1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 493,88 KB

Nội dung

Bài giảng: BÊTƠNG CƠ SỞ Chương TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU NÉN  Cấu kiện chịu nén thường gặp cột, tường BTCT chịu lực, vách cứng, thân cống, chịu nén dàn BTCT,  Cấu kiện chịu nén phân thành dạng chính: nén tâm nén lệch tâm: M eo = Nẹn âụng tám Nẹn lãûch tám Hình 6.1 6.1 Đặc điểm cấu tạo: 6.1.1 Kích thước tiết diện:  Cấu kiện chịu nén tâm thường có tiết diện đối xứng qua trục như: trịn, vng, đa giác đều, vành khun, hộp vuông,  Cấu kiện chịu nén lệch tâm thường có tiết diện chữ nhật, T, I, chiều cao h phải song song với mặt phẳng uốn, quan hệ b - h thường h = (1,2 - 1,5)b  Việc xác định sơ tiết diện cần thiết cho việc giải nội lực kết cấu, tiết diện xác định sơ sau: A=k Trong đó: N Rb (6.1) N : lực dọc tính tốn, xác định sơ cách cộng tổng tải trọng tất tầng (sẽ nói rỏ môn bêtông chuyên ngành) k : hệ số xét đến ảnh hưởng moment, lấy (0,9 – 1,1) cho cấu kiện chịu nén tâm, (1,2 - 1,5) cấu kiện chịu nén lệch tâm Rb : cường độ chịu nén bêtơng  Khi chọn kích thước tiết diện cần ý đến điều kiện ổn định, có liên quan đến độ mảnh  ,  hạn chế sau : o Đối với tiết diện : r = Lo/r ≤ gh (6.2) o Đối với tiết diện chữ nhật có cạnh nhỏ b : b = Lo/b ≤ ob (6.3) Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 81 Bài giảng: BÊTƠNG CƠ SỞ Trong : Lo: chiều cao tính tốn cấu kiện, lấy hình 6.2 r: bán kính quán tính nhỏ tiết diện gh : độ mảnh giới hạn, lấy sau : Đối với cột nhà gh = 120, ob =31; - Đối với cấu kiện khác gh = 200, ob = 52 H - Lo = 0,5H Lo = 0,7H (cäü t nhnhiãư u táư ng) Lo = H Lo = 2H Hình 6.2 xác định Lo, với H chiều cao cấu kiện 6.1.2 Cấu tạo cốt thép:  Cốt dọc thường dùng nhóm AII CII, cơng trình cao tầng dùng AIII CIII, đường kính thép từ 12 – 40 m.m, cạnh tiết diện ≥ 250 nên chọn ≥ 16  Trong cấu kiện chịu nén tâm thép thường bố trí theo chu vi (đối xứng theo cạnh), xem hình 6.3.a  Trong cấu kiện chịu nén lệch tâm thép bố trí đối xứng (theo phương chịu lực) khơng đối xứng, xem hình 6.3.b, c o Bố trí đối xứng cột có moment đổi dấu o Bố trí khơng đối xứng cột có moment hướng khác  b h c)  b b) h   b Ast a) h Hình 6.3 Bố trí thép cột a) Cột chịu nén tâm, bố trí thép theo chu vi; b) Cột chịu nén lệch tâm bố trí thép đối xứng; c) Cột chịu nén lệch tâm bố trí thép khơng đối xứng Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 82 Bài giảng: BÊTƠNG CƠ SỞ  Hàm lượng cốt thép qui định sau: Ast 100 ≤ max = 3,0% bho A o Cấu kiện chịu nén lệch tâm : min ≤ % = st 100 ≤ max = 3,5% bho o Cấu kiện chịu nén tâm : min ≤ % = o Ast lượng thép tổng phía tiết diện (chịu kéo chịu nén); số trường hợp cho phép lấy hàm lượng max > 3,0% (3,5%) đảm bảo việc thi công tốt, max không nên vượt 6% o Hàm lượng tối thiểu min, phụ thuộc độ mảnh, lấy theo bảng 6.1: Bảng 6.1: Hàm lượng min theo độ mảnh Độ mảnh  min (%) r ≤ 17 h ≤ 0,1 17 600, nên dùng đ ≥ m.m ; o Khoảng cách bố trí: khoảng nối thép a≤100 m.m 10  doc khoảng lại bố trí sau:  a ≤ 15  doc 500 m.m Rsc ≤ 400 MPa 400 m.m Rsc > 400 MPa  a ≤ 12  doc  Nói chung để dể thi cơng nên bố trí khoảng a =150 – 200 m.m ngăn khơng cho tiết diện bị phình q trình chịu nén, số cốt dọc cấu tạo phụ thuộc vào cạnh h, cho khoảng cách cốt dọc ≤ 400 Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén Cäút doüc cáúu taûo > = 212 b  Khi tiết diện có h ≥ 500 cần bố trí thêm cốt dọc cốt đai tăng cường (xem hình 6.4 6.5), nhằm đảm bảo vị trí cốt dọc chịu lực Cäút âai cáúu taûo h > = 500 Hình 6.4 Bố trí thép tăng cường 83 Bài giảng: BÊTƠNG CƠ SỞ Hình 6.5 a) Cốt đai khơng tăng cường tốt, cột bị phá huỷ lực nén lớn b) Tăng cường cốt đai vị trí nối thép a) b) N 6.2 Tính tốn cấu kiện chịu nén tâm:  Sơ đồ ứng suất hình 6.6, cấu kiện chịu nén tâm, toàn tiết diện bêtông chịu nén, cấu kiện phá hoại ứng suất bêtông thép đạt đến giá trị giới hạn Rb Rsc  Lập phương trình cân hình chiếu theo phương đứng, ta có: Trong đó: (6.4) RscAst Ast b N ≤ φ(bRbAb + RscAst) Rb N : lực dọc tải trọng tính tốn gây ra, Ab:diện tích tiết diện ngang bêtơng (bxh), Rb : cường độ chịu nén tính tốn bêtông, cần ý đến hệ số điều kiện làm việc bi , lấy h Hình 6.6 Sơ đồ tính cấu kiện chịu nén tâm bảng 6.2 (trích bảng 15 - [3]): Bảng 6.2: hệ số điều kiện làm việc Điều kiện làm việc bi Đổ bêtông theo phương đứng, lớp dày 1,5m 0,85 Cột có h < 30cm 0,85 Giống (1), (2) dưởng hộ cách chưng hấp 0,90 Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 84 Bài giảng: BÊTƠNG CƠ SỞ Rsc: cường độ chịu nén tính toán thép, cho phụ lục 2, cần ý Rsc > 400 MPa lấy = 400 MPa φ : hệ số xét đến ảnh hưởng uốn dọc, phụ thuộc vào độ mảnh , lấy sau:  Khi r < 28 b < bỏ qua uốn dọc, lấy φ =1  Khi 28 ≤ r < 120 ≤ b < 31 tính cơng thức thực nghiệm sau: φ = 1,028 – 0,00002882 – 0,0016 (6.5)  Dựa vào cơng thức (6.4), ta có tốn thiết kế sau: o Chọn sơ tiết diện theo (6.1), tính Lo tuỳ theo sơ đồ kết cấu o Kiểm tra độ mảnh  theo công thức (6.2) (6.3) o Tính φ theo  cơng thức (6.5) o Từ (6.4)  N   b Rb Ab  Ast = Rsc o Kiểm tra  = Ast 100% bxh (6.6)  Nếu min ≤  ≤ max = 3%  thỏa (min lấy bảng 6.1)  Nếu  > max  Tính lại Ast với Ab = (b xh) - Ast 6.3 Tính tốn cấu kiện chịu nén lệch tâm: 6.3.1 Các thơng số tính tốn: a) Độ lệch tâm: Độ lệch tâm tổng quát tính sau: Trong đó: eo = max(e1; ea) – cho kết cấu siêu tĩnh eo = e1 + ea – cho kết cấu tĩnh định (6.7) e1 : độ lệch tâm thông thường (độ lệch tâm tĩnh học) e1 = M/N, ea : độ lệch tâm ngẫu nhiên sai lệch kích thước hình học, đặt cốt thép khơng vị trí, bêtơng khơng đồng chất, ea lấy sau: ea ≥ h/30 H/600 với H - chiều cao cấu kiện h - chiều cao tiết diện Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 85 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ b) Hệ số ảnh hưởng uốn dọc η :  Lực dọc đặt lệch tâm làm cho cấu kiện có độ võng (xem hình 6.7), độ lệch tâm ban đầu tăng lên thành ηeo (η > 1), η gọi hệ số ảnh hưởng uốn dọc  Hệ số η khơng ảnh hưởng đến tính tốn độ N eo mảnh  cấu kiện nhỏ, cụ thể sau: h ≤ r ≤ 28; N eo Nếu  vượt qua giới hạn tính sau :  Trong : >1 N 1 N cr (6.8) N - lực dọc tính tốn Ncr - lực dọc tới hạn tính theo cơng thức thực nghiệm sau – theo [3] (có thể tham khảo thêm cơng thức tính khác [2] [3]): N cr  6,4 Eb L20   S I    I s    l (6.9) Hình 6.7 ảnh hưởng uốn dọc Trong đó: Lo : chiều cao tính toán cấu kiện, lấy theo mục 6.1.1 chương Eb : modul đàn hồi bê tông, lấy theo phụ lục  = Es/Eb - với Es modul đàn hồi thép, lấy theo phụ lục I, Is : Moment quán tính tiết diện bê tơng tồn cốt thép dọc lấy trục qua trọng tâm tiết diện vng góc với mặt phẳng uốn I b.h (cm4) 12 h  I s  .b.h0   a  (cm 4)   (6.10) a - Lớp bê tông bảo vệ cốt thép cột (cm), thông thường chọn a = cm, ho - Là chiều cao làm việc tiết diện : ho = h – a S - Hệ số kể đến ảnh hưởng độ lệch tâm, lấy sau: S 0.11  0.1  0.1  e p (6.11) δe: hệ số lấy theo qui định sau: δe = max (eo/h ; δmin) δmin = 0,5 – 0,01Lo/h – 0,01Rb (Rb – MPa) (6.12) φp : hệ số xét đến ảnh hưởng việc căng trước cốt thép, thép thường (không ứng suất trước) lấy φp = Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 86 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ φl ≥ – hệ số kể đến ảnh hưởng tác dụng dài hạn tải trọng l  1  M l  Nl y ≤1+ M  N.y (6.13) Ml, Nl : Moment lực dọc tải trọng dài hạn (gồm tải trọng thường xuyên tải trọng tạm thời dài hạn) gây ra, Ml M trái dấu lấy Ml mang dấu âm (-) M, N : Moment lực dọc toàn phần y - Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép chịu kéo chịu nén nhỏ (đối với tiết diện chữ nhật y = h/2)  : hệ số phụ thuộc vào loại bêtông, bêtông nặng lấy 1, loại bêtơng khác lấy theo bảng 29 - [3] Nếu tính φl < lấy 1, lấy φl = để tính khơng tách riêng phần dài hạn ngắn hạn giải nội lực 6.3.2 Tính tốn cấu kiện có tiết diện chữ nhật: 6.3.2.1 Phân biệt hai trường hợp lệch tâm:  Trường hợp lệch tâm lớn (LTL): xảy moment lớn, tức e1 lớn, lúc cấu kiện bị uốn cong nhiều hình thành vùng kéo - nén rõ rệt, phá hoại thường xảy từ vùng kéo, việc tính tốn tiến hành cấu kiện chịu uốn, gọi x chiều cao vùng bêtơng chịu nén trường hợp LTL xảy x ≤ ξRho (ξR – tra phụ lục theo cấp độ bền bêtông thép sử dụng)  Trường hợp lệch tâm bé (LTB): xảy N tương đối lớn mà M tương đối nhỏ, cấu kiện bị nén tồn tiết diện có phần nhỏ tiết diện chịu kéo, phá hoại thường xảy từ vùng nén, trường hợp ứng với x > ξRho  Trong tính tốn ban đầu chưa biết x, phân biệt trường hợp lệch tâm sau: o Lệch tâm lớn : ηeo ≥ ep o Lệch tâm bé : ηeo < ep Với : ep = 0,4(1,25h - ξR ho) (6.14) 6.3.2.2 Tính tốn trường hợp lệch tâm lớn (LTL) a) Giả thiết tính tốn : Sơ đồ tính tốn hình 6.8, chấp nhận giả thiết tính tốn sau : Bỏ qua làm việc bêtông vùng kéo Ứng suất cốt thép As đạt tới Rs Ứng suất bêtông vùng nén phân bố đạt giá trị chịu nén tính tốn Rb, hợp lực bêtơng vùng nén Rbbx Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 87 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Ứng suất cốt thép A’s ’s đạt đến giá trị cường độ tính tốn Rsc thoả mãn điều kiện x≥2a’, x < 2a’ chưa đạt đến Rsc b) Lập công thức bản: e o Sơ đồ ứng suất hình 6.8, ta có: N e' e = .eo + 0,5h - a (6.15) e’ = .eo - 0.5h + a’ (6.16) a a' RsAs Rb RscA's  Lập phương trình cân bằng, ta có: M / As =0  N.e=bRbbx(h o-0,5x)+RscA’s(ho-a’) (6.17)  N = bRbbx + Rsc A’s - RsAs (6.18) A's As b Y = x  Điều kiện hạn chế: 2a’ ≤ x ≤ ξRho hay ξ ≤ ξR ho  Thay x = ξh o vào (6.17) (6.18), ta có: h (6.15)  N e = mbRbbh o2 + RscA’s(ho - a’) (6.19) (6.16)  N = ξ bRbbho + Rsc A’s - RsAs (6.20) Hình 6.8 Sơ đồ ứng suất để tính cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn Với m = ξ (1- 0,5ξ) ξ =1 - 1 2 m ); công thức (6.17)  (6.20) cơng thức để tính cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn c) Các dạng toán: i) Bài tốn 1: Tính As A’s khơng đối xứng, thực theo bước sau: Chọn cấp độ bền bêtơng nhóm thép  biết Rs, Rsc, Rb, Es, Eb, ξR, Chọn tiết diện b, h theo công thức (6.1) với N, M biết trước Tính kiểm tra độ mảnh cấu kiện theo (6.2) (6.3); kiểm tra thêm điều kiện h ≤ r ≤ 28, thoả khơng cần tính η, khơng thoả ta tính η theo cơng thức (6.8) Cần giả thiết gt khoảng 1,2 – 2,0% để tính Is  η (với số liệu có) Tính e1, tính ea  eo  e, e’ từ (6.15), (6.16) Để tận dụng hết khả chịu nén A’s ta chọn m = R tức ξ=ξR để tính, từ cơng thức (6.19) ta có: A' s  Từ (6.20)  As  N e   R  b Rb bho2 Rsc (ho  a ' ) (6.21)  R  b Rb bho  N Rsc A' s  Rs Rs (6.22) Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 88 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:  As  A' s *100% bho min ≤  ≤  max = 3,5% (min lấy theo bảng 6.1) So sánh  với gt sai số nhỏ ± 5% thỏa, khơng lấy  làm giả thiết tính lại vịng ii) Bài tốn 2: Có A’s tính As  Trước hết thực bước từ  N e  Rsc As/ (ho  a' )  b Rb bho2  Từ (6.19)  m = (6.23)  Nếu m > R chứng tỏ A’s chưa đủ để đảm bảo cường độ vùng nén, ta thực lại tốn  Nếu m ≤ R tính tra bảng ξ xét tiếp trường hợp sau: o Nếu x = ξh o ≥ 2a’ thì: Từ (6.20)  As   b Rb bho  N Rsc /  As Rs Rs (6.24) o Nếu x = ξho < 2a’ ứng suất cốt thép A’s đạt đến ’s < Rsc, lúc ta lấy x = 2a’ để tính lập phương trình cân moment qua A’s ta có (từ hình 6.8, với x = 2a’): N.e’ = RsAs (ho - a’) N e'  As = Rs (ho  a' ) (6.25) (6.26)  Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính lại vịng lập iii) Bài tốn 3: Tính As A’s đối xứng  Trước hết thực bước từ   Đặt cốt thép đối xứng tức As = A’s, thường ta có Rs = Rsc, nên từ cơng thức (6.18) ta có: x= N  b Rb b (6.27) o Nếu 2a’ ≤ x ≤ ξRho từ (6.17) ta có : As  A' s  N e   b Rb bx(h0  0.5 x) Rsc (h0  a' ) Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén (6.28a) 89 Bài giảng: BÊTƠNG CƠ SỞ với Rbbx = N, ta viết lại: As  A' s  N (e  h0  0.5 x) Rsc (h0  a' ) (6.28) o Nếu x < 2a’ tính As = A’s theo (6.26) o Nếu x > ξRho xảy trường hợp lêch tâm bé  Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính vịng lập 6.3.2.3 Tính toán trường hợp lệch tâm bé (LTB): a) Giả thiết tính tốn: Cũng giống trường hợp a) b) LTL giả thiết 2, ứng suất cốt thép As chưa đạt đến Rs mà giá trị s thơi, ứng suất kéo (hình 6.9a) nén (hình 6.9b) Theo hình 6.9 ta thấy x < ho As chịu kéo, x > ho As chịu nén x = ho As khơng có ứng suất, tức ta cần đặt thép theo cấu tạo Hình 6.9 Sơ đồ ứng suất để tính cấu kiện chịu nén lệch tâm bé Nếu thoả điều kiện (6.29) ta khơng cần tính thép mà đặt theo cấu tạo - tức bêtông đủ chịu lực (khi giảm tiết diện điều kiện kiến trúc): N ≤ Nb = Rbb (h - 2ηeo) (6.29) b) Lập công thức bản:  Lập phương trình cân bằng, ta có: M / As =  N.e = bRbbx (ho - 0,5x) + RscA’s(ho - a’) (6.30) Công thức (6.30) giống công thức (6.17) x > ξRho M / A' s =  N.e’ = bRbbx (0,5x - a’) ± s As(ho - a’) (6.31) Cơng thức (6.31) có dấu cộng (+) As chịu nén (x > ho), có dấu trừ (-) chịu kéo (x < ho)  Điều kiện áp dụng: x > ξRho Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 90 Bài giảng: BÊTƠNG CƠ SỞ c) Các dạng toán: i) Bài toán 1: Tính As A’s khơng đối xứng  Trước hết thực bước từ   Chọn As theo yêu cầu cấu tạo  Tính x’ theo biểu thức thực nghiệm sau:       1R ho x’ =   R    eo     50    h   (6.32)  Tính A’s theo cơng thức (6.28a) với x= x’ vừa tính  Khi ηeo < 0,15h o cốt thép As chịu nén với ứng suất đáng kể phải tính tốn theo cơng thức: (6.31)  As  N e' b Rb b.x.(0.5 x  a ' )  s (ho  a ' ) (6.33) Trong s tính cơng thức thực nghiệm, phụ thuộc vào mức độ lệch tâm đạt đến giá trị cường độ Rs: 2x   2  ho s   1 Rs  1 R      (6.34) với giá trị x=x’ tính theo cơng thức (6.32)  Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính vịng lập ii) Bài tốn 2: Tính As A’s đối xứng  Trước hết thực bước từ   Khi tính x’ theo cơng thức (6.32) tính As = A’s theo (6.28a) với x=x’  Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính vịng lập Ví dụ:Tính bố trí thép cho đoạn cột nhà nhiều tầng (bố trí đối xứng) với thông số sau: M=5T.m, N=100T, bỏ qua thành phần dài hạn tải trọng (lấy l =2), chiều cao cột H=5m, tiết diện bxh=25x35cm, lớp bảo vệ a=a’=4cm, giả thuyết gt=2,75% (chấp nhận độ sai lệch tt gt ≤ 2%), bêtông B20 (hệ số điều kiện làm việc bêtơng b= 0,85), thép nhóm AII Các số liệu khác giả thuyết cần Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 91 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Giải: Cấu tạo:  Chọn VL: o Bêtông B20  Rb = 11.5MPa = 115 kgf/cm2; Eb=27.103 MPa o Thép AII  Rs= 280Mpa = 2800 kgf/cm2; Es=21.104 Mpa = Es =7,78 Eb o R=0,623; R=0,429  Tiết diện cho : h=35cm, b=25cm, lớp bảo vệ a=4cm  ho= 31cm  Chiều cao cột H=500cm, cột nhà nhiều tầng  Lo=0.7H = 0,7*500 = 350cm  Tính   Lo 350 =10 >  phải tính  = 35 h  Tính e1  M h 35 H 500 = 0,05m = 5cm; ea ≥ = =1,17 cm = =0,83cm = N 100 30 30 600 600 chọn ea = 1,17cm  eo= max (e1; ea) = 5cm Tính tốn:  Tính S = 0,11  0,1 ; với δe= max (eo/h ; δmin); p=1 (không ƯST) e 0,1  p δmin = 0,5 – 0,01  Lo – 0,01Rb (Rb lấy đ.vị MPa) h  δmin = 0,5 – 0,01* 350 – 0,01*11,5 = 0,285 35  δe= max (5/35 ; 0,285) = max(0,143; 0,285) = 0,285 S= 0,11 0,11  0,1 = 0,386  0,1 = 0.285 e 0,1  0,1  p  Lấy l =2 h  Giả thuyết gt=2,75% Is=gtb.ho( - a)2 = 0,0275*25*31( 35 - 4)2 = 3.884 cm I= b.h 3/12 = 25*35 /12 = 89.323 cm  Tính : N cr   6,4 * 2.7.10 6,4 E b  S I   I s  =  350 L0   l  Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén  0.386 * 89.323    7.78 * 3.884  =669T   92 Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ  Tính  = N 1 N cr = = 1,176 100 1 669  Tính e = eo+ 0,5h – a’ = 1,176*5 + 0,5*35 – = 19,4cm  Kiểm tra trường hợp lệch tâm: Vì bố trí cốt thép đối xứng, nên : x = 100.000 N = 40,92cm =  b Rbb 0,85 *115 * 25 x = 40,93 > Rho = 0,623*31 = 19.31  trường hợp lệch tâm bé    1R Tính lại x’ =   R  e   50( o )  h     ho =       0,623   0,623   50( )  35     *31 = 25,1 cm    Ne   b Rb bx' (ho  0,5 x' ) = Rsc (ho  a ' ) 100.000 *19,4  0,85 *115 * 25 * 25,1(31  0,5 * 25,1) = = 10,7cm2 2800(31  4)  Tính As=As’=  Kiểm tra hàm lượng :  tt  As * 10,7 * 100% = 2,76% * 100% = 25 * 31 b * ho Sai khác so với gt < 2%  thoả  Chọn thép : 322 (As = 11,4 cm2) bố trí hình vẽ Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 93 Bài giảng: BÊTƠNG CƠ SỞ LƯU ĐỒ TÍNH TỐN CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT (Trường hợp đặt cốt thép đối xứng As=A’s) Các số liệu : Cấp BT (chọn) => Rs, R, Eb; Thép (chọn) => Rs, Rsc, Es ; Nội lực: M, N, Ml, Nl ; Tiết diện: chọn b, h; chọn a=a’ => ho ; Chiều cao tính toán: Lo = 0,7H (cột nhà nhiều tầng) e1  ea ≥ 31, phải tăng t.diện h H 30 600 ≤ Lo h (b hay h tuỳ theo phương chịu lực) Tính S = eo= max (e01 ; ea) =1 0,11  0,1 ; δe= max (eo/h ; δmin) e 0,1  p δmin = 0,5 – 0,01Lo/h – 0,01Rb (Rb lấy đ.vị MPa) p =1 (không ƯST) l =  Giả thuyết gt = 1,2 – 2% Is=gtb.ho( h - a)2 N cr  I= b.h /12 Trường hợp lệch tâm lớn x < 2a’ lấy x=2a’ As=As’= N e' R s ( ho  a ' ) M l  Nl * Y ≥1 M  N *Y =  6,4 E b  S I   I s   L0   l  x≤Rh  x= N  b Rbb Y=h/2 1 eo N N cr e=eo+ 0,5h – a’ e’=eo – 0,5h + a’; e’ (-) (+) cần giữ ngun dấu tính tốn x > Rho Trường hợp lệch tâm bé 2a’≤ x ≤ Rho Tính lại x: As=As’=  1R x’ =   R   50 o2  N (e  ho  0,5 x) Rsc (ho  a' )   ho  với: o = eo/h lấy gt = tt gt  tt  As * 100% b * ho As=As’= Ne   b Rbbx' (ho  0,5 x' ) Rsc (ho  a' ) gt Bố trí thép Chương Tính tốn cấu kiện chịu nén 94 ... hợp lệch tâm:  Trường hợp lệch tâm lớn (LTL): xảy moment lớn, tức e1 lớn, lúc cấu kiện bị uốn cong nhiều hình thành vùng kéo - nén rõ rệt, phá hoại thường xảy từ vùng kéo, việc tính tốn tiến... tra hàm lượng cốt thép:  As  A'' s *100% bho min ≤  ≤  max = 3,5% (min lấy theo bảng 6.1) So sánh  với gt sai số nhỏ ± 5% thỏa, khơng lấy  làm giả thiết tính lại vịng ii) Bài tốn 2:... As=As’=  Kiểm tra hàm lượng :  tt  As * 10,7 * 100% = 2,76% * 100% = 25 * 31 b * ho Sai khác so với gt < 2%  thoả  Chọn thép : 322 (As = 11,4 cm2) bố trí hình vẽ Chương Tính tốn cấu kiện

Ngày đăng: 22/12/2022, 16:04

w