BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

18 16 0
BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG  GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ ThS BÙI KHÁNH VÂN ANH ThS TRẦN THỊ BÍCH PHƯỢNG HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THÀNH NGUYÊN LỚP: 02QLMT01 MÃ SỐ SINH VIÊN: 0250020173 TP HCM Tháng 5/2016 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Lời cám ơn Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn nhà trường nói chung đội ngũ giảng viên hướng dẫn nói riêng tổ chức chuyến đi, nhiệt tình bảo suốt hành trình Bên cạnh lời tri ân tới đơn vị tạo điều kiện giúp em tập thể sinh viên khóa 02 Khoa Môi trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM có hội học tập:  Nhà máy Thủy điện Hàm Thuận  Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt  Nhà máy cấp nước Đankia  Nông trại Organik  Dalat Hasfarm  Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà  Đại diện hành tỉnh Lâm Đồng  Trung tâm Mục vụ Giáo Phận Đà Lạt Mỗi địa điểm em bạn sinh viên chương tri thức khai mở Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng I Tổng quan chuyên tham quan nhận thức Bài học từ địa điểm tham quan Các vấn đề hành trình buổi trao đổi với đại diện tỉnh Lâm Đồng II Nhận định Kết hợp Chi trả dịch vụ môi trường rừng với Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng III Quan điểm, đánh giá cá nhân 14 IV Giải pháp tăng hiệu Du lịch sinh thái lồng ghép Giáo dục môi trường 15 Tài liệu tham khảo 18 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Nhận xét Đánh giá Giảng viên hướng dẫn: Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Danh mục hình Hình 1: Hồ tiêu dùng để triệt tiêu động xả nước từ đập Hình 2: Phân bón hữu vi sinh đóng bao Hình 3: Vườn hoa màu cơng ty Organik Hình 4: Hệ thống tưới nước nhỏ giọt vườn hoa chậu công ty Hasfarm Hình 5: Phát triển DLST bền vững phải đảm bảo cân ba mục tiêu liên quan 10 Hình 6: Mơ hình việc dạy học giáo dục môi trường 13 Danh mục bảng Bảng 1: Giải pháp tăng hiệu Du lịch sinh thái lồng ghép Giáo dục môi trường 15 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 I Tổng quan chuyên tham quan nhận thức Trong suốt chuyến đi, đường lẫn địa điểm tham quan, mang đến cho em học tầm quan trọng môi trường lĩnh vực sống, từ lượng đến nông nghiệp, dịch vụ Sau đây, em xin nêu vấn đề, công nghệ liên quan đến môi trường mà em may mắn truyền đạt Bài học từ địa điểm tham quan Năng lượng: Nhà máy thủy điện Hàm Thuận Do số vấn đề môi trường xây dựng lẫn vận hành mà nước tiên tiến phá dỡ cho ngưng hoạt động nhiều nhà máy thủy điện Ví dụ giai đoạn xây dựng, diện tích rừng lớn để tạo hồ, làm đập, dẫn đến thay đổi hệ sinh thái vi khí hậu vùng, ảnh hưởng đến sinh thái hạ lưu …Còn giai đoạn vận hành, việc điều tiết hồ khơng hợp lí dẫn đến tình trạng ngập lụt vào mùa lũ thiếu nước vào mùa khô hạ lưu sông Đặc biệt vào mùa nắng, lượng bốc hồ lớn, làm giảm công suất turbine, ảnh hưởng phần đến an ninh lượng cục Hình 1: Hồ tiêu dùng để triệt tiêu động xả nước từ đập Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Bảo vệ tài nguyên nước, tái chế bùn thải: Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt Nhà máy cấp nước Đankia Riêng nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt: Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình phần trung tâm thành phố kết nối vào hệ thống đường ống thu gom nước thải đưa nhà máy xử lý nước thải Sau qua bể lắng cát, bể Imhoff, bể lọc sinh học, bể lắng, cuối qua giai đoạn khử dùng nhờ ánh nắng mặt trời chiếu mặt thoáng nước, nước xả môi trường Lượng bùn dư tách nước, sau phơi 28 ngày, ủ vi sinh để làm phân bón hữu vi sinh, góp phần vào nơng nghiệp hữu nước nhà Hình 2: Phân bón hữu vi sinh đóng bao Nơng nghiệp hữu cơ: Nơng trại Organik Với vấn nạn thực phẩm bẩn, ảnh hưởng đến mơi trường sử dụng phân bón hóa học gây nhiễm nguồn nước ngầm, đất bị tính keo đất v.v… nơng nghiệp hữu – nông nghiệp sử dụng phân hữu biện pháp vật lý, sinh học để chăm sóc hoa màu – sở để tiến tới phát triển bền vững Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Hình 3: Vườn hoa màu cơng ty Organik Công nghệ tưới nước nhỏ giọt: Dalat Hasfarm Công nghệ phát triển Israel, phát triển nhiều quốc gia giới Công nghệ tưới nước nhỏ giọt coi giải pháp tốt nông nghiệp trạng biến đổi khí hậu đe dọa mạnh mẽ đến tài nguyên nước, mà Việt Nam nằm số quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề Hình 4: Hệ thống tưới nước nhỏ giọt vườn hoa chậu công ty Hasfarm Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Kết hợp Chi trả dịch vụ môi trường rừng với Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng: Vườn quốc gia Bidoup –Núi Bà Lợi ích loại hình bảo vệ diện tích rừng có, nâng cao chất lượng rừng, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà nước, đảm bảo phát triển vấn đề an sinh cộng đồng địa phương, giáo dục môi trường (GDMT) Các vấn đề hành trình buổi trao đổi với đại diện tỉnh Lâm Đồng Sử dụng đồi cho mục đích nơng nghiệp Trên đường đi, dễ dàng nhận thấy đồi trọc xói mịn, người dân xẻ nửa phục vụ cho canh tác nông nghiệp Những rủi ro xảy cố mơi trường, suy thối mơi trường chực chờ diễn đồi Cần có phối hợp quyền địa phương người dân việc sử dụng đồi, để tránh gây thiệt hại cho môi trường lẫn xã hội Sự nghiệp bảo vệ môi trường tỉnh Lâm Đồng Mức đầu tư cho nghiệp bảo vệ môi trường nhà nước 1% tổng thu ngân sách, tỉnh Lâm Đồng nói riêng hàng năm nhận 50 đến 60 tỉ đồng cho nghiệp Theo đại diện tỉnh Lâm Đồng nhận định, mức đầu tư q ít, nên việc xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường cần thiết Ngồi ra, nguồn thu phục vụ công tác bảo vệ môi trường đến từ hoạt động Chi trả dịch vụ môi trường rừng II Nhận định Kết hợp Chi trả dịch vụ môi trường rừng với Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Theo tài liệu Du Lịch Sinh Thái GS-TS Lê Huy Bá: Ở Việt Nam, lần hội thảo “Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái (DLST) Việt Nam” (9/1999) đưa định nghĩa DLST: “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với GDMT, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Hình 5: Phát triển DLST bền vững phải đảm bảo cân ba mục tiêu liên quan Nguồn: Du Lịch Sinh Thái – GS-TS Lê Huy Bá Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (CBET) tuân theo nguyên tắc nhấn mạnh mặt xã hội Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên xác định CBET "Hình thức du lịch sinh thái nơi cộng đồng địa phương có kiểm sốt chặt chẽ, tham gia, vào phát triển quản lý, phần lớn nguồn thu lợi lại cộng đồng" Các hoạt động phổ biến hoạt động CBET sau: 10 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01  Có tham gia cộng đồng việc lập kế hoạch du lịch, thường xuyên định, phát triển hoạt động;  Quyền sở hữu trách nhiệm cộng đồng sản phẩm du lịch hoạt động;  Tạo quyền cho cộng đồng địa phương;  Quy mô nhỏ, tốc độ chậm;  Xây dựng kỹ năng, kiến thức tự tin người dân địa phương;  Sự công xã hội, tính tồn vẹn văn hóa, mơi trường bền vững;  Đời sống sung túc người dân cộng đồng xóa đói giảm nghèo Nói cách khác, CBET nhằm tăng cường tính ổn định mơi trường, xã hội, văn hố thơng qua việc tạo quyền cho cộng đồng địa phương để họ quản lý nguồn tài nguyên để tham họ tham gia việc xây dựng thực kế hoạch hợp lý Chi trả dịch vụ môi trường rừng Dịch vụ môi trường rừng công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân, bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho loại dịch vụ môi tường rừng quy định, dịch vụ du lịch số loại dịch vụ mơi trường rừng Đối tượng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng chủ rừng khu rừng có cung ứng dịch vụ môi trường rừng đặc biệt tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn có hợp đồng nhận khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài với chủ rừng tổ chức nhà nước Đặc biệt số lượng đối tượng nhiều 11 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 có thu thập tương đối bất ổn Số tiền nhận dựa vào số tiện tích rừng cần bảo vệ mà cá nhân đăng ký Đối với loại hình du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng, số khoán thỏa thuận nộp đến 2% doanh thu cho quan có thẩm quyền trung gian chi trả Kết hợp Chi trả dịch vụ môi trường rừng với Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Có thể thấy rằng, kết hợp Chi trả dịch vụ môi trường rừng với Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng hướng tới mục tiêu sau, mục tiêu lợi ích tự nhiên mà mơ hình mang lại, tập trung hai vấn đề chính:  Phát triển cộng đồng: Ngồi lợi ích phát triển kinh tế chất lượng du lịch tăng cao, vấn đề xã hội cịn giải cách tự nhiên song song với bảo vệ tài nguyên, môi trường Nếu lúc trước, đồng bào vùng sâu, vùng xa thiếu việc làm, phải phá rừng, săn bắt động vật hoang dã… để mang lại thu nhập, nay, lợi ích họ gắn chặt với thiên nhiên, thơng qua số khốn nhận từ cơng việc bảo vệ diện tích rừng giao, số tiền thỏa thuận cho công việc hợp tác với cơng ty cung cấp dịch vụ du lịch, góp phần giải sinh kế, tăng thu nhập cho cộng đồng xứ mà không tổn hại đến môi trường  Giáo dục môi trường: Song song với việc ổn định an sinh cộng đồng địa phương, việc nhận thức cộng đồng nâng cao, du khách tiếp xúc trực tiếp với vấn đề bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ rừng nói riêng 12 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Riêng GDMT, vấn đề phải phát huy để tiến tới lẫn trì mục tiêu phát triển bền vững Vấn đề đạt đồng thời trọng ba thành phần nó, là: (1) Giáo dục môi trường: Cung cấp tri thức, hiểu biết mơi trường, (2) Giáo dục mơi trường: Biết đánh giá thái độ, hành vi trước môi trường, (3) Giáo dục môi trường: Giáo dục thông qua môi trường, coi môi trường sở để tiến hành hoạt động giáo dục Hình 6: Mơ hình việc dạy học giáo dục mơi trường Nguồn: Môi trường phát triển bền vững – Nguyễn Đình Hịe 13 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Trong mối quan hệ ba thành phần giáo dục mơi trường mục tiêu cuối DLST kết hợp GDMT sử dụng thành phần giáo dục mơi trường để từ đưa du khách tới gần với thiên nhiên hơn, người dân xứ lên kế hoạch, kết hợp với chương trình giáo dục mơi trường (truyền thơng, sách…) chuẩn bị trước đó, mang đến kinh nghiệm thực tế cho du khách III Quan điểm, đánh giá cá nhân Kết hợp Chi trả dịch vụ môi trường rừng với Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng mơ hình mang lại nhiều lợi ích, đảm bảo phát triển bền vững ba khía cạnh: kinh tế, xã hội mơi trường, tập trung lớn hai vấn đề: Phát triển cộng đồng Giáo dục môi trường Về phát triển cộng đồng, sau nghe chia sẻ đích thân người xứ, em nghĩ khía cạnh Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà hoàn thành tốt Một ví dụ điển hình anh Tha Ni (phiên âm tiếng Kinh) - người Ê đê - số người thuộc vùng sâu vùng xa tiếp cận với hình thức Cơng việc anh Vườn Quốc gia làm hướng dẫn viên du lịch, tham gia công tác cứu hộ, cứu nạn, trông coi cánh rừng với kiểm lâm v.v Với công việc bảo vệ diện tích rừng giao, quý anh nhận lượng khoán từ đến triệu đồng, đồng nghĩa với khoảng triệu hàng tháng Đối với công việc hướng dẫn du lịch, tham gia cơng tác cứu nạn… số tiền thỏa thuận cho công việc rơi vào khoảng 200 ngàn đồng ngày Nguồn thu nhập với vườn cà phê anh nguồn thu nhập tốt đồng bào vùng sâu, vùng xa Ngồi ra, đồ mang sắc văn hóa địa phương bày bán Trung tâm Du khách diễn giải môi trường khuôn viên Vườn quốc gia, góp phần giúp thúc đẩy giới thơng qua nguồn thu nhập người phụ nữ gia đình 14 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Tuy nhiên vấn đề khó giải hơn, khơng xảy DLST mà cịn nhiều lĩnh vực, giá trị GDMT chưa khai thác triệt để Như nêu, DLST phải gắn với GDMT, nhiên nay, nói riêng Vườn quốc gia Bidoup, quy mô mặt theo nhận định ban đầu em yếu Từ Ban quản lý Vườn quốc gia lẫn du khách có thiếu sót IV Giải pháp tăng hiệu Du lịch sinh thái lồng ghép Giáo dục môi trường Từ vấn đề tổ chức thực tiễn, đến việc xây dựng lại cấu du lịch phải xem xét, sau đây, em xin trình bày ý kiến để phát huy GDMT DLST, đánh vào điểm yếu mà em nhận thấy chuyến tham quan Bảng 1: Giải pháp tăng hiệu Du lịch sinh thái lồng ghép Giáo dục môi trường Vấn đề Giải pháp Tổ chức du Tại địa Thu lịch điểm nhận du Phát triển quy mơ diện tích, hút đón khách từ giai đội ngũ diễn giả Đây nơi du đoạn đầu quan trọng nhất, từ du khách tự đặt câu hỏi khách tự tìm hiểu hành trình lẫn kết thúc chuyến Mọi điểm Đồng bộ, quán hoạt động chương trình du học hỏi, ví dụ hỏi đáp nhận quà lịch, từ tiếp cận lưu niệm, trước bắt đầu thông tin, tham sau kết thúc chuyến đi, với mục quan, kết thúc đích nâng cao củng cố kiến chương trình thức phải quán 15 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Tổ chức Xác chuyến định rõ Xác định mục tiêu GDMT, phân loại tiêu theo chuyên đề (môi trường, bảo mục GDMT mà đơn tồn, tài nguyên …) theo loại vị tổ chức hình du lịch (ngắn ngày, dài du khách mong ngày…), đối tượng du khách (độ nhận tuổi, trình độ…)… muốn Cân đối thời Việc di chuyển nhiều khiến kiến gian di chuyển thức trọng không gian ghi nhớ, ngược lại, du lịch sinh thời tham quan thái gói gọn hành trình ngắn khơng mang đến nhiều kiến thức cho du khách Vậy nên, từ việc xác định mục tiêu GDMT, phải tối ưu mặt số lượng lẫn chất lượng học địa điểm đặc trưng dọc hành trình, ví dụ có lồi động, thực vật đặc chủng bắt gặp hành trình xây dựng chuyến với chuyên đề bảo tồn Xây dựng Thay đổi quan niệm du lịch Quan trọng phải thay đổi hệ thống du quan niệm du lịch du khách lịch Chuyển đổi quan niệm du lịch đơn chơi, giải tỏa căng thẳng, sang hình thức du lịch kết hợp 16 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 học tập Chính thân du khách phải tự đặt cho mục tiêu: Sẽ nhận học gì? Các kiến thức môi trường, xã hội thay đổi nào? Phát triển DLST kết hợp Đối với quan quản lý (Tổng cục Du lịch, quan quản lý du lịch GDMT địa phương), công ty du lịch đơn vị sử dụng dịch vụ du lịch trường học, phải xem DLST kết hợp GDMT sản phẩm du lịch quan trọng cần phát triển, từ đưa vấn đề mơi trường, tài ngun, xã hội … vào chương trình 17 Báo cáo tham quan nhận thức Đà Lạt 2016 – Đỗ Thành Nguyên – 02QLMT01 Tài liệu tham khảo [1] Du lịch sinh thái – GS.TS Lê Huy Bá [2] Môi trường phát triển bền vững – Nguyễn Đình Hịe [3] Website Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà - http://bidoupnuiba.gov.vn/ 18

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:22

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Hồ tiêu năng dùng để triệt tiêu động năng khi xả nước ra từ đập - BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Hình 1.

Hồ tiêu năng dùng để triệt tiêu động năng khi xả nước ra từ đập Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2: Phân bón hữu cơ vi sinh đã được đóng bao Nông nghiệp hữu cơ: Nông trại Organik   - BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Hình 2.

Phân bón hữu cơ vi sinh đã được đóng bao Nông nghiệp hữu cơ: Nông trại Organik Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3: Vườn hoa màu của công ty Organik Công nghệ tưới nước nhỏ giọt: Dalat Hasfarm  - BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Hình 3.

Vườn hoa màu của công ty Organik Công nghệ tưới nước nhỏ giọt: Dalat Hasfarm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4: Hệ thống tưới nước nhỏ giọt tại vườn hoa chậu của công ty Hasfarm - BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Hình 4.

Hệ thống tưới nước nhỏ giọt tại vườn hoa chậu của công ty Hasfarm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 5: Phát triển DLST bền vững phải đảm bảo cân bằng cả ba mục tiêu liên quan.  - BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Hình 5.

Phát triển DLST bền vững phải đảm bảo cân bằng cả ba mục tiêu liên quan. Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 6: Mô hình việc dạy và học trong giáo dục môi trường. Nguồn: Môi trường và phát triển bền vững – Nguyễn Đình Hòe - BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Hình 6.

Mô hình việc dạy và học trong giáo dục môi trường. Nguồn: Môi trường và phát triển bền vững – Nguyễn Đình Hòe Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1: Giải pháp tăng hiệu quả của Du lịch sinh thái lồng ghép Giáo dục môi trường  - BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC ĐÀ LẠT 2016 KẾT HỢP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Bảng 1.

Giải pháp tăng hiệu quả của Du lịch sinh thái lồng ghép Giáo dục môi trường Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan