1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

He sinh thai rung tu nhien viet nam

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN CH NG TRÌNH H TR NGÀNH LÂM NGHI P & Đ I TÁC C M NANG NGÀNH LÂM NGHI P Ch ơng H SINH THÁI R NG T NHIÊN VI T NAM NĔM 2006 i Biên soạn: Phùng Ngọc Lan Phan Nguyên Hồng Tri u Vĕn Hùng Nguy n Nghĩa Thìn Lê Trần Ch n Chỉnh lý: Nguy n Vĕn T Vũ Vĕn M Nguy n Hoàng Nghĩa Nguy n Bá Ngãi Trần Vĕn Hùng Đ Quang Tùng H Trợ kỹ thuật tài chính: Dự án GTZ-REFAS ii Mục lục Error! Bookmark not defined Tính đa d ng h sinh thái r ng t nhiên Vi t Nam 1.1 Đa d ng h sinh thái r ng 1.2 Đa d ng sinh học h sinh thái r ng Vi t Nam Các nhóm nhân t sinh thái phát sinh (phytooecogenetic factors) h sinh thái r ng t nhiên Vi t Nam 2.1 Nhóm nhân t 2.2 Nhóm nhân t 2.3 Nhóm nhân t 2.4 Nhóm nhân t 2.5 Nhóm nhân t địa lí - địa hình .8 khí hậu, thuỷ vĕn .10 đá mẹ, th nh ng .12 khu h th c vật 13 sinh vật ng ời .15 Nh ng h sinh thái r ng t nhiên chủ yếu Vi t Nam .20 3.1 H sinh thái r ng kín th ờng xanh m a m nhi t đới 20 3.1.1 Phân bố 20 3.1.2 Đi u ki n sinh thái 20 3.1.3 C u trúc rừng 20 3.1.4 Tái sinh di n rừng 29 3.1.5 Ý nghĩa kinh tế, phòng h khoa học 35 3.2 H sinh thái r ng kín n a rụng m nhi t đới 36 3.2.1 Phân bố 36 3.2.2 Đi u ki n sinh thái 36 3.2.3 C u trúc rừng 36 3.2.4 Tái sinh di n rừng 38 3.2.5 Ý nghĩa kinh tế, phòng h khoa học 42 3.3 H sinh thái r ng rộng th ờng xanh núi đá vôi 43 3.3.1 Phân bố 43 3.3.2 Đi u ki n sinh thái 43 3.3.3 C u trúc tổ thành thực vật 45 3.3.4 Khu h đ ng vật núi đá vôi 53 3.3.5 Tái sinh di n rừng 54 3.3.6 Ý nghĩa kinh tế, phòng h khoa học 55 3.4 H sinh thái r ng kim t nhiên .55 3.4.1 Phân bố 55 3.4.2 Đi u ki n sinh thái 56 3.4.3 Các loại h sinh thái rừng kim tự nhiên 56 3.4.4 Ý nghĩa kinh tế, phòng h khoa học 59 3.5 H sinh thái r ng th a họ d u (r ng khộp, dry dipterocarp forest) .60 3.5.1 Phân bố 60 3.5.2 Đi u ki n sinh thái 60 3.5.3 C u trúc rừng 61 3.5.4 Tái sinh di n rừng 64 3.5.5 Ý nghĩa kinh tế, phòng h khoa học 65 3.6 H sinh thái r ng ngập mặn 65 iii 3.6.1 Phân bố 65 3.6.2 Đi u ki n sinh thái quần th ngập mặn 67 3.6.3 Khu h thực vật rừng ngập mặn 76 3.6.4 Khu h đ ng vật rừng ngập mặn .76 3.6.5 Tái sinh di n rừng 77 3.6.6 Khai thác hợp lí sử dụng b n vững rừng ngập mặn .79 3.6.7 Ý nghĩa kinh tế, phòng h khoa học 80 3.7 H sinh thái r ng tràm (Melaleuca cajuputi) 81 3.7.1 Phân bố 81 3.7.2 Đi u ki n sinh thái 81 3.7.3 C u trúc rừng 83 3.7.4 Tái sinh di n rừng 84 3.7.5 Ý nghĩa kinh tế, phòng h khoa học 85 3.8 H sinh thái r ng tre n a (Bambusa spp) 85 3.8.1 Khái quát v rừng tre nứa 85 3.8.2 H sinh thái rừng luồng (Dendrocalamus barbatus) 90 3.8.3 H sinh thái rừng vầu 96 3.8.4 H sinh thái rừng nứa 98 3.8.5 H sinh thái rừng lồ ô (Bambusa balcoa Roxb.) .100 iv Tính đa d ng h sinh thái r ng t nhiên Vi t Nam 1.1 Đa d ng h sinh thái r ng a) Đi u ki n sinh thái có nh h ng định đến tính đa dạng h sinh thái rừng Vi t Nam Lãnh thổ lục địa tr i dài từ vĩ tuyến 23o 24 B đến vĩ tuyến 8o 35 B, nằm vành đai nhi t đới bắc bán cầu tiếp cận gần với xích đạo.Vi t Nam có khí hậu nhi t đới gió mùa có mùa đơng lạnhvà cận xích đạo B bi n dài 3.260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, nơi có rừng ngập mặn, nơi có rừng phi lao cát Đồi núi chiếm ba phần t lãnh thổ, từ vùng ven bi n đến đồng bằng, trung du, cao nguyên, vùng núi với đỉnh núi cao nh t Phan Xi Pĕng cao 3.143 m Chính u ki n địa hình làm cho Vi t Nam khơng có khí hậu nhi t đới gió mùa mà cịn có c khí hậu nhi t đới ôn đới núi cao Không k mi n khí hậu bi n Đơng, khí hậu lục địa có mi n khí hậu (phía Bắc, đơng Tr ng Sơn, phía Nam) với 10 vùng khí hậu đặc tr ng cho vùng sinh thái khác Đi u ki n địa hình khí hậu tạo nên nhi u trình hình thành đ t khác Vi t Nam khơng có lớp đ t nhi t đới n hình nh đ t Feralit, đ t nâu đ t đen nhi t đới v.v… mà cịn có c lớp đ t nhi t đới, lớp đ t phụ nhi t đới vùng núi c đ t vàng alít pốtzơn hố núi cao b) Tính đa dạng v lồi đ ng vật m t nhân tố định tính đa dạng v h sinh thái rừng tự nhiên Vi t Nam V khu h thực vật, yếu tố b n địa đặc hữu, Vi t Nam nơi h i tụ luồng thực vật di c từ Trung Quốc, n Đ - Himalaya , Malaixia - Inđônêxia vùng khác k c ôn đới Theo Nguy n Nghĩa Thìn (1997), n ớc ta có kho ng 11.373 lồi thực vật thu c 2524 chi 378 họ Các nhà thực vật học dự đốn số lồi thực vật n ớc ta cịn có th lên đến 15.000 lồi Trong lồi nói có kho ng 7.000 lồi thực vật có mạch, số lồi thực vật đặc hữu Vi t Nam chiếm kho ng 30% tổng số loài thực vật mi n Bắc chiếm kho ng 25% tổng số loài thực vật toàn quốc (Lê Trần Ch n, 1997), có nh t 1.000 lồi đạt kích th ớc lớn, 354 lồi có th dùng đ s n xu t g th ơng phẩm Các loài tre nứa Vi t Nam r t phong phú, có nh t 40 lồi có giá trị th ơng mại Sự phong phú v loài mang lại cho rừng Vi t Nam giá trị to lớn v kinh tế khoa học Theo thống kê Vi n D ợc li u (2003), hi n phát hi n đ ợc 3.850 loài dùng làm d ợc li u chữa b nh, chữa đ ợc c b nh nan y hi m nghèo Theo thống kê ban đầu, phát hi n đ ợc 76 loài cho nhựa thơm, 600 loài cho tananh, 500 loài cho tinh dầu 260 loài cho dầu béo V đ ng vật, theo Đặng Huy Huỳnh (1997), n ớc ta có kho ng 11.050 loài đ ng vật bao gồm 275 loài phân lồi thú, 828 lồi chim (nếu tính c phân lồi khu h chim nhi t đới n ớc ta lên đến 1.040 loài phân loài), 260 loài bị sát 82 lồi ếch nhái, kho ng 7.000 lồi trùng hàng nghìn lồi đ ng vật đ t, đặc bi t có nhi u đ t rừng v.v…Theo t li u IUCN/CNPPA (1986) khu h đ ng vật Vi t Nam giầu v thành phần lồi có mức đ cao v tính đặc hữu so với n ớc vùng phụ Đông D ơng Trong số 21 lồi khỉ có vùng phụ Vi t Nam có 15 lồi, có lồi phân lồi đặc hữu (Eudey 1987) Theo Mackinon, vùng phụ có 49 lồi chim đặc hữu Vi t Nam có 33 lồi có 10 lồi đặc hữu Vi t Nam c) H thống phân loại h sinh thái rừng Vi t Nam Thái Vĕn Trừng (1978, 1999) cĕn vào quan m sinh thái phát sinh quần th thực vật đ phân loại th m thực vật rừng Vi t Nam T t ng học thuật quan m m t môi tr ng sinh thái cụ th có th xu t hi n m t ki u th m thực vật nguyên sinh nh t định Trong môi tr ng sinh thái đó, có nhóm nhân tố sinh thái phát sinh nh h ng định đến tổ thành lồi rừng, hình thái, c u trúc hình thành nên ki u th m thực vật rừng t ơng ứng Cĕn vào s lí luận trên, Thái Vĕn Trừng phân loại th m thực vật rừng Vi t Nam thành 14 ki u th m thực vật có đ t lâm nghi p nh sau: Các kiểu r ng, r ng kín vùng thấp: ng xanh, m a ẩm nhi t đới I Ki u rừng kín th II Ki u rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhi t đới III Ki u rừng kín rụng lá, ẩm nhi t đới IV Ki u rừng kín cứng, khơ nhi t đới Các kiểu r ng th a: V Ki u rừng th a r ng, khô nhi t đới VI Ki u rừng th a kim, khô nhi t đới VII Ki u rừng th a kim, khô nhi t đới núi th p Các kiểu tr ng truông: VIII Ki u tr ng to, bụi, cỏ cao khô nhi t đới IX Ki u truông bụi gai, hạn nhi t đới Các kiểu r ng kín vùng cao: ng xanh, m a ẩm nhi t đới núi th p X Ki u rừng kín th XI Ki u rừng kín h n hợp r ng kim, ẩm nhi t đới núi th p XII Ki u rừng kín kim, ẩm ôn đới m núi vừa Các kiểu qu n h khô l nh vùng cao: XIII Ki u quần h khô vùng cao XIV Ki u quần h lạnh vùng cao Trong m i ki u th m thực vật lại chia thành ki u phụ mi n (phụ thu c vào tổ thành thực vật), ki u phụ thổ nh ỡng (phụ thu c vào u ki n đ t), ki u phụ nhân tác (phụ thu c vào tác đ ng ng i) m i ki u phụ tuỳ theo đ u lồi mà hình thành nên phức hợp, u hợp quần hợp tự nhiên khác Nh vậy, tranh h sinh thái rừng n ớc ta r t đa dạng phong phú Nĕm 1970, Trần Ngũ Ph ơng đ xu t b ng phân loại rừng mi n bắc Vi t Nam Ông phân loại rừng mi n bắc thành đai rừng: A Đai r ng nhi t đới m a mùa: Ki u rừng nhi t đới r ng th ng xanh ngập mặn Ki u rừng nhi t đới m a mùa r ng th Ki u rừng nhi t đới ẩm r ng th ng xanh ng xanh Ki u rừng nhi t đới r ng thung lũng Ki u rừng nhi t đới r ng th ng xanh núi đá vôi B Đai r ng nhi t đới m a mùa: Ki u rừng nhi t đới r ng th ng xanh Ki u rừng nhi t đới kim núi đá vôi Ki u rừng nhi t đới kim núi đ t C Đai r ng nhi t đới m a mùa núi cao Đai có loại hình: Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sa m c (Cunninghamia lanceolata), Đ quyên (Rhododendron simsii) Theo thang phân loại UNESCO (1973), th m thực vật n ớc ta có lớp quần h , có lớp quần h có liên quan đến rừng là: rừng rậm rừng th a M i lớp quần h lại chia thành phân lớp, m i phân lớp lại chia thành nhóm quần h sau đến quần h M i quần h lại đ ợc chia thành phân quần h d ới quần hợp Cĕn vào nguyên tắc phân loại nh trên, th m thực vật rừng Vi t Nam đ ợc phân loại nh sau: I Lớp quần h 1: Rừng rậm Lớp quần h gồm phân lớp quần h là: rừng th rừng khơ Phân lớp quần h rừng th ng xanh, rừng rụng ng xanh nhi t đới: a) Nhóm quần h rừng m a th ng xanh b) Nhóm quần h rừng m a mùa th ng xanh: Rừng đ t th p Rừng núi th p Rừng núi vừa Rừng núi cao Rừng núi đá vôi th p Rừng núi đá vôi trung bình Rừng bãi cát ven bi n Rừng đ t phù sa Rừng ngập n ớc Rừng sú vẹt Rừng thông núi th p Rừng tre nứa núi th p c) Nhóm quần h rừng nửa rụng nhi t đới: Rừng nửa rụng nhi t đới đ t th p Rừng nửa rụng nhi t đới núi th p Rừng nửa rụng nhi t đới núi đá vôi Rừng nửa rụng nhi t đới núi cao trung bình Phân lớp quần h rừng rụng nhi t đới Phân lớp quần h rừng khô nhi t đới a) Nhóm quần h rừng cứng khơ b) Nhóm quần h rừng gai: Rừng gai nửa rụng Rừng gai rụng II Lớp quần h 2: Rừng th a Lớp quần h có phân lớp quần h : Phân lớp quần h rừng th a th ng xanh: a) Nhóm quần h rừng th a r ng: Rừng đ t th p Rừng núi th p b) Nhóm quần h rừng kim Phân lớp quần h r ng rụng vùng núi vùng đ t th p Phân lớp quần h rừng th a khơ: a) Nhóm quần h rừng th a cứng khơ b) Nhóm quần h rừng th a có gai: ừng gai nửa rụng * Rừng gai th ng xanh Phân loại th m thực vật rừng Thái Vĕn Trừng, Trần Ngũ Ph ơng UNESCO khẳng định tính đa dạng h sinh thái rừng Vi t Nam 1.2 Đa d ng sinh học h sinh thái r ng Vi t Nam Do tác hại phá rừng nên tính đa dạng sinh học rừng nhi t đới Vi t Nam trình suy gi m Nhi u lồi thực vật rừng quý bị đe doạ có nguy t chủng nh : Bách xanh, Thuỷ tùng, Thông hai dẹt v.v… Khơng lồi g lớn mà c nhi u loài lâm s n g nh loài làm thuốc chữa b nh (d ợc li u): Sa nhân, Hà thủ ô đỏ, Sâm Ngọc Linh v.v… ngày cạn ki t Đ ng vật rừng dần Nhi u loài đ ng vật rừng quý bị đe doạ t chủng nh Tê giác m t sừng, Bò xám, Hổ, Voi v.v…Nhi u h sinh thái rừng nhi t đới nguyên sinh bị khai thác lậu Phần lớn rừng lại hi n rừng thứ sinh nghèo B o v rừng bi n pháp b n định đến vi c b o tồn tính đa dạng sinh học h sinh thái rừng nhi t đới Vi t Nam Các nhóm nhân t sinh thái phát sinh (phytooecogenetic factors) h sinh thái r ng t nhiên Vi t Nam 2.1 Nhóm nhân t địa lí - địa hình Nhóm nhân tố địa lí địa hình bao gồm nhân tố hình thành lịch sử kiến tạo Trái Đ t qua kỉ đại địa ch t định phân phối h i d ơng lục địa, hình thành địa hình, địa mạo thành phần địa ch t vỏ Trái Đ t.Tuy nhóm nhân tố địa lí địa hình khơng nh h ng trực tiếp đến ki u th m thực vật, nh ng chúng nhân tố có tác dụng chi phối nh h khu h thực vật ng nhóm nhân tố khác nh khí hậu thuỷ vĕn, đá mẹ thổ nh ỡng Nhóm nhân tố địa lí địa hình bao gồm nhân tố sau : - Độ vĩ độ kinh, đặc bi t đ vĩ có nh h ng lớn đến chế đ khí hậu Nhân tố đ vĩ hình thành nên vành đai độ vĩ có nh h ng lớn đến khí hậu phân bố thực vật trái đ t - Độ lục địa kho ng cách từ vùng đến bi n - Độ cao, h ớng phơi, độ dốc nhân tố có nhi u nh h ng đến ti u khí hậu Nhân tố đ cao hình thành nên vành đai độ cao có nh h ng đến khí hậu phân bố thực vật - Nền t ng đá mẹ di n trình hình thành đ t Sự biến đ ng nhi t đ theo đ vĩ đ cao có tính t ơng đồng hình thành nên hi n t ợng "song hành sinh học", từ dẫn đến t ơng đồng v phân bố thực vật theo đ vĩ đ cao Xu t phát từ quan m này, Thái Vĕn Trừng (1978, 1999) phân chia th m thực vật m t vùng thành hai nhóm lớn: nhóm quần thể thực vật theo độ vĩ nhóm quần thể thực vật theo độ cao Trong u ki n Vi t Nam, giới hạn vành đai nhi t đới vùng núi th p - 700 m, mi n Nam 1.000m mi n Nam gần xích đạo mi n Bắc Nhóm nhân tố địa lí địa hình n ớc ta có nh h vật nh sau: - mi n Bắc 600 ng định đến khí hậu th m thực Tính ch t cổ x a lịch sử kiến tạo địa ch t nguồn gốc khiến cho ki u th m thực vật nguyên thuỷ cịn tồn tại, n hình nh t rừng nguyên sinh Cúc Ph ơng (Ninh Bình) với đ ng ng i x a Ngoài ra, loài tàn di (Reliques) xu t hi n từ th i kì r t cổ x a Hình s Nhóm nhân t sinh thái phát sinh “địa lí- địa hình ” (theo Thái Vĕn Tr ng ) Nh ng hi n cịn sót lại nh loài chi Cycas, Ducampopinus, Fokienia, Libocedrus, Glyptostrobus v.v… - Địa hình đồi núi chiếm đến ba phần t lãnh thổ - H thống núi Vi t Nam kéo dài từ h thống núi mi n nam Trung Quốc chân dãy núi Himalaya H thống núi non n ớc kéo dài liên tục từ bắc vào nam Những u ki n tạo u ki n thuận lợi cho luồng di c thực vật từ vùng nhi t đới c ôn đới vào lãnh thổ Vi t Nam Chính mà h thực vật Vi t Nam r t đa dạng phong phú v loài - H ớng u địa hình h ớng Tây Bắc - Đơng Nam, h ớng lại vng góc với h ớng gió mùa Đơng Bắc ngĕn c n bớt khơng khí lạnh từ phía Bắc tràn v - Mặt cắt ngang dãy Tr ng Sơn không đối xứng, s n tây dốc thoai tho i kéo dài đến l u vực sơng Mê Kơng, cịn s n đơng lại có đ dốc cao tiếp cận với b bi n Do vậy, h sinh thái rừng dãy Tr ng Sơn có ý nghĩa phịng h quan trọng cho vùng ven bi n Trung B - Do tính hi m tr h thống núi đá vôi Vi t Nam nên hi n cịn có m t h sinh thái rừng nhi t đới đặc bi t mà không ph i n ớc có - Do h thống núi non hi m tr với đỉnh núi cao nh t Phan Xi Pĕng (3143 m) Vi t Nam kéo dài 15 đ vĩ nên giới hạn d ới vành đai nhi t đới vùng núi th p tầng d ới hai mi n nam bắc khác Giới hạn mi n Bắc 600 - 700 m, mi n Nam 1.000 m Đây ranh giới phân bi t h sinh thái rừng Vi t Nam theo đ cao 2.2 Nhóm nhân t khí hậu, thuỷ vĕn Nhóm nhân tố khí hậu thuỷ văn nhóm nhân tố chủ đạo định hình dạng c u trúc kiểu th m thực vật (Aubreville, 1949) Trong nhóm nhân tố khí hậu thuỷ vĕn vùng nhi t đới nhân tố nhiệt độ có nh h ng khống chế th m thực vật vùng núi cao, nhân tố ánh sáng lại nh h ng đến đ i sống thực vật sống d ới tán rừng, đặc bi t tái sinh rừng di n rừng Tuy ánh sáng không gây nh h ng trực tiếp đến vi c hình thành 10 Rừng tre nứa tự nhiên đ ợc hình thành trình di n thứ sinh Rừng tự nhiên sau khai thác hay sau canh tác n ơng rẫy u ki n thổ nh ỡng tốt, chế đ ánh sáng đ ẩm thuận lợi hình thành rừng tre nứa loài hay rừng h n giao g tre nứa, đ ợc gọi “Ki u phụ tre nứa” (Thái Vĕn Trừng, 1978, 1999) Kiểu sống tre nứa: Dựa vào ki u sống có th chia tre nứa thành nhóm; - Nhóm ki u mọc cụm hay hợp trục (Sympodial): thân khí sinh mọc thành khóm, phần thân ngầm có dạng củ, phần gốc thân khí sinh Ví dụ: tre gai, nứa, - Nhóm ki u mọc t n hay đơn trục (Monopodial): thân khí sinh mọc t n cây, thân ngầm có dạng roi Ví dụ : vầu, trúc sào, - Nhóm ki u trung gian hay ki u mọc h n hợp, bao gồm ki u phụ: Ki u phụ mọc t n h n hợp: thân khí sinh mọc quần tụ thành khóm nhỏ, khóm liên kết với thân ngầm dạng roi, thân ngầm dạng củ dạng roi h n hợp KiÓu 1mọc cụm Kiểu mọc tản hỗn hợp Kiểu mọc cụm hỗn hợp Kiểu mọc tản Hỡnh s 36 Cỏc d ng thân ng m tre n a Ki u phụ mọc cụm h n hợp: thân khí sinh mọc quần tụ thành khóm nhỏ, khóm liên kết với thân ngầm dạng củ dài, thân ngầm dạng củ ngắn dài h n hợp Tre nứa có kh nĕng tái sinh mạnh thân ngầm, có tái sinh lồi r ng có th cạnh tranh Do vậy, h sinh thái rừng tre nứa ổn định th i gian t ơng đối lâu dài Kh nĕng di n rừng tre nứa sang m t loại rừng khác th ng xẩy tre nứa bị khuy, hoa kết qu chết đồng loạt Tre nứa đ ợc xác định nhóm lồi trồng rừng cho t t c vùng sinh thái n ớc với nhi u mục tiêu khác Tre, nứa đ ợc trồng ngày nhi u n ớc ta, với mục đích khác nh kinh tế, phịng h kết hợp c hai Đến nĕm 1999, có 82% di n tích rừng 88 tre trồng nhằm mục đích kinh tế Vi c trồng tre chủ yếu h gia đình tập th thực hi n Trong tổng số rừng tre trồng có 85,6% tập th h gia đình qu n lý Giá trị kinh tế: Vi t Nam, tre nứa loại lâm s n đứng sau g v giá trị kinh tế Nhân dân ta từ lâu đ i sử dụng tre nứa đ làm vật li u xây dựng, từ cọc móng, dàn dáo, vách ngĕn, sàn, trần, mái nhà đến khung nhà xu t khẩu,… nh t vùng nơng thơn, ớc tính 50% s n l ợng khai thác hàng nĕm đ ợc dùng vào mục đích Trong giao thơng, tre nứa đ ợc dùng làm thuy n, bè, phao, cầu v.v… Trong khai thác mỏ, tre vật li u chống lò, chèn lò Trong cu c sống hàng ngày, tre nứa đ ợc sử dụng nhi u mục đích khác nhau, từ đồ dùng nh bàn ghế, mành, thúng, mủng, đến công cụ s n xu t nông nghi p v.v… Nhu cầu chiếm kho ng 25-30% s n l ợng khai thác tre nứa hàng nĕm Trong công nghi p, tre nứa nguyên li u đ s n xu t gi y, ván ghép thanh, ván ép, cót ép, với nhi u c p ch t l ợng khác tuỳ theo trình đ cơng ngh chế biến thị tr Mĕng tre nứa thực phẩm sạch, ĕn ngon có tác dụng chữa b nh, đ ợc a chu ng ng n ớc quốc tế Nhi u s n phẩm khác từ tre nứa nh lá, than tre, tinh tre, có giá trị cao thị tr ng Giá trị môi tr ờng c nh quan: Kh nĕng chống xói mịn b o v đ t, b o v nguồn n ớc, chắn sóng, b o v xóm làng, chống gió bão, b o v đê u, rừng tre hay đai tre phòng h đ ợc ghi nhận từ lâu Những giá trị gián tiếp tre nứa đ i sống ng i dân r t to lớn, với m t quốc gia 80% dân c sống nơng thơn ý nghĩa lớn Những khái ni m nh : “nôi tre”, “Luỹ tre làng”, tr thành nét đặc sắc đ c đáo c nh quan vĕn hố nơng thơn Vi t nam, tr thành m t b n sắc vĕn hoá, m t giá trị phi vật th tồn ti m thức ng i Vi t Nam Tre trúc vào đ i sống tâm hồn, vĕn hoá, ngh thụât, truy n thuyết lịch sử dân t c Vi t nam Nghiên cứu v tre nứa đ ợc nhi u ng i quan tâm Trong u tra b n thống kê đ ợc sơ b thành phần loài, phân bố, trữ l ợng toàn quốc, làm s cho b o tồn, khai thác hợp lý V n i dung kỹ thuật lâm sinh nh : nhân giống, kỹ thuật gây trồng, chĕm sóc, khai thác, cho m t số lồi chủ yếu nh luồng Thanh Hố, trúc sào Cao Bằng, di n trứng Phú Thọ, vầu đắng Hà Giang, nứa nhỏ Tuyên Quang v.v… có nhi u cơng trình nghiên cứu tổng kết kinh nghi m thực ti n, từ xây dựng đ ợc m t số quy trình kỹ thuật phục vụ s n xu t V công ngh chế biến s n phẩm từ tre nứa nh : s n xu t ván cót ép, ván ghép thanh, ván dĕm tre, chiếu, mành, đũa v.v… tạo đ ợc nhi u s n phẩm phục vụ nhu cầu n ớc xu t Trong b o qu n tre nứa đạt đ ợc m t số kết qu nh chống sâu, mọt, n m phá hại, b o qu n mầu sắc, đ b n, tĕng tuổi thọ s n phẩm B Nông nghi p phát tri n nông thôn B Lâm nghi p tr ớc ban hành quy phạm gi i pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng s n xu t g tre nứa (QPN 14-92), quy trình tạm th i khai thác tre, quy trình nhân giống luồng, quy phạm kỹ thuật trồng khai thác luồng v.v… M t số địa ph ơng xây dựng m t số quy trình, h ớng dẫn kỹ thuật nh trồng trúc Cao Bằng, trồng tre Tàu l y mĕng Thành phố Hồ Chí Minh 89 3.8.2 Hệ sinh thái rừng luồng (Dendrocalamus barbatus) Luồng có tên khoa học Dendrocalamus barbatus Hsueh et Li, tr ớc đ ợc gọi Dendrocalamus membranaceus - Phân bố: Luồng phân bố nhi u tỉnh nh Thanh Hoá, Ngh An, Hà Tĩnh, Sơn La v.v…nh ng tập trung nhi u nh t Thanh Hoá Luồng mọc tự nhiên đ ợc ghi nhận có dọc sơng Mã, Sơn La, lại hầu hết rừng luồng trồng Theo kết qu ki m kê rừng nĕm 1999, riêng tỉnh Thanh Hố có 46.973 rừng luồng với trữ l ợng 58,7 tri u Các tỉnh khác nh Hồ Bình, Phú Thọ trồng hàng trĕm rừng luồng - Điều kiện sinh thái: Vùng phân bố luồng có khí hậu nóng, ẩm phân mùa rõ r t : mùa nắng, nóng, m a nhi u từ tháng 4-5 đến tháng 10-11 với l ợng m a chiếm 70-80% l ợng m a c nĕm; mùa lạnh m a ít, từ tháng 11-12 đến tháng 3-4 nĕm sau Nhi t đ khơng khí trung bình nĕm 23 – 24 °C, đ ẩm khơng khí trung bình 87% L ợng m a trung bình 1.600 – 2.000 mm L ợng bốc hàng nĕm 677 mm Luồng sinh tr ng tốt nơi địa hình phẳng, chân đồi hay s cao so với mực n ớc bi n d ới 800 m Đ t Feralit Hình số 37 Rừng luồng (Dendrocalamus barbatus) nh: Nguy n T n đồi, dốc d ới 30°, đ Thanh Hoá ng 90 Hình s 38 C nh quan sinh thái r ng luồng Thanh Hoá nh Nguyển T T ởng mầu vàng hay vàng đỏ phát tri n đá poocphia, đá vôi, phiến thạch, phyllit hay phù sa cổ, có đ sâu 50 cm, pH 4,5 – - Đặc điểm lâm học: Luồng lồi tre khơng gai, mọc cụm, mật đ bụi không dầy Thân khí sinh tr ng thành trịn đ u, thẳng, đ thon ít, cao trung bình 14 m, phần cong kho ng 1m, đoạn thân khơng có cành đến m; 2/3 thân v phần gốc tròn đ u, vịng đốt khơng rõ, 2-3 đốt sát gốc có r ; 1/3 thân v phía mang cành lá, thân có vết lõm nơng; mọc nơi trống có th có cành gần gần sát gốc Đ ng kính ngang ngực trung bình 10 cm ; dóng dài kho ng 33 cm; b dầy thân trung bình 1,5 cm Trọng l ợng t thân kho ng 37 kg M i cụm cành có cành m t số cành phụ, gốc cành th ng phình to gọi “đùi gà” có kh nĕng sinh mầm r , có có r khí sinh Những cành sát mặt đ t, phần thân khí sinh thân ngầm gọi “chét” Thân ngầm dạng củ, phần gốc thân khí sinh Phiến thn, hình giáo, trung bình dài 18 cm, r ng 1,5 cm, hai mép có rĕng sắc r t nhỏ, đầu nhọn, hình nêm hay gần tù Lá non mầu xanh thẫm, m m mại, già mầu xanh nhạt có ch m nhỏ mầu gỉ sắt 91 Bẹ mo hình chng, đáy 10 cm, đáy d ới 30 cm, cao 37 cm, lúc non phía màu vàng đỏ, phía d ới màu vàng xanh, mặt ngồi có nhi u lơng mầu nâu tím đến đen Tai mo phát tri n có nhi u lơng mầu nâu Thìa lìa xẻ rĕng sâu thành dạng lơng Lá mo hình mũi giáo, có lơng c mặt, lật ngửa cụp v phía ngồi Mo sớm rụng, mĕng én mo thân rụng gần hết Mĕng giai đoạn non có mầu tím nâu, lên cao có mầu tím hồng hay tím đỏ, lên cao có mầu tím da cam hay đỏ hồng ; v ợt ngồi sáng có mầu xanh vàng hay xanh xám nhạt Thân khí sinh 1-2 nĕm tuổi có màu xanh nhạt, bóng, có ph n trắng, đốt có vịng lơng trắng mịn, thịt trắng Cây 3-4 tuổi có mầu xanh sẫm, từ tuổi tr lên có màu xám, v già xám xu t hi n nhi u rêu mốc, thịt hồng đỏ, rõ bó mạch Tuổi thọ kho ng – 10 nĕm Hoa tự cành nhi u chuỳ, bơng chét tập hợp thành cụm hình cầu đốt trục hoa tự; bơng chét hình trái xoan nhọn, trung bình dài 10 cm, r ng mm Luồng hoa khóm chết Ch a tìm th y hạt luồng Tái sinh sinh tr ởng luồng: Thân khí sinh định hình, cành đầy đủ mầm gốc bắt đầu phát tri n đ cho h mĕng Sinh tr ng mĕng có th chia thành giai đoạn: - Giai đoạn phát tri n ngầm đ t kho ng từ tháng 9-10 nĕm tr ớc đến tháng 4- nĕm sau - Giai đoạn mĕng lên khỏi mặt đ t sinh tr tháng 7-8, gọi mùa sinh mĕng - Giai đoạn mĕng phát tri n hồn chỉnh đến có đủ cành, r lá, th đến tháng 10-11 ng nhanh v chi u cao, từ tháng 4-5 đến ng từ tháng 7- Tốc đ sinh tr ng cao nh t có th đạt tới 70-80 cm v chi u cao m t ngày đêm (24 gi ) Th i gian từ mĕng nhô khỏi mặt đ t đến lúc định hình kho ng 40 đến 55 ngày tuỳ thu c th i m sinh mĕng, mĕng đầu vụ cần th i gian lâu mĕng cuối vụ kho ng – 10 ngày Mặt khác, mĕng rừng luồng định hình, th ng từ tuổi tr lên, cần th i gian đ định hình 10 -12 ngày nhi u mĕng rừng khép tán Đặc điểm c u trúc quần thể rừng luồng Rừng luồng th ng có c u trúc lồi Các bụi luồng th ng đ u tuổi t ơng đối đồng nh t bao gồm h khí sinh khác Đ phục vụ s n xu t, có th cĕn vào tuổi khí sinh đ phân c p khí sinh nh sau: - Thế h mĕng: bao gồm mĕng nhô khỏi mặt đ t đến d ới tuổi - Thế h non: bao gồm từ - tuổi - Thế h trung niên: bao gồm từ - tuổi - Thế h già: bao gồm từ tuổi tr lên Kết qu nghiên cứu rừng luồng Thanh Hoá cho th y: phân bố số bụi theo đ ng kính gốc bụi, đ ng kính tán bụi đ u có dạng đ ng cong m t đỉnh Phân bố số theo đ ng kính h lâm phần có dạng m t đỉnh cân đối l ch, có th mơ hàm Weibull Đ ng kính bình qn h v b n x p xỉ phù hợp với đ ng kính bình qn tồn lâm phần Nếu khơng tính h mĕng, tỉ l số h lâm phần : 38% non, 32% trung niên, 30% già Giữa nhân tố : th tích, 92 đ ng kính, trọng l ợng t ơi, trọng l ơng khô thân tồn mối quan h chặt chẽ phù hợp với hàm mũ Y = k xb Trên s mối quan h này, bi u th tích trọng l ợng thân đ ợc xây dựng phục vụ cho công tác u tra kinh doanh rừng luồng Thanh Hố (Ngơ Kim Khơi c ng sự, 2004) Ý nghĩa kinh tế, phòng hộ khoa học: Luồng có tỉ l xenlulơ 54%, xếp vào loại cao nh t loài tre nứa, lignin 22,4%, pentozan 18,8% Chi u dài sợi 2,94 mm, chi u r ng 17,8 µm, vách tế bào dầy 8,5 µm , nguyên li u tốt đ s n xu t gi y ch t l ợng cao Khối l ợng th tích luồng đ ẩm 10% biến đ ng từ 688 đến 1006 g/cm³, trung bình 838 g/cm³; đ b n nén dọc thớ từ 696-765 kg/cm²; đ b n kéo dọc thớ 867- 2846 kg/cm², đ b n uốn tĩnh 1328-1603 kg/cm², đ b n tr ợt dọc thớ 57-70 kg/cm² cao nhi u loại g có khối l ợng th tích t ơng đ ơng luồng có c u tạo đặc bi t với tế bào sợi dài bó mạch (216 bó mạch/cm²).(Lê Thu Hi n, 2003, Lê Viết Lâm, 2004) Luồng đ ợc a chu ng xây dựng nh làm nhà, c t chống, thẳng, đ thon ít, đ b n cao Trong công nghi p, đ ợc sử dụng làm ván ghép thanh, ván sợi, t m th m, đũa v.v nh t s n xu t gi y Mĕng luồng đ ợc a chu ng, c mĕng t khơ Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc khai thác : Luồng loài đ ợc gây trồng r ng rãi nhi u địa ph ơng; cơng trình nghiên cứu v luồng tồn di n, kinh nghi m trồng luồng nhân dân đ ợc nhi u nơi tổng kết Hi n nay, luồng m t loài trồng rừng Dự án trồng tri u rừng, nh t vùng: Trung tâm Bắc B , Bắc Trung b Tây bắc Ngày 25/1/2000 B Nông nghi p Phát tri n nông thôn định ban hành Tiêu chuẩn ngành số 04 TCN 21-2000 “Quy phạm kỹ thuật trồng khai thác Luồng” với n i dung b n nh sau: Chọn nơi trồng: - V khí hậu, nhi t đ khơng khí trung bình nĕm 22oC, mùa m a từ 24 - 25 oC L ợng m a trung bình nĕm 1.500 mm, tập trung từ tháng - 10 Luồng khơng thích hợp với nơi có mùa khơ kéo dài Đ ẩm khơng khí trung bình nĕm 80% - V địa hình, nên chọn nơi đ t bằng, chân đồi, đồi núi th p, s dốc d ới 30o Đ cao so với mực n ớc bi n d ới 400 m - V đ t, đ dày tầng đ t 60 cm, đ t ẩm thoát n ớc, đ pH (KCl) 3,8 - ; thực bì bụi, g ; không trồng luồng nơi đ t ngập úng, đ t mặn, đ t phèn, đ t bị đá ong hố Đ có th đạt kết qu tốt, nên trồng luồng loại đ t từ hạng I đến hạng III b ng phân hạng theo bi u n tho i hay yên ngựa, đ 93 Biểu 3: Phân h ng đất trồng luồng theo th c bì đá mẹ: Thực bì Nhóm đá mẹ Rừng g thứ Rừng sinh nghèo nứa nhiên ki t cỏ tre Tr ng cỏ cao, Tr ng chịu tự bụi chịu th p hạn hạn Bazan, poocphia, loại đá macma ki m I I II III Phyllit, micaschiste, gneiss, phiến thạch sét, phiến thạch limon I II III IV Granit, riolit II III IV V Sa thạch, quarzit III IV V VI Ph ơng thức trồng: Luồng có th trồng phân tán khóm xung quanh v n, gần nhà, bao đồi, tận dụng nơi đ t tốt thuận ti n cho chĕm sóc Trồng rừng tập trung lồi hay h n giao với g Luồng có th trồng theo ph ơng thức c i tạo rừng hay làm giàu rừng tự nhiên nghèo ki t tuỳ u ki n cụ th Tạo giống: Luồng có th trồng gốc thân khí sinh, chét, cành hay hom thân có chồi ngủ Trong nĕm đầu giống chét, thân, cành cho mĕng bé giống gốc nh ng v sau sức sinh s n kích th ớc mĕng khơng có sai khác giống Do u m v h số nhân lớn kỹ thuật đơn gi n nên ph ơng pháp nhân giống chiết hom cành đ ợc ứng dụng r ng rãi Chọn mẹ sinh tr ng tốt, khơng sâu b nh, bụi khơng có hi n t ợng khuy.Tuổi mẹ từ - 12 tháng, cành làm giống có gốc mắt cua khơng bị sâu, đ ng kính cành nơi giáp gốc cành 0,7 cm, chọn cành thứ c p đủ Th i vụ chiết cành vào mùa xuân (tháng - 3) mùa thu ( tháng - 9) Tạo giống cách chặt 2/3 đ ng kính thân mẹ vị trí cách gốc 50 - 70 cm , vít nằm ngang đ hàng cành chĩa sang bên ; cắt bớt cành đ lại 30 - 40 cm ; c a 4/5 ch tiếp giáp gốc cành thân mẹ theo h ớng từ xuống; phía d ới gốc cành c a mớm sâu 0,3 cm theo h ớng vng góc với thân Cành đ ợc bó gốc bùn ao h n hợp bùn + rơm bĕm nhỏ, khối l ợng bầu 150 - 20 gam, dùng ni lơng bọc kín Kho ng 20 ngày sau, chọn cành r mầu vàng, hình thành r thứ c p đ đem giâm v n ơm Chọn đ t v n ơm đ t thịt nhẹ trung bình, khơng ngập úng, đ dốc d ới o ; làm luống nổi, r ng 1,1 - 1,2 m, dài không 10 m, rãnh r ng 40 cm Bón lót phân hoai - kg/ m2 tr ớc giâm hom 10 - 15 ngày Cành giâm theo rạch, cự li 40 x 25 cm, cành giâm đặt nghiêng 70- 75o, , l p lèn chặt đ t, t ới n ớc 10 - 15 lít /1 m2 sau giâm hom 94 Làm giàn che cao 60 cm, che 60 - 70% ánh sáng, th i gian che 30 - 40 ngày từ lúc giâm Tháng đầu t ới - lần / 1lần, l ợng n ớc t ới - 10 lít / m2 Từ tháng thứ tr 10 - 12 ngày t ới / lần, m i lần t ới 13 - 15 lít /1 m2 Bón thúc phân NPK hai lần sau giâm vào tháng thứ nh t tháng thứ 3, l ợng bón phân 100 - 200 gam hồ tan lít n ớc đ bón cho m2 Th i gian giâm từ tháng tr lên, có m t h đủ cành lá, đ ng kính gốc 0,7 cm, khơng bị sâu b nh có th đem trồng Kỹ thuật trồng: Mật độ trồng luồng : rừng s n xu t 200 bụi/ha ( cự li 10 x m ), rừng phòng h 125 bụi / ( cự li 16 x m ) Có th trồng h n lồi với keo tai t ợng b n địa với mật đ h n giao nh sau : 125 bụi luồng + 125 keo tai t ợng + 125 b n địa Có th trồng luồng cục b theo đám kho ng trống rừng với cự li x7 m trồng bao đồi với cự li bụi m Mật đ đ ợc giữ nguyên suốt trình kinh doanh Thời vụ trồng : Trồng từ đầu mùa m a tr ớc kết thúc mùa m a m t tháng Chọn ngày th i tiết râm mát, không trồng lúc nắng to m a to Mi n bắc có vụ trồng : vụ xuân từ tháng - 3, vụ thu trồng từ tháng - 10 Xử lí tồn thực bì phát, dọn t ơi, khơng đốt Nếu trồng theo bĕng xử lí bĕng r ng m bĕng chừa 10 m, loại bỏ g cao bĕng chừa Làm đ t theo hố kích th ớc 60 x 60 x 50 cm, l p hố sâu 2/3 hố đ t mịn, tr n đ u với m t loại phân theo thứ tự u tiên : - 10 kg phân chuồng hoai -2 kg phân vi sinh 0,5 - kg phân NPK Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh : Chĕm sóc nĕm đầu, m i nĕm lần vào tháng -3, tháng - tháng 10 - 11 N i dung chĕm sóc tháng - tháng 10 - 11 gồm phát giây leo, bụi, cuốc quanh gốc sâu 10 - 15 cm, bán kính quanh gốc 0,5 m nĕm thứ nh t, từ nĕm thứ tr cuốc quanh gốc bán kính r ng m N i dung chĕm sóc tháng - gồm phát giây leo, bụi quang gốc Chĕm sóc lần đầu kết hợp với trồng dặm Bón phân từ nĕm thứ đến nĕm thứ 5, m i nĕm bón m t lần, kết hợp bón phân vào đợt chĕm sóc tháng - 3, l ợng phân bón từ 0,5 - kg phân NPK / bụi Cuối tuổi 4, tiến hành chặt v sinh, chặt bị sâu b nh Nếu trồng h n giao chặt tồn b keo tai t ợng Th i vụ chặt vào mùa khô, từ tháng 10 đến tháng nĕm sau Rừng luồng th ng có b nh chổi x , b nh “sọc tím” sâu vịi voi hại mĕng Khi bị b nh chổi x , ph i chặt bị b nh đem xa đ đốt, phun thuốc Booc đô 1% vào gốc bị b nh với l ợng n ớc từ - lít/-1 bụi Khi bị sâu vòi voi ph i cuốc xung quanh gốc theo hình vành khuyên t t c bụi lâm phần, cuốc r ng m, sâu 20 - 25 cm, kết hợp vào lần chĕm sóc tháng 10 - 11 Đ phòng chống lửa rừng, cần dọn cành nhánh sau chặt v sinh khai thác rừng ngĕn chặn hành đ ng phá hoại ng i gia súc Khai thác: Sau trồng 5-6 nĕm rừng luồng có th bắt đầu khai thác, từ tuổi 9-10 khai thác ổn định Ph ơng thức khai thác chặt chọn theo c p tuổi khóm ; luân kỳ nĕm c ng đ chặt khơng q 30% ; ln kỳ nĕm c ng đ chặt khơng q 40% số khóm Chỉ chặt từ tuổi tr lên Chi u cao gốc chặt kho ng cm, chặt không làm nh h ng đến khác Khai thác vào mùa khô Tr ng hợp có khóm hoa chặt khóm Sau khai thác ph i chĕm sóc kết thúc vào tr ớc tháng nĕm sau 95 N i dung chĕm sóc gồm cuốc đ t xung quanh r ng 1m, sâu 20-25 cm, bón phân NPK kg / bụi 3.8.3 Hệ sinh thái rừng vầu Vầu tên gọi chung cho m t số loài tre mọc t n thu c chi Acidosasa Indosasa , bao gồm m t số lồi nh : vầu đắng (Indosasa sp.), vầu nhỏ (Indosasa amabilis McClure ), vầu (Acidosasa sp.), vầu xanh (Acidosasa sp ) v.v… Trong lồi vầu n ớc ta vầu đắng có ý nghĩa lớn nh t, di n tích t ơng đối r ng, phân bố tập trung, kích th ớc lớn giá trị kinh tế cao Do đó, phần giới thi u v loài vầu đắng - Phân bố: Vầu phân bố nhi u tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Qu ng Ninh, Sơn La, Hồ Bình, Thanh Hố v.v…Toạ đ địa lý Hà Giang (104º kinh đông, 23º vĩ bắc) Tuyên Quang ( 105º kinh đông, 22º vĩ bắc) - Điều kiện sinh thái Vầu đắng phân bố vùng khí hậu nóng, m a nhi u, đ ẩm cao Nhi t đ khơng khí trung bình nĕm 21º - 22ºC ; l ợng m a trung bình hàng nĕm 1600 mm, Bắc Quang huy n có nhi u vầu phân bố tập trung, l ợng m a lên tới 4730 mm/nĕm ; đ ẩm khơng khí 8595% Địa hình đồi núi, có th chia cắt mạnh, đ dốc đến 30º; đ cao so với mực n ớc bi n từ 700 – 1200 m Đ t phát tri n loại đá phiến, phong hoá t ơng đối Thành phần giới thịt có đá lẫn, tầng đ t sâu 50 cm Đ t th ng có màu nâu vàng, đ pH (KCl) 3,2 – 4,6, C/N từ 8,3 – 9,9, mùn tổng số 0,7 – 4,4%, đạm tổng số 0,08 – 0,32% - Đặc điểm lâm học Vầu lồi tre khơng gai, lồi n hình cho nhóm tre mọc t n có kích th ớc lớn Nam Thân khí sinh thẳng đứng, phần thân khơng có cành Vi t 96 Hình s 39 R ng v u đắng ( Indosasa angustata McClure ) h n giao với g nh : Lê Viết Lâm trịn đ u, vịng đốt khơng rõ Đ ng kính thân trung bình 10 cm, cao 17 m, lóng dài 35 cm, vách thân dầy cm, t nặng kho ng 30 kg Phần thân có cành th ng có vết lõm dọc lóng, vịng đốt phình to g cao Thân non mầu xanh có lơng, thịt trắng Thân già mầu xanh xám, có địa y loang lổ, thịt hồng Cành th ng có từ - thân v phía ngọn, m i đốt có cành, cành to cành nhỏ mọc bên Lá mầu xanh sẫm, hình giáo, đầu vút nhọn, đuôi tù, dài 32 cm, r ng 4cm Thân mo hình chng, đỉnh nhơ cao, đáy x r ng, mặt nhẵn, mặt ngồi có nhi u lơng nhung mầu tím sớm rụng Lá mo hình giáo; tai mo thối hố thành m t hàng lơng Thìa lìa m t đ ng g , xẻ rĕng nh lông, sớm rụng Mo rụng sớm, mĕng to én mo thân rụng gần hết Sinh tr ởng Vầu Rừng vầu đắng ki u rừng thứ sinh hình thành sau rừng g nguyên sinh bị tác đ ng Mật đ vầu biến đ ng từ 1.300 đến 6.000 cây/ha tuỳ theo trạng thái rừng rừng phục hồi, qua khai thác, hay rừng tự nhiên ổn định; tuỳ thu c ki u rừng rừng vầu loài hay rừng h n giao vầu g Tỷ l già trạng thái rừng ổn định g p lần rừng phục hồi, non 1/4 rừng phục hồi Vầu đắng có kh chịu bóng a ẩm, sinh tr ng tốt rừng có g tầng trên, chân đồi hay dọc khe núi Nơi rừng th a, nhi u ánh sáng vầu đắng sinh tr ng Rừng vầu đắng tự nhiên có th loài hay h n giao với g , th ng gặp nh t loài thu c họ Đậu (Leguminosae), họ Re (Lauraceae) họ Ba m nh vỏ (Euphorbiaceae) D ới tán rừng vầu đắng ổn định th ng gặp loài a ẩm, chịu bóng nh thiên niên ki n (Homalomena occulta (Lour Schott ), sa nhân (Amomum sp.) đặc bi t dong (Phrynium placentarium (Lour Merr ) Thực vật ngoại tầng th ng gặp song, mây (Calamus spp.) Tái sinh Vầu Vầu đắng hoa đầu cành, chét dài tới 10 cm mang nhi u hoa Hoa kết hạt nẩy mầm cho m t h nh ng hi n ch a có nghiên cứu, theo dõi trình tái sinh phát tri n từ hạt Sau hoa chết Vầu đắng có th hoa lẻ tẻ cây, nh ng th ng hoa chết hàng loạt Trong nĕm 70, vầu đắng hoa chết nhi u vùng Theo kinh nghi m nhân dân, chu kỳ hoa kho ng 50 nĕm Thân ngầm dạng roi, bò lan đ sâu 20-30 cm, có chồi lên mặt đ t Hàng nĕm, thân ngầm sinh tr ng từ tháng đến tháng 11, mầm mĕng phát tri n d ới mặt đ t từ tháng 12 đến tháng nĕm sau Khác với lồi tre mọc cụm th ng có mĕng vào mùa m a, vầu đắng sinh mĕng vào mùa khô đầu mùa m a, th ng nhô khỏi mặt đ t phát tri n đến lúc định hình từ tháng đến tháng 5, th i gian đ mĕng định hình kho ng 80 ngày Số mĕng mọc nhô khỏi mặt đ t nh ng kho ng 50% phát tri n thành tr ng thành, 50% bị chết tr ớc đạt chi u cao m; khai thác kỹ thuật với c ng đ d ới 1/2 số mĕng hàng nĕm đ làm thực phẩm không nh h ng lớn đến rừng vầu Cây d ới tuổi non, từ 3-4 tuổi trung bình từ tuổi tr lên già; tuổi thọ kho ng 10 nĕm Những tuổi có th khai thác đ ợc Rừng vầu sau bị tác đ ng có th phục hồi nhanh v số cây, nh ng kích th ớc ph i sau nhi u h mĕng phục hồi đ ợc 97 Ý nghĩa kinh tế, phòng hộ khoa học Vầu đắng có tỷ l xenlulo 43%, lignin 25%, pentosan 16% Sợi có chi u dài 2,73 mm, chi u r ng 22,7 µm, vách tế bào dầy 10,34 µm So với m t số lồi tre nứa khác vầu đắng có tỷ l xenlulo th p hơn, tỷ l lignin pentosan cao Khối l ợng th tích đ ẩm 15% vầu đắng 690 kg/m³ đ ợc xếp vào loại trung bình lồi tre nứa nói chung nh ng th p so vơí tre gai di n trứng H số co rút th tích 0,71, đ b n nén dọc thớ 530-644 kg/cm², đ b n kéo dọc thớ 719-2129 kg/cm², đ b n uốn tĩnh 1160-1419 kg/cm² đ b n tr ợt dọc thớ 43-46 kg/cm² ( Lê Thu Hi n, 2004) Với đặc m trên, vầu đắng thích hợp cho s n xu t gi y, đũa xu t khẩu, nh t làm vật li u xây dựng nh c t chống, đòn tay, rui mè, sàn nhà, giàn dáo v.v…và thích hợp cho đan lát s n xu t ván nhân tạo Mĕng vầu đ ợc sử dụng làm thực phẩm, th ng dùng dạng mĕng t ơi, nh ng có th muối chua hay phơi khơ; mĕng đầu mùa th ng cịn mĕng cuối vụ có vị đắng Kỹ thuật gây trồng khai thác: Rừng vầu đắng đ ợc coi tự nhiên nên hàng nĕm bị khai thác thiếu ki m soát, k c thân mĕng nên bị suy thoái nhi u Sau rừng đ ợc giao, có chủ đ ợc qu n lý b o v , khai thác hợp lý rừng vầu phát tri n nhanh Theo kinh nghi m nhân dân kết qu trồng thĕm dò Vi n Đi u tra Quy hoạch rừng vầu đắng có th gây trồng thân khí sinh tuổi có mang cành, đoạn thân ngầm 50 – 80cm; trồng vào vụ xuân tỷ l sống đạt 80-90%, sinh tr ng tốt Ph ơng thức khai thác chặt chọn cây, c ng đ chặt 1/3 số cây, chu kỳ nĕm Đối với rừng vầu đắng tự nhiên ổn định có mật đ kho ng 6000 cây/ha tỷ l già 60-70% lần chặt có th khai thác 50% số chu kỳ chặt nĕm Trong nhân dân, vầu đắng cịn đ ợc gây trồng, Vầu th ng đ ợc trồng nhi u Vầu loài có giá trị rừng tự nhiên thứ sinh, cần đ ợc qu n lý, b o v khai thác hợp lý đ sử dụng lâu dài b n vững Chỉ cần bi n pháp đơn gi n nh khoanh nuôi b o v rừng, kết hợp khai thác hợp lý có th phục hồi nhanh rừng vầu Ngồi có th kết hợp kinh doanh tổng hợp loại lâm s n g d ới tán rừng vầu nh dong, thuốc, song, mây v.v… 3.8.4 Hệ sinh thái rừng nứa Nứa tên gọi chung cho m t số loài mọc cụm thu c chi Schizostachyum, tr ớc đ ợc xếp vào chi Neohouzeaua, lồi nứa to (Schizostachyum funghomii McClure) nứa nhỏ (Schizostachyum pseudolima McClure) có phân bố r ng, di n tích lớn có nhi u ý nghĩa kinh tế - Phân bố: Nứa nhỏ phân bố r ng hầu khắp c n ớc, nh ng tập trung nhi u B Bắc Trung B vùng Trung tâm Bắc - Điều kiện sinh thái: Nứa phân bố tự nhiên vùng nhi t đới m a mùa, ẩm Nhi t đ khơng khí trung bình nĕm 14-31oC, đ ẩm khơng khí t ơng đối 80-90%; l ợng m a trung bình 1.400 – 3.500 mm/nĕm Địa 98 hình đồi núi th p, Đ t thịt có tầng dầy, ẩm, n ớc tốt phát tri n loại đá mẹ đá gneiss, micaschiste, sa thạch - Đặc điểm lâm học: Nứa nhỏ mọc tự nhiên rừng thứ sinh, lồi khơng gai, mọc cụm thành khóm có th tới hàng trĕm m t khóm Thân ngầm dạng củ Thân khí sinh trịn đ u, phần sát gốc có th nhỏ, kho ng chi u cao từ gốc phình to, cong dài Thân non có vịng mo vịng lơng trắng mịn Bẹ mo hình chng cao đỉnh lõm, mặt ngồi có nhi u lơng màu nâu, cứng sớm rụng Lá mo dài, vút nhọn cu n lại thành hình kim Tai mo thành túm lông dài, sớm rụng Cụm cành gồm nhi u cành nhỏ Phiến thuôn dài, đầu vút nhọn, đuôi hình nêm, có tù Tai bẹ m t túm nhỏ lông trắng ngà sớm rụng Hoa tự mọc đầu cành, m i nách bơng có m t hoa hình kim; qu thóc Thân khí sinh cao trung bình 13 m, cong vút có th tới m, đ ng kính cm, chi u dầy vách thân mm, dóng dài kho ng 40 cm; trọng l ợng t kho ng 3,5 kg/cây Hình s 40 R ng n a to (Schizostachyum funghomii McClure) nh: Nguy n T ng Rừng nứa đ ợc hình thành trình di n thứ sinh, sau rừng nguyên sinh bị tác đ ng mạnh khai thác hay n ơng rẫy Tuỳ theo mức đ tác đ ng có th hình thành rừng nứa loài rừng h n giao núa g với tỷ l tổ thành rừng khác Rừng nứa ổn định th ng có kho ng 400 khóm/ha, m i khóm có th đến 200 cây, già chiếm kho ng 50% sinh mĕng chiếm kho ng 15 – 20% tổng số toàn khóm Nứa hoa kết qu chết, hạt nẩy mầm cho h Chu kỳ “khuy” kho ng 30-35 nĕm làm nứa chết hàng loạt, nh ng có th hoa chết r i rác m t số khóm 99 Mùa sinh mĕng từ tháng đến tháng Th i gian từ mĕng nhơ khỏi mặt đ t đến định hình kho ng 160 ngày Đi u ki n thích hợp cho mĕng sinh tr ng đ ẩm khơng khí cao, nhi t đ đ ẩm ngày biến đ ng Cĕn vào tuổi có th chia nứa làm loại : tuổi non d ới nĕm, tuổi vừa từ - nĕm, tuổi già từ - nĕm, tuổi già nĕm Trong kinh doanh, nứa đ ợc phân loại theo cỡ đ ng kính nh nứa 5, nứa 7, nứa tép, nứa bồi nứa ng (nứa dại) Sau bị tác đ ng, rừng nứa có th phục hồi nhanh, nh t nĕm đầu Thân khí sinh có tuổi thọ kho ng nĕm - Ý nghĩa kinh tế, phịng hộ khoa học Nứa có tỷ l trung bình v xenlulo 47%, lignin 23,5%, pentosan 15,5%, SiO2 2,8% Nứa đ ợc sử dụng nhi u làm nguyên li u gi y, cót ép, xây dựng làm phên che, lợp mái, giàn che, s n xu t ván ghép đ ốp t ng, vách ngĕn giữ đ ợc màu sắc tự nhiên r t đẹp Mĕng nứa thực phẩm đ ợc a chu ng, có th ĕn t ơi, muối chua hay làm mĕng khô Rừng nứa nhỏ tr ớc có kho ng 0,4 tri u ha, vùng Trung tâm Bắc B có khu rừng nứa r ng hàng nghìn ha, m t số lâm tr ng chủ yếu hoạt đ ng khai thác nứa Sau đợt “khuy” nĕm 1972-1974, di n tích rừng nứa bị thu hẹp đáng k Hầu hết rừng nứa hi n xen lẫn rừng g thứ sinh nghèo ki t, ch t l ợng th p không đồng đ u; khai thác nứa chủ yếu t nhân thực hi n, khó ki m sốt Rừng nứa sau bị khai thác mạnh liên tục bị chặt phá đ làm n ơng rẫy, muốn phục hồi ph i tiến hành chĕm sóc, chặt v sinh khơ, bụi u chỉnh mật đ khóm kết hợp với b o v tốt Nơi mật đ khóm th p, d ới 400 khóm/ha cần trồng dặm Sau – nĕm có th đ a vào khai thác Kỹ thuật trồng khai thác: Có th trồng nứa con, gieo từ hạt hay trồng gốc h : non, trung bình già Nếu chĕm sóc tốt sau trồng nĕm có th đ a vào khai thác Ph ơng thức khai thác thích hợp chặt chọn Tr ớc chặt từ đến tháng cần v sinh rừng cách chặt g đổ gãy sâu b nh C ng đ chặt kho ng 50% số đ m b o sau chặt tỷ l sinh mĕng có tuổi già hơn, đ tàn che sau chặt không nhỏ 0,5 Chặt mắt d ới cùng, khơng làm dập gốc, khóm to m lối chặt phía non thuận lợi cho vi c chặt Không khai thác mùa sinh mĕng Sau chặt ph i v sinh rừng nh phát dọn cành nhánh r i đ u cách bụi nh t m Chu kỳ chặt có th hàng nĕm cách nĕm chu kì hàng nĕm c ng đ chặt từ 1/4 đến 1/3 trữ l ợng ; chu kì chặt nĕm c ng đ chặt từ 1/3 đến 1/2 trữ l ợng rừng ; chu kì chặt nĕm c ng đ chặt từ 1/2 đến 2/3 trữ l ợng rừng Đối với rừng h n giao g nứa, có th kinh doanh rừng tầng: tầng g tầng d ới nứa 3.8.5 Hệ sinh thái rừng lồ ô (Bambusa balcoa Roxb.) - Phân bố: Lồ ô phân bố r ng Nam Trung B , Tây Nguyên Đông Nam B , nh ng tập trung nhi u nh t vùng Đơng Nam B , nh t tỉnh Bình Ph ớc, kho ng 107º kinh đ đông 12 º vĩ đ bắc Riêng huy n Ph ớc Long, rừng lồ chiếm 40% di n tích tự nhiên toàn huy n - Điều kiện sinh thái 100 Vùng phân bố lồ có khí hậu nhi t đới, chịu nh h ng rõ r t gió mùa Nhi t đ khơng khí trung bình nĕm 26,20 C, l ợng m a trung bình nĕm 2045 mm, tập trung từ tháng đến tháng 11 Đ cao so với mực n ớc bi n từ 100 – 400 m Địa hình đồi th p, nh p nhơ, l ợn sóng Đ t mầu đỏ nâu vàng, thành phần giới thịt sét, thoát n ớc tốt, khơng có đá lẫn, tầng đ t dầy 100 cm, đ phì cao - Đặc điểm lâm học: Lồ ô tự nhiên đ ợc hình thành trình di n thứ sinh sau khai thác ; tập trung nhi u ven s n hay đỉnh đồi, mọc thành đám lớn loài h n giao với g Lồ lồi tre to, khơng có gai, vừa, thân khí sinh có rủ, mọc cụm Thân khí sinh cao trung bình 16,5 m, số trung bình v cong rủ 1,5 m, đ ng kính ngang ngực 7,6 cm, lóng dài 42 cm, vách thân dầy 1,1 cm; trọng l ợng t kho ng 14,8 kg Thân tròn, nhẵn, vòng mo rõ ; lúc non thân có mầu xanh bạc có lớp lơng trắng sớm rụng Khi già thân có mầu xanh đậm th ng có địa y bám tạo thành đám loang lổ Phiến thuôn, dài 26 cm, r ng cm, đầu nhọn, đuôi thn Bẹ mo hình thang cân, đáy d ới r ng 30 cm, đáy cm lõm, cao 28 cm Lá mo hình mũi giáo, dài 20 cm, r ng cm, tai mo biến thành lông; thìa lìa xẻ sâu Hình s 41 R ng lồ ô (Bambusa balcoa Roxb) Đông Nam Bộ nh : Lê Viết Lâm Tái sinh Lồ ô Mùa sinh mĕng từ tháng đến tháng 10, đầu vụ cuối vụ mĕng th ng mọc r i rác tỷ l phát tri n thành thân khí sinh th p ; vụ vào kho ng cuối tháng đến cuối tháng 8, mĕng mọc nhi u, to, khoẻ bị chết L ợng mĕng phụ thu c trạng thái rừng, mật đ mĕng rừng già th ng có 2500-3000 mĕng/ha; rừng ổn định sau khai thác 3.500 – 4.000 mĕng/ha, rừng sau khai khác trắng có th có 101 6.000-7.000 mĕng/ha Tỉ l mĕng chết cao, kho ng 30-40%, th ng chết đ cao 30 cm tr xuống Th i gian sinh tr ng mĕng đến thành định hình kho ng 70 ngày ; thân khí sinh thành thục sau nĕm Tuổi thọ 8-10 nĕm Lồ ô sau khai thác mạnh hay chặt trắng tốc đ phục hồi nhanh, nh ng kích th ớc nhỏ; đ ng kính, chi u cao thân khí sinh ph i m t th i gian dài, qua nhi u h , đạt đ ợc nh ban đầu Rừng lồ có kh nĕng phục hồi sau khai thác đ ợc chĕm sóc, b o v tốt N i dung kỹ thuật chủ yếu dọn v sinh rừng, loại bỏ sâu b nh, đổ gẫy tránh khai thác mĕng mức, tỷ l l y mĕng không 30%, nên khai thác mĕng cuối vụ m t số mĕng đầu vụ Khai thác theo ph ơng thức chặt chọn Đối t ợng chặt từ tuổi tr lên Chu kỳ chặt có th 1, nĕm với c ng đ chặt t ơng ứng 25%, 50% 75%; chu kỳ nĕm với c ng đ chặt 50% có th thích hợp nh t - Ý nghĩa kinh tế, phịng hộ khoa học Lồ có giá trị kinh tế cao với nhi u mục đích sử dụng khác nhau, nh đồ dùng gia đình, vật li u xây dựng, s n xu t gi y, thực phẩm v.v… Thân lồ có tỷ l xenlulô 50%, lignin 22,3%; chi u dài sợi 1,9 – 2,2 mm, nguyên li u tốt đ s n xu t gi y cao c p, có đ dai, đ b n cao Khối l ợng th tích khô ki t 785 kg/m³, đ b n nén dọc thớ 598 kg/cm²; đ b n uốn xuyên tâm 3448 kg/cm²; đ b n uốn tiếp tuyến 2499 kg/cm² ( Đoàn Thị Thanh H ơng, 2001) đáp ứng yêu cầu xây dựng Lóng lồ dài, thích hợp đ s n xu t ván ép Hi n nay, nhu cầu sử dụng lồ ô r t lớn rừng lồ có nguy bị suy thối mạnh khác thác q mức, th ng khơng ki m sốt đ ợc, bao gồm c khai thác mĕng, bi n pháp chĕm sóc, v sinh rừng sau khai thác ch a đ ợc ý mức Ngồi ra, m t số rừng lồ bị xâm l n đ sử dụng vào mục đích khác Rừng lồ ch a đ ợc nghiên cứu m t cách h thống, ch a có quy trình kỹ thuật cho rừng lồ 102 ... Tính đa d ng h sinh thái r ng t nhiên Vi t Nam 1.1 Đa d ng h sinh thái r ng 1.2 Đa d ng sinh học h sinh thái r ng Vi t Nam Các nhóm nhân t sinh thái phát sinh (phytooecogenetic... UNESCO khẳng định tính đa dạng h sinh thái rừng Vi t Nam 1.2 Đa d ng sinh học h sinh thái r ng Vi t Nam Do tác hại phá rừng nên tính đa dạng sinh học rừng nhi t đới Vi t Nam trình suy gi m Nhi u loài... rừng nguyên sinh, bị sinh vật ng i tác đ ng di n m t trình di n thứ sinh Những h sinh thái có hình thái, c u trúc c tổ thành loài khác hẳn với h sinh thái nguyên sinh ban đầu Nhóm h sinh thái đ

Ngày đăng: 21/12/2022, 13:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w