1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh huyện đà bắc tỉnh hòa bình

110 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN TRỌNG NGHĨA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN TRỌNG NGHĨA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Hương Mai HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đoàn Hương Mai, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Học viên Nguyễn Trọng Nghĩa i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng tự nhiên Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp ứng phó” hồn thành tháng 05 năm 2018 Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Hương Mai, Chủ nhiệm Bộ môn Sinh thái học Sinh học môi trường, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tồn thể thầy cơ, cán Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Biến đổi khí hậu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới quan quản lí, cán nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu hỗ trợ, cung cấp thông tin cần thiết Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đề tài QG.16 13 hỗ trợ kinh phí, cung cấp số liệu hữu ích giúp tơi nghiên cứu hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người ln quan tâm, động viên chỗ dựa tinh thần lớn cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Trọng Nghĩa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HỆ SINH THÁI 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học hệ sinh thái 1.1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái 1.2 Tổng quan hệ sinh thái rừng tự nhiên 10 1.2.1 Khái quát hệ sinh thái rừng 10 1.2.2 Đặc điểm Hệ sinh thái rừng tự nhiên 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Phạm vi không gian 14 2.2.2 Phạm vi thời gian 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Cách tiếp cận 14 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 iii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2 Hiện trạng hệ sinh thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 26 3.2.1 Hiện trạng rừng sử dụng đất 26 3.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 27 3.3 Biểu biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu 39 3.3.1 Xu biến đổi nhiệt độ lượng mưa 39 3.3.2 Các tượng thời tiết cực đoan 44 3.4 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 46 3.4.1 Nguy cháy rừng 46 3.4.2 Mất cân hệ sinh thái rừng tự nhiên 48 3.4.3 Suy thoái đa dạng sinh học 49 3.5 Một số giải pháp thích ứng giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu hệ sinh thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 55 3.5.1 Các giải pháp thích ứng 55 3.5.2 Các giải pháp giảm thiểu 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa đạng sinh học HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu ISPONRE Viện Chiến lược Chính sách Tài ngun Mơi trường IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Bảng 1.2 Những hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu Việt Nam 12 Bảng 3.1 Thành phần dân tộc xã Khu bảo tồn 23 Bảng 3.2 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp xã thuộc KBTTN Phu Canh 23 Bảng 3.3 Hiện trạng đất lâm nghiệp KBTTN Phu Canh 27 Bảng 3.4 Tổng hợp nhóm cơng dụng thực vật KBTTN Phu Canh 29 Bảng 3.5 Danh sách loài thú quan trọng KBTTN Phu Canh 34 Bảng 3.6 Danh sách loài chim quan trọng KBTTN Phu Canh 36 Bảng 3.7 Danh sách lồi bị sát quan trọng KBTTN Phu Canh 38 Bảng 3.8 Các tượng thời tiết cực đoạn huyện Đà Bắc 45 Bảng 3.9 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) tỉnh Hịa Bình .47 Bảng 3.10 Đánh giá mối đe dọa ĐDSH HST rừng tự nhiên KBTTN Phu Canh 54 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 19 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí địa lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 20 Hình 3.3 Nhiệt độ trung bình năm Trạm khí tượng Hịa Bình (giai đoạn 1975-2015) 40 Hình 3.4 Nhiệt độ cực đại tháng mùa hè Trạm khí tượng Hịa Bình (giai đoạn 1975-2015) 41 Hình 3.5 Lượng mưa trung bình năm Trạm khí tượng Hịa Bình (giai đoạn 1975-2015) 41 Hình 3.6 Tổng số ngày có mưa năm Trạm khí tượng Hịa Bình (giai đoạn 1975-2015) 42 Hình 3.7 Lượng mưa trung bình năm Trạm đo mưa xã Đồng Chum (giai đoạn 1975-1982) 42 Hình 3.8 Số ngày mưa năm Trạm đo mưa xã Đồng Chum (giai đoạn 1975-1982) 43 Hình 3.9 Lượng mưa trung bình năm Trạm đo mưa xã Tân Pheo (giai đoạn 1975-1991) 43 Hình 3.10 Số ngày mưa năm Trạm đo mưa xã Tân Pheo (giai đoạn 1975-1991) 44 Hình 3.11 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch RCP4.5 .47 Hình 3.12 Phân bố nguy cháy rừng Việt Nam năm 2010 2090 .48 Hình 3.13 Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái sinh vật 50 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình trạng BĐKH mối quan tâm chung toàn cầu, BĐKH làm ảnh hưởng tới hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới mà tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên, suy giảm tài nguyên ĐDSH suy thoái nghiêm trọng HST BĐKH tạo nhiều ảnh hưởng tiêu cực ĐDSH HST như: ô nhiễm môi trường, phá hủy nơi cư trú tự nhiên, xuất sinh vật ngoại lai Bên cạnh đó, BĐKH cịn làm thay đổi phân bố cấu trúc nhiều HST, làm suy giảm số lượng tăng nguy tuyệt chủng nhiều lồi sinh vật Theo ước tính, nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng lên, có khoảng 20-30% loài động thực vật phải đối mặt với nguy tuyệt chủng, 40% HST trái đất bị biến (ISPONRE, 2009) Việc nghiên cứu BĐKH mối quan hệ tương hỗ ĐDSH, HST chủ đề nóng, thu hút quan tâm nghiên cứu chuyên gia, nhà khoa học nước quốc tế ĐDSH HST sở quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển quốc gia (Võ Quý, 2009) HST nguồn tài nguyên vô quý giá, đồng thời nơi nuôi dưỡng sống trái đất Ngồi việc đảm bảo cân khí oxy khí nguyên tố dinh dưỡng, HST cịn trì, dự trữ nguồn gen q Trong số HST cạn, HST rừng có vai trị quan trọng nhất, chúng khơng phổi xanh địa cầu mà cịn có chức điều hịa khơng khí, lập lưu trữ khí nhà kính (CO2), giảm nhẹ tác động mà BĐKH gây Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên mức, sử dụng công nghệ không phù hợp người diễn biến phức tạp BĐKH toàn cầu tạo nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới HST rừng Trước thực trạng trên, việc đánh giá ảnh hưởng BĐKH, đề xuất giải pháp ứng phó nhằm thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH đến HST rừng việc làm cần thiết Việt Nam năm quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều BĐKH toàn cầu (IPCC, 2007) Dưới tác động BĐKH, tần suất cường độ thiên tai ngày gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hố, xã hội, tác động xấu đến mơi trường Ảnh hưởng BĐKH Việt Nam không biểu rõ rệt vùng đồng ven biển mà cịn tác động khơng nhỏ Tên khoa học Tên Việt Nam 609 Calamus sp Song voi 610 Calamus tetradactylus Hance Mây nếp 611 Caryota mitis Lour Đùng đình 612 Caryota urens L Móc 613 Livistona chinensis R.Br Cọ xẻ 614 Rhapis divaricata Gagnep Lụi 98 COMMELINACEAE HỌ THÀI LÀI 615 Murdannia nudiflora (L.) Brenan Thài lài xanh 616 Tradescantia spathacea Sw Lẻ bạn 617 Tradescantia zebrina G.Don Thài lài tía 99 CONVALLARIACEAE HỌ MẠCH MƠN ĐƠNG 618 Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh cách 619 Ophiopogon chingii F.T.Wang & Tang Cao cẳng nhỏ 620 Ophiopogon dracaenoides Hook Cao cẳng mác 621 Ophiopogon latifolius L.Rodr Cao cẳng rộng 100 COSTACEAE HỌ MÍA DỊ 622 Costus speciosus Sm Mía dị 623 Costus tonkinensis Gagnep Mía dị hoa gốc 101 CYPERACEAE HỌ CĨI 624 Carex alliiformis C.B.Clarke Cói túi dạng hành 625 Carex anomocarya Nelmes Cói túi thắt 626 Cyperus rotundus L Củ gấu 102 DIOSCOREACEAE HỌ CỦ NÂU 627 Dioscorea brevipetiolata Prain & Burkill Củ mài 628 Dioscorea cirrhosa Lour Củ nâu 103 DRACAENACEAE HỌ HUYẾT GIÁC 629 Cordyline fruticosa Goepp Huyết dụ 630 Dracaena surculosa Lindl Trúc nhật, Phất dủ cành 104 PHORMIACEAE HỌ HƯƠNG BÀI Dianella ensifolia (L.) DC Hương bài, lưỡi đòng 105 HYPOXIDACEAE HỌ LONG THUYỀN Curculigo gracilis Wall Cỏ Lòng thuyền 106 MARANTACEAE HỌ HOÀNG TINH Phrynium dispermum Gagnep Lá dong, dong nếp 631 632 633 Tên khoa học Tên Việt Nam Phrynium placentarium Merr Dong rừng 107 MUSACEAE HỌ CHUỐI 635 Musa coccinea Andrews Chuối hoa rừng 636 Musa balbisiana Colla Chuối hột 108 ORCHIDACEAE HỌ LAN 637 Aerides odorata Lour Quế lan hương 638 Anoectochilus acalcaratus Aver Kim tuyến không cựa 639 Anoectochilus calcareus Aver Kim tuyến đá vôi 640 Anoectochilus chapaensis Gagnep Giải thùy sa pa 641 Anoectochilus roxburghii Lindl Lan kim tuyến 642 Bulbophyllum sp Lan cầu diệp 643 Calanthe alismaefolia Lindl Kiều lan 644 Cymbidium aloifolium (L.) Sw Lan kiếm 645 Dendrobium lindleyi Steud Vảy rồng 646 Ludisia discolor A.Rich Lan gấm 647 Nervilia aragoana Gaudich Chân trâu xanh 648 Nervilia fordii Schltr Thanh thiên quỳ 649 Paphiopedilum concolor Pfitzer Lan hài đốm 650 Paphiopedilum malipoense S C Chen & Z H Tsi Hài xanh 109 PANDANACEAE HỌ DỨA DẠI Pandanus kaida Kurz Dứa dại 110 POACEAE HỌ HOÀ THẢO 652 Ampelocalamus patellaris (Gamble) Stapleton Giang 653 Arundinaria rovellii E.G.Camus Sặt 654 Bambusa blumeana Schult.f Tre gai 655 Bambusa nutans Wall ex Munro Vầu 656 Chrysopogon aciculatus Trin Cỏ may 657 Coix chinensis Tod Ý dĩ, bo bo 658 Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà 659 Dendrocalamus membranaceus Munro Luồng hóa 660 Digitaria radicosa (C.Presl) Miq Cỏ chân nhện 661 Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu 662 Erianthus arundinaceus (Retz.) Jesw Lau 663 Eriochloa procera C.E.Hubb Cỏ mật 634 651 Tên khoa học Tên Việt Nam 664 Gigantochloa levis (Blanco) Merr Bương 665 Imperata cylindrica P.Beauv Cỏ tranh 666 Miscanthus floridulus Warb ex K.Schum & Lauterb Chè vè 667 Neohouzeaua dullooa A.Camus Nứa 668 Pennisetum sp Cỏ voi 669 Saccharum spontaneum L Lách 670 Schizostachyum aciculare Gamble Nứa tép 671 Thysanolaena maxima Kuntze Cỏ chít 111 SMILACACEAE HỌ CẬM CANG 672 Smilax corbularia Kunth Kim cang 673 Smilax glabra Roxb Thổ phục linh 674 Smilax lanceifolia Roxb Kim cang thuôn 675 Smilax ovalifolia Roxb Kim cang to 112 STEMONACEAE HỌ BÁCH BỘ 676 Stemona cochinchinensis Gagnep Bách nam 677 Stemona tuberosa Lour Dây ba mươi, bách 113 TACCACEAE HỌ RÂU HÙM Tacca chantrieri André Râu hùm hoa tía 114 TRILLIACEAE HỌ BẢY LÁ MỘT HOA Paris chinensis Franch Bảy hoa 115 ZINGIBERACEAE HỌ GỪNG 680 Alpinia galanga Willd Riềng nếp 681 Alpinia globosa Horan Sẹ 682 Amomum villosum Lour Sa nhân 683 Zingiber zerumbet (L.) Sm Gừng gió 678 679 Nguồn: Đỗ Thị Xuyến (2016) PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM CỦA KBTTN PHU CANH Tình trạng Bảo tồn Tên Tên Khoa học Việt Nam NĐ TT SĐVN 2007 32 Cinnamomum parthenoxylon Vù hương IIA CR A1a,c,d IIA ENA1,a,c,d, B1+2b,c Calocedrus macrolepis Bách xanh Lithocarpus cerebrinus Dẻ phảng Nervilia fordii Thanh thiên quỳ IIA EN A1,d+2d Anoectochilus roxburghii Lan kim tuyến IA EN A1a,c,d Gynostemma pentaphyllum Giảo cổ lam EN A1a,c,d Madhuca pasquieri Sến mật EN A1a,c,d Acanthopanax trifoliatus Ngũ gia bì gai Paphiopedilum malipoense Hài xanh 10 Excentrodendron tonkinense Nghiến 11 Garcinia fagraeoides Trai lý 12 Vatica subglabra Táu xanh, táu nước 13 Anoectochilus calcareus Kim tuyến đá vôi IA EN A1d 14 Anoectochilus chapaensis Giải thùy sa pa IA EN A1d 15 Anoectochilus acalcaratus Kim tuyến không cựa IA EN A1d, B1+2b,c,e 16 Rauvolfia verticillata Ba gạc vòng 17 Cycas balansae Tuế balansa 18 Drynaria bonii Christ Tắc kè đá 19 20 Goniothalamus vietnamensis Codonopsis javanica 2014 EN A1,c,d EN A1a,c,d+2c,d IA EN A1a,c,d+2d IIA EN A1a-d+2c,d I EN A1c,d EN A1c,d VU A1a, c IIA VU A1a,c VU A1a,c,d Bổ béo đen Đảng sâm IUCN VU A1a,c,d, B1+2b,e IIA VU A1a,c,d+2c,d NT Tình trạng Bảo tồn Tên Tên Khoa học Việt Nam NĐ TT SĐVN 2007 32 21 Aglaia spectabilis Gội nếp VU A1a,c,d+2d 22 Ardisia silvestris Lá khôi VU A1a,c,d+2d 23 Canarium tramdenum Trám đen VU A1a,c,d+2d 24 Chukrasia tabularis Lát hoa VU A1a,c,d+2d 25 Melanorrhoea laccifera Sơn huyết 26 Cinnamomum balansae Gù hương 27 Actinodaphne ellipticibacca Bộp bầu dục 28 Melodinus erianthus Giom chụm 29 Asarum glabrum Hoa tiên, Trầu tiên IIA VU A1c,d 30 Disporopsis longifolia Hoàng tinh cách IIA VU A1c,d 31 Castanopsis hystrix Dẻ gai đỏ VU A1c,d 32 Michelia balansae Giổi lông VU A1c,d 33 Quercus chrysocalyx Sồi đấu vàng VU A1c,d 34 Quercus platycalyx Dẻ cau VU A1c,d 35 Tinospora sagittata Gagnep Củ gió VU A1c,d 36 Calamus platyacanthus Song mật VU A1c,d+2c,d 37 Tsoongiodendron odorum Giổi thơm, Giổi lụa VU A1c,d+2c,d 38 Dipterocarpus retusus Chò nâu 39 Kibatalia laurifolia Thần linh nhỏ 40 Stephania dielsiana Củ dòm 41 Stemona cochinchinensis Bách nam 42 Nervilia aragoana Chân trâu xanh VU A1a,d+2d, B1+2a IIA VU A1c VU A1c VU A1,B1+2b,c VU A1c,d+2c,d, B1+2b,e VU B1+2,b,c IIA VU B1+2b,c VU B1+2b,c IIA VU B1+2b,c, IUCN 2014 Tình trạng Bảo tồn Tên Tên Khoa học Việt Nam NĐ TT SĐVN 2007 32 IUCN 2014 43 Melientha suavis Rau sắng VU B1+2e 44 Sophora tonkinensis Hoè bắc VU B1+2e 45 Paphiopedilum concolor Lan hài đốm IA 46 Fibraurea tinctoria Hoàng đằng IIA 47 Stephania rotunda Bình vơi IIA 48 Acoruscalamus Thủy xương bồ LC 49 Acorusgramineus Thạch xương bồ LC 50 Amomum villosum Sa nhân LC 51 Diplazium esculentum Rau dớn LC 52 Nageia fleuryi Kim giao NT Ghi chú: NĐ32: Nghị định 32 phủ năm 2006; SĐVN: Sách đỏ Việt Nam năm 2007; IUCN: Sách đỏ giới năm 2012; Tên tiếng Việt tên Latinh (theo Phùng Văn Phê, 2012) + CR: Loài cấp nguy cấp + EN: Loài cấp nguy cấp + VU: Loài cấp nguy cấp + NT: Gần bị đe dọa + LC: Ít bị đe dọa + IA: Thực vật rừng cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại + IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại PHỤ LỤC 3: CÁC SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Phần I Số liệu Trạm khí tượng tỉnh Hịa Bình Trạm KT Hịa Bình STT Năm Lượng mưa Nhiệt độ TB năm Tổng số ngày mưa năm TB năm Nhiệt độ Max 1975 2154.9 177 23.2 37.9 1976 1249.5 167 22.2 38.5 1977 1409.9 155 23 39.4 1978 2206.8 166 23.1 38.4 1979 1460.1 149 23.5 38.7 1980 2203.7 154 23.6 38.1 1981 2029 145 23.7 38.1 1982 1860.5 160 23.5 40.2 1983 1878.7 152 23.1 39.9 10 1984 2081.8 158 22.9 38.4 11 1985 2193.7 175 22.9 38 12 1986 1665.2 150 23.5 39.4 13 1987 1668.1 145 24.3 39.5 14 1988 1576 145 23.3 39 15 1989 1728.6 139 23.3 37.3 16 1990 1856.3 163 23.8 31.9 17 1991 1085.2 128 24.1 38.7 18 1992 1491.6 144 23.3 38.2 19 1993 1738 152 23.6 38.7 20 1994 2323.6 176 23.8 41.2 Phần I Số liệu Trạm khí tượng tỉnh Hịa Bình Trạm KT Hịa Bình STT Năm Lượng mưa Nhiệt độ TB năm Tổng số ngày mưa năm TB năm Nhiệt độ Max 21 1995 1434.5 142 23.6 39.2 22 1996 2380 161 23.3 39.1 23 1997 1951.6 159 24.2 39.7 24 1998 1535.3 142 24.7 39.7 25 1999 1980.9 173 24 37 26 2000 1898.6 159 23.9 37.9 27 2001 2496.7 167 23.9 40 28 2002 1700.3 164 24.1 38.8 29 2003 1844.4 131 24.4 40.3 30 2004 2024 127 23.7 39.5 31 2005 2506.9 162 23.8 40 32 2006 1679.9 155 24.2 40.5 33 2007 2036.7 152 24 38.5 34 2008 1962.5 165 23.1 38.7 35 2009 1322.9 121 24.3 38.7 36 2010 1246.7 148 24.6 41.8 37 2011 1825.2 157 22.8 38.9 38 2012 2003.5 161 24.1 40.1 39 2013 1735.3 151 23.9 40 40 2014 1252.7 156 24.2 41 41 2015 1673 150 25.1 40.9 Phần II Số liệu Trạm đo mưa khu vực nghiên cứu Trạm đo mưa xã Đồng Chum STT Năm Trạm đo mưa xã Tân Pheo Lượng mưa Tổng số ngày Nhiệt độ Nhiệt độ TB năm mưa năm TB năm Max 1975 2154.9 177 23.2 37.9 1976 1249.5 167 22.2 38.5 1977 1409.9 155 23 39.4 1978 2206.8 166 23.1 38.4 1979 1460.1 149 23.5 38.7 1980 2203.7 154 23.6 38.1 1981 2029 145 23.7 38.1 1982 1860.5 160 23.5 40.2 1983 1878.7 152 23.1 39.9 10 1984 2081.8 158 22.9 38.4 11 1985 2193.7 175 22.9 38 12 1986 1665.2 150 23.5 39.4 13 1987 1668.1 145 24.3 39.5 14 1988 1576 145 23.3 39 15 1989 1728.6 139 23.3 37.3 16 1990 1856.3 163 23.8 31.9 17 1991 1085.2 128 24.1 38.7 18 1992 1491.6 144 23.3 38.2 19 1993 1738 152 23.6 38.7 20 1994 2323.6 176 23.8 41.2 21 1995 1434.5 142 23.6 39.2 Phần II Số liệu Trạm đo mưa khu vực nghiên cứu Trạm đo mưa xã Đồng Chum STT Năm Trạm đo mưa xã Tân Pheo Lượng mưa Tổng số ngày Nhiệt độ Nhiệt độ TB năm mưa năm TB năm Max 22 1996 2380 161 23.3 39.1 23 1997 1951.6 159 24.2 39.7 24 1998 1535.3 142 24.7 39.7 25 1999 1980.9 173 24 37 26 2000 1898.6 159 23.9 37.9 27 2001 2496.7 167 23.9 40 28 2002 1700.3 164 24.1 38.8 29 2003 1844.4 131 24.4 40.3 30 2004 2024 127 23.7 39.5 31 2005 2506.9 162 23.8 40 32 2006 1679.9 155 24.2 40.5 Nguồn: Trung tâm TT&DLKTTV PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Phỏng vấn cán BQL KBTTN Phu Canh HST rừng tự nhiên KBTTN Phu Canh Phỏng vấn Tổ tuần tra bảo vệ rừng, Phỏng vấn tổ cán kiểm lâm xã Đoàn Kết, xã Đoàn Kết, KBTTN Phu Canh KBTNN Phu Canh Suy thoái ĐDSH KBTTN Phu Canh Xâm lần đất rừng trồng nông nghiệp PHỤ LỤC 5: MẤU PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN HST RỪNG TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐỜI SỐNG DÂN CƯ TẠI KBTTN PHU CANH (Dành cho cá nhân/hộ gia đình) Tên người vấn Ngày vấn Nguyễn Trọng Nghĩa ……/… /201 (Xin quý vị vui long cung cấp đầy đủ thông tin, thông tin cung cấp theo phiếu nhằm phục vụ cho nghiên cứu luận văn thạc sỹ hoàn toàn bảo mật) A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn Địa tại: Số nhân gia đình: Số người lao động (có thu nhập):………… người Nghề nghiệp: - …………………… *………….người - …………………… *………….người - …………………… *………….người 10 Hoạt động tạo thu nhập cho ông/bà: Làm công tư nhân Làm công nhà nước Trồng trọt, chăn nuôi Thủy sản (nuôi trồng, đánh bắt, thu hoạch) Khai thác gỗ, lâm sản Săn bắt, buôn bán động vật rừng Ngành nghề khác B NỘI DUNG PHỎNG VẤN I BĐKH VÀ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VỀ BĐKH Ơng/bà có biết/hoặc nghe nói khái niệm BĐKH? □ Có □ Khơng Nếu có, gia đình Ơng/Bà nghe nói BĐKH từ đâu? □ Tivi □ Radio, báo chí □ Các tổ chức xã hội □ Cán quyền địa phương □ Bạn bè, họ hàng □ Nguồn khác II ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH TỚI CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Nơi gia đình Ơng/Bà sinh sống có thường xảy thiên tai hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, loại thiên tai thường xảy ra? □ Bão □ Lốc xoáy □ Lũ quét □ Hạn hán □ Lũ lụt □ Cháy rừng □ Sương muối □ Băng giá Ông/Bà cho biết, khoảng 05 năm gần đây, nơi gia đình Ơng/Bà sinh sống xuất tượng thiên tai, thời tiết bất thường nào? T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Nhiệt độ cao (nóng) Nhiệt độ thấp (lạnh) Cháy rừng Khơ hạn Mưa lớn Lũ lụt Lốc xốy Bão Sạt lở đất Lũ quét Các tượng bất thường khác (*) (*) Liệt kê: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nếu so sánh với khoảng thời gian từ 5-10 năm trước, Ông/Bà đánh giá tượng thiên tai, thời tiết bất thường thay đổi theo chiều hướng nào? Tăng lên Ổn định Giảm Các đánh giá khác Nhiệt độ cao (nóng) Nhiệt độ thấp (lạnh) Cháy rừng Khơ hạn Mưa lớn Lũ lụt Lốc xoáy Bão Sạt lở đất Lũ quét Các bất thường khác (*) (*) Liệt kê: ………………………………………………………………………………………………… Theo Ông/Bà, nguyên nhân xuất hiện tượng thiên tai, thời tiết bất thường đâu? □ Khu vực sinh sống (KBTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc) nằm khu vực hay xảy thiên tai □ Ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng □ Do tác nhân người (Đốt rừng làm rẫy, chăn thả gia súc bừa bãi, khai thác lâm sản mức) □ Do tự nhiên □ Không biết Vấn đề nghiêm trọng gia đình Ơng/Bà tượng thiên tai, thời tiết bất thường xảy ra? □ Tính mạng người □ Thiếu nước Thất nghiệp □ Bệnh tật người □ Hư hại nhà cửa, khu vực canh tác □ □ Bệnh tật vật nuôi, trồng □ Thiếu lương thực Mức độ ảnh hưởng tượng thiên tai, thời tiết bất thường gia đình Ơng/Bà nào? □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng vừa phải □ Ảnh hưởng □ Khơng có ý kiến II ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH TỚI HST RỪNG TỰ NHIÊN, TÀI NGUN SINH VẬT 10 Ơng/Bà gia đình Ông/Bà có thực hành vi không? □ Săn bắn, bẫy, bắt động vật rừng □ Chặt phá rừng, khai thác gỗ sản gỗ □ Lấn đất rừng để trồng nông nghiệp □ Khai thác lâm □ Đốt rừng làm nương rẫy □ Chăn thả gia súc rừng □ Khơng có 11 Nếu Ơng/Bà gia đình Ơng/Bà biết người khác có hành vi kể trên, Ơng/Bà có biết họ khai thác rừng khơng? □ Động vật q □ Gỗ quý, thuốc quý có giá trị kinh tế cao 12 Xin Ông/Bà cho biết, cộng đồng dân cư lại có hành vi khai thác tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật? Thiên tai xảy thường xuyên, thời tiết khắc nghiệt làm giảm suất trồng, vật ni, thu nhập tích trữ lương thực giảm sút Khai thác bán lâm sản đem lại thu nhập nhanh chóng cao việc trồng trọt, chăn nuôi Truyền thống địa phương Thiếu đất canh tác, trồng trọt Dân trí thấp, khơng đáp ứng việc làm đỏi hỏi cấp, trình độ Ngun nhân khác:………………………………………………………………… 13 Ơng/Bà nhận thấy thời gian gần đây, diện tích rừng tự nhiên nơi Ông/Bà sinh sống thay đổi nào? □ Tăng lên □ Không thay đổi □ Giảm □ Giảm nhiều 14 Theo Ông/Bà, nguyên nhân dẫn tới diện tích rừng tự nhiên nơi ông bà sinh sống bị giảm đi? □ Hạn hán nghiệp □ Cháy rừng □ Khai thác lâm sản □ Lấn đất rừng để trồng nông □ Đốt rừng làm nương rẫy □ Lũ lụt, lũ quét □ Sạt lở đất 15 Ơng/Bà có săn bắt, bn bán động vật rừng không? □ Khỉ vàng □ Gấu ngựa □ Tắc kè □ Rắn hổ mang □ Cầy hương □ Mèo rừng □ Rắn cạp nong □ Ba Ba trơn □ Sóc đen □ Gà tiền mặt đỏ □ Sơn dương 16 Hãy liệt kê tên loài động vật, thực vật quý mà khoảng thời gian 5-10 năm trở lại đây, Ơng/bà khơng cịn thấy chúng xuất hiện/hoặc không thấy săn bắn, khai thác chúng nữa? Động vật:……………………………………………………………………………… Thực vật:………………………………………………………………………………… ... NGHĨA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ Chun ngành: Biến đổi khí. .. cứu đánh giá tác động BĐKH đến HST rừng tự nhiên vùng núi Xuất phát từ lý trên, đề tài "Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện. .. VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HỆ SINH THÁI 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.3 Ảnh hưởng biến đổi khí

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w