1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mức độ suy thoái và giải pháp phục hồi một số hệ sinh thái đầm phá ven biển miền trung nxb khoa học tự nhiên và công nghệ

10 121 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 378,23 KB

Nội dung

3 LỜI GIỚI THIỆU BỘ SÁCH CHUYÊN KHẢO VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Việt Nam quốc gia biển, có vùng biển chủ quyền rộng khoảng triệu kilơmét vuông, đường bờ biển trải dài 3.260km, hệ thống đảo ven bờ vùng khơi chiếm vị trí quan trọng mặt an ninh quốc phòng kinh tế-xã hội đất nước Chiến lược Biển Việt Nam tới năm 2020 Đảng Nhà nước ta xây dựng, xác định nhiệm vụ chiến lược phải hoàn thành, nhằm khẳng định chủ quyền quốc gia biển, phát triển kinh tế biển, khoa học công nghệ biển, đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, phù hợp với xu khai thác đại dương giới kỷ XXI Việc thực có kết nhiệm vụ trên, phải dựa sở khoa học, kỹ thuật đầy đủ, vững điều kiện tự nhiên, sinh thái môi trường tiềm tài nguyên thiên nhiên biển nước ta Công điều tra nghiên cứu biển nước ta năm 20 kỷ XX, song phải tới giai đoạn từ 1954, sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất, hoạt động điều tra nghiên cứu biển nước ta đẩy mạnh, nhiều Chương trình cấp Nhà nước, Đề án, Đề tài ngành, địa phương ven biển triển khai Qua đó, kết nghiên cứu công bố, đáp ứng phần yêu cầu tư liệu biển, góp phần vào việc thực nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc phòng biển, hoạt động khai thác, quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường biển giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, nhiệm vụ lớn Chiến lược Biển Việt Nam tới năm 2020 đặt nhiều yêu cầu cấp bách to lớn tư liệu biển nước ta Để góp phần đáp ứng nhu cầu trên, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tổ chức biên soạn xuất Bộ sách Chuyên khảo Biển, Đảo Việt Nam Việc biên soạn sách dựa kết có từ việc thực Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nước Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam chủ trì nhiều năm, kết nghiên cứu ngành thời gian qua Bộ sách xuất gồm nhiều lĩnh vực: - Khoa học Cơng nghệ biển - Khí tượng Thuỷ văn Động lực biển - Địa lý, Địa mạo, Địa chất biển - Sinh học, Sinh thái, Môi trường biển - Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên biển - Tài nguyên thiên nhiên biển lĩnh vực khác Để đảm bảo chất lượng ấn phẩm, việc biên soạn xuất tiến hành nghiêm túc qua bước tuyển chọn Hội đồng xuất bước thẩm định chuyên gia chuyên ngành có trình độ Trong năm 2008-2015 Nhà nước đặt hàng Nguyễn Văn Quân (chủ biên) (thông qua Cục Xuất bản, In Phát hành - Bộ Thông tin Truyền thơng) với hỗ trợ kinh phí biên soạn Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ tổ chức biên soạn xuất 40 Bộ Chuyên khảo Công việc biên soạn xuất Bộ sách tiếp tục năm 2016 Để mục tiêu đạt kết tốt, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ mong nhận hưởng ứng rộng rãi nhà khoa học thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ biển nước tham gia biên soạn xuất Bộ sách Chuyên khảo Biển, Đảo Việt Nam, kịp thời đáp ứng nhu cầu tư liệu biển cho công tác nghiên cứu, đào tạo phục vụ yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Quốc gia biển, đồng thời phát triển kinh tế, khoa học công nghệ biển quản lý tài nguyên, môi trường biển, góp phần thiết thực vào việc thực Chiến lược Biển Việt Nam tới năm 2020 Đảng Nhà nước, năm Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM 1.1 CÁC KIỂU LOẠI, PHÂN BỐ HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BIỂN MIỀN TRUNG 1.1.1 Khái niệm, tên gọi 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Phân bố 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ SUY TÀN CÁC ĐẦM PHÁ 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc cửa 1.2.2 Những tác động dòng chảy 1.2.3 Bồi cạn đáy đầm phá 1.3 ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA CÁC HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ 1.3.1 Khối nước tương tác qua cửa 1.3.2 Đặc trưng khối nước hệ đầm phá 1.3.3 Đặc điểm địa hình - phân bố trầm tích đầm, phá 1.4 TÀI NGUYÊN SINH VẬT CÁC HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ 1.4.1 Đa dạng sinh cảnh nhóm lồi có sinh thái đặc thù 1.4.2 Đa dạng thành phần lồi nhóm sinh vật 1.4.3 Đa dạng nguồn lợi thủy sản đầm phá Chương ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CÁC HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ 2.1 BẢN CHẤT TỰ NHIÊN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ-XÃ HỘI HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ MIỀN TRUNG 2.1.1 Đặc điểm chất tự nhiên 2.1.2 Đặc trưng hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung 2.1.3 Đặc trưng phân bố diện tích hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung 2.1.4 Tổng đa dạng loài hệ sinh thái đầm phá ven biển Việt Nam 2.1.5 Đặc điểm kinh tế-xã hội Trang 11 15 15 15 16 19 22 22 23 24 26 26 26 28 32 32 32 33 35 35 35 37 41 42 42 Nguyễn Văn Quân (chủ biên) 2.2 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ TAM GIANGCẦU HAI 2.2.1 Vị trí, khí hậu đặc điểm kinh tế-xã hội liên quan đến hệ sinh thái Tam Giang-Cầu Hai 2.2.2 Các đặc trưng môi trường sinh thái đầm phá Tam Giang-Cầu Hai 2.2.3 Đặc trưng phân bố cấu trúc hệ sinh thái đầm phá Tam Giang-Cầu Hai 2.2.4 Nguồn lợi đặc trưng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai 2.3 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN HỆ SINH THÁI ĐẦM THỊ NẠI 2.3.1 Vị trí, khí hậu đặc điểm kinh tế-xã hội liên quan đến hệ sinh thái đầm Thị Nại 2.3.2 Các đặc trưng môi trường sinh thái đầm Thị Nại 2.3.3 Đặc trưng phân bố cấu trúc hệ sinh thái đầm Thị Nại 2.3.4 Nguồn lợi thủy sản vùng nước đầm Thị Nại 2.4 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN HỆ SINH THÁI ĐẦM NẠI 2.4.1 Vị trí, khí hậu đặc điểm kinh tế-xã hội liên quan đến hệ sinh thái Đầm Nại 2.4.2 Đặc trưng môi trường sinh thái Đầm Nại 2.4.3 Các hệ sinh thái đặc trưng quần xã sinh vật Đầm Nại 2.4.4 Các nhóm nguồn lợi thủy sản đặc trưng có giá trị Đầm Nại Chương DIỄN THẾ HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ 3.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ 3.1.1 Nguyên nhân từ biến đổi khí hậu tai biến mơi trường tự nhiên 3.1.2 Nguyên nhân từ hoạt động kinh tế-xã hội từ bên tới đầm phá (ngoại hệ) 1.3 Nguyên nhân từ hoạt động kinh tế-xã hội chỗ (nội hệ) 3.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CÁC ĐẦM PHÁ 3.2.1 Biến động chất lượng môi trường sinh thái, quần xã sinh vật nguồn lợi hệ sinh thái đầm phá theo dòng thời gian 3.2.2 Đánh giá mức độ suy thoái Đầm Nại 3.2.3 Đánh giá mức độ suy thoái đầm Thị Nại 3.2.4 Đánh giá mức độ suy thoái đầm Tam Giang-Cầu Hai 3.3 DỰ BÁO DIỄN THẾ CÁC HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BIỂN MIỀN TRUNG 3.3.1 Diễn khơng có giải pháp phục hồi 3.3.2 Diễn có thực giải pháp phục hồi 3.3.3 Dự báo diễn sinh thái hệ đầm phá ven biển 45 45 48 60 75 82 82 86 98 112 120 120 123 139 157 169 169 169 172 177 185 185 191 193 194 196 196 217 219 Mục lục Chương CÁC NHÓM GIẢI PHÁP PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ 4.1 NHÓM CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ QUY HOẠCH 4.1.1 Quan điểm, mục tiêu nội dung thực giải pháp quản lý quy hoạch 4.1.2 Giải pháp tăng cường thể chế, sách 4.1.3 Giải pháp tổ chức quản lý tổng hợp 4.1.4 Tổ chức hoạt động bảo vệ phục hồi 4.1.5 Tăng cường vai trò hỗ trợ cộng đồng 4.1.6 Phát huy vai trò khoa học cơng nghệ 4.1.7 Mở rộng hợp tác quốc tế 4.1.8 Giải pháp quy hoạch bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái đầm phá 4.1.9 Giám sát đánh giá 4.2 CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI CÁC HỆ SINH THÁI VÀ NGUỒN LỢI ĐẶC TRƯNG 4.2.1 Cơ sở khoa học bảo tồn hệ sinh thái nguồn lợi đặc trưng cho đầm phá 4.2.2 Tham khảo số mơ hình thực đầm phá ven biển miền Trung gần 4.2.3 Kết thử nghiệm mơ hình bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái nguồn lợi đặc trưng hệ sinh thái Đầm Nại 4.2.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phục hồi hệ sinh thái nguồn lợi đặc trưng hệ thống đầm phá ven biển miền Trung 4.3 NHĨM CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 4.3.1 Định hướng xây dựng hệ thống cơng trình phục hồi hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung 4.3.2 Cơng trình chỉnh ổn định cửa đầm phá ven biển 4.3.3 Cơng trình chống xói lở nhằm ổn định bờ biển phía ngồi đầm phá 4.3.4 Cơng trình ven bờ Đầm phá 4.3.5 Các giải pháp công trình cho Đầm Nại 223 Chương LỘ TRÌNH PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ 5.1 CƠ SỞ PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BIỂN 5.1.1 Phục hồi hệ sinh thái đầm phá ven biển phải xem xét đến loại giá trị chúng 5.1.2 Phục hồi hệ sinh thái đầm phá ven biển nằm khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ biển hướng tới phát triển bền vững 5.1.3 Phục hồi hồi hệ sinh đầm phá ven biển sở tôn trọng trạng quy hoạch có phát triển kinh tế-xã hội 319 319 319 223 223 228 229 230 237 240 242 243 247 250 250 252 262 278 285 285 288 304 306 309 319 321 Nguyễn Văn Quân (chủ biên) 5.1.4 Phục hồi hồi hệ sinh thái đầm phá ven biển túy tái tạo, mà bao gồm hệ thống hoạt động: trì, ổn định, bảo vệ, phục hồi thích nghi 5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BIỂN 5.2.1 Ổn định phục hồi cấu trúc hệ 5.2.2 Ổn định phục hồi chức hệ 5.2.3 Ổn định, phục hồi phát huy giá trị tài nguyên hệ 5.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ƯU TIÊN PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BIỂN 5.3.1 Ổn định cửa đầm phá 5.3.2 Phòng chống thu hẹp diện tích bồi cạn đáy đầm phá 5.3.3 Bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm 5.3.4 Hạn chế nuôi trồng khai thác mức nguồn lợi thủy sản 5.3.5 Khoanh vùng bảo vệ, bảo tồn tự nhiên sinh thái 5.3.6 Phục hồi nơi sinh cư quần xã sinh vật 5.4 LỘ TRÌNH PHỤC HỒI CÁC HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BIỂN MIỀN TRUNG 5.4.1 Nâng cao khả tự ổn định môi trường chất tự nhiên hệ sinh thái 5.4.2 Khôi phục chức hệ sinh thái nguồn lợi đặc trưng 5.4.3 Đảm bảo phát triển hài hòa lợi ích kinh tế-xã hội-an ninh quốc phòng địa phương 5.4.4 Lộ trình phục hồi hệ sinh thái Đầm Nại LỜI KẾT CUỐN SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC LOÀI QUÝ HIẾM Ở VÙNG BỜ HẢI PHỊNG CĨ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG PHỤ LỤC 2: BẢN ẢNH MINH HỌA MỘT SỐ LOÀI RONG BIỂN VÀ CÁ THƯỜNG GẶP TRONG HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG PHỤ LỤC 3: BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CÁC HỆ SINH THÁI TẠI MỘT SỐ ĐẦM PHÁ TIÊU BIỂU PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG 321 323 323 324 325 328 328 329 329 329 329 329 329 329 330 330 338 344 345 353 360 365 375 LÊN SỨC KHỎE CỦA CÁC HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BIỂN MIỀN TRUNG PHỤ LỤC 5: DIỄN THẾ SINH THÁI MỘT SỐ ĐẦM PHÁ TIÊU BIỂU PHỤ LỤC 6: ẢNH MINH HỌA MỘT SỐ MƠ HÌNH PHỤC HỒI SINH THÁI ĐẦM NẠI 376 379 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước ĐVCXS Động vật có xương sống ĐVĐ Động vật đáy ĐVPD Động vật phù du FAO Tổ chức Nông lương giới FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GEF Quỹ mơi trường tồn cầu GHCP Giới hạn cho phép HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật HST Hệ sinh thái IMOLA Quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá Thừa Thiên-Huế IOC Ủy ban Hải dương học liên phủ IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn KOICA Cục Hỗ trợ hợp tác phát triển quốc tế Hàn Quốc KT-XH Kinh tế-xã hội MFF Chương trình rừng ngập mặn cho tương lai NGĐ Nguồn giống đáy NGN Nguồn giống NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NLTS Nguồn lợi thủy sản PES Phí dịch vụ mơi trường hay Phí chi trả dịch vụ hệ sinh thái QCVN Quy chuẩn Việt Nam 10 Nguyễn Văn Quân (chủ biên) QLTH Quản lý tổng hợp QLTHĐB Quản lý tổng hợp đới bờ QLTHVBB Quản lý tổng hợp vùng bờ biển RNM Rừng ngập mặn TCB Thảm cỏ biển TC Trứng cá CB Cá bột TCCB Trứng cá, cá bột TG-CH Tam Giang-Cầu Hai TN&MT Tài nguyên Môi trường TVBC Thực vật bậc cao TVNM Thực vật ngập mặn TVPD Thực vật phù du UBKH & KTNN Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc UNESCO Tổ chức phát triển văn hóa-khoa học kỹ thuật Liên Hiệp Quốc USAID Bộ hỗ trợ hợp tác phát triển Hoa Kỳ VQG Vườn Quốc gia VSV Vi sinh vật WWF Quỹ bảo vệ thiên nhiên Quốc tế View publication stats ... giải pháp công trình cho Đầm Nại 223 Chương LỘ TRÌNH PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ 5.1 CƠ SỞ PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ VEN BIỂN 5.1.1 Phục hồi hệ sinh thái đầm phá ven biển phải xem xét đến... tự nhiên 2.1.2 Đặc trưng hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung 2.1.3 Đặc trưng phân bố diện tích hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung 2.1.4 Tổng đa dạng loài hệ sinh thái đầm phá ven biển. .. tồn phục hồi hệ sinh thái nguồn lợi đặc trưng hệ thống đầm phá ven biển miền Trung 4.3 NHĨM CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 4.3.1 Định hướng xây dựng hệ thống cơng trình phục hồi hệ sinh thái đầm phá ven

Ngày đăng: 03/08/2019, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w