CHUYÊN ĐỀ 4. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VI SINH1. Giới thiệu về công nghệ lọc màng

18 15 0
CHUYÊN ĐỀ 4. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VI SINH1. Giới thiệu về công nghệ lọc màng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VI SINH Giới thiệu công nghệ lọc màng 1.1 Khái niệm màng lọc Màng lọc lớp màng vật liệu mỏng có khả phân tách vật chất theo đặc tính vật lý hóa học chúng chịu áp lực định Màng lọc ngăn cách hai pha, có khả tạo sức cản để tách số phần tử có nước cặn lơ lửng, ion, vi sinh vật…khi cho dung dịch qua màng Hình Quá trình hoạt động màng lọc Thơng qua q trình làm việc màng lọc, dòng hỗn hợp đầu vào phân tách làm hai phần: phần dung dịch sau lọc phần vật chất bị giữ lại trước màng lọc Màng lọc áp dụng để làm hay làm đậm đặc dung dịch hay phân tách hỗn hợp Các ưu điểm màng lọc: Quá trình màng lọc xảy điều kiện nhiệt độ bình thường dung dịch tham gia khơng có thay đổi pha, ưu điểm lớn so với phương pháp tách chưng chất Quá trình phân tách vật chất qua màng khơng cần có hóa chất phụ gia số trình khác xử lý nước, ví dụ lắng lọc Nguyên lý lọc màng dựa phân tách phần tử nước qua lớp vách ngăn (màng) nhờ lực tác dụng Lực tác dụng chênh lệch áp suất (∆P), điện (∆E), nồng độ dung dịch (∆C), nhiệt độ (∆T) Các thông số trình lọc màng: i) Áp lực; ii) Cơ chế phân tách; iii) Cấu trúc màng; iv) Pha dung dịch Hình Mơ tả màng lọc 1.2 Phân loại màng lọc Hiện nay, vào áp suất hoạt động có bốn cơng nghệ lọc màng sử dụng xử lý nước nước thải: + Công nghệ màng vi lọc MF (Microfiltration) + Công nghệ màng siêu lọc UF (Ultrafiltration) + Công nghệ màng lọc nano NF (Nanofiltration) + Công nghệ màng lọc thẩm thấu ngược RO (Reverse Osmosis) Bảng Đặc trưng chủ yếu công nghệ lọc màng MF UF NF RO 1-4 2-8 10-40 15-100 0.1-0.5 0.005-0.05 0.0005-0.001 < 0.0005 Phần bị giữ lại hạt có kích thước lớn Phân tử có kích thước lớn Ion hóa trị cao Hầu hết thứ Phần qua màng Các muối hòa tan, hạt nhỏ Các ion phân tử nhỏ Phân tử nhỏ, ion hóa trị I Phân tử nhỏ Áp suất hoạt động (Bar) Kích thước lỗ (micro) Với đặc tính trên, màng vi lọc thường sử dụng bước tiền xử lý cho cơng đoạn Về hình học, màng lọc có cấu trúc đồng (đối xứng ) không đồng (bất đối xứng) Màng có cấu trúc đối xứng (simetric) màng có độ xốp dọc theo chiều dày (10 – 200µm) Trở lực lọc bị chi phối toàn độ dày lớp màng Chiều dày màng giảm tốc độ lọc tăng độ bền học màng giảm Màng có cấu trúc bất đối xứng màng gồm có hai lớp: giá đỡ lớp da Giá đỡ có cấu trúc xốp, độ dày nằm khoảng 50 - 150µm có độ bền học đặc trưng cho màng, lớp da lớp mỏng phía đặc, kích thước lỗ xốp đặc trưng số phân tử lượng bị chặn đặc trưng cho màng, độ dày khoảng 0.1 - 1µm Trở lực màng lớp da định Loại màng kết hợp khả ưu việt độ thấm lớn lớp giá đỡ tính chọn lọc lớp da đặc Loại màng ứng dụng công nghiệp cách rộng rãi hiệu Màng tổ hợp màng hai lớp, hai lớp chế tạo từ hai vật liệu khác nhau, lớp tối ưu hóa riêng biệt Thơng thường giá đỡ bất đối xứng đựơc gắn thêm lớp da 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lọc màng Trong trình tách thẩm thấu ngược, màng bán thấm có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng q trình Các màng thường có độ chọn lọc độ thẩm thấu khác nhau, loại màng sản xuất theo điều kiện cơng nghệ cấu trúc màng khơng phải đồng nhất, mao quản có đường kính khác nhau, độ khuyết tật mao quản vùng màng khác nên đường kính mao quản tính theo đường kính trung bình Nói chung màng có đường kính mao quản nhỏ có khả giữ ion chất tan tốt Nhưng để đảm bảo trình làm việc tốt màng phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Độ chọn lọc cao - Thấm nước tốt - Chịu nhiệt độ cao - Chịu chất oxy hóa, đặc biệt clo - Khơng bị tắc chất hữu cơ, vô cơ, keo, vi sinh vật - Ổn định nhiệt, lý học hóa học nước biển - Dễ tạo hình để tạo sản phẩm có diện tích màng đơn vị thể tích cao (mật độ cao) - Chịu biến dạng - Tuổi thọ cao - Rẻ Trong trình làm việc, có nhiều yếu tố làm suy giảm hiệu suất màng, tính tốn thiết kế vận hành phải có biện pháp phịng ngừa thích hợp 1.3.1 Tắc màng a Tính chất hạt Trong q trình hoạt động, loại màng lọc bị bít tắc yếu tố chất lơ lửng chất dư thừa có mặt nước cấp vào Các loại cặn bẩn thường gặp như: Cacbonat canxi Sulphat canxi,bari stonti Ôxit kim loại (sắt,mangan,đồng,niken ) Các polymer Chất keo vô lắng Hỗn hợp chất keo vô hữu lắng Các chất hữu tự nhiên (NOM) Các chất hữu nhân tạo - Các loại vi sinh vật (tảo, nấm mốc ) Bản chất vận tốc đóng cặn phụ thuộc vào số yếu tố, chẳng hạn chất lượng nước đầu vào tỷ lện thu hồi nước Thông thường, đóng cặn tăng dần, khơng kiểm soát sớm, làm giảm hiệu suất trình lọc màng thời gian tương đối ngắn Muốn hiểu trình xâm nhập chất qua màng cần phải hiểu rõ tính chất thủy động học vật chất cho dù nhìn hay phân tử, chất keo hay kết tủa Chúng ví dụ vật chất nên có cấu tạo phân tử khối lượng Các thơng số miêu tả Hayes đồng sự, vật chất có khối lượng phân tử 100kDa tính phân tử, phân tử đạt đến khối lượng q 1000kDa chúng có kích thước khác Nhóm thơm chủ yếu kích thước trung bình, cịn polisacarit thường kích thước lớn mà màu chủ yếu xuất từ kích thước trung bình tới lớn 50% chất hữu tự nhiên (NOM) bon hữu Khối lượng phân tử thường dùng để miêu tả kích thước cho dù giá trị thực khó xác định đa phân tán Ở nhấn mạnh đường kính thủy động học dh để nói đến kích thước Là đường kính hình cầu có tính chất thủy động học tương đương với hạt thực khuếch tán Brownian qua công thức Stokes-Einstein sau: Da  k T 3.  d h Da: Hệ số khuếch toán k: số Bolzmann T: nhiệt độ tuyệt đối µ: hệ số nhớt Trong lọc màng kích thước hình dạng hạt đóng vai trị quan trọng Các hạt bé thường có dạng cầu cịn hạt lớn có hình xoắn ngẫu nhiên Dưới quan sát kính hiển vi điện tử số phương pháp khác kích thước hạt có dạng cầu ovan khoảng đến 20nm Các hạt lớn có kích thước lên đến 30nm dạng sợi ngẫu nhiên tới 3µm, số hạt có cấu trúc mạng tới 50nm Đối với hạt lớn hình dáng phụ thuộc vào nồng độ, pH hạt ion Giả thuyết cho lực đẩy nội phân tử nên hạt kéo dài thành sợi thẳng nồng độ thấp, cường độ ion thấp nồng độ pH trung tính Để phá vỡ cấu trúc hạt có kích thước lớn 1µm cần lực cắt lớn 1000-2000 -1 s , thay đổi mơi trường cấu trúc NOM cần thêm thời gian vài ngày để ổn định Kích thước hạt nước thiên nhiên đa dạng Trên hình 3, cho thấy hầu hết hạt có kích thước khoảng 1-10 nm, lớn Đối với nước có độ mặn cao muối Cacbonat hạt có kích thước nhỏ Đối với hạt nước đầm lầy hồ chứa vào mùa xn có kích thước lớn độ khơ đất tăng lên Hình Kích thước hạt NOM nước thiên nhiên Hình Kích thước hạt NOM tùy theo mùa nguồn nước b Cơ chế lọc tắc màng Khi màng lọc không bị tắc hạt chuyển động khỏi màng sau có dịng cấp mang tới Q trình xuất nguyên lý khuếch tán khác mà kích thước vận tốc dịng ngang quan trọng (hình 5) Lực cắt khuếch tán hình thành va chạm hạt lực đẩy quán tính kết tương tác hạt phân tử nước trường vận tốc Cần thiết phải có chênh nồng độ để xuất lực khuếch tán Brownian lực cắt khuếch tán Khi dịng chảy cắt ngang gần với bề mặt màng, nơi có phân cực chênh lệch nồng độ gọi lớp phim (film) Vận tốc lực đẩy nội phân tử bị giảm dịng chảy Nồng độ phân cực gia tăng lớp phim đạt trạng thái cân dòng chảy qua màng tổng dịng khuếch tán Hình Các lực tác dụng lên hạt trường vận tốc phía màng lọc Để giải thích chế tắc màng cần dựa vào cân trọng lượng hạt xâm nhập Thorsen có đưa nghiên cứu quan trọng làm cách mà NOM gây tắc màng dựa cân khối lượng phần khác NOM q trình lọc với điều kiện tắc màng khơng xảy Việc phân tích dựa quy trình cổ điển mô tả theo Trettin, D R and Doshi, M R De, S and Bhattacharaya, P K Cách tính tốn chế gây tắc NOM đưa phép tính riêng biệt cho vài trăm nội hạt có kích thước tính chất theo dãy liên hệ chung dãy Có tính đến ảnh hưởng chất lượng nước thơ khác (hình 5) Bảng Các tượng xuất hệ thống màng lọc NF, RO Nguyên nhân Vị trí Cặn bám Ơxít kim loại Cặn bám Keo Cặn khoáng Màng Các siliccat trùng hợp Cặn bám sinh học Cặn bám hữu Antiscalant Chất oxy hóa Áp suất nhỏ giọt Tăng nhanh Áp suất đầu vào Tăng nhanh Lượng muối đầu Tăng nhanh Tăng chậm Tăng bình thường Thường tăng Tăng chậm Tăng nhẹ Tăng nhẹ Tăng chậm Thường tăng Nhiều vị trí,thường màng đầu tiền Tăng chậm Tăng chậm Thường tăng Tất môđun Môđun thứ hai Màng Tăng chậm Thường tăng Thường giảm Tăng Tăng Giảm Giảm Thường tăng Tăng Màng Màng cuối Màng cuối Tăng Thủy phân Sự mài mòn Rò rỉ chỗ nối Rò rỉ keo dán Rị rỉ keo dán Tất mơđun Môđun Không cụ thể Môđun Cuối môđun Thường giảm Thường giảm Thường giảm Thường giảm Tăng Giảm Giảm Thường giảm Thường giảm Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng 1.3.2 Tính chất dung dịch Như biết, dung dịch hỗn hợp đồng thể có hai cấu tử có thành phần thay đổi Vì dung dịch gồm nhiều cấu tử nên đặc trưng chủ yếu dung dịch nồng độ, rõ ràng phân bố chất tan, liên kết phân tử dung môi phân tử chất tan tạo thành hệ đồng thể định tính chất đặc trưng dung dịch Để hiểu rõ giải thích cách đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến trình làm việc màng, cần đề cập đến đặc trưng “ nhiệt động cấu trúc dung dịch” Khi hòa tan chất tan dung mơi đó, có tương tác phân tử dung môi phân tử chất tan đồng sinh hiệu ứng nhiệt, hiệu ứng nhiệt q trình hịa tan nhiều lớn Vì cho thể cho rằng: q trình hịa tan kết phản ứng đặc biệt để tạo mối liên kết chất tan dung mơi Người ta gọi q trình q trình solvat hóa q trình hydrat hóa, q trình định nghĩa: Hydrat hóa định hướng phân tử nước xung quanh ion chất tan, chuyển động với chúng tác dụng tương hỗ lẫn Solvat hóa danh từ trình ứng với dung mơi khơng phải nước Trong khu vực hydrat hóa gần phân tử nước hình thành lớp vỏ hydrat hóa thứ số phân tử nước vùng gọi số hydrat phối trí Hàng loạt cơng trình nghiên cứu khả hydrat hóa khác ion có ảnh hưởng lớn đến tính lựa chọn độ thẩm thấu màng Bảng Mối quan hệ hệ số khuếch tán ion dung dịch lỗng với bán kính lớp vỏ hydrat Ion Na+ Mg2+ ClSO42- Hệ số khuếch tán dung dịch vơ lỗng [10-9 m2/s] 1.33 0.77 2.03 1.06 Bán kính Pauling [nm] Bán kính lớp vỏ hydrat [nm] 0.095 0.065 0.181 0.290 0.36 0.43 0.33 0.38 1.3.3 Bản chất chất điện ly Nhiều tác giả nghiên cứu q trình tách muối vơ từ dung dịch nước phương pháp thẩm thấu ngược với ion khác tiến hành tách điều kiện màng đặc trưng trình tách khác Như trình tách phụ thuộc vào chất chất điện ly dung dịch Như nói khả hydrat hóa khác ion ảnh hưởng đến tính lựa chọn thẩm thấu màng Qua thực tế nghiên cứu nhiều tác giả đưa đến kết luận: độ lựa chọn tăng khả hydrat hóa ion tăng (tương ứng với bán kính ion giảm) ngược lại khả hydrat hóa tăng độ thẩm thấu giảm Khả hydrat hóa ion xếp sau: Ion hóa trị 1: Li+ >Na+ >K+ >Rb+ >Cs+ Cl- >Br- > NO3- >I- >CNSIon hóa trị 2: Mg2+ > Ca2+ > Cr2+ > Ba2+ Ion hóa trị & 2: Sr2+ > Ba2+ > Li+ > Na+ > K+ SO42- > Cl- > Br- > NO3- > IĐộ bền lớp hydrat hóa xác định theo biểu thức sau: Z A2 Q rA  0,25 Trong đó: ZA : điện tích anion rA : bán kính ion (Ao) 0,25: số đặc trưng cho khơng đối xứng vị trí lưỡng cực phân tử nước Như độ bền hydrat hóa tăng độ lựa chọn tăng độ thẩm thấu giảm 1.3.4 Áp suất qua màng Một yếu tố ảnh hưởng đến q trình thẩm thấu ngược có tính chất quan trọng áp suất qua màng Muốn trình thẩm thấu ngược xảy ta phải tạo áp suất lớn áp suất thẩm thấu để tạo động lực trình Rõ ràng áp suất tăng động lực trình ( - ) lớn, độ thẩm thấu độ chọn lọc tăng, nhiên mức độ tăng thông số vùng áp suất không giống Hình Quan hệ áp suất qua màng độ thẩm thấu, độ chọn lọc Từ hình vẽ ta thấy lúc đầu áp suất tăng độ chọn lọc ( ) độ thẩm thấu (G) tăng Nếu tiếp tục tăng áp suất độ thẩm thấu đạt tới giá trị cực đại giảm xuống dần, độ chọn lọc không thay đổi Sở dĩ có tượng vì: giai đoạn đầu tăng áp suất làm tăng nhanh động lực trình đồng thời màng bị biến dạng dần đường kính lỗ mao quản thu hẹp lại độ chọn lọc tăng độ thẩm thấu tăng Nếu tiếp tục tăng áp suất ống mao quản bị khít dần lại, bề mặt làm việc màng giảm dần, giảm nhanh tăng động lực trình, lượng nước qua màng giảm Khi giảm dần áp suất ta thấy hai đường quan hệ theo chiều thuận nghịch không trùng Ngun nhân màng có tính đàn hồi nên thực theo hai chiều, màng có biến dạng dư Giữa G – P có mối quan hệ sau: G = B1 + B2 lg P a P  a2 P  Trong đó: B1 & B2 :là hệ số phụ thuộc vào màng dung dịch a1 & a2 :là số xác định thực nghiệm Qua phân tích trên, ta thấy làm việc áp suất cao tốt khơng độ thẩm thấu giảm, độ chọn lọc không tăng mà màng bị nén lớn dẫn tới màng bị biến dạng giới hạn đàn hồi, làm phá hủy cấu trúc màng Thông thường với loại màng nhà sản xuất đưa thông số làm việc màng 1.3.5 Nồng độ dung dịch Nồng độ dung dịch yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình làm việc màng Khi nồng độ thay đổi động lực trình thẩm thấu ngược thay đổi mà cấu trúc dung dịch thay đổi Trong dung dịch người ta thường chia thành vùng nồng độ sau: - Vùng nồng độ lỗng: vùng cịn tồn phân tử nước trạng thái tự dung dịch - Vùng nồng độ giới hạn: khơng cịn tồn phân tử nước trạng thái tự mà lớp hydrat gần xa - Vùng nồng độ đặc: vùng tồn lượng nước chuyển vào lớp vỏ hydrat hóa thứ Khi chuyển từ vùng nồng độ sang vùng nồng độ khác cấu trúc dung dịch thay đổi đột ngột Với dung dịch loãng ảnh hưởng nồng độ đến độ chọn lọc độ thẩm thấu màng không đáng kể dung dịch ln tồn phân tử nước tự tạo thành lớp màng nước nguyên chất bề mặt màng Nhưng nồng độ dung dịch tăng dần lên số phân tử nước tự dung dịch giảm chúng chuyển dần vào lớp vỏ hydrat hóa thứ hai thứ Khi lực tương tác ion chất tan dung môi lớn, mối liên kết bền vững, bền mặt màng khơng tạo thành lớp nước nguyên chất xảy tượng bịt kín mao quản độ chọn lọc độ thẩm thấu màng giảm nhanh Theo Govindan Souvirajan quan hệ độ thẩm thấu nồng độ thể qua biểu thức sau: K1  G P  K2  C Trong đó: :động lực trình (kg/cm2) :khối lượng riêng dung dịch (kg/m3) : độ nhớt dung dịch (Ns/m2) C :nồng độ dung dịch (mol/l) N : số thực nghiệm K1, K2: số ứng với hệ dung dịch - màng 1.3.3.6 Hiện tượng phân cực nồng độ Phân cực nồng độ tượng mà chất tan tích tụ lớp biên chất tan bị màng chặn lại (hình 1.9) Biến dạng nồng độ ổn định thiết lập dòng chuyển động đối lưu chất tan gần sát màng dịng khuếch tán chất tan gần lớp tích tụ Q trình tích tụ thể phương trình sau 10 Ci  C p J  exp  v  Cb  C p k  Trong phương trình dịng đối lưu mơ tả thơng lượng thể tích (J v) dịng khuếch tán thể qua hệ số chuyển khối (k)  i , p  R.T (Ci  C p ) Ci  b, p  R.T (Ci  C p ) Cs Biến dạng nồng độ Cv Cp Hình Hiện tượng phân cực nồng độ Sự gia tăng nồng độ bề mặt màng dẫn tới làm tăng chênh lệch áp suất thẩm thấu màng Dòng lọc dung mơi qua lớp biên qua màng biểu dạng sau: J   J v  A. P   b , p exp( v ) k   Hiện tượng phân cực nồng độ gây tác động sau: - Hiện tượng phân cực nồng độ làm tăng dịng chất tan qua màng làm giảm độ chọn lọc màng - Sự tăng nồng độ lớp biên biên đạt đến nồng độ bão hịa cấu tử tạo kết tủa bề mặt màng, làm giảm bề mặt làm việc màng (tạo thành lớp màng thứ 2), dẫn tới làm giảm dịng dung mơi - Hiện tượng phân cực nồng độ làm giảm động lực trình làm tăng áp suất thẩm thấu dung dịch Ảnh hưởng tượng phân cực nồng độ làm suy giảm dòng lọc chất xuất dòng khuếch tán ngược chất tan, ngồi cịn có tượng khác làm suy giảm dịng lọc : q trình hấp phụ, lắng đọng bề mặt màng cấu tử có thành phần dung dịch, q trình dẫn tới tượng tắc màng 11 Kết nghiên cứu công nghệ xử lý vi sinh Tiến hành lấy mẫu nước, kiểm tra mật độ vi sinh thu kết nồng độ coliform 68 MNP/100ml Sau nghiên cứu khả xử lý vi sinh cách cho nước qua hệ thống màng lọc UF khoảng 2,5 (150 phút), ta thu kết sau: Hình Hiệu lọc Coliform theo thời gian lọc Từ hình cho thấy, hệ thống màng lọc UF lọc colifom tốt Với hàm lượng coliform đầu vào 68MNP/100ml, sau 2h lọc đạt hiệu suất lọc vi sinh 100% Công nghệ hệ lọc nước 3.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước mặt qui mô trạm cấp nước tập trung xã Lão Hộ, huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 12 13 3.2 Công nghệ xử lý vi sinh (bằng phương pháp lọc màng UF) Màng UF Hình Sơ đồ vận chuyển chất nước qua màng siêu lọc (UF) Các màng siêu lọc có cấu trúc mếm khơng đối xứng, kích thước lỗ rỗng từ 0,0010.1m, hoạt động áp thông thường từ 10-200psi; cho phép lọc chất keo, chất rắn hịa tan có kích thước nhỏ phần tử vi khuẩn, vi sinh, protein có khối lượng mol nhỏ, … Lưu lượng trình diễn màng lọc UF phụ thược nhiều vào hàm lượng chất keo lý phân cực bịt lỗ rỗng, chất keo nguyên nhân giảm lưu lượng tạo áp lực truyền qua màng tăng cao Sự vượt nồng độ chất hòa tan gần màng lọc gây lên hiệu wungs làm tăng đáng kể áp suất thẩm thấu sức đề kháng lại việc vận chuyển phần tử Để tăng lưu lượng qua màng nên áp dụng phương pháp lọc tiếp tuyến Đối với tượng bịt lơc kín rỗng màng UF hình thành lớp cặn keo bề mặt màng, hay hấp phụ chất hòa tan khác chất keo nhỏ lỗ rỗng, hiên tượng cần xử lý hóa chất phù hợp Do ứng dụng ta càn lựa chọn vật liệu màng thích hợp, cho nhạy cảm với lắng đọng chất hòa tan dễ dàng loại bỏ chúng thủy lực [18] 3.2.1 Sơ đồ công nghệ Hình 10 Sơ đồ cơng nghệ màng siêu lọc (UF) 14 3.2.2 Cấu tạo Hệ siêu lọc UF gồm phần chính: + Túi lọc 25 (m3/h) : Bên cột lọc Catridge micromet để loại bỏ cặn hạt kích thước lớn 5μm.Nhằm tránh tắc cho hệ siêu lọc UF phía sau  Kích thước túi lọc : - Chiều cao : C = 1375 mm - Chiều cao cửa : A = 120 mm - Chiều cao cửa vào : B = 220 mm - Đường kính túi lọc : D = 250 mm - Áp lực tối đa cho phép : atm - Vật liệu : SUS316 Hình 11 Túi lọc + Cột lọc UF :  Đặc điểm : - Có bao gồm cửa, :  Cửa vào  Cửa  Cửa xả dịch lọc  Cửa tuần hồn lưu lượng lọc Hình 12 Cột lọc UF 15 + Bơm cấp nước vào, đồng hồ đo áp, flowmeter, van điện từ, van điều chỉnh lưu lượng với hệ thống ống teflon chịu áp suất cao : Cung cấp nước cho hệ thống tạo áp qua màng vi lọc + Giá đỡ hệ lọc UF: Làm nhơm anot hóa bề mặt dùng để làm giá đỡ cho cột lọc, hệ thống đường ống Hình 13 Giá đỡ cột lọc UF + Điện điều khiển hệ thống lọc UF Vận hành Trước chạy hệ thống siêu lọc UF phải kiểm tra điện, van điện từ hệ thống đường ống Thiết bị trạng thái tắt, van vị trí đóng.Sau đóng atomat tổng tủ điện điều khiển bắt đầu chạy hệ thống + Lọc UF - Bật công tắc mở van điện từ VĐT4, VĐT6 - Bật bơm cấp nước vào hệ thống lọc UF - Bật bơm định lượng cấp Clo trích vào đường ống sau UF, cấp vào bể chứa nước - Kiểm tra đồng hồ áp ĐHA1, ĐHA2 ( Yêu cầu áp lực ĐHA1

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:54