đề cương hóa học vô cơ

61 6.6K 48
đề cương hóa học vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Hà NộiTrường Đại Học Khoa Học Tự NhiênLớp : K58D – hóa dượcĐề Cương Hóa Học Vô Cơ 1Hà Nội 2014 Chương I Hiđro . oxi . nước. hidropeoxit1.Tính chất vật lí đặc trưng nhất của khí hiđrô đưa đến những ứng dụng gì trong thực tế ?•Hiđro tồn tại ở dạng phân tử H2 •Năng lượng của liên kết HH là 435kJmol và độ dài liên kết là 0,74 A0 •Phân tử H2 có độ bền lớn ,khó bị cực hóa,hết sức bé và nhẹ nhất nên có nhiệt độ nóng chảy (259,1 0C) và nhiệt độ sôi ( 252,6 0C) rất thấp•Ở nhiệt độ thường, hiđro là chất khí không màu ,không mùi, không vị ,nhẹ nhất trong tất cả các khí 1lit H2 ở đktc nặng 0,08985g, nhẹ hơn không khí gấp 15 lần•Nhờ tốc độ khuếch tán lớn khí hiđro có độ dẫn điện lớn •Khí H2 rất ít tan trong nước và các dung môi hữu cơ ứng dụng : •Dùng khí hiđro để làm nguội ,quá trình làm nguội nhanh hơn gấp 6 lần không khí •Vì nhẹ nên khí hiđro được dung để bơm vào khí cầu• Hiđro kim loại còn có triển vọng làm nguồn nhiêu liệu hóa học và nguồn nhiên liệu nhiệt nhân rất lí tưởng trong tương lai

Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Lớp : K58D – hóa dược Đề Cương Hóa Học Vô Cơ 1 Hà Nội 2014 Chương I- Hiđro . oxi . nước. hidropeoxit 1.  Tính chất vật lí đặc trưng nhất của khí hiđrô đưa đến những ứng dụng gì trong thực tế ? • Hiđro tồn tại ở dạng phân tử H 2 • Năng lượng của liên kết H-H là 435kJ/mol và độ dài liên kết là 0,74 A 0 • Phân tử H 2 có độ bền lớn ,khó bị cực hóa,hết sức bé và nhẹ nhất nên có nhiệt độ nóng chảy (-259,1 0 C) và nhiệt độ sôi ( -252,6 0 C) rất thấp • Ở nhiệt độ thường, hiđro là chất khí không màu ,không mùi, không vị ,nhẹ nhất trong tất cả các khí 1lit H 2 ở đktc nặng 0,08985g, nhẹ hơn không khí gấp 15 lần • Nhờ tốc độ khuếch tán lớn khí hiđro có độ dẫn điện lớn • Khí H 2 rất ít tan trong nước và các dung môi hữu cơ  ứng dụng : • Dùng khí hiđro để làm nguội ,quá trình làm nguội nhanh hơn gấp 6 lần không khí • Vì nhẹ nên khí hiđro được dung để bơm vào khí cầu • Hiđro kim loại còn có triển vọng làm nguồn nhiêu liệu hóa học và nguồn nhiên liệu nhiệt- nhân rất lí tưởng trong tương lai  Tính chất hóa học đặc trưng của hiđro. Tại sao khí hiđrô chỉ hoạt động khi đun nóng ? Nêu những dẫn chứng cho thấy hiđrô nguyên tử hoạt động hơn hiđrô phân tử. Khí hiđrô có thể khử được oxit của những kim loại nào ? • Phân tử hiđro với vỏ electron của He ,có độ bền lớn rất khó phân hủy thành nguyên tử. Nó chỉ phân hủy rõ rệt ở 2000 0 C H 2 = 2H Δ H 0 = 436kJ/mol ( phản ứng thu nhiệt) • Ở nhiệt độ thường, hiđro kém hoạt động về mặt hóa học . Khi đun nóng hiđro kết hợp với nhiều nguyên tố : • Kết hợp trực tiếp với các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tạo hiđrua kim loại => hiđro tồn tại ở dạng anion H - thể hiện tính oxi hóa. 2Li + H 2 = 2 LiH Ca + H 2 = CaH 2 • Kết hợp với các nguyên tố phi kim như halogen, lưu huỳnh, nitơ, oxi … H 2 + Cl 2 = 2HCl (t o cao) H 2 + S = H 2 S Với oxi thì cần tiếp xúc với ngọn lửa hoặc có tia điện thì nổ mạnh phát ra nhiều nhiệt O 2 + 2 H 2 = 2H 2 O Δ H 0 = -241,82 kJ/mol • Với các hợp chất : do có ái lực mạnh với oxi nên hiđro có thể khử nhiều oxit kim loại như Cu , Pb , Fe , Hg … ở nhiệt độ cao CuO + H 2 = Cu + H 2 O Fe 3 O 4 + 4 H 2 = 3 Fe + 4 H 2 O • Hiđro ở điều kiện thường có thể khử được một số kim loại ra khỏi dung dịch muối của chúng AgNO 3 + 1/2 H 2 = Ag + HNO 3 H 2 PtCl 4 + H 2 = Pt + HCl • Ngoài ra có mặt chất xúc tác Hiđro có thể khử được nhiều hợp chất hữu cơ : khử hợp chất không no thành no, anđehit thành rượu…. • Hiđro nguyên tử hoạt động hơn hiđro phân tử H 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 = không phản ứng H + KMnO 4 + H 2 SO 4 = MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O  Phương pháp điều chế khí hiđro trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm ? • Trong phòng thí nghiệm : Cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng hoặc HCl trong bình kíp (Zn tinh khiết phản ứng xảy ra chậm cho them một ít muối đồng cho pứ xảy ra nhanh hơn ) Zn + H 2 SO 4 = ZnSO 4 + H 2 • Trong công nghiệp : - Điện phân nước ( điện phân dung dịch H 2 SO 4 20% hoặc NaOH 20%) - Bay hơi phân đoạn không khí lỏng - Phương pháp đi từ than : C + H 2 O = CO + H 2 Δ H 0 = 130 kJ/mol ,1000 -10000 0 C CO + H 2 O = CO 2 + H 2 Δ H 0 = -42 kJ/mol , 450 0 C, (xt Fe 2 O 3 ,Cr 2 O 3 ) Làm sạch thu được khí hiđro - Khí đồng hành trong sản xuất dầu mỏ CH 4 + H 2 O = CO + 3 H 2 Δ H 0 = 209 kJ/mol ,1000 0 C - Đốt cháy hoàn toàn khí thiên nhiên 2CH 4 + O 2 = 2 CO + 4 H 2 Δ H 0 = -71kJ/mol , 2. Các hiđrua: sự phân loại và tính chất của mỗi loại. Có 3 loại : hiđrua ion, hiđrua cộng hóa trị, hiđrua kim loại .  hiđrua ion -Là hợp chất của hiđrua với các kim loại dương điện mạnh -Là các hợp chất ở dạng tinh thể không màu giống muối - H + +e - = H - có tính oxi hóa giống với các halogen nhưng ái lực electron của hiđro kém hơn của halogen 3-5 lần -Các hiđrua ion rất kém bền nó có thể phản ứng được với nhiều đơn chất và hợp chất trong đó nó đóng vai trò là chất khử mạnh. Vì vậy trong hóa học người ta sử dụng hiđrua này (LiH ,NaH ,KH,CaH 2 ,MgH 2 …) làm các chất khử - Hidrua ion có hoạt tính hóa học rất cao, chúng phản ứng nhanh chóng và hoàn toàn với những chất dù chỉ là những vết ion H + (là những axit yếu) NaH + H 2 O = NaOH + H 2 CaH 2 + 2H 2 O = Ca(OH) 2 + 2H 2 -Hiđrua ion có thể tác dụng với một số hợp chất cộng hóa trị tạo phức chất LiH + BH 3 =Li[BH 4 ] NaH + AlH 3 =Na[AlH 4 ] Các phức này cũng có tính khử mạnh • Các hiđrua ion thường kém bền dễ bị phân hủy • Điều chế :Đun nóng kim loại trong khí quyển 2Na + H 2 = 2NaH Ca + H 2 = CaH 2  Hiđrua cộng hóa trị -Là hiđrua của các phi kim và nửa kim loại : SiH 4 , CH 4 NH 3 AlH 3 … -Liên kết của các hiđrua này là liên kết cộng hóa trị phân cực ,độ bền của liên kết thì giảm dần từ trên xuống trong một nhóm và tăng dần từ trái sang phải trong một chu kì -Liên kết giữa các phân tử là liên kết van-de-van . Vì vậy các hiđrua này có nhiệt nóng chảy thấp, trong một số hiđrua công hóa trị có hình thành lien kết hiđro -Một số hiđrua cộng hóa trị khi tan trong nước cho môi trường axit .một số không bền dễ bị thủy phân trong nước giải phóng khí H 2 BeH 2 + 2H 2 O = Be(OH) 2 + 2H 2 MgH 2 + 2H 2 O = Mg(OH) 2 + 2H 2  Hiđrua kim loại -Là hợp chất giữa hiđro và kim loại chủ yếu là kim loại chuyển tiếp -Dạng bột hay dạng khối giòn nhưng bền về mặt hóa học, có ánh kim và dẫn điện tốt -Các hiđrua kim loại có đặc tính ưu việt so với các kim loại đó là làm các kim loại chuyển tiếp tăng độ cứng độ bền,tăng nhiệt độ nóng chảy,giảm hoạt tính hóa học đồng thời các hiđrua này có ứng dụng nhiều trong thực tế 3. Cấu tạo phân tử, tính chất lí hóa học và phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.  Cấu tạo phân tử : phân tử O 2 thuận từ có độ dài liên kết 1,21 A 0 ,năng lượng liên kết là 494 kJ/mol , phân tử không phân cực. GT : - Phương pháp VB: 2s 2p 4 O O - Phương pháp MO O ↑↓ ↑↓ ↑ ↓ O ↑↓ ↑↓ ↑ ↓  Tính chất vật lí : • O 2 có cấu tạo O=O , liên kết không phân cực , phân tử bền => có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp (t o nc =-218,9 o C , t o s =-183 o C) • Phân tử O 2 không phân cực nên ít tan trong dung môi không phân cực , O 2 có thể tan trong một số kim loại nóng chảy VD : ở 973 o C , một thể tích Ag có thể hòa tan 22,4 lít thể tích oxi ở điều kiện áp suất thường ở 1080 o C , một thể tích Ag có thể hòa tan 20 lít thể tích oxi ở điều kiện áp suất thường • Oxi là một khí không màu ,không mùi, không vị , nặng hơn không khí. Ở trạng thái lỏng, oxi có màu xanh lam và nặng hơn nước  Tính chất hóa học: -Phân tử O 2 bền ,năng lượng liên kết phân tử lớn,khá trơ ở nhiệt độ thường nhưng do có 2e nằm trên AO * phản lien kết => hoạt tính hóa học của oxi là khá cao ở nhiệt độ thường - O 2 là nguyên tố phi kim điển hình => có thể tương tác với hầu hết các nguyên tố trong bảng tuần hoàn trừ các halogen khí hiếm và một số kim loại quý. Cụ thể: • Tính chất đặc trưng của O 2 là phản ứng oxi hóa • Phản ứng oxi hóa khử có sự tham gia của oxi là tương đối phổ biến • Oxi tinh khiết cũng như oxi trong không khí đều có khả năng phản ứng với đơn chất và hợp chất ở nhiệt độ nào đó ,nhiệt độ đó gọi là nhiệt bốc cháy ,nhiệt bốc cháy của oxi tinh khiết thấp hơn trong không khí là khoảng 50 o C • Do phản ứng oxi hóa thường tỏa ra nhiều nhiệt nên nó được sử dụng nhiều trong thực tế.  Điều chế • Trong PTN : -Nhiệt phân hợp chất giàu oxi : KMnO 4 ,KClO 3 … 2KMnO 4 = K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 KClO3 = KCl + 3/2 O 2 -Điện phân nước . • Trong công nghiệp : - Chủ yếu là phương pháp bay hơi phân đoạn không khí lỏng - Điện phân nước ( điện phân H 2 SO 4 20% or NaOH 20%) 4. Trình bày công thức cấu tạo của phân tử O 3 . Tính chất lí hóa học, phương pháp điều chế ozôn trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Cách nhận biết khí O 3 ; So sánh tính chất lí hoá học của khí oxi và khí ozôn. Phản ứng phân biệt O 3 và O 2  công thức cấu tạo của phân tử O 3 • Phân tử ozon có ba nguyên tử oxi liên kết với nhau. Nguyên tử oxi trung tâm tạo nên một liên kết cho - nhận với một trong hai nguyên tử oxi và hai liên kết cộng hóa trị với nguyên tử oxi còn lại: • Là phân tử phân cưc ,độ dài liên kết là 1,278 A o ,góc liên kết là 117 o • Năng lượng tạo thành của O 3 là Δ H 0 = 142,3 kJ/mol , • Lai hóa sp 2 .  Tính chất vật lí học • Do ozon có khối lượng tương đối lớn,có cưc dễ bị cực hóa nên ozon có nhiệt độ nóng chảy (-192,7 o C) và nhiệt độ sôi (-111,9 o C) cao hơn oxi. • Ở nhiệt độ thường O 3 là chất khí có màu xanh lam nhạt ,mùi tanh đặc biệt,ở dạng lỏng có màu tím lam , dạng rắn có màu tím đen và có tỉ khối là 1,71 • Do phân tử phân cực => O 3 tan khá nhiều trong nước và nhiếu hơn O 2 gấp 15 lần • O 3 có tồn tại trong khí quyển ở tầng cao có nồng độ nhỏ có khả năng hấp thụ các tia tử ngoại, trong bức xạ vũ trụ nó là yếu tố cực kì quan trọng trong bảo vệ sự sống.  Tính chất hóa học • Dễ bị phân hủy O 3 = O 2 + O • O 3 hoạt động hóa học mạnh : - O 3 phản ứng được với nhiều kim loại 2Ag + O 3 = Ag 2 O + O 2 - Có thể biến sunfua thành sunfat PbS + 4 O 3 = PbSO 4 +4O 2 - Oxi hóa được KI ngay trong môi trường kiềm 2KI + O 3 + H 2 O = 2KOH + O 2 + I 2 - Nhiều hợp chất hữu cơ bốc cháy khi tiếp xúc với O 3  Điều chế • Trong PTN - Phương pháp hóa học : K 2 S 2 O 8 + H 2 O = KHSO 4 + H 2 O 2 ( H 2 SO 4 đặc làm môi trường) H 2 O 2 = H 2 O + O O + O 2 = O 3 - Phương pháp phóng điện êm • Trong công nghiệp Sử dụng phương pháp phóng điện ở điện thế cao  Cách nhận biết khí O 3 : • Dựa vào tính chất vật lí của ozon : khí O 3 có màu xanh lam nhạt và có mùi tanh đặc trưng. • Dựa vào tính chất hóa học : O 3 có tính oxi hóa mạnh , - O3 phản ứng được với nhiều kim loại 2Ag + O 3 = Ag 2 O + O 2 - Có thể biến sunfua thành sunfat PbS + 4 O 3 = PbSO 4 +4O 2 - Oxi hóa được KI ngay trong môi trường kiềm 2KI + O 3 + H 2 O = 2KOH + O 2 + I 2  So sánh tính chất lí hoá học của khí oxi và khí ozôn Tính chất OXI OZON Vật lí -Là phân tử không phân cực, phân tử bền, ít tan - có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp (t o nc =-218,9 o C , t o s =-183 o C) -Là một khí không màu ,không mùi, không vị , nặng hơn không khí. . Ở trạng thái lỏng, oxi có màu xanh -Là phân tử phân cực,không bền ,tan nhiều hơn oxi gấp 15 lần - Có nhiệt độ nóng chảy (-192,7 o C) và nhiệt độ sôi (-111,9 o C) cao hơn oxi. - Ở nhiệt độ thường O 3 là chất khí có màu xanh lam nhạt ,mùi tanh đặc biệt,ở dạng lỏng có màu tím lam , dạng rắn có màu tím đen và có tỉ khối là 1,71 lam và nặng hơn nước Hóa học -Tính chất đặc trưng của O 2 là phản ứng oxi hóa + phản ứng với phi kim S + O 2 = SO 2 + phản ứng với kim loại trừ Ag,Au,Hg 3 Fe + 2O 2 = Fe 3 O 4 + Với hợp chất C 2 H 5 OH + 3O 2 = 2CO 2 + 3H 2 O -Dễ bị phân hủy O 3 = O 2 + O -O 3 hoạt động hóa học mạnh ,mạnh hơn O 2 : +O 3 phản ứng được với nhiều kim loại 2Ag + O 3 = Ag 2 O + O 2 +Có thể biến sunfua thành sunfat PbS + 4 O 3 = PbSO 4 +4O 2 +Oxi hóa được KI ngay trong môi trường kiềm 2KI + O 3 + H 2 O = 2KOH + O 2 + I 2 +Nhiều hợp chất hữu cơ bốc cháy khi tiếp xúc với O 3  Phản ứng phân biệt O 3 và O 2 O2 + Ag = không phản ứng 2Ag + O 3 = Ag 2 O + O 2 2KI + O 2 + H 2 O = không phản ứng 2KI + O 3 + H 2 O = 2KOH + O 2 + I 2 => Dấu hiệu nhận biết oxi và ozon. 5. Trình bày cấu tạo phân tử, tính chất lí hóa học của nước. Các phương pháp làm sạch nước trong phòng thí nghiệm.  Cấu tạo phân tử • Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxy. • Phân tử nước có góc liên kết là 105°. Do các cặpđiện tử tự do chiếm nhiều chỗ nên góc này sai lệch đi so với góc lý tưởng của hình tứ diện. Chiều dài của liên kết O-H là 0,99 A o • Phân tử nước có khả năng tụ hợp phân tử bằng phân tử hiđro. • GT theo VB: O lai hóa sp 2 Liên kết O- H bị phân cực mạnh • Theo MO  Tính chất vật lí • Tính chất vật lí bị ảnh hưởng liên kết H - Nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi - Nước có tỉ khối lớn nhất ở 3,98 o C - Nước có sức căng bề mặt lớn • Tính chất vật lí không bị ảnh hưởng liên kết H - Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt - Là chất lỏng có nhiệt dung riêng lớn nhất - Là chất lỏng lưỡng tính ,có môi trường trung tính - Là dung môi quan trọng nhất trong thiên nhiên ,khí quyển,là dung môi tốt hòa tan các chất điện li ( muối của axit bazơ), ít điện li,không điện li - Là chất lỏng tồn tại ở cả 3 pha  Tính chất hóa học • Nước là chất rất có khả năng phản ứng ,nó tương tác với nhiều đơn chất và hợp chất : - Có khả năng phân hủy nhiều chất ( phản ứng thủy phân ) NH4Cl + H2O = NH4OH + HCl - Có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử: Chất oxi hóa: 2Na + 2 H 2 O = 2 NaOH + H 2 [...]... cả các e hóa trị đều được liên kết bền vững trong liên kết CC - Tinh thể kim cương trong suốt, không màu,có chỉ số khúc xạ a/s rất lớn nên trông rất lấp lánh và đẹp Tính chất hóa học - Kim cương bền về mặt hóa học - Chỉ cháy trong oxi tinh khiết ở nhiệt độ khá cao (700-800 oC)  Than chì • Cấu trúc tinh thể - Than chì có kiến trúc lớp - Mỗi nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp 2 liên kết cộng hóa trị... phức chất  Mối liên hệ giữa tính chất đó với cấu hình điện tử hóa trị của chúng • Do có một e hóa trị ns1 ở ngoài cấu hình e bền của các khí hiếm, các kim loại kiềm rất dễ mất đi một e hóa trị biến thành ion dương M+ → Thể hiện chúng hoạt động rất mạnh, năng lượng ion hóa của chúng rất thấp • Vì chỉ có 1 e hóa trị duy nhất nên tính chất hóa học của các kim loại kiềm đơn giản hơn các nhóm kim loại khác... lượng ion hóa giảm dần từ C → Pb  Giải thích : theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân tăng, lực liên kết giữa electron lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm, do đó năng lượng ion hóa nói chung giảm 15 Kiến trúc tinh thể và tính chất lí, hóa học của các dạng thù hình của cacbon: kim cương và than chì  Kim cương • Kiến trúc tinh thể - Tinh thể kim cương. .. ở -0,89 oC • Chất lỏng không màu,có vị kim loại nặng hơn nước, hóa rắn ở −0,480C, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào • Là hợp chất không bền dễ bị phân hủy nhiệt  Tính chất hóa học • Là chất rất hoạt động hóa học • H2O2 có khả năng thể hiện tính oxi hóa, tính khử Cụ thể : - H2O2 dễ bị phân hủy H2O2 → H2O + O - H2O2 thể hiện tính oxi hóa - PbS + H2O2 → PbSO4 + H2O 2KI + H2O2 + H2SO4 → K2SO4 + I2... lớp vô tận - Độ dài C – C trong các lớp là 1,415 Ao • Tính chất vật lí - Than chì có màu xám,có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện - Có nhiệt độ nóng chảy rất cao - Có tỉ khối (2,22) bé hơn kim cương ,nhưng bền hơn kim cương • Tính chất hóa học - Kém hoạt động ở nhiệt độ thường nhưng hoạt động hơn kim cương - Cháy trong oxi tinh khiết - Có tương tác với S C + S = CS2 - Khi tương tác lâu với các chất oxi hóa. .. tính chất lí hóa giống nhau Giải thích : →nghịch từ ,liên kết bền , phân cực  Tính chất lí học của CO • Là chất khí không màu ,không mùi,khó hóa lỏng,khó hóa rắn và ít tan trong nước • Rất bền với nhiệt ở 6000 oC chưa phân hủy  Tính chất hoá học của CO • Do phân tử CO có năng lượng liên kết lớn →bền ,ở nhiệt độ thường khá trơ,khi đun nóng • thì hoạt tính tăng lên nhiều Tính chất hóa học đặc trưng... lí hóa học, phương pháp điều chế NO trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm  Cấu tạo phân tử NO • Vạch chấm giữa N và O chỉ liên kết 3 e hay gọi là liên kết một electron.Như vậy ,liên kết trong phân tử NO là liên kết 2,5 độ dài liên kết là 1,14 A0 :N O  Tính chất vật lí • Là chất khí không màu, rất độc,khó hóa rắn,khó hóa lỏng • Ít tan trong nước , bị oxi hóa ngoài không khí  Tính chất hóa học. .. CO2 • Là chất khí không màu, có mùi và vị hơi chua • Nặng hơn không khí và dễ hóa lỏng, hóa rắn • ở 60 atm và ngay ở to thường nó biến thành chất chất lỏng không màu và linh động.khi làm lạnh đột ngột thì chất lỏng đó biến thành khối rắn màu trắng giống như tuyết  Tính chất hóa học CO2 • CO2 là chất tương đối trơ về mặt hóa học, thường để làm dung môi trơ cho các phản ứng • CO2 rất bền với nhiệt, ở 1500... thái lai hóa sp 3 liên kết cộng hóa trị với bốn nguyên tử C khác bao quanh kiểu tứ diện đều - Khoảng cách giữa các nguyên tử C là 1,545 Ao - Tinh thể kim cương có mạng lưới nguyên tử điển hình - Là một phân tử khổng lồ Tính chất vật lí : - Có tỉ khối lớn (3,51), cứng nhất trong tất cả các chất - Kim cương dòn,có thể nghiền trong cối sắt thành bột - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của kim cương chưa... Tính chất lí hoá học của axit nitrơ, của các muối nitrit  Tính chất lí hóa học của HNO2 • Chỉ tồn tại ở trạng thái khí và trong dung dịch nước • Trong pha khí có cân bằng • • 2 HNO2 = NO + NO2 + H2O Trong dung dịch nước của axit nitrơ không bền,nhanh chóng bị phân hủy nhất khi đun nóng: 3HNO2 = 2NO + HNO3 + H2O Do không bền, axit nitrơ hoạt động rất mạnh về mặt hóa học, vừa có tính oxi hóa vừa có tính . Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Lớp : K58D – hóa dược Đề Cương Hóa Học Vô Cơ 1 Hà Nội 2014 Chương I- Hiđro . oxi . nước lượng ion hóa nói chung giảm. 15. Kiến trúc tinh thể và tính chất lí, hóa học của các dạng thù hình của cacbon: kim cương và than chì.  Kim cương • Kiến trúc tinh thể - Tinh thể kim cương thuộc. chất hóa học • Là chất rất hoạt động hóa học • H 2 O 2 có khả năng thể hiện tính oxi hóa, tính khử Cụ thể : - H 2 O 2 dễ bị phân hủy H 2 O 2 → H 2 O + O - H 2 O 2 thể hiện tính oxi hóa PbS

Ngày đăng: 27/01/2015, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính chất hoá học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan