một số phản ứng đặc trưng củaaminoacid: phản ứng với aldehydformic, với ninhydrin...Peptide có cấu trúc đoạn ngắn khoảng từ hai đến vàichục amino acid nối với nhau Có khối lượng phân tử thường dưới 6.000 Dalton Chúng có thể được tổng hợp trong tự nhiên hoặc đượchình thành do sự thoái hoá protein Trong các peptide, các amino acid được liên kết với nhauthông qua liên kết peptide
1/24/2015 1 Hóa Sinh Học TS. Nguyễn Đình Thắng Nội dung Chương 1: Protein Chương 2: Enzyme Chương 3: Carbohydrate Chương 4: Lipid Chương 5: Acid nucleic Chương 6: Vitamin Chương 7: Các PP phân tích trong thực tập hóa sinh học Chương 8: Giới thiệu chung về trao đổi chất và năng lượng Chương 9: Trao đổi carbohydrate Chương 10: Trao đổi lipid Chương 11: Trao đổi acid nucleic Chương 12: Trao đổi protein 1/24/2015 2 Tài liệu tham khảo Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, (2009). Hóa sinh học. NXB Giáo Dục. Nelson DL., Cox M.M., (2008). Lehninger Principles of Biochemistry. Worth Publishers, New York. Garrett and Grisham. Biochemistry, 4 th edition, 2010. Saunders College Publishers. Freeman. Biological Science, 2 nd edition, 2004. Prentice Hall Publishers. Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa, (2004). Thực tập Hóa sin học. NXB ĐHQGHN. Định nghĩa Hóa sinh học: là môn học nghiên cứu về thành phần hóa học của các tế bào cơ thể sống, cùng với các phản ứng và các quá trình mà chúng trải qua. 1/24/2015 3 Nhiệm vụ của hoá sinh: Mô tả và giải thích ở mức độ phân tử tất cả các tiến trình hóa học xảy ra trong các tế bào sống. Tách riêng biệt tất cả các phân tử có trong tế bào. Xác định cấu trúc của các phân tử này. Xác định chức năng của từng phân tử. Đối tượng: sinh vật sống (động vật, thực vật, vi sinh vật…). Trên mỗi đối tượng, hoá sinh nghiên cứu song song hai mặt “tĩnh” và “động”. Kiến thức hóa sinh cần thiết cho tất cả các ngành khoa học về sự sống: Vi sinh vật học, động vật học, thực vật học Di truyền Sinh lý học Miễn dịch học Dược học và dược lực học Bệnh lý học 1/24/2015 4 Chương I: Protein Nội dung Aminoacid Liên kết peptide Vai trò của các liên kết yếu Cấu trúc bậc I Cấu trúc bậc II Cấu trúc bậc III Cấu trúc bậc IV Chức năng của protein Câu hỏi ôn tập 1/24/2015 5 Aminoacid Aminoacid - thành phần cấu tạo của protein α 1/24/2015 6 Các amino acid thông dụng 1/24/2015 7 Phân loại aminoacid 1- Aminoacid trung tính 2- Các aminoacid có tính acid 3- Các aminoacid có tính kiềm 4- Aminoacid mạch thẳng chứa lưu huỳnh 5- Các hydroxyl aminoacid mạch thẳng 6- Iminoacid 7- Các aminoacid chứa nhân thơm 1/24/2015 8 Aminoacid trung tính Các aminoacid có tính acid 1/24/2015 9 Các aminoacid có tính kiềm Aminoacid mạch thẳng chứa lưu huỳnh 1/24/2015 10 Các hydroxyl aminoacid mạch thẳng Iminoaccid [...]... định cấu hình tự nhiên của protein (Chris Anfinsen, the 1972 Chemistry Nobel Prize) Sự gấp cuộn có lợi về mặt năng lượng 27 1/24/2015 Thí nghiệm về sự tái gấp cuộn của Ribonuclease Ý nghĩa cấu trúc bậc I của protein Là bước quan trọng đầu tiên để xác định cơ sở phân tử hoạt tính sinh học, tính chất hoá, lý của protein Là cơ sở xác định cấu trúc không gian của phân tử protein Là bản phiên dịch... tiên hoá của thế giới sinh vật 28 1/24/2015 Ý nghĩa cấu trúc bậc I của protein Là yếu tố quan trọng góp phần trong nghiên cứu bệnh lý phân tử (khi thay đổi thứ tự aminoacid) Là cơ sở để tổng hợp nhân tạo protein bằng phương pháp hoá học hoặc bằng phương pháp công nghệ sinh học Insulin là protein đầu tiên được tổng hợp bằng phương pháp hoá học vào năm 1966 Đến nay rất nhiều protein đã được xác... 24 1/24/2015 Cấu trúc bậc I Cấu trúc của protein Phân tử protein hình thành cấu trúc không gian 3-D ở trong dung dịch nước Cấu trúc như vậy làm cho protein có các chức năng sinh học đặc biệt 25 1/24/2015 Cấu trúc của protein Cấu trúc bậc I Biểu thị trình tự các gốc aminoacid trong chuỗi polypeptide Được giữ vững bằng liên kết peptide Cấu trúc của protein Cấu trúc bậc I Trình tự aminoacid... hoá học vào năm 1966 Đến nay rất nhiều protein đã được xác định cấu trúc bậc I Một số protein đã biết trình tự Hiện nay nhiều loại protein đã biết được trình tự các amino acid trong chuỗi polypeptide như: ribonuclease protein có 124 amino acid được nối với nhau thành một chuỗi, có 4 cầu disulfur hemoglobin protein có 4 chuỗi polypeptide, 2 chuỗi α (mỗi chuỗi 141 amino acid) và 2 chuỗi β (mỗi... về sự tái gấp cuộn của Ribonuclease • Ribonuclease là một protein nhỏ, có chứa 8 gốc cysteine, tạo thành 4 nối disulfide (-S-S-) • Sử dụng urea cùng với sự có mặt của 2-mercaptoethanol sẽ hoàn toàn làm biến tính ribonuclease (ribonuclease hoàn toàn giải nối liên kết để tồn tại ở dạng mạch đơn) • Khi urea và 2-mercaptoethanol được loại bỏ thì protein sẽ tự động gấp cuộn lại và hình thành các nối disulfide... luôn tự sắp xếp sao cho chúng không tiếp xúc với các phân tử nước Các tương tác kị nước có ý nghĩa quan trong việc duy trì tính định hình của các phân tử protein Những tương tác này chiếm khoảng 1/2 tổng năng lượng tự do của quá trình đóng gói các protein Tương tác kỵ nước 23 1/24/2015 Lực van der Waals Lực Van der Wals gồm lực hút và lực đẩy Lực hút Van der Waals gồm: Lực định hướng: Các phân... của chuỗi polypeptide gây ra do các tương tác kỵ nước và tương tác giữa các nhóm chức hoặc nhóm bên với nhau Có hai loại sắp xếp thông thường: Xoắn α: Được bền hóa bởi các liên kết hydrogen giữa các gốc gần nhau Phiến β: Được bền hóa bởi các liên kết hydrogen giữa các vùng gần nhau trong không gian nhưng không nhất thiết gần nhau trong cấu trúc Các xắp xếp không thông dụng của chuỗi polypeptide... cấu trúc đoạn ngắn khoảng từ hai đến vài chục amino acid nối với nhau Có khối lượng phân tử thường dưới 6.000 Dalton Chúng có thể được tổng hợp trong tự nhiên hoặc được hình thành do sự thoái hoá protein Trong các peptide, các amino acid được liên kết với nhau thông qua liên kết peptide amino acid R H N H amino group C H amino acid O N + O R H C H carboxylic acid group H amino group C H water... carbonyl Chuỗi polypeptide được duỗi hoàn toàn khi cả ψ và φ đều bằng 180° Các góc nhị diện fvà y 20 1/24/2015 Vai trò của các liên kết yếu Các lực yếu và vai trò của chúng trong sự hình thành cấu trúc protein Liên kết hydrogen: 12-30 kJ/mol Lực van der Waals: 0.4 - 4 kJ/mol Tương tác tĩnh điện: 20 kJ/mol Tương tác kỵ nước: pI 13 1/24/2015 Một số tính chất của aminoacid Phản ứng tạo muối (acid, base) Phản ứng tạo phức chelate Phản ứng tạo ester Phản ứng oxy hoá khử (do nhóm -SH và . học 1/24/2015 4 Chương I: Protein Nội dung Aminoacid Liên kết peptide Vai trò của các liên kết yếu Cấu trúc bậc I Cấu trúc bậc II Cấu trúc bậc III Cấu trúc bậc IV Chức năng của protein Câu. đổi carbohydrate Chương 10: Trao đổi lipid Chương 11: Trao đổi acid nucleic Chương 12: Trao đổi protein 1/24/2015 2 Tài liệu tham khảo Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, (2009). Hóa sinh học. NXB. 1/24/2015 1 Hóa Sinh Học TS. Nguyễn Đình Thắng Nội dung Chương 1: Protein Chương 2: Enzyme Chương 3: Carbohydrate Chương 4: Lipid Chương 5: Acid nucleic Chương 6: