1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại thôn thái lai, xã hòa nhơn, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

61 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  NGUYỄN HOÀI LINH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THƠN THÁI LAI XÃ HỊA NHƠN, HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC – ĐỊA LÝ DU LỊCH KHÓA 14 (2014 – 2018) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 05/2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  NGUYỄN HOÀI LINH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN THÁI LAI XÃ HÒA NHƠN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC – ĐỊA LÝ DU LỊCH KHÓA 14 (2014 – 2018) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Đồn Thị Thơng Đà Nẵng, 05/2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô giáo Khoa địa lý – Trƣờng đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng trực tiếp gián tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành bổ ích cho thân em năm tháng qua Em xin gửi tới quan Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng Phịng Văn Hóa Thơng Tin huyện Hịa Vang lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp em thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp cách dễ dàng thuận tiện Em xin đƣợc ghi nhận cơng sức đóng góp q báu nhiệt tình Th.S Đồn Thị Thơng đóng góp ý kiến giúp đỡ em triển khai, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Để có đƣợc thành cơng khóa luận này, trƣớc hết thuộc nhà trƣờng xã hội tạo điều kiện hƣớng dẫn giúp đỡ, đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích cảm thơng sâu sắc gia đình Cuối cùng, Em mong nhận đƣợc đóng góp, nhận xét phê bình q Thầy Cơ tất bạn đọc Đà Nẵng, ngày 07 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hoài Linh DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt DLST Tên đầy đủ Du lịch sinh thái DLCĐ Du lịch cộng đồng CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC – KT Cơ sở vật chất – kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Trang Sơ đồ: Mối quan hệ nguồn tài nguyên hành động cộng đồng 14 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 19 Hình 2.2: Bản đồ hành xã Hịa Nhơn, huyện Hòa vang 22 Bảng 2.1: Các điểm thu hút du lịch sinh thái cộng đồng thơn Thái Lai, xã Hịa Nhơn, huỵện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 27 Bảng 3.1: Các sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng thôn Thái Lai, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 40 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian 3.2.2 Về thời gian 3.2.3 Về nội dung QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 4.1.3 Quan điểm viễn cảnh 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 4.2.2 Phƣơng pháp đồ, biểu đồ 4.2.3 Phƣơng pháp thống kê 4.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia 4.2.5 Phƣơng pháp thực địa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI II PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm DLST 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu DLST 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm DLST 1.1.4 Những nguyên tắc DLST 1.1.4.1 Có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết mơi trƣờng, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn 1.1.4.2 Bảo vệ môi trƣờng trì hệ sinh thái 1.1.4.3 Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng 1.1.4.4 Tạo hội việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng 1.1.5 Những yêu cầu để phát triển DLST 1.1.5.1 Yêu cầu thứ 1.1.5.2 Yêu cầu thứ hai 1.1.5.3 Yêu cầu thứ ba 1.1.5.4 Yêu cầu thứ tƣ 10 1.1.6 Phân biệt DLST với số loại hình du lịch tƣơng tự 10 1.1.7 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch sinh thái 11 1.2 Du lịch cộng đồng 12 1.2.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 12 1.2.2 Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng 12 1.2.3 Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 12 1.2.4 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 13 1.2.5 Đặc điểm du lịch cộng đồng 13 1.2.6 Mục đích du lịch cộng đồng 13 1.2.7 Mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch 14 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia mơ hình phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 16 1.3.1 Tại vƣờn Quốc gia Gunnung Halimun – Indonesia 16 1.3.2 Tại làng Ghandruk thuộc khu bảo tồn quốc gia Annapura, Nepal 17 1.3.3 Thái Lan 17 CHƢƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG THÔN THÁI LAI XÃ HÒA NHƠN, HUYỆN HÒA VANG19 2.1 Khái quát thơn Thái Lai, xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang 19 2.2 Phân tích tiềm phát triển DLST dựa vào cộng đồng thôn Thái Lai 22 2.2.1 Tài nguyên du lịch 22 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 22 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 23 2.2.1.3 Các điểm thu hút du lịch 27 2.2.2 Năng lực cộng đồng 30 2.2.3 Tiềm thị trƣờng 30 2.3 Thực trạng phát triển DLST cộng đồng thôn Thái Lai năm qua30 2.3.1 Lƣợng khách doanh thu du lịch 30 2.3.1.1 Lƣợng khách du lịch 30 2.3.1.2 Doanh thu du lịch 31 2.3.2 Các loại hình du lịch sinh thái 31 2.3.2.1 Du lịch tham quan miệt vƣờn 31 2.3.2.2 Du lịch thăm làng dân tộc 31 2.3.3 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 32 2.3.4 Dân cƣ lao động du lịch 34 2.3.5 Chính sách Nhà nƣớc 35 2.3.6 Tiểu kết 35 2.4 Đánh giá chung 36 2.4.1 Thuận lợi 36 2.4.2 Khó khăn xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng 37 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THÔN THÁI LAI XÃ HÒA NHƠN, HUYỆN HÒA VANG ĐẾN NĂM 2025 38 3.1 Những định hƣớng phát triển DLST cộng đồng thôn Thái Lai đến năm 2025 38 3.1.1 Mục tiêu 38 3.1.2 Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch 39 3.1.2.1 Đối với thị trƣờng khách du lịch quốc tế 39 3.1.2.2 Đối với thị trƣờng khách du lịch nội địa 39 3.1.3 Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch 40 3.1.4 Định hƣớng mô hình tổ chức quản lí du lịch cộng đồng thơn Thái Lai 43 3.2 Giải pháp phát triển mô hình DLST dựa vào cộng đồng thơn Thái Lai đến năm 2020 44 3.2.1 Giải pháp quy hoạch xây dựng 44 3.2.1.1 Giải pháp quy hoạch 44 3.2.1.2 Giải pháp xây dựng 45 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch 45 3.2.3 Giải pháp tăng cƣờng công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 46 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 46 3.2.5 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc du lịch 47 3.2.6 Giải pháp thu hút cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch 47 3.2.7 Giải pháp vốn 48 3.2.7.1 Ngân sách Nhà nƣớc 48 3.2.7.2 Tổng kinh phí thực 48 III KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế ngày phát triển, nhu cầu du lịch, thƣ giãn, tham quan ngày tăng Du lịch phát triển nhanh chóng khơng riêng nƣớc ta mà với quy mơ tồn cầu Nó đƣợc mệnh danh “ngành cơng nghiệp khơng khói” Theo xu thân thiện với môi trƣờng tất ngành kinh tế, ngành du lịch xuất hình thức du lịch gắn với bảo vệ môi trƣờng nhƣ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng,…Vì vậy, nghiên cứu phát triển hình thức cần thiết Hình thức du lịch sinh thái cộng đồng nhận đƣợc nhiều quan tâm chiến lƣợc phát triển du lịch không quốc gia phát triển mà cịn có nhiều quốc gia khác với mục tiêu mang lại lợi ích chung cho cộng đồng địa phƣơng, đặc biệt cho cộng đồng làng quê xa xôi vùng nông thôn Tại Việt Nam, du lịch sinh thái cộng đồng đem lại nhiều lợi ích thực mặt kinh tế cho ngƣời dân vùng nơng thơn Hịa Vang huyện nằm phía tây thành phố Đà Nẵng, địa phƣơng khơng có bề dày truyền thống Cách mạng chống lại lực xâm lƣợc mà từ lâu du khách nƣớc biết tới với hệ thống sản phẩm du lịch phong phú nhƣ: Bà Nà – Suối Mơ; Suối Hoa – Ngầm Đôi; di tích lịch sử, đình làng, khu cách mạng, danh lam thắng cảnh,… Thái Lai thơn xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang, có lịch sử hình thành lâu đời, nằm bên bờ bắc sơng Túy Loan, có hệ sinh thái đa dạng, khí hậu lành, phong cảnh hữu tình; nơi có nhiều di sản vật thể hội tụ nét văn hóa đậm sắc làng quê Trung xƣa, mà nơi cịn giữ đƣợc Yếu tố địa lí, sinh thái, văn hóa ngƣời tạo nên cho Thái Lai nên vẻ đẹp thơ mộng, hài hịa khơng gian tĩnh lặng bên cạnh đô thị Đà Nẵng đầy náo nhiệt Với lý đó, khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng thơn Thái Lai, xã Hịa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” nhằm nghiên cứu, khai thác tiềm mạnh du lịch sinh thái cộng đồng thơn Thái Lai, xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang Bài khóa luận đƣa định hƣớng giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng thơn Thái Lai, qua khai thác bảo tồn tiềm du lịch thôn, bƣớc nâng cao đời sống ngƣời dân, tạo sản phẩm du lịch huyện Hịa Vang, góp phần giải việc làm chuyển dịch cấu ngành nghề địa phƣơng bối cảnh hội nhập MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tiềm phát triển DLST dựa vào cộng đồng thơn Thái Lai, xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang Đánh giá trạng đƣa định hƣớng, giải pháp để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng nơi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng hợp số vấn đề lý luận DLST DLCĐ - Phân tích tiềm phát triển DLST dựa vào cộng đồng thôn Thái Lai, xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang - Phân tích đánh giá thực trạng du lịch sinh thái cộng đồng địa bàn thôn Thái Lai kinh nghiệm phát triển DLST số địa phƣơng nƣớc - Đề xuất định hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DLST cộng đồng thôn Thái Lai, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi không gian đề tài thơn Thái Lai xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian Đề tài tập trung nghiên cứu vào phát triển DLST thôn Thái Lai, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2.2 Về thời gian Đề tài tập trung vào nghiên cứu số liệu thống kê khảo sát thực tế từ năm 2015 đến năm 2017 tầm nhìn đến năm 2025 3.2.3 Về nội dung Nội dung đề tài du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng thơn Thái Lai xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống mở, bao gồm thành phần tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu chi phối nhiều quy luật Quan điểm hệ thống giúp có nhìn tổng thể, khái qt tồn hệ thống du lịch nắm vững đƣợc hoạt động phân hệ hệ thống Du lịch Hịa Vang nhƣ điểm khác cần đƣợc ngiên cứu mối quan hệ tƣơng hỗ: Tự nhiên kinh tế - xã - Tất điểm đến tiếp cận dễ dàng, đƣờng xá, cơng trình vệ sinh, nƣớc sạch, mạng lƣới điện điểm đến đƣợc cải thiện, góp phần nâng cao chất lƣợng sống dân cƣ địa phƣơng 3.1.2 Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch 3.1.2.1 Đối với thị trƣờng khách du lịch quốc tế - Duy trì thúc đẩy tăng trƣởng thị trƣờng truyền thống + Các thị trƣờng thuộc nƣớc: Nhật, Mỹ, Úc, Hàn Quốc, Pháp, Anh, Trung Quốc Cần tập trung đẩy mạnh thị trƣờng có đƣợc bƣớc đầu định vị DLST dựa vào cộng đồng thơn Thái Lai, có khả trì phát triển, dễ dàng thực truyền tải thơng tin hình thức xúc tiến quảng bá - Đẩy mạnh thu hút thị trƣờng tiềm + Trên sở nghiên cứu tiềm thị trƣờng, xu hƣớng phát triển, thời gian tới cần tập trung vào số thị trƣờng tiềm bao gồm: Thị trƣờng nƣớc ASEAN đặc biệt làSingapore, Thái Lan; Thị trƣờng nƣớc Tây Âu khác nhƣ Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Thụy Sỹ; Thị trƣờng khách Đông Âu đặc biệt khách Nga + Thị trƣờng nƣớc ASEAN thời gian tới với sách định hƣớng hợp tác phát triển khu vực có thuận lợi thu hút đáng kể Thị trƣờng nhƣ thị trƣờng nƣớc Tây Âu, Đông Âu nằm định hƣớng chung phát triển thị trƣờng khách quốc tế nƣớc Dự thảo Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 3.1.2.2 Đối với thị trƣờng khách du lịch nội địa - Duy trì thị trƣờng nguồn truyền thống gần + Thị trƣờng khách du lịch nội địa đến thôn Thái Lai có cấu luồng khách phù hợp với vị trí địa lý, nhu cầu, sở thích, khả tham gia du lịch địa bàn thị trƣờng nguồn Thị trƣờng khách từ thành phố Đà Nẵng tỉnh nội vùng tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ thị trƣờng có nhu cầu du lịch cao, đặc biệt phù hợp với sản phẩm thơn Thái Lai, có thuận lợi tiếp cận, thu hút phát triển, thị trƣờng có sức mua lớn - Phát triển thị trƣờng thị trƣờng khách xa + Thị trƣờng khách từ khu vực phía Bắc miền Nam tham gia không nhiều Trong thời gian tới, với xu hƣớng phát triển mạnh mẽ thị trƣờng khách du lịch nội địa tồn quốc thành phố Đà Nẵng điểm đến quan trọng thôn Thái Lai điểm hẹn hấp dẫn Các sách giảm giá hãng hàng khơng Việt Nam, cải thiện CSHT Đà Nẵng làm thu hẹp thời gian tiếp cận điểm du lịch quan trọng vùng yếu tố quan trọng việc phát triển mở rộng thu hút thị trƣờng 39 - Tập trung thu hút đáp ứng thị trƣờng theo phân đoạn + Tập trung thu hút phân đoạn thị trƣờng phù hợp từ thị trƣờng kể trên, sử dụng tiêu chí phân đoạn mục đích du lịch Các thị trƣờng có mục đích cụ thể tham gia du lịch vùng có khả đáp ứng cung cấp sản phẩm phù hợp hơn, đồng thời dễ dàng việc tiếp cận xúc tiến quảng bá 3.1.3 Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch Sản phẩm DLCĐ bao gồm hoạt động mà khách du lịch tham gia đến thăm thôn Thái Lai dịch vụ bổ trợ để tăng trải nghiệm cho khách du lịch Các sản phẩm bao gồm: Tên sản phẩm Mục đích Mơ tả u cầu sở vật chất/Năng lực Khách ăn, ở, ngủ, sinh Nhà dân, hoạt gia đình, thống mát; giƣờng dịch vụ bổ sung nhƣ ngủ sử dụng tham quan làng quê, giƣờng chiếu Homestay tham quan nhà cổ, đình làng, nhà thờ cổ, tham quan ngắm cảnh Khe ngang, điểm trƣng Trải nghiệm bày nông cụ, phƣơng chõng tre để du khách trải nghiệm dân dã nông thôn Sử dụng nƣớc giếng để rửa mặt Tổ chức sống tiện truyền thống phục điểm trƣng bày, tìm hiểu vụ đời sống ngƣời dân văn hóa địa quê, câu cá, xem biểu phƣơng diễn văn nghệ dân gian dân ca khu V Tham gia vào khơng gian diễn xƣớng hơ hát chịi, tham gia lao động sản xuất với ngƣời dân địa phƣơng nơi tổ chức đón khách, quầy bán hàng lƣu niệm Tiếp tục đầu tƣ hồn chỉnh giao thơng, tuyến đƣờng nội bộ, khu vực đỗ xe, giữ xe Các hoạt động - Thơn xóm sẽ, Tham quan làng Thái Lai Tìm hiểu tổ chức làng, giá trị văn hóa cổ, ngắm cảnh quan khách bao gồm: vòng quanh làng, tham quan số nhà vƣờn, nghe giới thiệu nhà cổ, xem nghiên cứu nông cụ, cơng 40 khơng có rác bẩn, vận động hộ gia đình đầu tƣ cải tạo vƣờn tƣợc, nhà cửa, trồng chè tàu, cau, thay hàng rào giao lƣu cụ, phƣơng tiện sản cứng, tạo phong với dân làng xuất phục vụ đời cảnh, lối xanh, sống sinh hoạt truyền sạch, đẹp thân thiện thống ngƣời dân với du khách điểm trƣng bày, - Tập trung trùng tu khách chụp hình tơn tạo di tích lƣu niệm, nói chuyện cổ, hình thành với bà con, trẻ em, điểm trƣng bày nông nghe thuyết minh giới cụ, phƣơng tiện thiệu nét đặc sản xuất phục vụ đời trƣng làng sống sinh hoạt truyền thống ngƣời dân quê - Phát quang dọn vệ sinh tạo thông Đƣa khách ngắm cảnh ghe nan, Khe Ngang dài 1km thống đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng - Tập huấn đào Ngắm cảnh Hoạt động phụ: Xem tạo hƣớng dẫn viên quan thiên tham gia dịch vụ có kỹ nói nhiên, tìm đánh câu cá hiểu hệ sinh thái Tìm vụ ẩm thực truyền thống làng quê thƣởng thức ăn phong cách ẩm thực làng quê với khách, hiểu loài cối kể câu chuyện làng Thái Lai Từ 1h – 2h tùy theo thời lƣợng khách lại hay không lại Hoạt động bao gồm: hiểu, + Hƣớng dẫn cho Tổ chức điểm phục chuyện khách nấu đặc trƣng làng quê, ngon miệng mà dễ làm + Phục vụ đoàn khách ăn trƣa tối, lƣu ý phục vụ 41 - Tổ chức điểm phục vụ ẩm thực làng quê theo hộ gia đình u cầu có số hộ gia đình khu du lịch đăng ký chuyên phục vụ ẩm thực làng quê theo xếp, thống Ban Quản lý khu du lịch Đảm bảo không truyền thống địa để trƣờng hợp nhiều phƣơng nhƣng phù hợp hộ gia đình với vị khách phục vụ loại + Kết hợp biểu diễn hình ẩm thực để tạo nghệ thuật truyền đa dạng phong thống phú ẩm thực - Phƣơng châm hộ gia đình điểm đến ẩm thực làng quê Khoảng 1h đến 1h30 Trƣớc mắt lấy câu phút Khoảng tiết lạc dân ca Biểu diễn văn nghệ truyền thống Tìm mục kết hợp với việc tổ chịi sơng n hiểu chức cho khách tham huyện thực văn nghệ gia hội chơi hô hát Bài Đồng thời có kế dân gian giao lƣu khách cộng đồng địa chịi có thƣởng Giới hoạch đào tạo thiệu nội dung ý nghĩa đội hình thơn để hát, điệu múa phục vụ lâu dài số nhạc cụ truyền thống nguốn phƣơng gốc, cách làm Dịch vụ bổ sung: Khách chụp hình trang phục truyền thống, học hát dân ca, hơ hát chịi Tham quan địa điểm trƣng bày sản phẩm làng Nghe thiệu, - Giới thiệu nghề truyền thống địa phƣơng giới - Thuyết minh quy mua trình làm sản phẩm Hình thành đƣa số làng nghề đặc trƣng huyện giới thiệu khu du lịch Sản xuất nghề truyền thống, hàng thủ công, mỹ nghệ sản phẩm truyền thống: Nguồn lƣu niệm nguyên liệu, hƣớng dẫn cách làm Dịch vụ bổ sung: Khách chụp hình lƣu niệm mua sản mặt hàng lƣu niệm phục vụ du lịch Nghiên cứu thêm đặc sản hàng hóa địa phƣơng để khách mua làm 42 phẩm dệt Du lịch kết hợp cắm trại, picnic Giải trí quà Tổ chức hoạt động Cần có lều, lán vui chơi giải trí trại, vật dụng cần thiết để phục vụ cho việc dựng trại Tìm hiểu Thời gian từ đến 3h Hình thành điểm trình lao Tham gia lao động trực sản xuất nông Du lịch kết hợp với trực tiếp lao động sản xuất ngƣời nông dân động sản tiếp, công việc nghiệp, trang bị xuất gắn liền với ngƣời nơng cụ mang tính ngƣời nông nông dân, cày, bừa, truyền thống, trang dân, tham gieo, trồng, chăm sóc phục ngƣời nơng gia vào rau, màu, lúa… dân Để khách công Dịch vụ bổ sung: mặc tham gia vào việc cụ thể, làm việc giao lƣu với ngƣời trang phục, sử dụng nông cụ ngƣời nông dân chụp hình lƣu niệm dân hoạt động sản xuất Có thể cho du khách thu hoạch nơng phẩm hƣởng thụ thành đạt địa đƣợc (nhổ đậu, bẻ bắp, luộc rau, luộc khoai,…) Bảng 3.1: Các sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng thôn Thái Lai, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.1.4 Định hƣớng mơ hình tổ chức quản lí du lịch cộng đồng thơn Thái Lai Ngồi yếu tố tài nguyên, giá trị trội điểm thu hút du lịch, thị trƣờng, yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng DLCĐ cịn có chế tổ chức, quản lý để thúc đẩy phát triển sản phẩm, dịch vụ chia sẻ lợi ích, trách nhiệm minh bạch công cộng đồng DLCĐ địi hỏi động tích cực cộng đồng, tham gia tích cực bên có liên quan Trong giai đoạn đầu, cần thiết phải xây dựng chế quản lý đơn giản để tiết kiệm chi phí định nhanh mà đảm bảo 43 xác Điều quan trọng cộng đồng phải hợp tác với doanh nghiệp để đón khách, cộng đồng phải có tổ chức lực để phối hợp có hiệu Khi chọn lựa mơ hình quản lý kinh doanh DLCĐ cần phân tích cụ thể điều kiện địa phƣơng Đặc biệt cần phải quan tâm yếu tố sau: - Trình độ văn hóa địa phƣơng: Đa số có trình độ văn hóa bậc phổ thơng trung học sở - Ngƣời dân phần lớn làm nông nghiệp, kinh nghiệm kinh doanh tổ chức dịch vụ, phần lớn chƣa biết du lịch kinh doanh du lịch - Tính cộng đồng, bình đẳng cao, ngƣời dân thƣờng tin tƣởng vào ngƣời có uy tín có khả vận động, thuyết phục Trên sở yếu tố có đƣợc, chọn mơ hình quản lý sau: - Ban Quản Lý: Là mơ hình hợp tác đơn giản tổ chức cộng đồng, sở có tham gia, tự nguyện, minh bạch Ban quản lý đƣợc thành lập dựa bầu chọn cộng đồng có định quyền địa phƣơng Ban quản lý có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể đƣợc cộng đồng xây dựng, thống đƣợc thông qua quyền địa phƣơng Mơ hình quản lý có hạn chế nhƣ khơng có giá trị pháp lý cao, thiếu trách nhiệm thành viên Ban quản lý thƣờng kiêm nhiệm, nhiên có nhiều ƣu điểm: + Thủ tục pháp lý đơn giản + Tính cộng đồng cao + Khả phân phối lợi ích cộng đồng cao + Khả tiếp nhận viện trợ, giúp đỡ cao, tài kỹ thuật + Khả dễ nhận đƣợc hỗ trợ kỹ thuật tài Giải pháp phát triển mơ hình DLST dựa vào cộng đồng thôn Thái Lai đến năm 2025 3.2.1 Giải pháp quy hoạch xây dựng 3.2.1.1 Giải pháp quy hoạch Công tác quy hoạch cần tiết, cụ thể mang tính khoa học cao, phải tuân thủ nguyên tắc DLST dựa vào cộng đồng để từ tạo mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng với hoạt động du lịch, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy giá trị tự nhiên văn hóa truyền thống 3.2 Tại khu du lịch, tất dịch vụ phục vụ khách du lịch, bãi đỗ xe, nhà đón khách, khu vực vệ sinh công cộng, quầy hàng lƣu niệm, điểm trƣng bày nông cụ, khu vực ẩm thực, giải khát, khu vực sản xuất nông nghiệp, ngắm cảnh, câu cá, cầu tàu, picnic,… phải đƣợc quy hoạch cụ thể chi tiết Khi xây dựng CSVC – KT, CSHT phải đảm bảo tính khoa học, có khoảng cách thích hợp định để khơng làm phá vỡ cảnh quan tự nhiên khu du lịch không làm ảnh 44 hƣởng đến môi trƣờng sinh thái Trong việc lập quy hoạch thực quy hoạch cần lƣu ý kết hợp hài hoà phát triển kinh tế du lịch với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái bảo vệ lợi ích cộng đồng dân cƣ nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững 3.2.1.2 Giải pháp xây dựng Muốn tổ chức tốt loại hình DLST dựa vào cộng đồng có tham gia cộng đồng dân cƣ phải đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu CSHT cộng đồng dân cƣ nhƣ: Hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng hệ thống thơng tin liên lạc,…Vì cần ƣu tiên đầu tƣ hoàn thiện CSHT để đảm bảo phục vụ du lịch, phƣơng châm “nhà nƣớc nhân dân” đầu tƣ xây dựng Thôn Thái Lai khu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nên việc phát triển du lịch gắn với phát triển bền vững nên trình khai thác du lịch cần ý bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên, giá trị văn hóa, lịch sử điểm khu du lịch Xây dựng nhà đón khách, nhà vệ sinh công cộng, lắp đặt thùng chứa rác công cộng điểm du khách dừng chân tránh tình trạng du khách vứt rác bừa bãi tham quan Sau ngày cần có nhân viên mơi trƣờng thu gom rác thải chuyển đến nơi khác để xử lý Đảm bảo môi trƣờng du lịch sinh thái cộng đồng lành Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi giao tiếp rộng trực tiếp khách, địi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán nhân viên ngành cao Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến quy tắc ứng xử văn minh kinh doanh du lịch, thực tốt nếp sống văn hóa, ứng xử văn minh cộng đồng dân cƣ Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch sở hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, nguồn thu hoạt động du lịch, đóng góp doanh nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ du lịch, tài trợ, 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch Trƣớc hết cần nâng cao nhận thức du lịch cho đối tƣợng làm công tác quản lý du lịch, ngƣời cung ứng dịch vụ du lịch, nhân dân địa phƣơng khách du lịch Đối với đối tƣợng,vận dụng hình thức nội dung khác để tuyên truyền giáo dục cho thích hợp để đối tƣợng hiểu rõ trách nhiệm lợi ích tham gia kinh doanh, sử dụng loại hình dịch vụ du lịch Cụ thể nhƣ sau: - Đối với đối tƣợng làm quản lý: Cần nâng cao nhận thức lợi ích du lịch, nguyên tắc phát triển du lịch Hình thức đào tạo: Bồi dƣỡng tập trung, tham quan, thông qua phƣơng tiện truyền thông - Đối với ngƣời kinh doanh du lịch dân cƣ điểm du lịch: Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm hoạt động mà tham gia Hình 45 thức đào tạo tổ chức hội nghị tuyên truyền, lớp tập huấn ngắn hạn thông qua phƣơng tiện truyền thông - Đối với khách du lịch: Tuyên truyền làm rõ lợi ích trách nhiệm du khách Hình thức tun truyền: Thơng qua tờ rơi, hƣớng dẫn viên du lịch 3.2.3 Giải pháp tăng cƣờng công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Tạo lập nâng cao hình ảnh DLST dựa vào cộng đồng thơn Thái Lai thơng qua chƣơng trình quảng cáo có tính chất chun nghiệp hình ảnh, đa dạng hố hình thức thơng tin tun truyền, ấn phẩm phát hành thông tin cách thƣờng xuyên liên tục theo kênh khác nhau, có chất lƣợng để phản ánh, giới thiệu Phối hợp chặt chẽ với sở Văn hoá – Thể thao Du lịch, quan báo chí Trung ƣơng địa phƣơng để thực công tác tuyên truyền quảng bá Khuyến khích sở kinh doanh, nhà đầu tƣ, tổ chức xã hội nhân dân huyện tích cực tham gia cơng tác tun truyền quảng bá xúc tiến du lịch; quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng, đầu tƣ CSVS – KT, trang thiết bị làm việc nhằm nâng cao lực cho đội ngũ ngƣời làm công tác du lịch để thực nhiệm vụ tuyên truyền, quảng bá, kêu gọi đầu tƣ Tổ chức kiện du lịch huyện Hịa Vang nói chung, thôn DLST dựa vào cộng đồng Thái Lai nói riêng, tạo điểm nhấn việc nâng cao hình ảnh du lịch thơn Thái Lai Xây dựng thơng tin dịch vụ giá hàng hóa trang thông tin điện tử huyện thành phố 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn theo chƣơng trình Mời chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm ngành chuyên gia từ chuyên ngành du lịch Trƣớc tiên phải tiến hành đào tạo đội ngũ tổ chức quản lý khu du lịch, ngƣời đứng đầu địa phƣơng, để họ nắm vững kiến thức du lịch, nâng cao trình độ quản lý, đƣa định đắn hoạt động du lịch truyền đạt lại cho ngƣời dân địa phƣơng kinh nghiệm làm du lịch Đối với ngƣời dân địa phƣơng DLST dựa vào cộng đồng khái niệm mẻ Ngƣời dân sống khu du lịch chủ yếu ngƣời lao động ngành nông nghiệp nên họ chƣa có nhiều kinh nghiệm, kỹ làm du lịch Vì muốn họ tham gia làm du lịch chuyên nghiệp lực lƣợng lao động chủ yếu khu du lịch phải tổ chức tuyên truyền, giáo dục đào tạo cho họ ý thức bảo vệ môi trƣờng sinh thái, kỹ cần thiết, để phục vụ khách tuyên truyền cho du khách giữ gìn, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái tham quan du lịch, hiểu biết du lịch, cách ứng xử khách du lịch 46 Cần tuyển chọn đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên Ƣu tiên ngƣời dân cộng đồng địa phƣơng, đặc biệt ngƣời có trình độ họ có hiểu biết sâu sắc khu du lịch, có trình độ ngoại ngữ tiến hành tuyển chọn đào tạo nghiệp vụ cho họ, giúp họ hình thành kỹ làm du lịch Ngoài cần đào tạo lực lƣợng phục vụ ẩm thực, lƣu trú, phận quan trọng hoạt động du lịch Họ ngƣời trực tiếp phục vụ du khách nên phải có kỹ cần thiết cách ứng xử với du khách Sự nhiệt tình, chu đáo, văn minh, lịch ngƣời phục vụ yếu tố quan trọng tạo ấn tƣợng tốt định quay trở lại du khách Thực tốt công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trở thành mạnh phát triển du lịch toàn khu đảm bảo đƣợc yêu cầu phát triển bền vững đặt 3.2.5 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc du lịch Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, an toàn đầu tƣ, chống lấn chiếm sử dụng đất đai trái phép, khai thác tài nguyên trái phép, bảo vệ lành môi trƣờng tự nhiên, trì hấp dẫn nhà đầu tƣ khách du lịch Hoạch định kế hoạch phân kỳ đầu tƣ, phát triển hợp lý cho giai đoạn đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên, tiết kiệm vốn đầu tƣ, cân đối nhu cầu du lịch đảm bảo hiệu đầu tƣ Quản lý kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tƣ xây dựng khu vực theo quy hoạch 3.2.6 Giải pháp thu hút cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch Trong phát triển loại hình DLST dựa vào cộng đồng bỏ qua yếu tố ngƣời DLST dựa vào cộng đồng tổ chức tốt có tham gia cộng đồng địa phƣơng Ban quản lý khu du lịch phải đƣa kế hoạch, lợi ích cụ thể để thu hút cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch Ngƣời dân thôn Thái Lai chủ yếu lao động phổ thông, sống nghề nông nghiệp Khi du lịch đƣợc tổ chức họ bắt đầu tham gia vào làm du lịch Để du lịch trở thành nghề họ họ làm việc đƣợc cần có sách hỗ trợ ban đầu cho họ Đào tạo cho họ kỹ nghiệp vụ du lịch với kiến thức đơn giản để họ tiếp thu ứng dụng vào công việc Đa số hộ dân khu du lịch, điều kiện thực tế đời sống cịn khó khăn, ban đầu Nhà nƣớc cần có hỗ trợ kinh phí để cải tạo nâng cấp lại ngơi nhà đảm bảo tiêu chí Homestay để khách lƣu trú Hỗ trợ kinh phí để hộ dân có vốn mở dịch vụ ẩm thực phục vụ khách du lịch Miễn thuế kinh doanh số năm đầu cho hộ gia đình kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch Hỗ trợ cho ngƣời dân vốn ƣu đãi để họ cải thiện sống, có điều kiện làm tốt cơng tác vệ sinh 47 nơi nhƣ: Xây dựng nhà vệ sinh đảm bảo, xây dựng khu chứa rác thải riêng, không vứt rác bừa bãi làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái khu du lịch DLST dựa vào cộng đồng phụ thuộc nhiều vào cộng đồng ảnh hƣởng nhiều đến đời sống họ phải chia sẻ với cộng đồng lợi ích từ nguồn thu lệ phí du lịch để hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phƣơng cho họ thấy đƣợc lợi ích từ hoạt động DLST dựa vào cộng đồng Cơ chế chia sẻ lợi ích du lịch đơn vị làm du lịch với ngƣời dân phải cụ thể rõ ràng, đƣợc thảo luận thống đƣợc cam kết thực đảm bảo lợi ích từ bên: Một bên đơn vị làm du lịch bên ngƣời dân trực tiếp tham gia làm du lịch 3.2.7 Giải pháp vốn 3.2.7.1 Ngân sách Nhà nƣớc - Đầu tƣ số hạng mục khơng có khả huy động vốn ngân sách - Đầu tƣ CSHT du lịch: Giao thông thôn, mạng lƣới điện chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nƣớc, sở y học cổ truyền, vệ sinh mơi trƣờng - Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân ngồi địa phƣơng - Xây dựng khu trình diễn nghề truyền thống, khu trƣng bày nông cụ sản phẩm văn hóa dân tộc, tổ chức lễ hội truyền thống dân gian địa phƣơng thôn, - Bảo vệ, quản lý, bảo trì thƣờng xuyên hạng mục cơng trình phục vụ du lịch - Cải tạo, phát triển vƣờn trái, trồng xanh ven đƣờng, tạo sản phẩm ẩm thực, sản phẩm lƣu niệm,… 3.2.7.2 Tổng kinh phí thực - Nguồn ngân sách: Dự kiến: 20 tỷ đồng (hai mƣơi tỷ đồng) - Nguồn xã hội hóa: 30 tỷ đồng (ba mƣơi tỷ đồng) 48 III KẾT LUẬN Ngày nay, du lịch giới nói chung du lịch Việt Nam nói riêng vận động phát triển theo hƣớng bền vững Thực tế chứng minh đƣợc cộng đồng dân cƣ góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển ngành du lịch, họ cung cấp dịch vụ cho du khách, đồng thời bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, góp phần thu hút khách du lịch Họ chủ thể đối tƣợng để phát triển du lịch Trong khn khổ cơng trình nghiên cứu em, em giải đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu sơ lý luận du lịch dựa vào cộng đồng, đồng thời phân tích đƣợc tiềm phát triển DLST dựa vào cộng đồng thôn Thái Lai, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang thực trạng phát triển loại hình du lịch thơn Thái Lai Trên sở đó, em đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng tham gia vào phát triển DLST Đây việc giải nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Thơn Thái Lai có tiềm lớn để phát triển DLST dựa vào cộng đồng Với lợi tài nguyên tự nhiên phong phú bao gồm khu vực tự nhiên cịn hoang sơ thích hợp cho việc tổ chức hoạt đồng DLST tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu, nâng cao nhận thức kiến thức tài nguyên, môi trƣờng, sinh thái đồng thời ngƣời dân thôn Thái Lai sở hữu giá trị văn hoá truyền thống đậm đà sắc ngƣời dân vùng sông nƣớc từ bao đời truyền lại, đồng thời thôn Thái Lai đƣợc thành phố quan tâm phát triển, coi vùng kinh tế trọng điểm huyện Hịa Vang, thơn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển DLST dựa vào cộng đồng Bên cạnh đó, CSHT, CSVC – KT dịch vụ du lịch thôn Thái Lai bƣớc đƣợc trọng đầu tƣ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động du lịch nói chung DLST dựa vào cộng đồng nói riêng Nguồn nhân lực hoạt động kinh doanh DLCĐ cịn hạn chế trình độ, nghiệp vụ nhƣng ngƣời chủ nhà chất phác, hiếu khách am hiểu truyền thống văn hoá địa, sẵn sàng mong muốn đƣợc tham gia góp phần phát triển DLCĐ địa phƣơng, góp phần vào phát triển chung địa phƣơng Tuy nhiên thực tế phát triển hoạt động DLST dựa vào cộng đồng thơn Thái Lai cịn chƣa tƣơng xứng với tiềm mà Thái Lai có Lợi ích từ hoạt động du lịch chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho công tác bảo tồn phát triển cộng đồng địa phƣơng, ngƣời dân cịn chƣa tích cực tham gia vào hoạt động DLST Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch mức thấp, ngƣời dân chủ yếu tham gia vào số khâu, lợi ích kinh tế không thƣờng xuyên bấp bênh theo mùa du lịch Các hình thức tham gia hầu nhƣ mang tính tự phát 49 Để DLST dựa vào cộng đồng phát triển tƣơng xứng với tiềm địa phƣơng địi hỏi cần phải có giải pháp tồn diện định hƣớng phát triển, thu hút tận dụng nguồn nhân lực địa phƣơng tham gia hoạt động du lịch, thu hút tham gia cộng đồng địa phƣơng, góp phần bảo vệ mơi trƣờng, cần cải thiện môi trƣờng điều kiện sống ngƣời dân địa Đồng thời quan quản lý cần tạo lập sách phát triển phù hợp tăng cƣờng quảng bá hình ảnh hoạt động DLCĐ địa phƣơng Phát triển DLST dựa vào cộng đồng theo hƣớng bền vững việc cần triển khai chiến lƣợc phát triển thơn Thái Lai nhằm góp phần ổn định đời sống nhân dân, xố đói giảm nghèo huyện Hịa Vang Hi vọng tƣơng lai không xa thôn Thái Lai trở thành trung tâm DLST dựa vào cộng đồng khơng thành phố Đà Nẵng mà cịn mơ hình mẫu Việt Nam 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến (2008), Quy hoạch du lịch – NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Ngoan (2009), Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Vân Đồn, Quảng Ninh, https://text.123doc.org/document/2583634-phat-trien-dulich-sinh-thai-dua-vao-cong-dong-tai-van-don-quang-ninh.htm Nguyễn Văn Chiến (2013), Phát triển du lịch địa bàn huyện Hịa Vang, http://luanvan.co/luan-van/phat-trien-du-lich-tren-dia-ban-huyen-hoa-vang58003/ Nguyễn Đình Hịe, Bùi Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Việt Hƣng (2008), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-phat-trien-du-lich-sinh-thai-tinhca-mau-56278/ Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội PGS.TS.Phạm Trung Lƣơng (2007), Phát triển du lịch bền vững Việt Nam: Những vấn đề đặt http://www.itdr.org.vn Trang thông tin http:www.vietnamtourism.com UBND huyện Hịa Vang, Báo cáo tình hình kinh tế phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang năm 2016 10 UBND huyện Hòa Vang, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hòa Vang giai đoạn 2015 – 2025 11 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết vận dụng – tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 51 PHỤ LỤC * Một số hình ảnh điểm thu hút du lịch thôn Thái Lai: Ngôi nhà cổ hộ ông Đỗ Hữu Minh Vƣờn ăn trái Đình làng Thái Lai, di tích lịch sử Khu vực picnic, cắm trại cấp Thành phố Khe Ngang Nhà thờ cổ phái Nhì Tộc Đỗ Khơng gian trƣng bày nơng cụ, Tham quan làng Thái Lai phƣơng tiện sinh sống truyền thống Văn nghệ dân gian “ dân ca Đƣa khách ngắm cảnh ghe chòi” nan, Khe Ngang dài 1km Ẩm thực truyền thống Tham quan địa điểm trƣng bày sản phẩm làng nghề truyền thống, hàng thủ công, mỹ nghệ ... du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng thôn Thái Lai, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng? ?? nhằm nghiên cứu, khai thác tiềm mạnh du lịch sinh thái cộng đồng thôn Thái Lai, xã Hịa Nhơn, huyện. .. đồng thôn Thái Lai, xã Hòa Nhơn, huỵện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 27 Bảng 3.1: Các sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng thơn Thái Lai, xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng. .. thái dựa vào cộng đồng Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng thôn Thái Lai xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang Chương 3: Định hƣớng giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w