Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
232,98 KB
Nội dung
Bản tin Tóm tắt CIFOR cung cấp thơng tin đọng, xác, có bình duyệt chủ đề nghiên cứu lâm nghiệp Số 79, tháng 3/2014 cifor.org Bài học từ Chi trả Dịch vụ Hệ sinh thái cho chế chia sẻ lợi ích REED+ Lasse Loft, Phạm Thu Thủy Cecilia Luttrell Các học từ PES cho chia sẻ lợi ích REDD+ • Khi lợi ích chi phí phát sinh từ cấp độ nhau, bên trung gian tài cần thiết để hỗ trợ kết nối người mua cấp độ toàn cầu người cung cấp cấp độ địa phương trao đổi cô lập dự trữ carbon Các bên trung gian giúp thu phân bổ khoản chi trả vận động chương trình sách tới bên hưởng lợi tiềm • Các lợi ích chia sẻ phải đủ để bù đắp cho chi phí giao dịch, chi phí hội chi phí thực mà bên liên quan phải chịu để cung cấp dịch vụ hệ sinh thái Do đó, việc tính tốn chi phí hiểu rõ chi phí từ đâu điều tối quan trọng chia sẻ lợi ích • Tập trung vào lợi ích xác định theo tiêu chí phù hợp với mục tiêu chế cụ thể làm tăng hiệu suất chế • Do mức chi trả dựa hiệu thực khơng cạnh tranh chi phí hội lĩnh vực sử dụng đất có lợi nhuận cao, chế chia sẻ lợi ích dựa hiệu suâts nên tập trung vào khu vực có chi phí hội vừa phải • Các lợi ích cần phân bổ cho khoản trả trước để chi trả cho chi phí khởi động tạo động lực bước đầu cho tham gia, việc chi trả dựa dịch vụ hệ sinh thái tạo để đảm bảo tơn trọng tính điều kiện chi trả dịch vụ hệ sinh thái Giới thiệu Giảm phát thải từ Mất Suy thoái Rừng (REDD+) thiết kế dạng chế chia sẻ lợi ích dựa hiệu để cung cấp khoản bồi hồn tài cho quốc gia phát triển cho việc giảm phát thải (đo đếm được, có báo cáo kiểm tra đầy đủ) so với mức phát thải sở (WertzKanounnikoff & Angelsen 2009; Karsenty et al 2014) Việc thực dự án sách REDD+ trông đợi mang lại lợi ích tiền tệ phi tiền tệ Đối với hầu hết quốc gia thực hoạt động REDD+, nhiệm vụ nặng nề phát triển cấu quản trị để phân bổ lợi ích đến bên liên quan cách hiệu quả, đạt hiệu suất cao công (Luttrell et al 2012, 2013; Phạm et al 2013a) Các lợi ích chia sẻ theo “trục dọc” từ cấp quốc gia qua cấp vùng đến địa phương theo “trục ngang” cộng đồng, hộ gia đình bên liên quan khác địa phương (Lindhjem et al 2010; UN-REDD 2011) Bản tin tóm tắt nhằm mục đích cung cấp cho nhà hoạch định sách cán thực lựa chọn sách hướng dẫn để cải thiện việc thiết kế chế chia sẻ lợi ích REDD+ qua việc xem xét học từ việc thực chương trình Chi trả Dịch vụ Hệ sinh thái (PES) Chúng xác định PES “chuyển giao nguồn lực đối tác xã hội, nhằm tạo động lực để gắn kết định sử dụng đất cá nhân và/hoặc tập thể với lợi ích xã hội việc quản lý tài nguyên thiên nhiên” cách có điều kiện (Muradian 2010, 1205) Một tính quan trọng để phân biệt PES từ công cụ kinh tế khác tính điều kiện, là, khoản tốn thực có dịch vụ thực tế việc sử dụng đất để cung cấp dịch vụ thực Bản tóm tắt thảo luận cách thức cải thiện tính hiệu việc chia sẻ lợi ích cấu quản trị đa cấp độ giảm chi phí chế chia sẻ lợi ích REDD+ Chúng tơi tìm hiểu cách thức để tạo động lực cho người mua người bán dịch vụ hệ sinh thái tham gia vào REDD+ dựa hiệu năng, giải câu hỏi làm để cân nhiều mục tiêu chia sẻ lợi ích REDD+ Để thực viết này, tiến hành tìm kiếm ISI Web of Knowledge, bao gồm thông tin chưa xuất Số.20 79 No tháng 3/2014 để tiến hành phân tích sâu nghiên cứu điển hình Các kết tài liệu tham khảo cho phân tích nghiên cứu điển hình trình bày phần phụ lục Cải thiện hiệu chia sẻ lợi ích 2.1 Chia sẻ lợi ích REDD+ cần có bên trung gian chế quản trị đa cấp độ Một câu hỏi quan trọng chia sẻ lợi ích REDD+ liên quan đến nên tiến hành phân bổ lợi ích cấp độ quản trị Kinh nghiệm từ chương trình PES cho thầy cần xác định cấp độ quy mô phân phân bố người cung cấp (người bán) đội tượng hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái lập kế hoạch biện pháp can thiệp quản lý Naidoo & Ricketts 2006; Costanza 2008; Fisher et al 2009) Các biện pháp can thiệp bao gồm phân bổ lợi ích chi phí cho dịch vụ hệ sinh thái cấp độ không gian, thể chế cấp độ thu phân bổ khoản chi trả, trường hợp phần lớn ct PES liên quan đến quản lý vùng đầu nguồn (ví dụ, tỉnh Lâm Đồng Việt Nam (Tan 2011; Tô et al 2012), vùng đầu nguồn Cidanau Indonesia (Leimona et al 2010) FORAGUA Ecuador (Goldman-Benner et al 2012) Ngược lại, dịch vụ đa dạng sinh học, vẻ đẹp cảnh quan cô lập carbon việc quản lý cấp độ địa phương đối tượng lợi lại cấp độ toàn cầu; trường hợp này, chế chia sẻ lợi ích cần phải liên kết đối tượng hưởng lợi quốc tế với người cung cấp địa phương thông qua bên trung gian để đảm bảo việc chuyển giao lợi ích tiền tệ Một ví dụ Cơ chế Phát triển Sạch UNFCCC liên kết người cung cấp dịch hệ sinh thái cô lập carbon thực qua hoạt động trồng tái trồng rừng nước phát triển với quốc gia cơng nghiệp hóa hưởng lợi từ việc cải thiện hấp thụ CO2 Các bên trung gian thường chuyển giao kiến thực, đàm phán và/hoặc truyền đạt khoản toán đề xuất, hợp đồng với người cung cấp có quan tâm, giám sát tuân thủ thực chi trả (Pagiola & Platais 2007; Laurans et al 2012) Tuy nhiên, số liệu tính hiệu dịch vụ mà bên trung gian cấp tác động từ hoạt động can thiệp họ khơng có nhiều Phạm et al (2010) xác định hiệu PES, chế chia sẻ lợi ích PES, phụ thuộc nhiều vào yếu tố sau: chất lượng công việc có tham gia bên trung gian mức độ ảnh hưởng trị lên hoạt động bên trung gian trung lập bên trung gian lực trách nhiệm giải trình cấp độ quản trị việc giải giao dịch tài chi phí phát sinh từ hệ thống quản trị đa cấp độ Hầu hết bên trung gian thuộc phủ quan nhà nước hoạt động thay mặt cho người sử dụng cuối cách chi trả cho dịch vụ cung cấp hay phân bổ khoản chi trả cho người cung cấp dịch vụ (Engel et al 2008; Pattanayak et al 2010) Hệ thống hành cơng hỗ trợ phương thức cách thu khoản chi trả phân bổ lợi ích trực tiếp đến người cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, ví dụ vài trị mà Bộ Tài giữ Chương trình Cải tạo Đất dốc Trung Quốc (Bennett 2008), hay thông qua tham gia mơ hình quỹ ủy thác Ví dụ, chương trình PES Costa Rica quản lý với Quỹ Quốc gia Tài Rừng (FONAFIFO), quan chịu trách nhiệm đảm bảo thỏa thuận với người sử dụng nước phải trả tiền cho bảo tồn vùng đầu nguồn (Pagiola 2008) Ở tỉnh Sơn La, Việt Nam, Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng đàm phán hợp đồng với người cung cấp dịch vụ hệ sinh thái thay mặt họ ký kết hợp đồng với người mua Sau đó, Quỹ thay mặt cho người cung cấp thu khoản chi trả từ người mua phân bổ khoản chi trả cho người cung cấp Ngoài ra, Quỹ giám sát việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái (Tan 2011; Tô et al 2012) Tại Brazil, Quỹ Amazon cung cấp tài cho việc thực dự án (Hall 2008) bang Amazonas thành lậpmột quan tư nhân phi phủ độc lập (FAS) để quản lý chương trình Bolsa Floresta (Pereira 2010) Sử dụng cấu trúc hành nhà nước có để thiết lập chương trình PES giúp giảm chi phí giao dịch (Vatn et al 2011) Tuy nhiên, chi phí hoạt động quỹ ủy thác kể ngồi hệ thống hành nhà nước cao (Spergel &Taieb 2008) thường lấy phần đáng kể tiền chi trả Ví dụ, tỉnh Sơn La, việc phân bổ khoản chi trả PES cơng việc hành Quỹ cấp tỉnh cần có tham gia 3.500 cán dùng đến 10% tổng nguồn thu từ PES Năng lực quản lý tài yếu tham nhũng cấp độ phủ làm chậm tiến trình PES dẫn đến việc sử dụng nguồn thu từ PES sai mục đích (Phạm et al 2013b) Một phân tích 55 quỹ ủy thác bảo tồn cho thấy việc có chế quản trị nhiều bên tham gia giúp giảm nguy tham nhũng ảnh hưởng trị lên định chi tiêu (Spergel &Taieb 2008) Người mua thường tự thiết lập bên trung gian họ trường hợp họ người trực tiếp sử dụng dịch vụ hệ sinh thái (Wunder et al 2008) Các ví dụ từ Tanzania, Việt Nam Số 79 tháng 3/2014 Indonesia cho thấy, bên liên quan thường tổ chức phi phủ (NGO) đại diện cho mối quan tâm người nghèo, bảo vệ môi trường, cung cấp dịch vụ xã hội thực chương trình phát triển cộng đồng Tại Việt Nam, Phạm et al (2010) nhận thấy hoạt động có tham gia bên trung gian phi phủ thực với chất lượng kém, người dân tham gia việc thiết kế chế chia sẻ lợi ích, điều làm giảm khả để chế thích ứng với địa phương mang lại công Các bên liên quan người ngồi thường khơng nắm bát khơng đại diện cho mối quan tâm địa phương, nhiên, có số bên trung gian địa phương có đủ lực để hành động thay mặt cho mối quan tâm địa phương Việc gắn kết người cung cấp dịch vụ hệ sinh thái cô lập dự trữ cấp địa phương với đối tượng hưởng lợi khắp tồn cầu địi hỏi có bên trung gian thuộc phủ tư nhiều cấp độ Điều quan trọng phải đảm bảo bên trung gian tất cấp độ phải có kỹ quản lý chất lượng cao phải xây dựng lực cho bên trung gian cấp độ địa phương 2.2 Giám sát đánh giá PES Một yếu tố tối quan trọng chế chia sẻ lợi ích dựa hiệu REDD+ PES giám sát việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái chi tiêu có điều kiện nguồn thu (Engel et al 2008; OECD 2010) Cũng PES, chia sẻ lợi ích từ REDD+ dạng hệ thống chia sẻ dựa sản phẩm đầu hiệu năng, đó, chủ đất chi trả (tài chính) cho hiệu công việc thực tế cung cấp dịch vụ hệ sinh thái kiểm chứng qua kinh nghiệm (trữ lượng carbon rừng cao so với mức phát thải tham chiếu) (Pagiola et al 2005; Luttrell et al 2012) Tuy nhiên, thường khó thực chi trả dựa sản phẩm đầu giám sát dịch vụ hệ sinh thái cung cấp khơng thể tính tốn đầy đủ (hay chi tính tốn với mức chi phí khơng thể chấp nhận) gắn trực tiếp với phương án sử dụng đất lựa chọn (Rørstad et al 2007; Engel et al 2008; Pattanayak et al 2010) Sự tiến khoa học viễn thám giúp cho việc đo đếm giám sát cô lập dự trữ carbon dễ dàng so với dịch vụ đa dạng sinh học bảo vệ vùng đầu nguồn (Hall 2008; Pattanayak et al 2010; Pereira 2010; Conceicao 2012; Alston et al 2013), nhiều trường hợp, việc giám sát tiến hành qua loa hồn tồn khơng có giám sát (xem thêm Wunder 2007) Lý thiếu số liệu sẵn có đủ tin cậy quyền sử dụng đất, chất lượng số lượng rừng, công nghệ giám sát tốn kém, nhân lực yếu thiếu, việc trao đổi thông tin điều phối bên quan nhà nước không tốt (Tô et al 2012; Alston et al 2013; Phạm et al 2013b) Trong số chương trình PES quốc gia, ví dụ Việt Nam, hồn tồn khơng có hệ thống giám sát đánh giá quốc gia có quy trình thủ tục đủ tin cậy để hương dẫn việc giám sát đánh giá Ngoài giám sát việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, chương trình PES địi hỏi giám sát điều khoản hợp đồng sâu hơn, ví dụ việc cung cấp khoản chi trả kịp thời Hình thức giám sát thường gặp nhiều khó khăn thực phi pháp luất yếu, người mua khơng sẵn lịng chi trả, thiếu tham gia người dân địa phương thiết kế chế chia sẻ lợi ích Một học từ PES chế chia sẻ lợi ích REDD+ có đánh đổi mức độ xác giám sát dịch vụ hệ sinh thái chi phí cho việc đo đếm dịch vụ Cải thiện hiệu suất chế chia sẻ lợi ích Chi phí chế chia sẻ lợi ích dựa hiệu REDD+ thể nhiều dạng: chi phí giao dịch cho thương lượng, hợp đồng, hành chính, giám sát thực thi việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, chi phí tạo động lực cho thay đổi sử dụng đất (giả thiết tương đương lớn chi phí hội) (Wunder 2005, 2007; Vatn et al 2011) Nếu nguồn vốn có qua chế chia sẻ lợi ích thấp so với chi phi này, chế chia sẻ lợi ích dựa hiệu cho REDD+ khơng có khả thực mục tiêu mà chúng đề (Karsenty et al. 2014) 3.1 Giảm chi phí giao dịch chia sẻ lợi ích Chi phí giao dịch rào cản lớm PES quốc gia phát triển (Pirard & Billé 2010) Các nghiên cứu từ Costa Rica, Campuchia, Mexico, Tanzania, Mozambique Ecuador cho thấy chi phí giao dịch lên đến 66% tổng thu nhập có từ chương trình; chi phí REDD+ cho tương đương (Alston et al 2013) Kinh nghiệm từ PES cho thấy, chi phí giao dịch bị ảnh hưởng yếu tố sau: số lượng bên tham gia vào chương trình quy mơ khơng gian chương trình, chi phí giao dịch thấp bên tham gia quy mơ chương trình rõ ràng quyền sở hữu tài sản dịch vụ hệ sinh thái với đất đai cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, quyền sở hữu rõ ràng giúp giảm chi phí xác định chủ đất giảm nguy rắc rối pháp lý đặc điểm tự nhiên kinh tế dịch vụ hệ sinh thái (cấp độ cung cấp lợi ích mức độ đặc trưng hàng hóa cơng), dịch vụ hệ sinh thái có nhiều đặc trưng hàng hóa Số.20 79 No tháng 3/2014 cơng hơn, tốn việc loại trừ bên khơng có quyền sử dụng thể chế vận hành chương trình PES, dùng cấu trúc quản trị có sẵn giảm chi phí (Wunder et al 2008; OECD 2010; Alston et al 2013) Các phương án xác định chương trình PES để giảm chi phí bao gồm gộp số lượng lớn hộ gia đình (các nhóm nhỏ) thành nhóm lớn (như làm tỉnh Sơn La Lâm Đồng Việt Nam), đưa tiêu chí diện tích tối thiểu để tham gia vào chương trình (Wunder & Albán 2008) sử dụng mơ hình cơng cụ quản lý tài nguyên thiên nhiên có sẵn (Nelson et al 2009; Alston et al 2013) Ví dụ, trường hợp Terrat bình nguyên Simanjiro Tanzania, điều khoản cấu trúc thỏa thuận PES xây dựng dựa thỏa thuận có công ty tư nhân thôn gần (Nelson et al 2009) Trong trường hợp tỉnh Lâm đồng, việc phân bổ khoản chi trả dựa chương trình trồng rừng trước (Chương trình 661 Chương trình 327) Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng sử dụng hệ thống có để ký kết hợp đồng với người dân địa phương Do cần chi phí để gắn kết việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái với hoạt động quản lý cụ thể, phương án thay cho tiếp cận dựa hiệu dựa sản phẩm đầu gắn chi trả có điều kiện với nỗ lực đóng góp đầu vào (Alston et al 2013) Trong tiếp cận này, loại hình sử dụng đất thay đổi sử dụng đất sử dụng đại lượng thay cho việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái (Engel et al 2008; Bảng 3), hộ gia đình nhận khoản chi trả họ thực cac hoạt động giả thiết giúp cải thiện chất lượng rừng qua làm tăng trữ lượng carbon Các khoản chi trả thực sở diện tích tính hectare sở phép đo khác sử dụng để tính tốn đóng góp đầu vào, ví dụ số lượng trồng (Engel et al 2008) Ruy nhiên, việc giám sát dựa đóng góp đầu vào không đảm bỏa việc cung cấp thực dịch vụ mua, vậy, có khả phải đánh đổi chi phí giao dịch thấp tính hiệu cao (Alston et al 2013) Do vậy, giám sát dựa đóng góp đầu vào cỏ thể lựa chọn cho giai đoạn chuyển tiếp phương pháp giáo sát cho REDD+ cải thiện chi phí giảm xuống Phân tích bốn trường hợp PES Việt Nam trả lời vấn từ quốc gia khác cho thấy tập hợp kỹ thuật ví dụ đo đếm carbon có tham gia viễn thám giúp giám chi phí giám sát rừng đồng thời tăng cường tham gia người dân địa phương chương trình PES (Phạm et al 2009, 2013b) Nói tóm lại, chi phí giao dịch cao tạo thách thức lớn cho chế chia sẻ lợi ích dựa hiệu Các phương án để giảm chi phí giao dịch bao gồm việc gộp nhiều hộ gia đình vào thành nhóm hưởng lợi, sử dụng cấu trúc quản trị có sẵn, thực giám sát dựa đóng góp đầu vào giai đoạn chuyển tiếp 3.2 Nâng cao hiệu chi phí khoản chi trả thơng qua khoản chi có đối tượng linh hoạt Trong PES, cách để nâng cao hiệu suất chế chia sẻ lợi ích khn khổ kinh phí hạn hẹp định hướng khoản chi trả theo mục tiêu đinh sẵn (OECD 2010) Ví dụ, PES chọn lĩnh vực đối tượng cung cấp nhiều dịch vụ hệ sinh thái, ví dụ Cidanau Indonesia, tiêu chí định hướng để lựa chọn khu xác định đóng góp (tiềm năng) trầm tích (Leimona et al 2010; Pirard and Billé 2010) Nếu mục tiêu PES bao gồm vấn đề liên quan đến tính cơng bằng, ví dụ giảm nghèo, mức nghèo đói tương đối sử dụng làm tiêu chí định hướng Các tiêu chí định hướng kết hợp với việc chi trả linh hoạt tương ứng với tiêu chí thực (Engel et al 2008; Wünscher 2008) Engel et al (2008, 671) diễn giải: Các khoản chi trả cố định tạo tiền thuê sản xuất cao cho chủ đất nơi chi phí cung cấp dịch vụ hệ sinh thái (ES) thấp, thường chủ đất nơi nơi chi phí cung cấp ES cao có lẽ khó tham gia vào chương trình Như vậy, khoản chi trả linh hoạt tương đương với (hoặc cao chút) chi phí cụ thể để cung cấp ES cho phép chương trình PES có nhiều tham gia khn khổ khoản kinh phí cố định Thách thức việc định hướng dựa chi phí việc ước lượng chi phí cụ thể việc cung cấp ES, chi phí hội Trên thực tế, khoản chi trả lúc đến với bên liên quan đối tượng theo mục tiêu đính sẵn Trong trường hợp Chương trình Chi trả Cơng Dịch vụ Phòng hộ Đầu nguồn Tanzania, tham gia hộ gia đình nghèo xác định đối tượng lại hạn chế, hộ gia định có sinh kế phụ thuộc nhiều vào quỹ đất họ có khơng có nhiều đất để tham gia vào chương trình (Branca et al 2012; Lopa et al 2012) Do đó, để chia sẻ lợi ích REDD+ đạt hiệu suất cao thực mục tiêu, điều quan trọng không xác định mục tiêu cụ thể chế chia sẻ lợi ích đưa tiêu chí định hướng dựa mục tiêu đó, mà cịn phải giám sát điều chỉnh khoản chi trả tiêu chí định hướng cần thiết 5 Số 79 tháng 3/2014 3.3 Gộp khoản chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái khác Một tranh luận định chuyển đổi sử dụng đất cần thiết để lợi ích REDD+ phân bổ đến hộ gia đình đủ cho chi phí (cơ hội) tổn thất tiềm thu nhập lựa chọn cách sử dụng đất khác chi phí để chủ động bảo vệ đất đai trước mối đe dọa từ bên ngồi (Karsenty et al 2014) Các chi phí biến động tùy thuộc vào yếu tố vị trí, chất lượng đất loại hình sản xuất OECD (2010, 17) nhận thấy “các chương trình PES phản ánh chi phí hội người cung cấp dịch vụ hệ sinh thái thông qua khoản chi trả khác thường hiệu chi phí” Trong trường hợp chương trình PES tỉnh Sơn La số nơi khác Việt Nam (Tô et al 2012; Phạm et al 2013b), lợi ích thu từ PES thường khơng tương xứng với chi phí hội dạng sử dụng đất khác (Wunder 2007) Thay thiết kế chương trình PES để chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái cụ thể đối tượng hưởng lợi cấp độ mà dịch cung cấp, phương án thay hứa hẹn để làm tăng tổng lợi ích đủ tương ứng với chi phí hội gộp khoản chi trả từ vài đối tượng hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái để đồng thời cung cấp vài dịch vụ hệ sinh thái nhiều cấp độ khác (OECD 2010) Một ví dụ tổng hợp khoản chi trả đối tượng hưởng lợi địa phương từ dịch vụ hệ sinh thái đầu nguồn với chế tài carbon quốc tế, nhóm khoản chi trả quốc gia quốc tế đối dịch vụ bảo tồn sinh cảnh Việc gộp khoản chi trả có thẻ làm giảm chi phí giao dịch quan quản trị chương trình quản lý việc giám sát, báo cáo kiểm tra tất dịch vụ hệ sinh thái Tuy nhiên, điều địi hỏi phải có điều phối việc thu phân bổ lợi ích cấp độ quản trị khác 3.4 Nhiều bên liên quan chịu khoản chi phí Chi phí lợi ich từ việc thực REDD+ nảy cấp độ khác bên liên quan khác Ví dụ, chi phí xuất sau: toàn quốc gia, nghĩa là, “bất chi phí xuất đâu quốc gia, lượng rịng lợi ích nhận đâu quốc gia, bỏ qua bất chi phí lợi xuất bên quốc gia” (Pagiola & Bosquet 2009, 5) bên đơn lẻ quan nhà nước, “nhà nước thường chịu khơng chịu chi phí hội, nhà nước thường phải chịu phần lớn chi phí thực chi phí giao dịch (Pagiola & Bosquet 2009, 6) Do đó, khuyến khích hành động thơng qua cung cấp lợi ích (rịng) cần thiết để biết dạng chi phí xuất hiện, bên phải chịu cấp độ (Luttrell et al 2013) Tuy nhiên, khơng có trường hợp nghiên cứu PES quốc gia mà xem xét thực việc phân biệt chi phí cấp độ bên liên quan khác (xem phần phụ lục kết luận tương tự mà Wunder et al 2008; Pattanayak et al 2010; Alston et al 2013 đưa ra) Hiểu chi phí điều quan trọng để chia sẻ chi phí lợi ích cách cơng bên liên quan Thúc đẩy tham gia REDD+ 4.1 Chi trả định kỳ nhóm lợi ích tiền tệ, vật xây dựng lực Mức độ, hình thức thời gian phân bổ các lợi ích thơng quan chế dựa hiệu lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên, ví dụ PES, ảnh hưởng lên kết mặt thay đổi sử dụng đất (Engel et al 2008; Börner & Vosti 2013) Xét mặt này, chương trình PES đưa học bổ ích cho chia sẻ lợi ích REDD+ Alston et al (2013) việc cung cấp lợi ích tiền tệ trả trước bước đầu (mồi) giúp chủ đất nhỏ chi trả chi phí trước tương đối cao lao động chi phí hội việc thay đổi sử dụng đất Điều cho thấy có lợi định cho việc chi trả lợi ích theo định kỳ Để đảm bảo tính điều kiện, chương trình khác đưa khoản chi trả sau dịch vụ thực số tiếp cận hôn hợp chi trả theo định kỳ theo hiệu Trong hầu hết hệ thống trường hợp nghiên cứu, việc chi trả thực hàng năm sở diện tích tính hectare (Bảng 4) Tuy nhiên, chi trả tiền mặt hình thức lợi ích Hầu hết chương trình PES giai đoạn thử nghiệm, có bao gồm hoạt động xây dựng lực bao gồm đào tạo dịch vụ khuyến lâm (Branca et al 2012; Lopa et al 2012), chi trả vật đến cá nhân cộng đồng (Tô et al 2012; Phạm et al 2013b) Bồi hoàn vật xây dựng lực quan trọng chứng tỏ khả giúp nâng cao hiệu chương trình chi trả “và giúp giảm nguy phá vỡ định mức xã hội”, ngược lại với chi trả tiền mặt, với khả tạo tác động đám đông lên động lực nội cho bảo tồn (Vatn 2010; Alston et al 2013, 8) Giả thiết người tham gia vào PES REDD+ nhà hoạch định sách bổ nhiệm theo nhiệm kỳ, họ tham gia nhiều vào chương trình họ nhận lợi ích tương đương cao chi phí mà họ cần để tham gia (lợi ích Số.20 79 No tháng 3/2014 ròng) (Wunder et al 2008; Karsenty et al 2014) Tuy nhiên, trọng tâm đặt vào việc chia sẻ lợi ích đồng mà khơng tính đến tình trạng pháp lý, xã hội kinh tế bên hưởng lợi, khơng tính đến điều kiện rừng mong muốn mà họ phải trả để bảo tồn, bên hưởng lợi cuối chị nhận phần nhỏ tổng chi trả PES họ quản lý diện tích rừng nhỏ (như tỉnh Sơn La, Việt Nam) (Phạm et al 2013b) Tiếp cận khơng có hiệu khơng tạo đủ động lực để bảo vệ rừng nâng cao chất lượng rừng Do vậy, tiêu chí để xác định mức độ lợi ích phải bao gồm số cách thức tính tốn chi phí Trong hầu hết trường hợp xem xét, mức độ lợi ích xác định sau chi phí (phần đó) tính tốn (Leimona et al 2010; Pirard & Billé 2010) Wunder et al (2008, 841) kết luận “trên thực tế trường hợp, việc chi trả dựa chi phí cung cấp ES, dựa giá trị ES.” Giá trị xác dịch vụ hệ sinh thái thường khó quy thành tiền néo khơng có giá trị thị trường, việc định người sử dụng đất dựa thu nhập mà họ thu từ hình thức sử dụng đất khác, tức chi phí hội: “Do vậy, có chương trình danh nghĩa trả cho nhiều loại ES, ví dụ Chương trình Chi trả Dịch vụ Môi trường Costa Rica (Pago por Servicios Ambientales, PSA), không trả cho hoạt động tương tự mà chương trình chi trả cho ES đơn lẻ, ví dụ Chương trình Chi trả cho Dịch vụ Thủy văn Môi trường (Pago de Servicios Ambientales Hidrológicos, PSAH)” (Wunder et al 2008, 841) Để ch PES thực mục tiêu nó, cần phải có tài đầy đủ bền vững (OECD 2010) 4.2 Cải thiện tham gia bên liên quan thiết kế thực Đối với REDD+, điều quan trọng “hiểu vai trò bên tham gia khác hệ thống chia sẻ lợi ích, ví dụ khía cạnh định thực chia sẻ nào” (Peskett 2011, 6) Trong chương trình PES nhà nước đóng vai trị trung gian, người mua người bán thường có ảnh hưởng lên chế chia sẻ lợi ích (Tan 2011; Tơ et al 2012; Krause & Loft 2013) Ví dụ Việt Nam, nhà nước đóng vai trị độc tơn việc xác định mức chi trả mà tham khảo ý kiến nhóm mua (các cơng ty nước sạch, nhà máy thực địa) dẫn đến việc thiếu tuân thủ từ phía người mua Kết là, nhiều tỉnh, sẵn lòng chi trả người mua thấp Chia sẻ lợi ích REDD+ cải thiện cách cân nhắc quan điểm người bán người mua định giá, phải thơng báo cho cho họ sở mà ta dùng để định giá dịch vụ Hiện tại, NGO quan nhà nước tiến hành giám sát việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái việc thực chi trả Tuy nhiên, ví dụ trường hợp Việt Nam, người bán người mua có nhu cầu thể mong muốn mạnh mẽ tham gia vào giám sát kiểm tra Trường hợp Cidanau, Indonesia, cho thấy người bán người mua lựa chọn quỹ ủy thác nhiều bên liên quan, bao gồm khối nhà nước nhà nước ban quản lý, điều giúp cải thiện trách nhiệm giải trình cho việc quản lý quỹ (Munawir & Vermeulen 2007; Leimona et al 2010) Tính minh bạch thông qua trao đổi thực bên quan trọng giúp chế chia sẻ lợi ích cơng hiệu Ví dụ, Việt Nam, Nghị định 99 yêu cầu Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng quốc gia phải gửi báo cáo cho người mua dịch vụ hệ sinh thái nêu chi tiết tiền chi trả PES họ sử dụng Tuy nhiên, nhiệm vụ thực hiện, điều làm giảm sẵn lòng người mua việc tiếp tục tham gia vào chương trình PES Một số trường hợp co thấy rõ yêu cầu cần có thủ tục khiếu nại chế giải tranh chấp Khi ban quản lý thôn Sơn La thể thiếu lực trách nhiệm, người dân yêu cầu lãnh đạo thôn phải chuyển trực tiếp khoản chi trả đến nhóm họ tự lập ra, ví dụ nhóm an ninh hay tự vệ thôn (Tô et al 2012; Phạm et al 2013b) Một ví dụ việc đưa vào chế giải mâu thuẫn cấp độ địa phương từ Bolsa Floresta (Brazil), nơi người cung cấp dịch vụ hệ sinh thái vi phạm hợp đồng không bảo tồn rừng nhận cảnh báo, họ phải lý giải trước tổ chức cộng đồng lại để rừng xuống cấp Những người tiếp tục vi phạm hợp đồng bị ngừng hợp đồng (Pereira 2010; Conceicao 2012) 4.3 Đảm bảo quyền dịch vụ hệ sinh thái tăng cường phân bổ lợi ích Trong tranh luận nên hưởng lợi từ REDD+, lý lẽ đưa người “có yêu cầu quyền hợp pháp (kể theo luật tục hay luật pháp hành)” carbon cần trao quyền nhận lợi ích (xem Luttrell et al 2013 có tổng quan lý luận này) Theo lý thuyết Cosean gốc khái niệm PES, sai lầm thị trường đằng sau việc không cung cấp đủ dịch vụ hệ sinh thái điều chỉnh thông qua trao dịch cá nhân (Gomez-Baggethun & Ruiz-Perez 2011) Đối với giao dịch này, dịch vụ hệ sinh thái cần phải phù hợp thơng qua thức hóa, định nghĩa thực thi quyền tài sản dịch vụ trước thực PES (Alston et al 2013); không, OECD (2010, 16) cảnh báo, “các nguy kèm, ví dụ, khai thác gỗ trái phép chiếm dụng đất làm cho chủ đất khả cung cấp dịch vụ, dẫn đến thực PES không hiệu quả” Trong REDD+, người dịch vụ hệ sinh thái dự trữ carbon Số 79 tháng 3/2014 người nắm quyền carbon người có quyền thay đổi sử dụng đất (Karsenty et al. 2014) Phần lớn dự án PES đòi hỏi dạng sử dụng đất để dẫn đến việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái Điều dẫn đến câu hỏi dạng quyền tài sản (tài sản sản công hay túy cá nhân, quyền hưởng hoa lợi hay quyền sở hữu toàn bộ) trữ lượng dòng dịch vụ hệ sinh thái (ví dụ gỗ, rừng, hay đất), người cung cấp dịch vụ phải có khả kinh doanh dịch vụ (Corbera et al 2009; Vatn 2010) Tại nhiều quốc gia, quyền tài sản tài nguyên môi trường cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, thân dịch vụ, không xác đinh cụ thể, việc có quyền hưởng lợi ích khơng rõ ràng Corbera et al (2007) lập luận thiếu khung pháp lý cụ thể quyền tài sản dịch vụ hệ sinh thái, quyền tài sản tài nguyên mơi trường cung cấp dịch vụ xác định có quyền sở sở hữu người hưởng lợi ích từ việc thương mại hóa dịch vụ Đây tượng phổ biến nhiều chương trình PES nghiên cứu; ví dụ, Tanzania, khơng có điều khoản pháp lý cụ thể dịch vụ hệ sinh thái bảo tồn đất cung cấp sinh cảnh Trong trường hợp này, quyền tài sản đất đai định đối tượng hưởng lợi Do đó, chia sẻ lợi ích REDD+, điều quan trọng xác định xem liệu quyền có gắn với tài nguyên thiên nhiên cung cấp dịch vụ, ví dụ gỗ, rừng hay đất đai, hay không, liệu carbon lập dự trữ sinh khối có coi tài sản tách biệt hay khơng Các bố trí PES áp dụng đất công loại đất tư nhân (Corbera et al 2007; Alston et al 2013) Một ví dụ cách thức áp dụng PES đất sở hữu công từ Tanzania, nơi hội đồng thơn có hình thức rõ ràng theo luật tục; tổ chức đủ lực để sở hữu tài sản, hành động pháp lý tham gia ký kết hợp đồng với bên thứ ba, họ chịu trách nhiệm quản lý đối đất đai phạm vi ranh giới thức ranh giới luật túc thôn (Nelson et al 2009; Branca et al 2012; Lopa et al 2012) Theo nghiên cứu quyền carbon cho thấy, hầu đề xuất thực REDD+, quyền carbon gắn với quyền sử dụng đất rừng (Cotula & Mayers 2009; Loft et al 2014, ghi chép chưa xuất bản) Do đó, quan chức nhà nước quốc gia phải xử lý phức tạp phương thức xắp xếp quyền sử dụng đất cấp địa phương (e.g Tô et al 2012; Phạm et al 2013a): Sự phức tạp thường liên quan đến hệ thống pháp lý mâu thuẫn, với chồng chéo quyền tài sản theo luật thực tế, nơi mà sở hữu thức theo nhà nước sở hữu tư nhân đất đai không thực thi nơi sở hữu cấp địa phương khơng thừa nhận thức (Alston et al 2013) Một số chương trình PES hoạt động cho dù thiếu việc hợp pháp hóa đầy đủ việc cấp quyền đất đai (Vatn 2010; xem thêm Pirard & Billé 2010; Leimona et al 2006 trường hợp Singkarak), điều dẫn đến quan ngại trách nhiệm pháp lý trường hợp thay đổi sử dụng đất làm hỏng trữ lượng carbon Do đó, chia sẻ lợi ích REDD+, điều quan trọng làm rõ khơng có quyền hưởng hợi từ việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái cô lập dự trữ carbon mà chịu trách nhiệm pháp lý không cung cấp dịch vụ Làm để cân đa mục tiêu Kinh nghiệm từ PES cho thấy chương trình thường xác định đa mục tiêu, ví dụ cung cấp dịch vụ hệ sinh thái (hiệu mơi trường) xóa đói giảm nghèo (là yếu tố tính cơng bằng) (Muradian et al 2010) Điều cần thiết phải đưa mục tiêu cách rõ ràng mặt hiệu quả, hiệu suất, công (3E: effectiveness, efficiency, equity), để giúp định hướng việc “thiết kế chương trình, cao tính minh bạch tránh bị ảnh hưởng đột xuất động trị” (OECD 2010, 16) REDD+ trước hết hầu hết trường hợp nhìn nhận chế nhằm mục tiêu giảm phát thải thông qua đảm bảo việc liên tục cô lập dự trữ carbon rừng (Angelsen 2009) Tương tự, số tác giả diễn giải mục tiêu trước hết PES cung cấp dịch vụ hệ sinh thái cách hiệu đạt hiệu suất cao (Pagiola et al 2005; Engel et al 2008; Wunder et al 2008) Tuy nhiên, chương trình PESS thường có thêm trọng tâm bổ sung tính cơng chia sẻ lợi ích sinh kế, điều giúp làm tăng thừa nhận pháp lý chương trình (Corbera et al 2007; Wunder 2007; Muradian et al 2010; Miteva et al 2012; Krause & Loft 2013) Một lý để bổ sung thêm “mục tiêu phụ” đảm bảo ủng hộ trị cấp độ thực (Wunder et al 2008), thực tế ghi nhận là, trường hợp mà thu nhập cải thiện đói nghèo giảm, người cung cấp cấp dich vụ có động lực để hỗ trợ việc thực dịch vụ thay cho phá hoại dự án: “Sau hết, hỗ trợ giúp giảm nhu cầu cần giám sát bên tốn giúp giảm chi phí giao dịch” (Alston et al 2013, 7) Do đó, tính cơng cần đặt vào trọng tâm để cân nhắc thiết kế chia sẻ lợi ích REDD+ Tuy nhiên, nỗ lực để đạt 3E cách đồng có lẽ khơng thể thành cơng có đánh đổi vốn có ba yếu tố (Rodriguez et al 2011; Muradian et al 2013), “những nghi ngờ tồn việc cố gắng gắn kết chương trình Số.20 79 No tháng 3/2014 nghị bảo tồn xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa đến đâu đánh đổi lấn át phối hợp” (Wunder 2007, 49) Các chương trình PES khơng phải cơng cụ sách độc lập Chúng thường có xu hợp phần chương trình lớn với nhiều công cụ khác quy định pháp lý hay chương trình phúc lợi Một vài số chương trình thực tất cấp độ quản trị, ví dụ Proambiente Bolsa Floresta Brazil PES Lâm Đồng Sơn La, Việt Nam (Hall 2008; Wunder et al 2008; Tan 2011; Tô et al 2012) Do việc chi trả cho cung cấp dịch vụ hệ sinh thái có tác động kinh tế xã hội, điều cần thiết thiết kế chế chia sẻ lợi ích có điều kiện để định liệu có nên lồng ghép tình cơng trực tiếp vào chế để định liệu có nên thêm trực tiếp yếu tố công vào chế, hay giải yếu tố thôgn qua công cụ riêng với chế Cho dù cách nào, chia sẻ lợi ích REDD+ cần gắn kết tốt lồng ghép hiệu với mục tiêu bảo tồn xã hội, điều xác định định cuối sử dụng đất Để chia sẻ lợi ích REDD+ có tính hợp pháp minh bạch, điều quan trọng phải xác định rõ ràng quy mơ chế chia sẻ lợi ích quy định pháp lý cấp quốc gia cấp vùng Các phủ số quốc gia đối tượng phân tích phát triển tảng sách cho PES làm sở pháp lý để thiết lập chương trình mà chúng tơi rà sốt; ví dụ, Tanzania thơng qua Luật Quản lý Tài nguyên Nước (2009) Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định 380/QĐ-TTg Nghị định 99 Indonesia Brazil khơng có khung sách cụ thể cho PES, số luật sách diễn giải để tạo luật lệ động lực sở cho thực PES, ví dụ Luật Tài nguyên Nước Số 7/2004 Luật Lâm nghiệp Số 41/1999 Indonesia Indonesia’s Water Resources Act No 7/2004 and Forestry Law No 41/1999 (Hall 2008; Indrarto et al. 2012) Các học cho REDD+ Sau học từ PES cho chia sẻ lợi ích REDD+: Để cải thiện tính hiệu quả: • Thiết lập thể chế tài trung gian, để tạo điều kiện liên kết người mua cấp độ toàn cầu người cung cấp dịch vụ cô lập dự trữ carbon cấp địa phương, đảm nhận nhiệm vụ thu phân bổ khoản chi trả thúc đẩy mở rộng chương trình đến nhóm đối tượng hưởng lợi tiềm • Thành lập quan thực thi có tương tác cấp độ từ trung ương đến địa phương, với trọng tâm cấu trúc quản trị có quốc gia • Thừa nhận nhu cầu phải cân nhắc mục tiêu xã hội phân bổ công ưu đãi Điều giúp làm tăng tính hợp pháp chế chia sẻ lợi ích khuyến khích người cung cấp dịch vụ ủng hộ không quay mặt với dự án; ủng hộ giúp làm giảm chi phí giám sát • Chia lợi ích thành khoản chi trả trước để đảm bảo kinh phí thiết lập tạo động lực bước đầu cho tham gia, khoản chi trả thực dịch vụ hệ sinh thái thực để đảm bảo tuân thủ tính điều kiện Để cải thiện hiệu suất: • Đảm bảo lợi ích phân bổ chi trả cho chi phí giao dịch, chi phí hội chi phí thực việc cung cấp dịch vụ Do vậy, tính tốn chi phí tối quan trọng chia sẻ lợi ích • Đưa tiêu chí để phân bổ lợi ích phù hợp để hỗ trợ mục tiêu chế chia sẻ lợi ích • Giám sát khoản chi trả tiêu chí định hướng điều chỉnh chúng cần thiết • Cân nhắc khoản chi trả dựa đóng góp đầu vào việc chi trả dựa sản phẩm đầu khơng khả thi chi phí để tính tốn việc cung cấp dịch vụ cao mức cho phép • Gộp khoản chi trả cho cá nhân hộ gia đình thành khoản cho cộng đồng sử dung cấu trúc hành có sẵn để giảm chi phí giao dịch • Cân nhắc đưa cơng cụ sách bổ sung, chi trả dựa hiệu khơng thể cạnh tranh với chi phí hội hình thức sử dụng đất mang lại lợi nhuận cao Tập trung chế chia sẻ lợi ích vào vùng nơi có chi phí hội vừa phải Để cải thiện cơng bằng: • Cho phép người bán người mua tham gia vào việc xác định giá • Nâng cao minh bạch thơng qua trao đổi thơng tin bên • Đưa thủ tục khiếu nại chế giải tranh chấp vào việc thiết kế chế chia sẻ lợi ích • Xác định quyền lợi ích từ dịch vụ hệ sinh thái làm rõ trách nhiệm cung cấp dịch vụ Lời cám ơn Các tác giả xin cám ơn nhà tài trợ cung cấp kinh phí cho nghiên cứu bao gồm Ủy ban Châu Âu, NORAD, Ausaid UK aid Chúng xin cám ơn Elena Petkova cung cấp ý kiến đóng góp quý báu cho thảo báo 9 Số 79 tháng 3/2014 Tài liệu tham khảo Alston LJ, Andersson K and Smith SM 2013 Payment for environmental services: Hypotheses and evidence Annual Review of Resource Economics 5:4.1–4.21 Angelsen A 2009 Introduction In Angelsen A, ed Realising REDD+ National Strategy and Policy Options CIFOR: Bogor, Indonesia 1–12 Bennett MT 2008 China’s sloping land conversion program: Institutional innovation or business as usual? Ecological Economics 65:699–711 Börner J and Vosti SA 2013 Managing tropical forest ecosystem services: An overview of options In Muradian R and Rival L, eds Governing the Provision of Ecosystem Services Dordrecht, the Netherlands: Springer 21–46 Branca G, Lipper L, Neves B, Lopa D and Mwanyoka I 2012 Payments for watershed services supporting sustainable agricultural development in Tanzania Journal of Environment and Development 20(3): 278–302 Budhi GS, Kuswanto SA and Iqbal M 2008 Concept and implementation of PES Program in the Cidanau watershed: A lesson learned for future environmental policy Policy Analysis of Farming 6:37–55 Conceicao HR 2012 REDD+ and Poverty in the Brazilian Amazon: A Framing Perspective of Project Actions Freiburg, Germany: Albert-Ludwigs Universität Corbera E, Brown K and Adger WN 2007 The equity and legitimacy of markets for ecosystem services Development and Change 38(4): 587–613 Corbera E, González Soberanis C and Brown K 2009 Institutional dimensions of Payments for Ecosystem Services: An analysis of Mexico’s carbon forestry programme Ecological Economics 68:743–61 Costanza R 2008 Ecosystem services: Multiple classification systems are needed Biological Conservation 141:350–52 Cotula L and Mayers J 2009 Tenure in REDD+ – Start-point or Afterthought? Natural Resource Issues No 15 London: International Institute for Environment and Development Engel S, Pagiola S and Wunder S 2008 Designing payments for environmental services in theory and practice: an overview of the issues Ecological Economics 65:663–74 Fisher B, Turner RK and Morling P 2009 Defining and classifying ecosystem services for decision making Ecological Economics 68:643–53 Galudra G, Van Noordwijk M, Suyanto S, Sardi I, Pradhan U and Catacutan D 2011 Hot spots of confusion: Contested policies and competing carbon claims in the peatlands of central Kalimantan International Forestry Review 13(4):431– 41 Goldman-Benner RL, Benitez S, Boucher T, Calvache A, Daily G, Kareiva P, Kroeger T and Ramos A 2012 Water funds and payments for ecosystem services: practice learns from theory and theory can learn from practice Oryx 46:55–63 Gomez-Baggethun E and Ruiz Perez M 2011 Economic valuation and the commodification of ecosystem services Progress in Physical Geography 35:613–28 Hall A 2008 Better RED than dead: Paying the people for environmental services in Amazonia Philosophical Transactions of the Royal Society B 363:1925–32 Indrarto GB, Murharjant P, Khatarina J, Pulungan I, Ivalerina F, Rahman J, Prana MN, Resosudarmo IAP and Muharrom E 2012 The Context of REDD+ in Indonesia Working Paper 108 Bogor, Indonesia: CIFOR Karsenty A, Vogel A and Castell F 2014 “Carbon rights”, REDD+ and payments for environmental services Environmental Science and Policy 35:20–29 Krause T and Loft L 2013 Benefit distribution and equity in Ecuador’s Socio Bosque program Society and Natural Resources: An International Journal 26:1170–84 Laurans Y, Lemenager T and Aoubid S 2012 Payments for Ecosystem Services From Theory to Practice – What are the Prospects for Developing Countries? Paris: Agence Franỗaise de Dộveloppement(AFD) Leimona B, Pasha R and Rahadian NP 2010 The livelihood impacts of incentive payments for watershed management in Cidanau watershed, West Java, Indonesia In Tacconi L, Mahanty S and Suich H, eds Payments for Environmental Services, Forest Conservation and Climate Change – Livelihoods in the REDD? Cheltenham, UK: Edward Elgar 106–29 Leimona B, Boer R, Arifin B, Murdiyarso D and van Noordwijk M 2006 Singkarak: Combining Environmental Service Markets for Carbon and Watershed Functions? In Murdiyarso D and Skutsch M, eds Community Forest Management as a Carbon Mitigation Option: Case Studies Bogor, Indonesia: CIFOR 60–73 Lindhjem H, Aronsen I, Bråten KG and Gleinsvik A 2010 Experiences with Benefit Sharing: Issues and Options for REDDplus Oslo: Econ Pöyry Loft L, Andersson K and Mwangi E 2014 Carbon rights in potential REDD+ countries (Unpublished manuscript) Lopa D, Mwanyoka I, Jambiya G, Massoud T, Harrison P, Ellis-Jones M, Blomely T, Leimona B, van Noordwijk M and Burgess N 2012 Towards operational payments for water ecosystem services in Tanzania: A case study from the Uluguru Mountains Oryx 46(1):34–44 Luttrell C, Loft L, Gebara MF, Kweka D, Brockhaus M, Angelsen A and Sunderlin W 2013 Who should benefit from REDD+? Rationales and realities Ecology and Society 18(4):52 Luttrell C, Loft L, Gebara MF and Kweka D 2012 Who should benefit and why? Discourses on REDD+ benefit 10 Số.20 79 No tháng 3/2014 sharing In Angelsen A, Brockhaus M, Sunderlin WD and Verchot LV, eds Analysing REDD+: Challenges and Choices Bogor, Indonesia: CIFOR 129–52 Miteva DA, Pattanayak SK and Ferraro PJ 2012 Evaluation of biodiversity policy in-struments: what works and what doesn’t? Oxford Review of Economic Policy (28): 69–92 Munawir and Vermeulen S 2007 Developing Markets for Watershed Services and Improved Livelihoods – Fair Deals for Watershed Services in Indonesia Natural Resource Issues No. 9 London: International Institute for Environment and Development Muradian R, Arsel M, Pellegrini L, Adaman F, Aguilar B, Agarwal B, Corbera E, Ezzine de Blas D, Farley J, Froger G, Garcia-Frapolli E, Gómez-Baggethun E, Gowdy J, Kosoy N, Le Coq JF, Leroy P, May P, Méral P, Mibielli P, Norgaard R, Ozkaynak B, Pascual U, Pengue W, Perez M, Pesche D, Pirard R, Ramos-Martin J, Rival L, Saenz F, Van Hecken G, Vatn A, Vira B and Urama K 2013 Payments for ecosystem services and the fatal attraction of win-win solutions Conservation Letters 6(4): 274- 279 Muradian R, Corbera E, Pascual U, Kosoy N and May PH 2010 Reconciling theory and practice: An alternative conceptual framework for understanding payments for environmental services Ecological Economics 69:1202–208 Naidoo R and Ricketts TH 2006 Mapping the economic costs and benefits of conservation PLoS Biology 4(11):2153– 64 Nelson F, Foley C, Foley LS, Leposo A, Loure E, Peterson D, Peterson M, Peterson T, Sachedina H and Williams A 2009 Payments for ecosystem services as a framework for community-based conservation in northern Tanzania Conservation Biology 24:78–85 [OECD] Organisation for Economic Co-operation and Development 2010 Paying for Biodiversity – Enhancing the Cost-effectiveness of Payments for Ecosystem Services Paris: OECD Pagiola S 2008 Payments for environmental services in Costa Rica Ecological Economics 65:712–24 Pagiola S and Bosquet B 2009 Estimating the costs of REDD at the country level Forest Carbon Partnership Facility www.forestcarbonpartnership.org/fcp/sites/ forestcarbonpartnership.org/files/The%20Costs%20of%20 REDD%2004-09-09.pdf Pagiola S and Platais G 2007 Payments for Environmental Services: From Theory to Practice Washington, DC: World Bank Pagiola S, Arcenas A and Platais G 2005 Can payments for environmental services help reduce poverty? An exploration of the issues and the evidence to date from Latin America World Development 33:237–53 Pattanayak SK, Wunder S and Ferraro PJ 2010 Show me the money: payments supply environmental services in developing countries? Review of Environmental Economics and Policy 4:254– 74 Pereira S 2010 Payment for environmental services in the Amazon Forest: how can conservation and development by reconciled? Journal of Environment and Development (19): 171–190 Peskett L 2011 Benefit Sharing in REDD+ Exploring the Implications for Poor and Vulnerable People Washington, DC: World Bank and REDD-net Phạm TT, Brockhaus M, Wong G, Dũng LN, Tjajadi JS, Loft L, Luttrell C and Assembe Mvondo S 2013a Approaches to Benefit Sharing: A Preliminary Comparative Analysis of 13 REDD+ Countries Working Paper 108 Bogor, Indonesia: CIFOR Pham TT, Bennett K, Phuong VT, Brunner J, Dung LN and Tien ND 2013b Payments for Forest Environmental Services in Vietnam: From Policy to Practice Brief No 22 Bogor, Indonesia: CIFOR Phạm TT, Campbell BM, Garnett S, Aslin H and Hoàng MH 2010 Importance and impacts of intermediary boundary organisations in facilitating payment for environmental services in Vietnam Environmental Conservation 37:64–72 Phạm TT, Campbell MB and Garnett S 2009 Lessons for pro-poor payment for environmental services: An analysis of the payment for environmental services projects in Vietnam Asian Pacific Journal of Public Administration 31:117–35 Pirard R and Billé R 2010 Payments for Environmental Services (PES): A reality check – Stories from Indonesia IDDRI Analysis 03/10 http://www.iddri.org/Publications/ Collections/Analyses/AN_1003_Pirard%20Bille_PES%20 Indonesia.pdf Rodriguez LC, Pascual U, Muradian R, Pazmino N and Whitten S 2011 Towards a unified scheme for environmental and social protection: Learning from PES and CCT experiences in developing countries Ecological Economics 70:2163–74 Rørstad PK, Vatn A and Kvakkestad V 2007 Why transaction costs of agricultural policies vary? Agricultural Economics 36:1– 11 Spergel B and Taïeb P 2008 Rapid Review of Conservation Trust Funds 2nd ed Washington, DC: Conservation Finance Alliance Tân NQ 2011 Payment for Environmental Services in Vietnam: An Analysis of the Pilot Project in Lam Dong Province.: Occasional Paper No Kamiyamaguchi, Japan: Institute for Global Environmental Strategies Forest Conservation Project Tô PX, Dressler WH, Mahanty S, Pham TT and Zingerli C 2012 The prospects for payment for ecosystem services 11 Số 79 tháng 3/2014 (PES) in Vietnam: A look at three payment schemes Human Ecology 40: 237–49 UN-REDD Programme 2011 UN-REDD Programme social and environmental principles and criteria Version – draft for consultation September 2011 The United Nations Collaborative Programme on Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation in Developing Countries Accessed 20 May 2012 http://www.un-redd.org/ Multiple_Benefits_SEPC/tabid/54130/Default.aspx Vatn A 2010 An institutional analysis of payments for environmental services Ecological Economics 69:1245–52 Vatn A, Barton DN, Lindhjem H, Movik S, Ring S, Santos R 2011 Can Markets Protect Biodiversity? An Evaluation of Different Financial Mechanisms Noragric Report No 60 Aas, Norway: Department of International Environment and Development Studies, Noragric Wertz-Kanounnikoff S and Angelsen A 2009 Global and national REDD+ architecture: Linking institutions and actions In Angelsen A, ed Realising REDD+ National Strategy and Policy Options CIFOR: Bogor, Indonesia 13–24 Wunder S 2005 Payments for Environmental Services: Some Nuts and Bolts Occasional Paper No 42 Bogor, Indonesia: CIFOR Wunder S 2007 The efficiency of payments for environmental services in tropical conservation Conservation Biology 21:48– 58 Wunder S, Engel S and Pagiola S 2008 Taking stock: A comparative analysis of payments for Ecosystem services programs in developed and developing countries Ecological Economics 65:834–52 Wunder S and Alban M 2008 Decentralized payments for environmental services: The cases of Pimampiro and PROFAFOR in Ecuador Ecological Economics 65:685–98 Wünscher T, Engel S and Wunder S 2008 Spatial targeting of payments for environmental services: a tool for boosting conservation benefits Ecological Economics 65:823–834 Phụ lục: Các nghiên cứu điển hình PES quốc tra lựa chọn Chúng tơi tiến hành tìm kiếm ISI Web of Knowledge sử dụng thuật ngữ tìm kiếm bổ sung “chi trả dịch vụ môi trường” “chi trả dịch vụ hệ sinh thái” thu tổng số 467 báo giai đoạn từ 2005 đến 2012 Các báo xếp thành khái niệm nghiên cứu điển hình Để xác định nghiên cứu điểm quốc gia mà chúng tơi lựa chọn, thuật ngữ tìm kiếm kết hợp với tên quốc gia (“chi trả dịch vụ mơi trường”+”tên quốc gia”) Kết tìm nghiên cứu điển hình Việt Nam, Tanzania, Cameroon, 22 Brazil, 17 Indonesia Peru Tiến hành phân tích nhanh trường hợp để lựa chọn nghiên cứu có kinh nghiệm thực tế từ việc thực thực tế Sau đó, chúng tơi loại bỏ thảo luận thiết kế báo mang tính lý thuyết giai đoạn tiền thực Thêm vào đó, nghiên cứu khơng cung cấp đầy đủ thơng tin đáp ứng tiêu chí đề cho đánh giá loại bỏ Các vấn bổ sung với chuyên gia thực để có thêm thơng tin từ báo cáo chưa xuất trường hợp Việt Nam và Indonesia Bảng Tổng quan nghiên cứu điển hình sử dụng phân tích sâu Quốc gia Nghiên cứu điển hình Tài liệu tham khảo Tanzania Chương trình Chi trả Dịch vụ Vùng đầu nguồn Công (EPWS) dãy Uluguru Branca et al (2012), Lopa et al (2012) Tanzania Terrat bình ngun Simanjiro, phía đơng Vườn Quốc gia Tarangire Nelson et al (2009) Vietnam Tỉnh Sơn La Tô et al (2012), Phạm et al (2014 chưa xuất bản) Vietnam TỈnh Lâm Đồng Tô et al (2012), Tân (2011) Tiếp tục trang trước 12 Số.20 79 No tháng 3/2014 Bảng Tiếp tục Quốc gia Nghiên cứu điển hình Tài liệu tham khảo Indonesia Cidanau Leimona et al (2010), Budhi et al (2008), Munawir & Vermeulen (2007), Pirard & Billé (2010) Indonesia Singkarak Pirard & Billé (2010), Leimona et al (2006) Brazil Bolsa Floresta Pereira (2010), Conceicao (2012) Brazil Proambiente Hall (2008) Bảng Quy mô cấp độ quản trị bên tham gia Nghiên cứu điển hình Dịch vụ Level of benefits Level of implementation Ecosystem Ecosystem service Intermediaries service providers beneficiaries EPWS Thủy văn, bảo vệ đất, Địa phương suất trồng có đất bảo tồn độ màu mỡ cải thiện Địa phương-vùng (các thôn vùng Morogoro) Các thôn (nông dân Người sử dụng nước Các NGO (CARE, thượng lưu) hạ lưu (cơ sở nước WWF); Hội đồng công cộng thôn DAWASCO, công ty trách nhiệm hữu hạn nước đóng chai Coca Cola Kwanza Limited) Terrat Khu bảo tồn động vật Địa phương, Thôn hoang dã (cung cấp sinh Tồn cầu cảnh) Thơn (người chăn thả gia súc địa phương) Sơn La Ngăn ngừa xói mịn đất; Địa phương giảm trầm tích Tỉnh Chủ rừng (chủ yếu Hai cơng ty thủy hộ gia đình địa điện, công ty phương) nước sách Lâm Đồng Điều tiết nước, bảo vệ đất trì vẻ đẹp cảnh quan Địa phương, Tồn cầu Tỉnh Các cơng ty lâm nghiệp quốc doanh ban quản lý, cộng đồng địa phương tham gia vào công tác bảo vệ môi trường Hai nhà máy thủy Các quan cấp điện, hai sở tỉnh cung cấp nước sạch, chín cơng ty du lịch sinh thái Cidanau Thủy văn, đa dạng sinh học, sinh cảnh Địa phương, toàn cầu Xã Bốn thôn PT KTI (thủy văn) Hiệp hội công ty – du lịch Các quan chức cấp tỉnh (Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng, trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sơn La) Forum Komunikasi Cidanau (FKDC) – diễn đàn đa bên Tiếp tục trang trước 13 Số 79 tháng 3/2014 Bảng Tiếp tục Nghiên cứu điển hình Dịch vụ Level of benefits Level of implementation Ecosystem Ecosystem service Intermediaries service providers beneficiaries Singkarak Cơ lập carbon Tồn cầu Huyện Đại diện cộng Nhà đầu tư nước đồng nhóm ngồi, hoạt động chủ nơng nh bên trung gian cho người mua sản phẩm Các đại diện địa phương, viện nghiên cứu Bolsa Floresta Dự trữ carbon Tồn cầu Chính quyền liên bang (Amazonas) Các hộ gia đình Bang Amazonas Bang Amazonas thành lập FAS, tổ chức phi phủ tư nhân với mục đích quản lý chương trình cách độc lập với lợi chính trị Proambiente Địa phương, vùng, tồn cầu Một chương trình quốc gia (liên bang) bang khởi động Các hộ gia đình (các gia đình tham gia, tiểu nơng, người dân địa) Chính phủ liên bang Các quan liên bang bang, quỹ chuyên trách Giảm tránh rừng; cô lập carbon; phục hồi chức thủy văn hệ sinh thái; bảo vệ đất; bảo tồn đa dạng sinh học; giảm nguy cháy rừng Bảng Các hoạt động chi trả số cung cấp dịch vụ hệ sinh thái Nghiên cứu điển hình Các hoạt động chi trả EPWS Quản lý đất bền vững: vdụ, trồng rừng, tái trồng rừng, trồng xen theo Thiết lập thực hành quản lý thỏa đường đồng mức (bằng nông lâm kết hợp luống cỏ), trồng thuận bậc thang kilaka (bằng nông lâm kết hợp luống cỏ), trồng bậc thang Fanya Juu (bằng nông lâm kết hợp luống cỏ), phục hồi thảm thực vật ven sơng, trồng mía, trồng gỗ Terrat Cấm canh tác nơng nghiệp bình ngun cỏ thấp; tuần tra khu vực Khu vực khơng sử dụng vào mục đích nông nghiệp Sơn La Bảo tồn rừng tái trồng rừng Dựa diện tích kiểu rừng Lâm đồng Bảo tồn rừng tái trồng rừng Dựa diện tích kiểu rừng Cidanau Trồng bảo tồn gỗ 500 trồng/ha, sống Singkarak Rừng trồng gỗ năm năm thực hành quản lý tốt Bolsa Floresta` Bảo tồn rừng Proambiente Các số cung cấp ES Giám sát hàng năm mức độ rừng bao gồm điều tra thực địa sử dụng ảnh viễn thám; người dân sống gần rừng giám sát tuân thủ với chương trình 14 Số.20 79 No tháng 3/2014 Bảng Kiểu thời điểm lợi ích Nghiên cứu điển hình Kiểu lợi ích Tần suất tốn Xác định giá EPWS Trực tiếp: tiền mặt 8-48 USD/ha Gián tiếp: (trông đợi) thu nhập nông dân tăng nhờ tăng suất trồng; cải thiện kiến thức lực sản xuất tiếp thị, lợi ích nhóm thành viên động lực cho người nơng dân tham gia Thêm vào đó: Các cán EPWS cung cấp đào tạo dịch vụ khuyến nông/lâm Chi phí giao dịch chi phí thực người thực trả trước Chi trả hàng năm: Các khoản chi trả năm cho nông dân giải ngân sau xác minh thực hành quản lý thỏa thuận thiết lập Thêm vào đó: chi trả đồng cho hội đồng thôn năm cho dự án phát triển thôn Do EPWS đơn phương xác định, dựa chi phí cho hoạt động đóng góp vào chương trình Terrat Tiền mặt Chi trả hàng năm Hợp đồng thương lượng đôi bên Sơn La Chi trả hàng năm Tiền mặt Hiện vật: Cung cấp nâng cấp trang thiết bị cho nhà văn hóa cộng đồng Các khoản chi trả khác, chủ yếu để thiết lập chương trình tín dụng nhỏ cho phép hộ nghéo vay lãi xuất thấp để thực dự án cải thiện sinh kế Đơn phương (áp đặt từ xuống) theo Quyết định 380 Chính phủ: 10% tổng tiền chi trả từ người mua dịch vụ môi trường giữ lại làm chi phí hành cho quan nhà nước quản lý việc chi trả, 90% phân bỏ đến cá nhân, hộ gia đình hay cộng đồng nông thôn người cung cấp dịch vụ Lâm Đồng Tiền mặt (chi trả gián quy định Chi trả hàng năm Quyết định 380) Các hội thảo xây dựng lực nâng cáo nhận thức cấp thôn buôn để tạo hiểu biết tốt sách PES yêu cầu bảo tồn thiên nhiên Các lợi ích khác bao gồm tiếm cận sản phẩm vùng rừng mà họ tự đầu từ nguồn lực Các hộ gia đình địa phương cấp đồng phục để tuần tra rừng Đơn phương (áp đặt từ xuống) theo Quyết định 380 Cidanau Tiền mặt xây dựng lực Giá định đàm phán người mua (KTI), bên trung gian (FKDC) người bán (nhóm nơng dân) Năm đầu tiên: 30% chi trả ký hợp đồng, 30% chi trả sau sáu tháng thực 40% lại trả vào cuối năm Chi trả hàng năm tiếp theo: 40% vào tháng 60% vào tháng 12 Tiếp tục trang trước 15 Số 79 tháng 3/2014 Bảng Tiếp tục Nghiên cứu điển hình Kiểu lợi ích Tần suất toán Xác định giá Singkarak Tiền mặt 60% bắt đầu, 15% trồng xong rừng, sau 20% năm rừng trồng quản lý tốt, 5% lại trả sau 10 năm Đàm phán song phương hợp đồng chi trả: nhà đầu tư Hà Lan đại diện địa phương, đại diện địa phương nhóm chủ đất Bolsa Floresta Tiền mặt xây dựng lực; tiểu Trợ cấp hàng tháng cho phụ nữ; chi trả chương trình chuyển giao tiền bồi hoàn hàng năm cho cộng đồng đến cộng đồng dạng sáng kiến giáo dục, công dân, y tế, xây dựng lực sở hạ tầng Đơn phương Proambiente Tiền mặt xây dựng lực, hỗ trợ kỹ thuật Đơn phương từ nhà nước Lương tháng Bảng Vai trò bên trung gian phân bổ lợi ích Nghiên cứu điển hình Bên trung gian Nghĩa vụ EPWS Đơn vị Dự án EPWS Morogoro nhóm trung gia bao gồm quan chức phủ có tầm ảnh hưởng Dar es Salaam Xây dựng tình kinh doanh cho công ty Dar es Salaam, đàm phán văn ghi nhơ với nhóm sử dụng nước phát triển chế để phân phối tiền chi trả CARE WWF Là người thực hiện, kết nối người mua người bán (điều phối để đạt đến thỏa thuận DAWASCO CARE chi trả cho dịch vụ thực hiện, CARE giới chức thôn điều kiện chi trả) Chính phủ Hà Lan Đan Mạch Cung cấp kinh phí để thiết lập chương trình Hội đồng thôn Đào tạo đối tác giám sát hoạt động, chuyển giao khoản chi trả từ giới chức thôn đến người nông dân Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng (FPDF) trực thuộc quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (DARD) chịu giám sát Sở Tài Cung cấp hướng dẫn phê duyệt đề xuất lập kế hoạch thực PES Các ban quản lý PES thành lập cấp huyện, xã thôn, bào gồm đại DARD sở tài chính, kế hoạch đầu tư UBND cấp huyện xã Giám sát kiểm tra chất lượng rừng, ký kết hợp đồng bảo vệ rừng với chủ rừng phân phối khoản chi trả Terrat Son La Tiếp tục trang trước 16 Số.20 79 No tháng 3/2014 Bảng Tiếp tục Nghiên cứu điển hình Bên trung gian Nghĩa vụ Lam Dong Các quan chức cấp tỉnh cấp sở Tính tốn giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái; xác định người mua người bán; thiết lập cấu trúc tổ chức thể chế để phân phối khoản chi trả Cidanau Diễn đàn đa bên Komunikasi Cidanau (FKDC) Quản lý ngân sách, tạo điều kiện xây dựng hợp đồng với nhóm nơng dân, giám sát kiểm tra hoạt động phục hồi rừng Nhóm lâm thời FKDC bao gồm đại diện Điều phối chương trình: (i) quản lý chi trả tiền PES từ quan chít phủ cấp tỉnh huyện vùng đầu nguồn người mua đến người nông dân cho hoạt động phục Cidanau NGO hồi bảo vệ rừng; (ii) hỗ trợ để hoạt động trông đất trang trại tư nhân tham gia vào dự an PES; (iii) khuyến khích nhóm người mua tiềm khác tham gia vào chương trình; (iv) vận động để lồng ghép chương trình PES vào sách quản lý mơi trường cấp tỉnh cấp huyện Singkarak Đại diện địa phương RUPES Bolsa Floresta Bang Amazonas thành lập FAS, quan phi phủ tư nhân, với mục tiêu đảm bảo độc lập với lợi ích trị Proambiente Các tổ chức bang liên bang, ví dụ quỹ chuyên trách Xây dựng lực cộng đồng địa phương qua phát triển thể chế cấp độ phù hợp Quản lý chương trình; ổn định tạo tín nhiệm thể chế, để thu hút nguồn vốn Bản tin tóm tắt phần loạt nghiên cứu rà sốt tư liệu thực hành có để rút học liên quan đến việc thiết kế chế chia sẻ lợi ích REDD+ Các nghiên cứu nhằm mục đích tạo đà cho tranh luận cân tính hiệu hiệu suất đảm bảo tính cơng tiến trình sách diễn để phát triển REDD+ thành chế dựa hiệu thực Nghiên cứu thực CIFOR khn khổ Chương trình Nghiên cứu Rừng, Cây gỗ Nơng lâm kết hợp (CRP-FTA) Chương trình hợp tác có mục tiêu cải thiện việc quản lý sử dụng rừng, nông lâm kết hợp nguồn gen gỗ tất kiểu cảnh quan, từ rừng già đến trang trại CIFOR chịu trách nhiệm chương trình CRP-FTA sở đối tác với Bioversity International (Tổ chức Đa dạng Sinh học Thế giới), CATIE, CIRAD, Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới Trung tâm Nông lâm Thế giới Fund cifor.org blog.cifor.org Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) CIFOR thúc đẩy phồn vinh nhân loại, cải thiện bảo vệ môi trường thúc đẩy bình đẳng thơng qua tiến hành nghiên cứu để hỗ trợ định hình sách thực tiễn tác động tới rừng nước phát triển CIFOR thành viên liên hiệp CGIAR Trụ sở CIFOR đặt Bogor, Indonesia văn phịng CIFOR có mặt Châu Á, Châu Phi châu Mỹ Latin ... tham gia, khoản chi trả thực dịch vụ hệ sinh thái thực để đảm bảo tu? ?n thủ tính điều kiện Để cải thiện hiệu suất: • Đảm bảo lợi ích phân bổ chi trả cho chi phí giao dịch, chi phí hội chi phí thực... dựa chi phí việc ước lượng chi phí cụ thể việc cung cấp ES, chi phí hội Trên thực tế, khoản chi trả lúc đến với bên liên quan đối tượng theo mục tiêu đính sẵn Trong trường hợp Chương trình Chi. .. có lợi định cho việc chi trả lợi ích theo định kỳ Để đảm bảo tính điều kiện, chương trình khác đưa khoản chi trả sau dịch vụ thực số tiếp cận hôn hợp chi trả theo định kỳ theo hiệu Trong hầu hết