Bài 1: Xác định công thức lewis và dự đoán cấu trúc không gian của các chất sau: a) OCl2, KrF2, SO2b) SO3, NF3, IF3, c) CF4, KrF4d) IF5 Cho biết phân tử nào phân cực, không phân cực. Bài 2: Trong số các phân tử dưới đây, phân tử nào có cực, phân tử nào không có cực: BeCl2, CCl4, BCl3, PF3, SO2, SO3, HBr
Trang 1Chương 4: Cấu trúc phân tử và liên kết hóa học Bài 1: Xác định công thức lewis và dự đoán cấu trúc không gian của các chất sau:
a) OCl2, KrF2, SO2 b) SO3, NF3, IF3, c) CF4, KrF4 d) IF5
Cho biết phân tử nào phân cực, không phân cực.
Bài 2: Trong số các phân tử dưới đây, phân tử nào có cực, phân tử nào không có cực:
BeCl2, CCl4, BCl3, PF3, SO2, SO3, HBr
Bài 3: Sử dụng thuyết Sức đẩy electron hãy xác định cấu trúc của các phân tử và ion dưới đây,
đông thời cho biết kiểu lai hóa các AO hóa trị của nguyên tử trung tâm và so sánh góc liên kết trong từng dãy một:
a) PH3 và PH4+b) SF2 và SCl2 c) PCl3, PBr3, PI3 d) PI3, AsI3, SbI3
Bài 4: Viết cấu hình electron của các phân tử và ion O2, O2+, O2-, O22- theo phương pháp MO-LCAO:
a) Cấu tử nào là thuận từ, nghịch từ?
b) So sánh I1 giữa các cấu tử trên và giữa O2 với nguyên tử O
c) Tính bậc liên kết của các cấu tử
d) Giải thích số liệu về độ dài liên kết (l) của các cấu tử
Bài 5: Viết cấu hình electron của phân tử CN và ion CN- theo phương pháp MO-LCAO:
a) So sánh độ bền liên kết và độ dài liên kết trong CN và CN-;
b) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất giữa CN và các nguyên tử C và N
Bài 6: Số liệu thực nghiệm cho biết µ(LiH) = 5,88 D, độ dài liên kết của Li-H là l = 0,16 nm
Tính phần trăm ion của liên kết Li-H