợplý.

Thu thập các dữ liệu thứ cấp liên quan đến đảm bảo nhà ở cho người lao động làm việc các KCN trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung bộ Thực trạng đảm bảo nhà ở cho người lao động làm việc các KCN trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung bộ

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu

Phân tích và xử lý số liệu Đối với số liệu thứ cấp (đánh giá chung toàn địa bàn) Đối với số liệu sơ cấp (đánh giá của đối tượng điều tra) Thực trạng các bên tham gia cung ứng nhà ở cho người lao động làm việc các KCN Thực trạng tiếp cận nhà thuê của người lao động làm việc các KCN

Thiết kế phiếu điều tra đối với các nhóm đối tượng

Người lao động các KCN đi thuê nhà Các doanh nghiệp làm việc các KCN

Hộ gia đình có nhà cho thuê Ban quản lý KCN Đánh giá

Tác động của việc đảm bảo nhà ờ đối với người lao động làm việc các KCN trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung bộ Thành tựu, hạn chế về các chính sách hiện hành, vè chất lượng nhà ở và việc tiếp cận tới đi thuê các KCN

Từkhungnghiêncứutrên,hoạtđộngnghiêncứucủađềtàiđượcbắtđầutừthuthậpcáccơsởdữ liệuthứcấpđểxâydựngkhunglýthuyếtchonghiêncứugiảiquyếtvấn đề nhà ở đối với người lao động làm việc các KCN trên địa bàn một số tỉnh

1.2.3.1 Xácđịnhđốitượngcầnđiềutra Để giải quyết những vấn đề nghiên cứu đặt ra, ngoài việc thu thập và xử lýcác thông tin thứ cấp,đ ề t à i c ò n t i ế n h à n h t h u t h ậ p d ữ l i ệ u s ơ c ấ p t h ô n g q u a b ộ phiếuđiều tra Các thôngtin sơ cấp liênquan đến đánh giáthực trạng giải quyếtvấn đề nhà ở cho người lao động làm việc các KCN trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung bộđược thực hiện dựa trên bộ phiếu điều tra mà nghiên cứu này hướng đến với 4 đốitượng là chủ doanh nghiệp sản xuất, người cho thuê nhà tư nhân, người thuê nhà ởvà các cán bộ quản lý nhà nước các cấp tại 4 tỉnh Bắc Trung bộ là Thanh Hóa, NghệAn,HàTĩnhvàQuảngBình. Đề tài đã điều tra 58 doanh nghiệp theo các loại hình khác nhau đang tiếnhành hoạt động kinh doanh tại khu vực này, trong đó, chú trọng đến các loại hìnhdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty TNHH, công ty cổ phần, nhữngdoanh nghiệp hoạt động tại KCN có số vốn đầu tư tối thiểu là 10 tỷ đồng và số laođộngtốithiểulà50người. Đối với đối tượng là người dân cho thuê nhà, nghiên cứu này chỉ tập trungvới nhóm đối tượng cho thuê nhà cấp 4, và nhà khác nhà cấp 4; các hình thức chothuê nhà từ 3 tầng trở lên không được đưa vào nghiên cứu vì nó không phù hợp vớiđờisốngthựctếcủangườilaođộngđanglàmviệccácKCN. Đối với nhóm đối tượng là lao động làm việc các KCN, bộ phiếu hướng đếntất cả các nhóm đối tượng dù là lao động ngoại tỉnh hay lao động có hộ khẩu thuộctỉnh đó; dù đó là lao động nam hay lao động nữ, lao động chưa có gia đình hay đãkết hôn; lao động đến khu công nghiệpm ộ t m ì n h h o ặ c l a o đ ộ n g đ ế n l à m v i ệ c t ạ i khucôngnghiệpcógiađìnhđitheo.

Nhómđốitượngcuốicùngđượcđiềutralàđộingũcánbộcủađịaphươngcó liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý nhà ở đối với người lao động làm việccác KCN trên địa bàn nghiên cứu. Đó là đội ngũ làm việc ở ban quản lý KCN, cáccán bộ của phòng địa chính của huyện và đội ngũ chính quyền xã nơi có khu côngnghiệpđanghoạtđộng.

Căn cứ vào mục tiêu các câu hỏi nghiên cứu cần được giải quyết liên quanđến tình hình cung cấp các dịch vụ nhà ở cho lao động trong KCN (Nhà ở từ doanhnghiệp, từ các KCN, nhà ở đi thuê của tư nhân, nhà ở từ người thân,…) về mức độđảmbảovềsốlượng,chấtlượngdịchvụvàsựphùhợpgiữagiácảnhàthuêvới chất lượng dịch vụ và khả năng thu nhập; đánh giá về môi trường luật pháp, cơ chếchính sách của nhà nước; mục tiêu hoạt động và khả năng tài chính, lợi nhuận củadoanhnghiệp;khảnăngvàlợiíchchothuênhàởđốivớingườidân;tổchứcquảnlý v ề v ấ n đ ề n h à ở … ; n h ữ n g t h u ậ n l ợ i , k h ó k h ă n , b ấ t c ậ p h i ệ n n a y ; h ư ớ n g g i ả i quyết, hoàn thiện Nghiên cứu này thiết kếp h i ế u h ỏ i v ớ i n h ữ n g m ụ c t i ê u v à n ộ i dungkhácnhauđốivới4nhómđốitượngđượcđiềutra. Đốivớin h ó m đốitư ợn gl àl ãn h đ ạ o các d o a n h ng hi ệp c á c KCN : v ớ i m ụ c tiêu là tìm hiểu xem tình hình các doanh nghiệp đang làm việc các KCN thực hiệncung cấp nhà ở cho người lao động của mình ra sao, bộ phiếu điều tra được thiết kếđể biết xem các loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước đang thực hiện vai trò ra sao trongviệc giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động trong quá trình làm việc tại KCN;phiếu điều tra cũng tập trung làm rõ sự khác nhau giữa việc cung ứng nhà ở chongười lao động từ phía các doanh nghiệp sử dụng lao động làm việc các KCN dựatrên số lao độngmàhọ tuyểndụng;dựa trên tình hình hoạt độngk i n h d o a n h , d ự định mở rộng quy mô của doanh nghiệp xem những nhân tố này tại thời điểm hiệnnay ảnh hưởng như thế nào đối với vấn đề xây dựng nhà ở cung cấp cho người laođộng của các doanh nghiệp Bộ phiếu điều tra đối với cán bộ lãnh đạo doanh nghiệpcũngtậptrunglàmrõquanđiểmcủađộingũnàyvềhệthốngchínhsáchvàviệcthựchiện hệ thống các chính sách hiện hành liên quan đến giải quyết vấn đề nhà ở chongười lao động làm việc các KCN có ảnh hưởng như thế nào đối với việc thực hiệntráchnhiệmcủahọtrongviệcgiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộnglàmviệccácKCN.Bộ phiếucũngtìmhiểuxemsựkhácnhautronghỗtrợtàichínhcủacácdoanhnghiệpđốivớingườila ođộnglàmviệccácKCNthôngquacáckhoảnchingoàilươngmàdoanhnghiệpchitrảchongườil aođộngnhằmđảmbảocuộcsống. Đối với các hộ gia đình cho người lao động thuê nhà, bộ phiếu điều tra tậptrung làm rõ tình trạng các ngôi nhà được người dân cho người lao động đang làmviệc các KCN thuê để ở Qua các câu hỏi liên quan đến số lượng người sống trongmột ngôi nhà được thuê, nghiên cứu có thể chỉ ra được quan điểm trong việc chothuê nhà của người có nhà cho thuê ra sao Là đối tượng cung ứng nhà chủ yếu cholao động làm việc các KCN, việc các chủ nhà chủ động hỗ trợ người đi thuê tiếp cậntớicácdịchvụxãhộicơbảnnhưđiện,nước… cóyếutốvôcùngquantrọngđếnđời sống của người đi thuê nhà để ở sau giờ làm việc Những vấn đề liên quan đếnviệcchủnhàhỗtrợngườiđithuêtiếpcậnđếncácdịchvụxãhộicơbảntrênđịab àn,dođó,cũngđượchỏiđể đưavàophântích. Đối tượng đi thuê nhà, là nhóm đối tượng phân tích chính của nghiên cứu,chính vì vậy, nghiên cứu sẽ tiến hành điều tra tất cả các nhóm đối tượng đi thuê nhà,dùlànamhaynữ,dùđãcógiađìnhhaychưa;dùthuênhàsốngđộcthânhaychiasẻ chỗ ở để có thêm tiền tích luỹ… Các đối tượng này sẽ được điều tra một cách cụthể về chỗ ở, diện tích ở, trình trạng ở… Những lý do nào khiến họ lựa chọn chỗ ở,phương thức ở như hiện tại. Bên cạnh những số liệu cụ thể về diện tích phòng ở,khoảng cách từ nơi ở đến nơi làm việc, tình trạng an ninh nơi ở… phiếu điều tra cònsử dụng mô hình servperf để nhận biết đánh giá của người lao động làm việc cácKCNđốivớidịchvụnhàởmàhọđangđượcsửdụng. Đối với mẫu phiếu phỏng vấn ban quản lý KCN, cán bộ quản lý địa phươngnơi có KCN, bộ phiếu được thiết kế để hỏi xem sự hiểu biết của chính quyền địaphương,banquảnlýKCNvềtìnhhìnhlưutrúcủangườilaođộngđanglàmviệ ccác KCN trên địa bàn; nhận thức của cán bộ về việc đi tìm nhà để ở của người laođộng,cũngnhưhệthốngcácchínhsáchhiệnhànhtrongviệcgiảiquyếtvấnđềnhàở cho người lao động làm việc các KCN trên địa bàn đã giúp giải quyết được vấn đềphát triển của các doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển bền vững của địa phươngnóichung.Từ đó,bảnghỏiphỏngvấnsâuđượcthiếtkếtheocácnhómcâuhỏisau:

- Nhóm thứ nhất: câu hỏi lọc nhằm giúp chúng tôi xác định được nhóm đốitượngđiềutratheoloạihìnhdoanhnghiệp,lĩnhvựchoạtđộngcủadoanhnghi ệp, quy mô doanh nghiệp (đối với mẫu phiếu điều tra doanh nghiệp); giới tính, tìnhtrạng hôn nhân, hộ khẩu (đối với mẫu phiếu điều tra người lao động làm việc cácKCN); loại hình nhà cho thuê, diện tích nhà cho thuê (đối với mẫu phiếu điều tra hộgia đình có nhà cho thuê); vị trí công tác (đối với mẫu phiếu phỏng vấn sâu cán bộquảnlýđịaphương);

- Nhóm thứ hai: câu hỏi sự kiện, nhóm câu hỏi này nhằm giúp chúng tôi thunhận những thông tin cụ thể, như tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpvới những biến động về lợi nhuận; số người sống trong một ngôi nhà; quy mô laođộng;tìnhhìnhthunhậpcủacôngnhânlaođộng ;

- Nhóm câu hỏi thứ ba: câu hỏi đóng, các câu hỏi này giúp cho chúng tôi cóđược các nhận định cụ thể nhóm đối tượng được điều tra đối việc tiếp cận nhà ở củangười lao động làm việc các KCN, chất lượng các dịch vụ này cũng như những khókhăn, hạn chế trong cung ứng dịch vụ xã hội cho nhóm đối tượng này từ cả phía chủdoanh nghiệp, người có nhà cho thuê và cán bộ quản lý Các câu hỏi đóng đượcđược thiết kế theo các loại thang đo điểm điều mục, thang đo danh nghĩa, thang đothứ bậcvàthangđomứcđộ(kếthợpcủathangđokhoảngvàthangđotỷlệ);

- Nhóm câu hỏi thứ tư: câu hỏi mở, các câu hỏi này để xem xét thái độ, phảnứng của đối tượng trả lời đối với việc giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao độnglàmviệccácKCNngoàinhữngnộidungđượcliệtkêchitiếttrongphiếuđiềutra.

Trong quá trình xây dựng phiếu điều tra, tác giả đã trao đổi với các nhà khoahọc, các nhà quản lý liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình để hoàn thiện bảnghỏi Đồng thời tác giả cũng đã tiến hành điều tra thử Sau khi có kết quả từ một vàiđơn vị điều tra, tác giả tiến hành hoàn chỉnh một số lỗi kỹ thuật, cũng như một sốcâuhỏimàsựtrảlờicủangườiđượcphỏngvấnlạikhôngnhấtquán.

Chẳng hạn, đối với phiếu phỏng vấn người lao động làm việc các KCN, khihỏi về thu nhập của đối tượng được điều tra trong những lần phỏng vấn thử nghiệm,đơn vị tính tác giả lại để cùng câu hỏi (không nằm cùng bảng hỏi) nên một vài phiếukhi điền vào lại ghi đồng thay vì ngàn đồng Để thống nhất tác giả đã điều chỉnh,đưađ ơ n v ị t í n h v à o b ả n g đ ể t ạ o n ê n s ự t h ố n g n h ấ t k h i t r ả l ờ i p h ỏ n g v ấ n , v à đ ể ngườitrả lờidễ theodõi Đối với bảng hỏi dành cho đội ngũ cán bộ quản lý trong lần điều tra ban đầutác giả sửdụng câu hỏi:“Ông bà vui lòngn h ậ n x é t v ề m ô i t r ư ờ n g c h í n h s á c h khuyến khích tư nhân xây dựng nhà ở cho công nhân thuê hiện nay (Bằng cách chođiểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất)” Cách hỏi lớnkhông hoàn toàn phù hợp với những hợp phần nhỏ của nó Sau đó câu hỏi này đượctác giải điều chỉnh: “Ông bà vui lòng nhận xét về hệ thống chính sách khuyến khíchtư nhân xây dựng nhà ở cho công nhân thuê hiện nay (Bằng cách cho điểm từ 1 đến5, trong đó 5 là có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất)”.

Bảnchấtvàýnghĩacủaviệcgiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcác khucôngnghiệp

Sự phát triển của Khu công nghiệp (KCN) đã có một quá trình lịch sử pháttriển hơn 100 năm từ những nước công nghiệp phát triển như Anh, Mỹ Sự thànhcông trong phát triển KCN của những quốc gia phát triển tạo điều kiện để cho nhiềuquốc gia đi sau học hỏi Các nước có nền kinh tế công nghiệp mới như Hàn Quốc,Đài Loan, Singapore, đã đi theo, học hỏi và thu được nhiều thành tựu đáng kể vềphát triển kinh tế từ mô hình phát triển này Hiện nay, ngày càng nhiều quốc giađang tiếp tục học tập và kế thừa kinh nghiệm để tiến hành công nghiệp hóa nhằmthúc đẩy nền kinh tế phát triển Tùy vào nền tảng kinh tế, chính trị mà mỗi quốc giađưa ra những quan điểm về KCN khác nhau và có những tên gọi khác nhau Chínhvìvậy,quanđiểmvề KCNcũngkhôngđồngnhất.

Khu công nghiệp là lãnh thổ rộng lớn, có ranh giới địa lý xác định, trong đóchủ yếu là phát triển các hoạt động sản xuất công nghiệp và có đan xen nhiều hoạtđộng dịch vụ đa dạng Các KCN có bộ máy quản lý thực hiện chức năng, quản lýkinh tế, và chức năng quản lý hành chính, quản lý lãnh thổ KCN theo quan điểmnàyvềthựcchấtlàkhuhànhchính-kinhtế,đặcbiệt,haycòngọilàđặckhukinhtế. Các công viên công nghiệp ở Đài Loan, Thái Lan và một số nước Tây Âu lànhữngmẫuhìnhđặctrưngchohìnhthứcnày.

Khu công nghiệp là lãnh thổ có giới hạn nhất định ở đó tập trung các doanhnghiệp công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống vàđượctổ ch ứ c hoạ tđ ộn gt he o c ơ chế ư u đ ã i caoh ơ n so v ớ i cáck hu v ự c lã nh t h ổ khác.Theoquanđiểmnày,ởmộtsốnướcvàvùnglãnhthổnhưMalaysia,Indonesia, đã hình thành nhiều KCN với quy mô khác nhau và đây cũng là loạihìnhKCNmànướctađangápdụnghiệnnay.

Sự khác nhau trong quan điểm về KCN không chỉ diễn ra ở các quốc gia, màngay cả trong một quốc gia, với mỗi thời kỳ, mỗi hoàn cảnh khác nhau, quan điểmvề KCN cũng không đồng nhất Tại Việt Nam KCN được xác định trong Quy chếKhu công nghiệp ban hành theo Nghị định số 192-CP ngày 28 tháng 12 năm 1994của Chính phủ được hiểu là:Khu công nghiệp tập trung do Chính phủ quyết địnhthành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiệncác dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp và không có dân cư sinh sống; tuy nhiên,Nghị định của Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy địnhvề KCN, KCX và KKT thìkhu công nghiệp được hiểu là khu chuyên sản xuất hàngcông nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lýxác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ(2008)[18].

“1 Khu kinh tế là khu vực có ranh giới địa lý xác định gồm nhiều khu chứcnăng được thành lập để thực hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xãhộivàbảovệ quốcphòng,anninh.

2 KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định chuyên sản xuất hàng côngnghiệpvàthựchiệndịchvụchosảnxuấtcôngnghiệp.

3 Khu chế xuất là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụchosảnxuấthàngxuấtkhẩuvàhoạtđộngxuấtkhẩu”[38,5].

Sự phát triển của các KCN tại các quốc gia trên thế giới cho thấy, cácKCNcó vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.Cáckhu công nghiệp đã tạo ra được các cơ hội phát triển công nghiệp và rút ngắn việcthựchiệncông nghiệphóatạicácquốcgiachậmpháttriển,đangpháttriển.Cụ thể:

Khu công nghiệp với đặc điểm là nơi được đầu tưkết cấu hạt ầ n g h o à n chỉnh,đồngbộvàhiệnđại.Vớiquychếquảnlýthốngnhấtvàcácchínhsác hưuđãi, các KCN đã tạo ra một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, có sức hấp dẫnđối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước Với sự ưu đãi về môi trường đầu tư cácKCN, các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia trong việc mở rộng phạmvi hoạt động từ chiến lược kinh doanh sẽ đạt được những ưu đãi từ đó tiết kiệm chiphí, tăng lợi nhuận và khai thác thị trường mới ở các nước đang phát triển KCNkhông chỉ đem lại cơ hội tìm kiếm, gia tăng lợi nhuận cho các nhà đầu tư mà nó còngiúp cho việc tích lũy, tăng cường vốn kích thích phát triển kinh tế - xã hội địaphương Thực tế cho thấy, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là một trong nhữngnhântốquantrọnggiúpquốcgiathựchiệnvàđẩynhanhsựnghiệppháttriểnkin htế - xã hội của đất nước bởi các khoản thuế thu được từ các doanh nghiệp làm việccác KCN tạo điều kiện gia tăng ngân sách,t ừ đ ó , t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g n h ằ m phát triển địa phương; bên cạnh đó, các KCN tạo việc làm với thu nhập cao hơn chongười lao động từ đó kích thích tiêu dùng và thúc đẩy xã hội phát triển theo mô hìnhsốnhânđầutưmàKeynesđưara.

Môi trường thu hút đầu tư của các khu công nghiệp không chỉ bó hẹp trongnhóm đối tượng là doanh nghiệp nước ngoài, mà các KCN còn mời chào, khuyếnkhích, và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế trong nước đầu tư vào thông quanhiều hình thức khác nhau Sự đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào các KCNtạo điều kiện cho quốc gia khai thác một cách hiệu quả những nguồn mà trước đâychưa được sử dụng hữu ích Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nướctham gia xây dựng kết cấu hạ tầng KCN và đầu tư sản xuất trong KCN sẽ tạo sự tintưởngvàlàđộnglựcthuhútcácnhàđầutư nướcngoàiđầutưvàoKCN.

Thứ hai, tăng sản phẩm xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ và góp phần tăng nguồnthungânsách

Sự phát triển các KCN có tác động rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóahướngvềxuấtkhẩu.Hànghóasảnxuấtrat ừ các KCN chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số lượng hàng hóa xuất khẩu của địaphương và của cả nước Khi các KCN mới bắt đầu đi vào hoạt động lúc này nguồnthu ngoại tệ của các KCN chưa đảm bảo vì các doanh nghiệp phải dùng số ngoại tệthu được để nhập khẩu công nghệ, dây chuyền máy móc thiết bị nhưng cái lợi thuđược là nhập khẩu nhưng không mất ngoại tệ Khi các doanh nghiệp đi vào sản xuấtổn định, có hiệu quả thì lúc đó nguồn thu ngoại tệ bắt đầu tăng lên nhờ hoạt độngxuất khẩu của các doanh nghiệp KCN Ngoài ra, hình thức xuất khẩu tại chỗ thôngqua việc cung ứng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp trong nước cho các doanhnghiệpc h ế x u ấ t h o ạ t đ ộ n g t r o n g K C N v à v i ệ c m ộ t s ố d o a n h n g h i ệ p c h ế x u ấ t t ổ chức gia công một sốchi tiết, phụ tùng,m ộ t s ố c ô n g đ o ạ n t ạ i c á c d o a n h n g h i ệ p trong nước góp phần vào quá trình nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm của cácdoanh nghiệp Ngoài ra, các KCN cũng đóng góp đáng kể vào việc tăng nguồn thungânsáchchocácđịaphươngvàđónggópchungchonguồnthucủaquốcgia.

Thứba,tiếpnhậnkỹthuật,côngnghệtiêntiến,phươngphápquảnlýhiệ nđại và kích thích sự phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệptrongnước

Việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến từ các quốc gia pháttriển là một trong những con đường ngắn nhất để thúc đẩy nền kinh tế bản địa pháttriển Thực tế cho thấy, khi các doanh nghiệp thuộc các tập đoàn kinh tế xuyên quốcgia,đaquốcgiatiếnhànhhoạtđộngsảnxuấtcácKCN,mộtlượngkhôngnhỏcác kỹ thuật công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản xuất đồng bộ, kỹ năng quản lý hiệnđại sẽ được chuyển giao vào các quốc gia mà những tập đoàn này đặt cơ sở sảnxuất Việc chuyển giao công nghệ của khu vực FDI tới các doanh nghiệp trong nướcđã góp phần thúc đẩy vào việc tăng năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao trongcác ngành công nghiệp Khu công nghiệp thúc đẩy sự phát triển năng lực khoa họcvà công nghệ góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, côngnghệm ớ i , s ả n p h ẩ m m ớ i , p h ư ơ n g t h ứ c s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h m ớ i g i ú p c h o n ề n kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng kinh tế thị trường hiện đại và hội nhậpkinhtếquốctếvàphụcvụchosựnghiệppháttriểnkinhtếđấtnước.

Làm việc tại các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn các KCN các cán bộquản lý, công nhân kỹ thuật làm việc tại các KCN sẽ được đào tạo và đào tạo lại vềkinh nghiệm quản lý, phương pháp làm việc với công nghệ hiện đại, tác phong côngnghiệp Những kết quả này có ảnh hưởng lan tỏa và tác đông mạnh đến các doanhnghiệp trong nước trong việc thúc đẩy đổi mới công nghệ, trang thiết bị, nâng caochất lượng sản phẩm, thay đổi phương pháp quản lý để nâng cao năng lực cạnhtranh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao Sự có mặt của các tập đoàn công nghiệp, cáctập đoàn đa quốc gia, các công ty có uy tín trên thế giới các KCN cũng là một tácnhân thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ theo hướng liên doanh, liên kết Thôngqua đó, cho phép các công ty trong nước có thể vươn lên trở thành các nhà cung cấpđạt tiêu chuẩn quốc tế và trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh, các công ty đaquốcgia.

Xây dựng và phát triển các KCN đã thu hút một lượng lớn lao động vào làmviệc các KCN, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu laođộng, thúc đẩy phân công lại lực lượng lao động trong xã hội, mà cụ thể là thúc đẩysự hình thành và phát triển thị trường lao động có trình độ và hàm lượng chất xámcao Quan hệ cung - cầu lao động diễn ra ở thị trường này gay gắt chính là động lựcthúc đẩy người sử dụng lao động, người lao động phải rèn luyện và không ngừnghọc tập, nâng cao trình độ tay nghề Làm việc tại các KCN người lao động ngoàiviệc được nhận tiền lương cao hơn so với khoản tiền mà họ kiếm được trước đây ởthịt r ư ờ n g l a o đ ộ n g p h i c h í n h t h ứ c ; n g ư ờ i l a o đ ộ n g c ò n đ ư ợ c đ ả m b ả o t h u n h ậ p trong tương lai khi họ chủ động tham gia tích cực vào hệ thống bảo hiểm xã hội bắtbuộc Tiền lương cao hơn, và được đảm bảo thu nhập khi về già là những tác độngtíchcựcmàngườilaođộngđượchưởngkhilàmviệctạicácKCN.

Như vậy, các KCN đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm vàgiảm nghèo Tuy nhiên, để được tuyển vào làm việc tại doanh nghiệp các KCN,người lao động cần phải được đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật đểphùhợpvớicôngnghệmớiápdụngvàosảnxuấttạikhuvựcnày.Việcxâydựng các cơ sở đào tạo nghề, liên kết gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm giữa cácdoanhnghiệpcácKCNvớinhàtrườnglàđiềucầnthiết.

Thứ năm, thúc đẩy việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng và là hạt nhânhìnhthànhđôthịmới

Xây dựng và phát triển các KCN trong phạm vi từng tỉnh, thành phố, vùngkinh tế và các quốc gia là hạt nhân thúc đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa và hiện đại hóakếtcấuhạtầngtrongvàngoàicácKCNtạicácđịaphương,cụthể:

ViệcđầutưhoànthiệnhạtầngkỹthuậtcácKCNkhôngnhữngthuhútcácdự án đầu tư mới mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô đểtăng năng lực sản xuất và cạnh tranh, hoặc di chuyển ra khỏi các khu đông dân cư,tạo điều kiện cho các địa phương giải quyết các vấn đề ô nhiễm, bảo vệ môi trườngđô thị, tạo và hình thành quỹ đất mới phục vụ các mục đích khác của cộng đồngtrongkhuvực.

Yêucầu,tiêuchíđánh giá vànhân tốảnh hưởng đếngiảiquyếtvấn đềnhà ởchongườilaođộngcáckhucôngnghiệp

Xuất phát từ thực chất giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các KCNlàgiảiquyếtmốiquanhệgiữacung-cầuvềnhàởnênyêucầucủagiảiquyếtvấnđề nhà ở cho con người nói chung, người lao động các KCN nói riêng phải đáp ứngđược các yêu cầu cơ bản là số lượng, chất lượng nhà ở với giá cả phù hợp Số lượngchỗ ở được thể hiện ở hình thức nhà ở, diện tích nhà ở và các tiện ích đi kèm Chấtlượng nhà ở được thể hiện ở các dịch vụ về nhà ở đáp ứng nhu cầu của người thuênhà Giá cả nhà ở được thể hiện ở số tiền mà người lao động các KCN có khả năngchitrả về nhàở.

2.2.1.1 Đảm bảo hình thức và tiện ích về nhà ở phù hợp đối với các đối tượngngườilaođộng

Thứ nhất, nhà ở của người lao động các KCN thuộc loại hình nào: là nhàriêng(tự xây,mua nhà) hay nhà thuê? Thuê ngắn hạn hay thuêd à i h ạ n ?

[ 9 0 ] đ ã đ ặ t v ấ n đ ềc u n g c ấ p n h à ở c h o n g ư ờ i l a o động gồm những loại hình nào? Theo ông, trong thời kỳ nông nghiệp, con ngườithường coi trọng sở hữu đất đai Nhưng nay, trong thời kỳ công nghiệp hóa, conngười dần dần ít phụ thuộc vào đất đai mà phụ thuộc vào nơi làm việc Ở các quốcgia đang phát triển, hầu hết người lao động nhà máy đều thích thuê phòng hơn làmuan h à ở , b ở i h ọ t h ư ờ n g x u y ê n c ó s ự d i ch uy ển về v i ệ c l à m g i ữ a c á c n h à m á y trong cùng khu công nghiệp hoặc ngoài KCN Vì vậy, có thể xem giải pháp cho vấnđề này chính là thuê nhà hoặc phòng để tiết kiệm chi phí so với việc mua nhà ở,dànhtiềnchocácnhucầuchitiêukháccủangườilaođộng.

Thực tiễn cho thấy, người lao động làm việc các KCN đến từ nhiều vùngmiềnk h á c n h a u , c ó n g ư ờ i l à l a o đ ộ n g b ả n đ ị a n h ư n g c ũ n g c ó n g ư ờ i l à l a o đ ộ n g nhập cư Chính vì vậy, hình thức nhà ở của những nhóm đối tượng lao động làmviệc các KCN cũng rất đa dạng Người thì có nhà riêng, người thì phải đi thuê, thậmchí có người còn đến ở nhờ nhà người thân gần khu công nghiệp Đối với người laođộnglàngườiđịaphương,sinhtrưởngởgầnKCN,hầuhếthọđãcónhàở,dođóhọ không phải thuê nhà Cũng có người có điều kiện kinh tế khá, có thể mua hoặcxây được nhà ở gần KCN Tuy nhiên, những trường hợp này là không nhiều Đaphần người lao động đến làm việc từ các địa phương khác, xa KCN nên phải thuênhà ở Trong trường hợp này, người lao động có thể thuê nhà ở của nhà nước, củacácdoanhnghiệphaydotưnhânxâydựngđểchothuê.

Thờigiant h u ê nhà ở c ủ a n g ư ờ i l ao độ ng cũ n g có t h ể là dà i hạn ha y ngắn hạn Việc quyết định thời hạn thuê nhà ở do tình hình việc làm của người lao độngcác KCN chi phối Nếu sự phát triển của các doanh nghiệp trong KCN là lâu dài,công việc của người lao động ổn định, xu hướng thuê nhà ở dài hạn sẽ chiếm ưu thếvàngượclại.

Người lao động thuê nhà ở chung hay thuê ở riêng là phụ thuộc vào điều kiệncụ thể về điều kiện kinh tế, gia đình cũng như nguyện vọng sở thích của mỗi người.Người lao động thuê để ở một mình, ở cùng gia đình (vợ/chồng và con) hay cùngnhau thuê ở chung trong một căn hộ/phòng ở Nói cách khác, là việc thuê nhà ởchunghayriênglàphụthuộcvàotrạngtháicủangườilaođộng.

Thực tiễn cho thấy, trạng thái của người lao động có ảnh hưởng đến nhu cầuvề nhà ở rất khác nhau, nhất là tình trạng hộ khẩu và hôn nhân Tình trạng hộ khẩuvề thực chất là phản ánh khoảng cách giữa nơi sinh sống và nơi làm việc của ngườilao động quyết định nhu cầu về nhà ở Nếu như người lao động là người thuộc tỉnhthì nhu cầu về nhà ở là rất thấp, nhất là những người mà hộ khẩu nằm gần KCN thìhọ không có nhu cầu về nhà ở, bởi họ ở tại nhà của mình hoặc cha mẹ, người thân.Những người thuộc tỉnh nhưng ở xa cácKCN và nhất lànhữngn g ư ờ i n g o ạ i t ỉ n h đến làm việc tại các KCN tất yếu là cần đến nhà ở Như vậy, trạng thái về hộ khẩuhay khoảng cách từ nơi sinh sống của người lao động tới nơi làm việc, tới KCN dẫnđếnnhucầucócầnthuênhàởhaykhôngcầnthuênhà.

Nếun h ư t ì n h t r ạ n g h ộ k h ẩ u q u y ế t đ ị n h n g ư ờ i l a o đ ộ n g c ó t h u ê n h à h a y không thuê nhà thì tình trạng đơn thân/độc thân và giới tính có ảnh hưởng đến việcthuê nhà chung hay thuê nhà riêng Mặc dù, ai cũng muốn thuê nhà ở riêng, nhưngdo nhiều yếu tố khác nhau đưa họ đến quyết định ở chung hay ở riêng Mặc dù thế,những người có gia đình thường có nhu cầu hoặc là mua nhà, hoặc thuê nhà ở cùngvới vợ chồng, con cái, còn những người đơn thân/độc thân thì tùy thuộc có thể muanhà,cóthểthuêởchunghoặcởriêngtùytheođiềukiệncủamỗingười.

Nhưvậ y , tì nh tr ạn gh ộk hẩ u, đ ơ n t hâ n/ đ ộct hâ nvà gi ới tínhsẽ ản hh ưở ng đến nhu cầu giải quyếtvấn đề nhà ở cho người lao động các KCN.Đ ố i v ớ i n h ó m đối tượng đang làm việc các KCN đã có nhà riêng gần với KCN, thì nhu cầu về dịchvụ nhà ở gần như không tồn tại Tuy nhiên, với những lao động không sở hữu nhàriêng, thì sự lựa chọn nơi cư trú phù hợp với điều kiện tài chính và tối đa hóa đượccác lợi ích liên quan đến diện tích, chất lượng hạ tầng cơ sở và môi trường sống làvấn đề quan trọng Thông thường, đối với nhóm đối tượng có thun h ậ p t h ấ p , v i ệ c tìm nơi cơ trú của họ là sự đánh đổi giữa diện tích ở với khoảng cách đi lại từ nơi ởđến nơi làm việc, bởi kết cấu hạ tầng (cơ quan, trường học, bệnh viện ) và môitrườngsống(anninh,trậttự )ởnhữngnơicógiáthuêthấpthườngkhôngcao.

TheoquanđiểmcủaIFC(InternationalFinanceCorporation)vàEBRD(European Bank for Reconstruction and Development) (2009) [85], giải quyết vấnđềnhàởchongườilaođộnglàmviệccácKCNcầntuântheocáctiêuchuẩnsau:

(i) Theotiêu chuẩn nhà ởcủađịa phương/quốc gia;

(ii) Vị trí chỗ ở không bị ảnh hưởng bởi những rủi ro từ môi trường tự nhiên,đi lại thuận tiện và an toàn, nhà ở còn phải được xây dựng dựa trên những nguyênvậtliệuphùhợp,dễ sửachữa;

(iii) Chỗởphảiđượcđặttrongđiềukiệntốt,cócửakínhđóngmởđượcvàcóm ànngănmuỗi,phòngởđượclàmvệsinhđịnhkỳ,sànnhàởdễlauchùi,phảicó khu vệ sinh riêng biệt giữa nam và nữ trong từng toà nhà, diện tích ở tiêu chuẩnnằm trong khoảng từ 4 đến 5,5 m 2 với khoảng không gian cao tối thiểu 2,1 m, trongmỗiphòngsốngườilaođộngởdaođộngtừ2đến8người,tuynhiên,khuvựcngủ riêng biệt giữa nam và nữ ngoại trừ đó là chỗ ở của gia đình (Không gian giữa cácgiường nên cách nhau tối thiểu 1m, giường tầng tiêu chuẩn cách nhau từ 0,7 - 1,1m,khôngcógiường3tầng,giườngđượctrangbịnệm,gốivàbộgatrảigiường;

(iv) Nướcvàvệsinhtạinơiở,trongđónhàvệsinhphảiđượccungứngthoảđángchongườ iở.Liênquanđếnnộidungnày,IFCvàEBRDđưaracáchợpphầnmànhàởđốivớingườilaođộnglà mviệctạicácdoanhnghiệptạicáckhucôngnghiệpcầnphảiđượcđảmbảolànhàvệsinh,chỗtiểutiện ,bồnrửamặtvàvòitắm- nhữngthứcầnphảiđượcđảmbảovệsinhvàluôntrongtìnhtrạngcóthểsửdụngđượcvàphảitáchriê ngbiệtgiữanamvànữnếukhôngphảinhữngcănnhàchogiađình.Thôngthườngnhàvệsinhch ongườilaođộngphảiđạttiêuchuẩntrongkhoảngtừ6đến15người,cònchỗtiểutiệntheochuẩnlà15 người.Cácnhàvệsinhđượcbốtríbêntrongtoànhà,cáchphòngnghỉcủangườilaođộngtừ30mđến60 m,vàđượcthiếtkếđểkhisửdụngngườilaođộngkhôngphảiđithôngquabấtcứphòngngủnào.C ácnhàvệsinhđượcbốtríđầyđủánhsáng,cóhệthốngthônggióvàcóbồnrửatay.TheoIFCvàEB RD,nhàtắmphảicóánhsángthoảđáng,nơinàykhôngchỉđượccungcấpxàbôngđầyđủ,màcònp hảiđượcthiếtkếsaochocóđủchỗđểphơiquầnáo.

(v) Chỗ ăn và giặt là, IFC và EBRD cho rằng, các căng tin phải đảm bảo bànăn,g h ế n g ồ i v à c á c c ố c u ố n g c ũ n g n h ư đ ĩ a đ ố i v ớ i m ỗ i k h ẩ u p h ầ n ă n , k h u n ấ u nướngđểcủacăngtinphải đảmbảovệ sinh;ngoàira,chỗởcủan g ư ờ i lao độnglàm việc các KCN cũng cần đảm bảo chỗ nấu ăn cho người lao động, trong trườnghợp người lao động có thể tự nấu ăn Vị trí các bếp nấu không được đặt ở trong cácphòngngủvàkhugiặtlà. Đối với các quốc gia đang phát triển, sự đầu tư của các doanh nghiệp nướcngoài đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, các quốc gia này mới chỉquan tâm đến thu hút đầu tư, còn việc doanh nghiệp đảm bảo chỗ ở cho người laođộng theo các tiêu chuẩn mà IFC và EBRD chưa thật sự được chú trọng Chính vìvậy, ở nhiều quốc gia đang phát triển, doanh nghiệp và hộ gia đình đảm nhận việccung ứng nhà ở cho người lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong KCN.Đểgiảmthiểuchiphíđầuvàochoquátrìnhsảnxuất,cácdoanhnghiệpmớichỉcung cấp chỗ ở cho người lao động Những căn nhà này tương đối giống nhau về số diệntích m 2 và tuân theo định mức tối thiểu mà chính phủ đưa ra về diện tích chỗ ở. Tuynhiên, các điều kiện liên quan đến đảm bảo cuộc sống theo chỗ ở lại chưa được cácdoanhnghiệphaybanquảnlýcácKCNquantâm. Đối với những căn nhà do người dân xây để cho người lao động thuê, nhìnchung, diện tích nhà ở của nhóm đối tượng cho thuê này thường rộng hơn so vớinhữngcănnhàlưutrúđược xâydựngbởicácdoanhnghiệpcósửdụnglaođộ nglàm việc các KCN Tuy nhiên, diện tích ở của một thành viên trong những căn nhàđi thuê của hộ dân cư thì có thể thấp hơn hoặc cao hơn so với diện tích ở của nhữngđốitượngsốngtrongnhữngcănnhàlưutrú.Điềunàycũngdễhiểu,bởik hithuêcác ngôi nhà của hộ dân cư, người lao động tiến hành thuê cả ngôi nhà để cùng ở vàcùng nhau chia tiền thuê Vì số tiền thuê nhà là cố định, nên để giảm thiểu chi phíthuê thì những đối tượng đi thuê sẽ tăng số lượng người đóng góp thuê nhà Ngượclại, với những căn nhà lưu trú, số lượng người sống trong một căn phòng đã đượcgiớihạn,dùcóíthaycónhiềuthìsốtiềnchitrả hàngthángvẫnkhôngthayđổi.

Từ sự phân tích trên, có thể rút ra kết luận là việc đảm bảo hình thức và tiệníchvề nhàởchongườilaođộngcácKCNlà: i) Đảm bảo có chỗ ở phù hợp với các đối tượng lao động nam nữ, có gia đìnhhoặcc h ư a c ó g i a đ ì n h , n g o ạ i v ù n g , n g o ạ i t ỉ n h , v ớ i c á c m ứ c t h u n h ậ p v à c h i t i ê u khác nhau nhưng không có nhà ở gần các KCN để đảm bảo cuộc sống sinh hoạt,thuậnlợicholàmviệctạicácKCN; ii) Nhà ở có thể là nhà mua hoặc nhà thuê, phòng thuê Nói cách khác ngườilaođộngcóthểlàchủsởhữu(nhàriêng)hoặcchủsử dụng(nhàthuê)vềnhàở; iii) Dùlàchủsởhữuhaychủsửdụngnhưngnhàởchongườilaođộngphải đảmbảocáctiêuchuẩntốithiểuvềdiệntích,quycáchđểđảmbảochỗăn,chỗở.

Gắn liền với diện tích ở là nước sinh hoạt, nhà vệ sinh và điện Đây là nhữngyếutốcầnđượcđảmbảotạinơiởcủangườilaođộngcácKCN.Trongquátr ình phát triển hiện nay, các dịch vụ nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động tạigia sau giờ làm việc các KCN phụ thuộc rất nhiều vào việc chỗ ở của họ có điệnphục vụ sinh hoạt hay không Có điện tại gia giúp người lao động có khả năng tiếpcận được các dịch vụ truyền hình trả tiền hoặc không trả tiền, có thể tiếp cận cácthông tin trên internet từ các máy tính được đặt tại gia đình Bên cạnh việc tiếp cậnđiện sinh hoạt, thì việc tiếp cận nước sinh hoạt và nhà vệ sinh cũng có ảnh hưởnglớn đến sinh hoạt hàng ngày của người lao động Việc có được nước đầy đủ và sạchcho sinh hoạt hàng ngày hay không, cũng như việc có được sử dụng nhà vệ sinhriênghayphảidùngnhàvệsinhcôngcộnghaykhông,sẽảnhhưởngđếntâmsinh lýtrongsinhhoạthàngngàycủangườilaođộng.

Thứ hai, đảm bảo các dịch vụ xã hội cơ bản như tiếp cận y tế, giáo dục, vănhóa,thể thao,…

Chăm sóc y tế tối thiểu là nhu cầu thiết yếu đối với người lao động Ở đây,không chỉ là việc phát triển các cơ sở y tế để thực hiện khám chữa bệnh ban đầu, màcòn là việc hướng dẫn cho người lao động những kiến thức về vệ sinh phòng chốngbệnh tật và đảm bảo an toàn thực phẩm Để người lao động có sức khỏe tốt, bêncạnh việc bảo đảm dinh dưỡng cho người lao động thông qua các bữa ăn, cần chútrọngh ư ớ n g d ẫ n n g ư ờ i l a o đ ộ n g b ả o đ ả m v ệ s i n h , n h ư n g ư ờ i l a o đ ộ n g ( r ử a t a y trước khi ăn) và người nấu bếp (rửa tay trước khi nấu) Đó là ý thức giữ gìn vệ sinhtối thiểu, trong đó, ý thức và sự hiểu biết của các đầu bếp có vai trò cực kỳ quantrọng,trongkhâuchế biến,nấuănhaythậmchílàbảoquảnthựcphẩm.

Do đặc điểm về độ tuổi và tình trạng nhân khẩu của nhóm lao động làm việccác KCN, nên nhà trẻ, trường học cho con em người lao động làm việc các KCN làvấn đề cần được quan tâm giải quyết trong hệ thống dịch vụ xã hội cho người laođộng làm việc ở khu vực này Do những đòi hỏi về cường độ lao động, người laođộng làm việc các KCN thường trong nhóm tuổi thanh niên,c h ư a c ó g i a đ ì n h Trong quá trình làm việc tại đây, nhiều đối tượng phát sinh tình cảm,tiến tới lập giađình, sinh con đẻ cái Thêm vào đó, phần lớn đối tượng làm việc các KCN là ngườilaođộngngoạitỉnh,nênkhôngcóngười thânđểchămsóctrẻnhỏkhihọ đil àmtheoca.Việcchăm sóctrẻnhỏ,dođó,cầnđượcgiảiquyếtbằngcáchgửitrẻtớicác trường mầm non Tuy nhiên, việc gửi trẻ ở những cơ sở tư thục thường rất tốn kém,tiền lương mà người lao động tại KCN nhận được khó có thể trang trải cho chi phínày Mặt khác, các trường mầm non công lập chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sóctrẻ nhỏ của người dân bản địa bởi tình trạng số học sinh nhà trẻ, mẫu giáo trên cáclớp cao hơn mức chuẩn quy định về nhà nước Bên cạnh đó, vấn đề hộ khẩu cũnggây những khó khăn nhất định để con em lao động nhập cư có thể dễ dàng theo họcở các cơ sở đào tạo này Điều tương tự xảy ra với con người lao động làm việc cácKCN trong độ tuổi theo học phổ thông Chính vì vậy, việc xây dựng các cơ sở giáodục mầm non, tiểu học cho con người lao động làm việc các KCN là việc cần phảithựchiệnđểđảmbảosựyêntâm,gắnbócủangườilaođộngđốivớiđịaphương ,đốivớiKCN.

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜILAO ĐỘNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN MỘT SỐ TỈNHBẮCTRUNGBỘ

Đặcđiểmđịabànmộtsốtỉnh Bắc Trungbộcóliênquan đếngiảiquyếtvấnđề nhàởchongườilaođộngcáckhucôngnghiệp

3.1.1 Điều kiện thuận lợi và những khó khăn ảnh hưởng đến giải quyếtvấn đề nhà ở cho người lao động các khu công nghiệp trên địa bàn một sốtỉnhBắcTrungbộ

Vùng kinh tế Bắc Trung bộ nằm trên trục giao thông Bắc Nam về đường sắt,đường bộ; nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (Quốc lộ 7, 8, 9, 29) nối Lào với BiểnĐông Có hệ thống sân bay (Thọ Xuân, Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (NghiSơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An ) tạo điều kiệnthuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế giữa các tỉnh, các vùng và quốc tế, đặc biệt,vớiLào,ĐôngBắcTháiLan,Mianma

Bắc Trung bộ có tài nguyên khoáng sản đa dạng, chiếm khoảng 60% trữlượng quặng sắt, 80% thiếc, 100% Cromit, 40% đá vôi so toàn quốc Trong vùng cómột số mỏ khoáng sản có giá trị như mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), mỏ crômit CổĐịnh (Thanh Hoá), mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An) Xếp theo trữ lượng thì hàng đầulà đá (hoa cương hàng tỷ tấn, đá vôi xi măng hàng tỷ tấn), sắt nửa tỷ tấn, sau đó đếnthiếc, cao lanh dầu mỏ khí đốt có nhiều triển vọng Đây là cơ sở tốt cho côngnghiệp khai khoáng luyện kim, vật liệu xây dựng đưa Bắc Trung bộ trở thành vị trínổibậtvề ngànhcôngnghiệp.

Ngành lâm nghiệp vùng Bắc Trung bộ quản lý 3436,86 ngàn ha, đất có rừng1633,0 ngàn ha, trữ lượng gỗ 134737 triệu m 3 gỗ, 1466,49 triệu cây tre nứa. ĐứngsauT â y N g u y ê n v ề t à i n g u y ê n r ừ n g , s o n g c h ủ y ế u l à r ừ n g n g h è o Đ ấ t k h ô n g c ó rừng 1599,8 ngàn ha (không kể 204011 ha núi đá), đây là đối tượng phát triển kinhdoanhnghềrừng.

BắcTrungbộcókhoảng670kmbờbiển,23cửasông,nhiềubãitắmđẹp,nhiềuđầm phá, thềm lục địa rộng nhiều tài nguyên, thuận lợi phát triển du lịch và kinh tếtổnghợpbiển(trữlượngcákhoảng620.000tấn,tôm2750tấn,mực5000tấn ).

Các bãi biển đẹp khu vực Bắc Trung bộ nhưSầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm,Nhật Lệ, Cửa Tùng, Thuận An, Lăng Cô, ; các vườn quốc gia như Vườn quốc giaBến En, Vườn quốc gia Pù Mát, Vườn quốc gia Vũ Quang, Vườn quốc gia PhongNha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Bạch Mã; nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú như:sông suối, núi, rừng, biển, hồ, đầm phá; bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước để lạinhiều di tích lịch sử, văn hoá, kiến trúc có giá trị (có 144/1221 di tích đã xếp hạng);những lễ hội truyền thống mang tính văn hoá đặc sắc lành mạnh, tất cả những điềuđótạođiềukiệnthuậnlợiđểcáctỉnhkhuvựcBắcTrungbộpháttriểndulịch.

Với những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, khu vực Bắc Trungbộ đã và đang trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước vàngày càng có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào các KCN được xây dựng ở trong khuvựcnày.Tínhđếnhếttháng9năm2011,khuvựcBắcTrung bộđãthuhútđư ợc243 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đạt gần 19,9 tỷ USD, chiếmkhoảng10% tổngsốvốnFDIcả nước.

Bênc ạ n h n h ữ n g đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i t r ê n đ â y , v ù n g k i n h t ế B ắ c T r u n g b ộ cũng là vùng có nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc giải quyết nhà ở cho lao độngtrong KCN Trước hết, các tỉnh Bắc Trung bộ có trình độ phát triển kinh tế thấp, làvùng có tỷ lệ nghèo đói còn cao, năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo của vùng này đứng thứ baso với 6 vùng trong cả nước [67] Bắc Trung bộ cũng là vùng khí hậu khắc nghiệtthường xuyên gánh chịu bão lũ nặng nề Điều này có tác động rất lớn đến việc giảiquyết vấn đề nhà ở cho người lao động, trên cả hai phương diện không những là sựđòi hỏi bức xúc mà còn là gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng và cungứngnhàở.

KháiquátvềcáckhucôngnghiệptrênđịabànmộtsốtỉnhBắcTrung bộ81 3.1.3.Kháiquátt ìn h hìnhnhàở chongườilao độngcáckhuc ô n g n g h i ệ p trên địabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộ

Nếu như năm 2011, các tỉnh Bắc Trung bộ có 19 KCN và 3 KKT với tổngdiệntíchđấttựnhiênlà64.504ha,trongđó19KCNthuhút34.197laođộnglàm việc, thì đến năm 2015 không kể các cụm công nghiệp của tỉnh, huyện, trên địa bàncác tỉnh từ Thanh Hóa đến thừa Thiên Huế có 38 KCN và 3 KKT (trong đó 23 KCNđã đi vào hoạt động) với số lao động làm việc khoảng gần 300 ngàn người [38];[Xem Phụ lục 2 và Phụ lục 3]. Khái quát tình hình phát triển của các KKT, KCNtrênđịabàncáctỉnhBắcTrungbộnhưsau:

Thứ nhất, tại tỉnh Thanh Hoá Theo quy hoạch phát triển đến năm

2020,trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, ngoài KKTN g h i S ơ n , s ẽ h ì n h t h à n h

1 0 K C N t ậ p trung,chođếnnăm2015đãcó5KKT,KCNđượcthànhlập[10];[11].

KKT Nghi Sơn.KKT Nghi Sơn có tổng diện tích 18.612 ha, nằm cách

Thànhphố Thanh Hóa 40 km về phía nam, giáp với tỉnh Nghệ An và biển Đông; có lợi thếđặc biệt về giao thông như: đường bộ, đường thủy, đường sắt Hệ thống kết cấu hạtầng trong KKT (điện, nước, giao thông, và các dịch vụ khác ) từng bước đangđược đầu tư xây dựng Trong đó, cảng nước sâu với quy hoạch 10 cầu cảng, côngsuất trên 10 triệu tấn/năm, cho tàu 10 vạn tấn (hiện nay đã hoàn thành 2 bến cho tàu3vạntấn),làđầumốigiaolưukinhtếvớicảnước,khuvựcvàquốctế.Đườngbộvà đường sắt nối liền các vùng kinh tế khu vực và các vùng trọng điểm kinh tế BắcBộ, Trung Bộ và Nam Bộ Đây là vùng kinh tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tếcủatỉnhThanhHóa,vùngNamThanh- BắcNghệ vàBắcTrungbộ.

Trong KKT Nghi Sơn có Khu phi thuế quan và khu thuế quan Đối với mộtsố dự án đặc biệt sẽ được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trongsuốt thời gian dự án Hiện nay, Nhà máy Xi măng Nghi Sơn liên doanh với NhậtBản công suất 2,15 triệu tấn/năm và đang triển khai mở rộng nâng công suất lên gấpđôi.

Dự án nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy công suất 100.000 tấn/năm đangtriển khai xây dựng Nhà máy nhiệt điện công suất 3.000

MW đã có quyết định phêduyệt dự án Tại đây, trong thời gian tới tập trung phát triển các ngành công nghiệp:lọc - hóa dầu, thép và cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, sản xuấthàngtiêudùng,chếbiếnnônglâmthủysản

KCNL ễ M ô n : Đ â yl à K C N t ậ p t r u n g l ớ n c ủ a t ỉ n h n ằ m c á c h T h à n h p h ố ThanhHóa5kmvềphíađông,cạnhquốclộ47nốiliềnThànhphốThanhHóavới thị xã Sầm Sơn, diện tích quy hoạch 87 ha KCN Lễ Môn đã được đầu tư kết cấu hạtầng một cách đồng bộ, đảm bảo cung cấp: điện, nước, thông tin liên lạc và các dịchvụ khác Đến nay đã có trên 30 doanh nghiệp đăng ký thuê đất để đầu tư xây dựngvớitổ ng số v ố n đầ u t ư t r ê n 7 0 0 t ỷ đồng,t r o n g đ ó 1 4 d o a n h n g h i ệ p đ ã xâ y d ựngxong với số vốn đầu tư gần 500 tỷ đồng, đang đi vào sản xuất kinh doanh có hiệuquả như: Công ty xuất nhập khẩu thủy sản, Công ty TNHH Tân Thành, Công ty sữaMILAS… TạiKCN Lễ Môn khuyến khích đầu tư các dự án ứng dụng công nghệcao,chếtạovàgiacôngtừnguồnnguyênliệutrongtỉnh,sửdụngnhiềulaođ ộngvà sản xuất cácmặthàng xuấtkhẩucógiátrị kinht ế c a o ; n h ó m n g à n h s ả n x u ấ t hàng tiêu dùng, dệt may, giày da; chế biến nông, lâm, thủy sản; lắp ráp cơ khí, điệntử,thiếtbịviễnthông.

KCN Đình Hương Tây Bắc Ga.Đây là KCN có diện tích 150 ha, nằm ở phíaBắcthànhp h ố Th an h H ó a , cácht r u n g tâ mthànhphố2 km, cách cả n g LễM ô n 7 km, cách ga đường sắt Bắc Nam 3 km Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư là: sản xuất lắpráp hàng điện tử, viễn thông; may mặc, bao bì; sản xuất đồ gia dụng, thủ công mỹnghệ; chế biến nông lâm sản thực phẩm, thức ăn gia súc, gia cầm; các ngành cơ khíchếtạo,lắprápvàdịchvụ.

KCN Bỉm Sơn.KCN Bỉm Sơn có diện tích hiện tại 540 ha, sau năm 2010 tiếptụcmởrộngvềphíaTâylên1000ha,nằmởphíaBắccủatỉnh,cáchthànhphốThanhHóa35km. Kếtcấuhạtầngnhưđiện,nước,giaothôngvậntải,bưuchínhviễnthôngvà các dịch vụ khác đã được đầu tư đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của cácdoanhnghiệp.Hiệntại,đãcónhàmáyximăngBỉmSơnđanghoànthiệndâychuyền2đểđưac ôngsuấtn hà máylên4triệutấn/năm; nhà m áy ôtôV EA M côngsuất

33.000xeôtôcácloại/nămvớisốvốnđầutưtrên417tỷđồngđangđượchoànthiệnđưa vào sản xuất Với ưu thế về diện tích, lợi thế về giao thông, kết cấu hạ tầng, ưutiên kêu gọi vào KCN Bỉm Sơn các dự án: sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông đúcsẵn,gạchngói,cơkhí,chếbiếnhàngnônglâmsản,hàngmaymặc…

KCN Lam Sơn.Đây là KCN thuộc huyện Thọ Xuân, nằm phía Tây của tỉnh,cách thành phố Thanh Hóa 40 km, cạnh quốc lộ 15A, đường Hồ Chí Minh, gần sânbayThọXuân.Diệntíchquyhoạchtrên1.000ha,hiệnnayđãhìnhthànhtrênquy mô 300 ha với các nhà máy đường Lam Sơn công suất 6.000 tấn mía/ngày, nhà máygiấy Mục Sơn công suất 10 ngàn tấn/năm, nhà máy sản xuất phân bón vi sinh cócông suất 80.000 tấn/năm và nhiều xí nghiệp khác đang hoạt động Các dự ánkhuyến khích đầu tư vào KCN là mía đường và các sản phẩm sau đường; giấy, bộtgiấy;chếbiếnlâmsản,thựcphẩm;cơkhíchếtạo,lắpráp;phânbón,hóachất.

Thứ hai, tại tỉnh Nghệ An.KKT, các KCN Nghệ An đã thực sự tạo động lựcphát triển kinh tế nói chung, phát triển công nghiệp nói riêng của tỉnh Tính đếntháng 12 năm 2014, Nghệ An có 6

KCN KCN Cửa Lò, KCN Bắc Vinh, KCN

NamCấm,KCNHoàngMai,KCNPhủQuỳvàKCNCửaHội.CácKCNNghệAn đãthu hút được 17.795 tỷ đồng và 1.039 triệu USD vốn đăng ký đầu tư, chiếm 18%tổngvốnthuhútđầutưcủatoàntỉnh(21.000/112.005tỷđồng).

Mặc dù, số lượng dự án đi vào hoạt động còn ít và còn nhiều khó khăn; hơnnữa lại đang trong thời gian được hưởng các ưu đãi về thuế Nhưng, các doanhnghiệp KKT, KCN đãcó sựđóng gópchophát triểnkinh tế - xãhội củat ỉ n h Thống kê một số chỉ tiêu đạt được trong 5 năm từ 2010 đến năm 2014 như sau: Giátrị sản xuất: 4.870,4 tỷ đồng; Doanh thu: 6.053 tỷ đồng; Nộp ngân sách nhà nước:424,9 tỷ đồng; Lao động làm việc trong KCN: 6.051 người; Thu nhập bình quân:2,23triệuđồng/người/tháng.

KKT, các KCN đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướngtăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp; dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDPcủa Nghệ An KKT, các KCN đã góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa tại các vùngcó quy hoạch thành lập KKT, các KCN Tác động của KCN Bắc Vinh với tốc độ đôthị hóa vùng Hưng Đông, Nghi Kim của thành phố vùng phụ cận KCN Nam Cấm ởNghịLộclàrấtrõràng[3];[4];[5];[6].

Thứ ba, tại tĩnh Hà Tĩnh.Trên địa bàn Hà Tĩnh có KKT Vũng Áng,

KKTCửa khẩu Cầu Treo, KCN Hạ Vàng, KCN Gia Lách Trong đó, lớn nhất là KKTVũngÁng.

KKT Vũng Áng được thành lập theo Quyết định số 72/2006/QĐ-TTg,ngày3/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích quy hoạch là 22.781 ha,thuộctoànbộdiệntíchcủa9xã-huyệnKỳAnh-tỉnhHàTĩnh.Làmộttrong5KKTven biển trọng điểm của cả nước, có tiềm năng đầu tư kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực,trong đó trọng tâm là dịch vụ cảng biển, công nghiệp luyện kim, các ngành côngnghiệpgắnvớiviệckhaitháccảngbiển.

Trong KKT VũngÁng có Khu cảng VũngÁng với tổng diệntích 265h a , bao với 26 bến tàu, có khả năng tiếp nhận tàu 5 vạn tấn, công suất lưu chuyển hànghóa tiềm năng khoảng 13 triệu tấn hàng hóa/năm; khu dịch vụ và công nghiệp hậucảng quy mô khoảng 100 ha và khu kho cảng xăng dầu quy môk h o ả n g 1 5 h a (khôngkểnhàmáynhiệtđiệncôngsuất1.200MWtrênquỹđấtkhoảng50ha).

Khu tổ hợp công nghiệp thép (bao gồm công nghiệp luyện thép - chế biến vàcác công nghiệp hậu thép) với tổng diện tích 1.300 ha, được quy hoạch tại khu vựctiếp giáp với nhà máy đóng tàu và tiếp cận thuận lợi từ quốc lộ 1A, có điều kiệnthuận lợi để triển khai xây dựng ngay trong giai đoạn đợt đầu KCN đóng tàu hoặccông nghiệp gắn với cảng nước sâu: Được bố trí tiếp giáp với khu vực cảng SơnDương,q u y m ô k h o ả n g 3 2 0 h a N h à m á y n h i ệ t đ i ệ n V ũ n g Á n g 2 v ớ icôn gs u ấ t

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHÀỞ

Quanđiểmvàphươnghướnggiảiquyếtvấnđềnhàởchongườilaođộngcáckhucôngnghiệptrê nđịabànmộtsốtỉnhBắcTrungbộnhữngnămtới

4.1.1 Bối cảnh phát triển nhà ở cho người lao động các khu công nghiệptrênđịabànmột sốtỉnhBắcTrungbộnhững nămtới

4.1.1.1 Dự báo về sự phát triển các khu công nghiệp và nhu cầu về nhà ở chongười lao động các khu công nghiệp trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung bộđến năm2020

Thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, phát triển cácKCN, KCX là một trong những giải pháp thực hiện các Chiến lược, Quy hoạch, Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước qua từng giai đoạn Trải qua 24 năm xâydựngv à p h á t t r i ể n ( 1 9 9 1 -

2 0 1 5 ) , c á c K C N , K C X ở n ư ớ c t a đ ã đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, thểhiệnởnhữngkếtquảchủyếusau:1)HìnhthànhhệthốngcácKCN,KCXtrêncơsở chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; chiến lược,quyhoạch,ngành,địaphươngvàvùnglãnh thổ;2)Huyđộngđượclượngvốnđầ utưlớn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, nâng cao hiệu quả sử dụng đất,phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH đất nước; 3) Tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầngtương đối đồng bộ, có giá trị lâu dài, góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầngtrên cả nước; 4) Hìnhthànhmột đội ngũ doanh nghiệp phát triểnh ạ t ầ n g K C N , KCX trong nước có năng lực tài chính, quản lý, có uy tín và kinh nghiệm trong lĩnhvực xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN tại một số địa phương, vùng kinhtếtrọngđiểm[38,6-9].

Trong những năm qua, các KCN, KCX đã chứng minh là một trong nhữngcông cụ hữu hiệu để thu hút các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ công nghiệpthực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa trongphạmviđịaphươngvàtrêncả nước.

Thựct ế 2 4 n ă m x â y d ự n g v à p h á t t r i ể n c h o t h ấ y , c á c K C N , K C X đ ã c ó những đóng góp ngày càng lớn vào việc nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất côngnghiệptrongGDPcủacảnước.GiátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủacácKCN,K CXđềutăngdầnquacácnăm.SứccạnhtranhcủacácdoanhnghiệpKCN,KCXtr ênthị trường thế giới được nâng cao đáng kể trong thời gian qua, thể hiện ở giá trị xuấtkhẩu của các doanh nghiệp KCN, KCX tăng đều qua các năm từ 1996 trở lại đây.Các doanh nghiệp KCN, KCX bước đầu có đóng góp tích cực vào ngân sách nhànước.C á c K C N , K C X r a đ ờ i đ ã t ạ o n ê n n h ữ n g v ù n g c ô n g n g h i ệ p t ậ p t r u n g , t á c động rất tích cực tới việc phát triển các cơ sở nguyên liệu, thúc đẩy phát triển cácloạihìnhdịchvụphụcvụcôngnghiệp,nângcaogiátrịnôngsảnhànghóa,nâ ngcao hiệu quả tổng hợp của các ngành sản xuất Không ít vùng nông thôn nghèo, đấtđai sình lầy, hoang hóa, ít có khả năng sinh lợi, sau khi xây dựng KCN, KCX, thuhút được các nhà đầu tư kinh doanh, đã trở nên sầm uất, đời sống kinh tế - xã hộitrongvùngđượcnângcaorõrệt.

Các KCN, KCX cũngđã góp phầnquantrọng trongviệcgiảiq u y ế t v i ệ c làm, tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống và trình độ của người laođộng Trong điều kiện của nước ta hiện nay, còn nhiều người ở độ tuổi thiếu việclàm ổn định, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, việc thu hút một lực lượng lao độnglớn vào các KCN, KCX, trong đó có một phần đáng kể lao động nông thôn dư thừalà một đóng góp lớn về mặt xã hội của các KCN, KCX Khu công nghiệp, KCX lànơi sử dụng lao động có chuyên môn kỹ thuật, phù hợp với công nghệ mới áp dụngvào sản xuất đạt trình độ khu vực và quốc tế Do đó, KCN, KCX góp phần đào tạonguồn nhân lực cho ViệtNam để hình thành đội ngũ lao động của nền công nghiệphiệnđại

Trên phạm vi cả nước, tính đến hết tháng 8 năm 2014 có 295 KCN đượcthành lập,tạoviệclàmcho hơn2,25triệulaođộng [76].TheoQuy hoạchpháttriển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng phát triển đến năm 2020đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt thì đến hết năm 2015 tổng số người lao động cácKCNkhoảng6,3triệungườivàđếnnăm2020khoảng7,2triệungười,nhưngthực tế dự kiến đến hết năm 2015 khoảng 04 triệu người và năm 2020 khoảng 06 triệungười Về nhà ở, hiện mới có 20% người lao động các KCN có chỗ ở ổn định, cònkhoảng80% phảithuênhàởtrọchậtchộivàthiếutiệnnghi[38];[100].

Những năm gần đây, khixây dựng, quy hoạch phát triển các KCN, nhiều địaphương đều đã quy hoạch các khu đất để xây dựng nhà ở cho người lao động hoặcquy hoạch các KCN gần các khu đô thị Tính đến tháng 8 năm 2014, trên cả nướcmới chỉ có 63 dự án nhà ở xã hội cho người lao động thuê đã hoàn thành đầu tư xâydựng, với quy mô xây dựng 17.430 căn hộ, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho 139.440lao động (bằng 8,6% nhu cầu hiện nay) [76] Những điển hình về việc đầu tư xâydựng khu nhà ở và các công trình phúc lợi cho người lao động là khu nhà ở củaCông ty Samsung (KCN Yên Phong 1, tỉnh Bắc Ninh và KCN Yên Bình, tỉnh TháiNguyên), Công ty Texhong Ngân Long (KCN Hải Yên, tỉnh Quảng Ninh), Công tyFormosa(KKTVũngÁng,HàTĩnh)…

Hiệnnay,đãcóthêm39dựánnhàởxãhộichongườilaođộngKCNvớiquy mô xây dựng khoảng 27.000 căn hộ đang được triển khai, đáp ứng nhu cầu sinhhoạt cho khoảng 165.000 - 170.000 lao động, tức bằng 10% nhu cầu hiện nay [76].Như vậy, tính chung các khu nhà ở cho người lao động đang hoạt động và đang xâydựng trên phạm vi cảnước thì cũng chỉ đápứ n g đ ư ợ c k h o ả n g 1 8 - 1 9 % n h u c ầ u thực tế về nhà ở cho người lao động các KCN hiện nay Vấn đề nhà ở cho người laođộng vẫn là vấn đề nan giải của cả nước cũng như các địa phương. Đặc biệt, trongnhững năm tới, khi các KCN hiện có được lấp đầy và các KCN mới hoàn thành xâydựngkết cấuhạ t ần g đưav à o hoạ tđ ộn gt hì vấnđề n hà ở chong ườ il ao độ ng s ẽ càngtrởnênbứcxúchơn.

Theo Báo cáo của các BQL KKT, các KCN trên địa bàn một số tỉnhBắcTrung bộ cho thấy, trong những năm tới, số KCN và lao động làm việc cácKCN sẽtiếptụctănglên[111;108;9;118;122;124;38].

Nếu như cuốinăm 2014, đầu năm 2015 trênđịa bàn các tỉnh BắcT r u n g b ộ có23KCN,KKTđivàohoạtđộngvớidiệntíchlà102.627,33havàsốlaođộnglà 112.127 người, bình quân 1 KCN có diện tích là 4462 ha và 4875 lao động thì đếnnăm 2020 theo dự kiến trên địa bàn các tỉnh vùng này sẽ có 41 KCN, KKT với diệntíchlà182.942havàsốlaođộnglà199.875ngườilaođộng.

Nếu như tỷ lệ lao động thuê nhà ở giữ nguyên như năm 2014 là 55, 83% thìtrongtổngsố199.875laođộngsẽcó11.159laođộngcónhucầuthuênhà.

Bảng4.1.Dựbáovềsốlượngdiệntíchvàlaođộngvànhucầunhàở cácKCNtrênđịabàn mộtsốtỉnhBắcTrung bộ

4.1.1.2 Cơ sở pháp lý giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động tại các khucôngnghiệpnhững nămtới

Trước nhữngđòihỏicấp báchvềgiảiquyết vấnđề nhà ở, nhàn ư ớ c V i ệ t Nam đã có nhiều chủ trương chính sách về phát triển nhà ở, nhằm thực hiện quyềnvề nhà ở cho mọi công dân nói chung, người lao động các KCN nói riêng [57] Trênphương diện “Bảo hộ quyền sở hữu nhà ở”, Điều 5,Luật Nhà ởcũng khẳng định vaitrò của Nhà nước trong chính sáchn h à ở l à : 1 ) N h à n ư ớ c c ô n g n h ậ n v à b ả o h ộ quyền sở hữu hợp pháp về nhà ở của các chủ sở hữu theo quy định của Luật này 2.Nhà ở thuộc sở hữu hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không bị quốc hữuhóa Trường hợp thật cần thiết vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế -xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng hoặc trong tình trạng chiến tranh, trình trạngkhẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước quyết định trưng mua, trưng dụng, muatrướcnhàởhoặcgiảitỏanhàởthuộcsởhữuhợpphápcủatổchức,hộgiađình,cá nhânthìNhànước cót r á c h nhiệmbồithường,hỗtrợ vàthực hiệnchí nh sáchtái địnhcưchochủsởhữunhàởtheoquyđịnhcủaphápluật[57,10-11].

Từ năm 2011,“Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầmnhìnđếnnăm2030”củaChínhphủcũngđãkhẳngđịnh:

Thứ nhất,về mục tiêu đảm bảo chỗ ở, trong giai đoạn 2011 - 2015, tiếp tụctriển khai thực hiện các chương trình phát triển nhà ở xã hội tại khu vực đô thị và hỗtrợcáchộnghèokhuvựcnôngthôn;phấnđấuxâydựngtốithiểukhoảng10triệum 2 nhà ở xã hội để giải quyết chỗ ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị (chủyếu là nhà căn hộ chung cư); đáp ứng cho khoảng 60% số sinh viên, học sinh cáctrường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và 50% công nhân laođộngtạicáckhucôngnghiệpcónhucầuvềchỗở;hoànthànhviệchỗtrợchokhoảng400nghìnhộg iađình(theochuẩnnghèomới)tạikhuvựcnôngthôncảithiệnnhàở.Trong giai đoạn 2016 - 2020, phấn đấu thực hiện đầu tư xây dựng tối thiểu khoảng12,5 triệu m 2 nhà ở xã hội tại khu vực đô thị; đáp ứng cho khoảng 80% số sinh viên,họcsinhcáctrườngđạihọc,caođẳng,trungcấpchuyênnghiệp,dạynghềvàkhoảng70% công nhân lao động tại các khu công nghiệp có nhu cầu được giải quyết chỗ ở;hỗ trợ cho khoảng 500 nghìn hộ gia đình (theo chuẩn nghèo mới) tại khu vực nôngthôn cải thiện nhà ở Theo Công đoàn GTVTVN, số người lao động tại các KCN cảnước có nhu cầu về nhà ở đến hết năm 2015 khoảng 2,65 triệu người và cần khoảng21,2triệum 2 nhàởvànăm2020consốtươngứnglà4,2triệungườivà33,6triệum 2 nhàở Đâylàmộtnhucầurấtlớn[99];[100];[76].

Thứ hai,về chính sách, Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích các thành phầnkinh tế tham gia phát triển nhà ở thương mại để bán, cho thuê, cho thuê mua theo cơchế thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của các đối tượng có khả năng chi trả; Nhànước có cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển nhà ở để giải quyết chỗ ở cho các nhómđối tượng chính sách xã hội gặp khó khăn về nhà ở nhưng không đủ khả năng thanhtoán theo cơ chế thị trường, trong đó, Chính phủ đặt vấn đề “Giải quyết nhà ở chocông nhân lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp vàc á c c ơ s ở s ả n xuất,dịchvụngoàikhucôngnghiệptheohướngNhànướcchủđộngthamgiađầ utưpháttriểnnhàởchothuê;đồngthờicóchínhsáchưuđãivềđấtđai,quyhoạch, thuế, tài chính - tín dụng để khuyến khích các thành phần kinh tế, gồm: Doanhnghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, doanh nghiệp sử dụng lao độngtại các khu công nghiệp, các cơ sở công nghiệp, dịch vụ ngoài khu công nghiệp,doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, các hộ gia đình, cá nhân tham gia đầu tư xâydựng nhà ở để bán, cho thuê hoặc thuê mua đối với các hộ gia đình, cá nhân là côngnhânlaođộngtạicáckhucôngnghiệp”[21].

4.1.2 Quan điểm giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các khu côngnghiệptrênđịabànmộtsố tỉnhBắcTrungbộ nhữngnămtới

4.1.2.1 Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động là vấn đề cơ bản, lâu dàiđể tái sản xuất sức lao động cho người lao động, nâng cao năng lực cạnh tranhcủadoanhnghiệpcũngnhưnângcaonănglựccạnhtranhcủacácđịaphương

Ngày đăng: 23/12/2022, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w