bài tập hóa học phân tích phần 1 về phân tích bằng phương pháp hóa học ,phân tích thể tích,phân tích khối lượng,cân bằng hóa học,các phương pháp bảo toàn điên tích,khối lượng,prôtn ,phương pháp pha loãng chuẩn độ,,,
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH 1. Cần bao nhiêu gam BaCl 2 .2H 2 O để chuẩn bị 2,0 lít dung dịch BaCl 2 0,1080 M. ( 2 BaCl M = 244,3 g/mol). 2. Cần bao nhiêu gam BaCl 2 .2H 2 O để chuẩn bị 500 ml dung dịch có nồng độ Cl - 0,0740M từ BaCl 2 .2H 2 O. 3. Cần bao nhiêu gam Na 2 CO 3 để chuẩn bị 5,0 lít dung dịch Na 2 CO 3 0,1000 M? ( 2 3 Na CO M = 105,99 g/mol). 4. Cần bao nhiêu gam Na 2 CO 3 để chuẩn bị 500 ml dung dịch có nồng độ Na + 0,01M ( 2 3 Na CO M = 105,99 g/mol). 5. Chuẩn độ 0,2121 g Na 2 C 2 O 4 tinh khiết cần 43,31 ml dung dịch KMnO 4 . Tính nồngđộ dung dịch KMnO 4 ? ( 2 2 4 Na C O M =134,00 g/mol). 6. Cân 0,8040 g quặng sắt đem hòa tan trong axít, Fe 3+ được khử về Fe 2+ và rồi tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch KMnO 4 0,02242 M hết 47,22 ml. Tính % Fe và % Fe 3 O 4 có trong mẫu? ( Fe M = 55,84 g/mol, 3 4 Fe O M = 231,54 g/mol). 7. Cân 3,7760 g mẫu chứa Hg, đem hòa tan trong HNO 3 , sau khi pha loãng, rồi đem chuẩn độ bằng dung dịch NH 4 SCN 0,1144 M hết 21,3 ml. Tính % Hg có trong mẫu? (M Hg = 200,59 g/mol). 8. Người ta cho 20,3 lít không khí chứa khí CO đi qua ống chứa I 2 O 5 đun nóng 150 o C, I 2 tách ra được cho vào bình chứa sẵn 8,25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,01101 M, lượng Na 2 S 2 O 3 dư được chuẩn độ ngược bằng dung dịch I 2 0,00947M hết 2,16 ml . Tính số mg khí CO có trong 1,0 lít không khí? ( CO M = 28,01 g/mol). 9. Hãy trình bày cách chuẩn bị 2,0 lít dung dịch HClO 4 0,1500 M từ dung dịch HClO 4 70%, có khối lượng riêng d =1,66 g/ml. ( 4 HClO M = 100,5 g/mol). 10. Hãy trình bày cách chuẩn bị: a. 500 ml dung dịch AgNO 3 0,0750 M từ muối AgNO 3 tinh khiết. ( 3 AgNO M = 169,87 g/mol). b. 1,0 lít dung dịch HCl 0,315 M từ dung dịch HCl 6,0 M. 152 c. 600,0 ml dung dịch K 4 [Fe(CN) 6 ] có nồng độ K + 0,0825 M. (M = 368,35 g/mol). d. 400,0 ml dung dịch BaCl 2 3,0% (w/v) từ dung dịch BaCL 2 0,400 M. ( 2 BaCl M = 208,0 g/mol). e. 2,0 lít dung dịch HClO 4 0,120 M từ dung dịch HClO 4 60% (w/w), d=1,60 g/ml. f. 9,0 lít dung dịch Na 2 SO 4 có nồng độ Na + 60 ppm từ muối Na 2 SO 4 ( 2 4 Na SO M = 142 g/mol). 11.Hãy trình bày cách chuẩn bị: a. 5,0 lít dung dịch KMnO 4 0,1500 M từ muối KMnO 4 tinh khiết. ( 4 KMnO M = 158,0 g/mol). b. 200 ml dung dịch CuSO 4 1,00% (w/v) từ dung dịch CuSO 4 . ( 4 CuSO M = 159,61 g/mol). c. 1,5 L dung dịch có nồng độ K + 12,0 ppm từ muối K 4 [Fe(CN) 6 ] ( 4 6 ( )K Fe CN M = 368,35 g/mol, K M + = 39,10 g/mol). 12.Khi chuẩn độ 0,3396 g muối Na 2 SO 4 96,4% cần 37,7 ml dung dịch BaCl 2 .Tính nồng độ mol của dung dịch BaCl 2 ? ( 2 4 Na SO M = 142,04 g/mol). 13.Chuẩn độ I 2 tách ra từ 0,1238 g muối KIO 3 cần 41,27 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 Tính nồng độ dung dịch Na 2 S 2 O 3 ? ( 3 KIO M = 214,00 g/mol). 14.Cân 4,476 g mẫu đất chứa S, đem đốt cháy trong lò để chuyển thành khí SO 2 , thu khí SO 2 vào bình chứa dung dịch H 2 O 2 3,0%. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vào đó 25,0 mL dung dịch NaOH 0,00923 M, lượng NaOH dư được chuẩn độ lại bằng dung dịch HCl 0,01007 M hết 13,33 ml. Tính hàm lượng lưu huỳnh có trong mẫu? ( S M = 32,07 g/mol). 15.Lấy100,0 ml mẫu nước thải, chuyển Fe về trạng thái có số oxi hóa +2, sau đó thêm 25,0 mL dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,002107 M. Lượng K 2 Cr 2 O 7 dư đem chuẩn độ bằng dung dịch Fe 2+ 0,00979M hết7,47 ml. Tính nồng độ Fe có trong mẫu? (ppm) ( Fe M = 55,84 g/mol). 16.Nồng độ etylaxetat trong cồn được xác định bằng cách pha loãng 10,0 ml mẫu thành 100 ml. Lấy 25,0 ml cho phản ứng với 40,0 ml dung dịch KOH 0,04672 M 153 Sau khi làm lạnh, lượng OH - dư được chuẩn độ bằng dung dịch H 2 SO 4 0,05042 M hết 3,41 ml. Tính số gam etylaxetat có trong 100 ml mẫu ban đầu? ( etylaxetat M = 88,0 g/mol ). 17.Cân10,12 g muối KCl MgCl 2 .6H 2 O (277,85 g/mol) rồi đem hòa tan vào 2,0 lít nước. Hãy tính: a. Nồng độ mol KCl. MgCl 2 trong dung dịch này ( 2 .KCl MgCl M = 277,85 g/mol). b. Nồng độ mol Mg 2+ c. Nồng độ mol Cl - . d. Nồng độ % (w/v) dung dịch KCl. MgCl 2 6H 2 O. e. Số mmol Cl - trong 25,0 mL dung dịch này. f. Nồng độ K + ? (ppm), ( K M + = 39,10 g/mol). 18.Cân 367 mg muối K 3 [Fe(CN) 6 ], rồi đem hòa tan vào 750 ml nước, Hãy tính: a. Nồng độ mol phân tích dung dịch K 3 [Fe(CN) 6 ] ( 3 6 ( )K Fe CN M = 329,20 g/mol). b. Nồng độ mol K + . c. Nồng độ mol Fe(CN) 6 3- . d. Nồng độ % (w/v) dung dịch K 3 [Fe(CN) 6 ]. e. Số mmol K + trong 50,0 ml dung dịch này. f. Nồng độ Fe(CN) 6 3- (ppm). 19.Arsenic trong1,223 g mẫu thuốc trừ sâu được chuyển hóa thành H 3 AsO 4 bằng phương pháp xử lý thích hợp, sau khi trung hòa phần axít dư, thêm chính xác 40,0 ml dung dịch AgNO 3 0,07891 M để kết tủa định lượng arsenic dưới dạng Ag 3 AsO 4 . Lượng Ag + dư trong nước lọc và nước rửa đem chuẩn độ bằng dung dịch KSCN 0,100M hết 11,27 ml. Tính % As 2 O 3 có trong mẫu? ( 2 3 197,84 / As O M g mol= ). 20.Cân 0,3147 g mẫu chuẩn Na 2 C 2 O 4 hòa tan trong H 2 SO 4 loãng. Đem chuẩn độ lượng H 2 C 2 O 4 bằng dung dịch KMnO 4 31,672 g/mmol. Tính nồng độ mol dung dịch KMnO 4 (mmol/g dung dịch )? ( 2 2 4 Na C O M =134,00 g/mol). 154 21. Dung dịch HClO 4 được chuẩn hóa bằng cách hòa tan 0,3745 g HgO trong dung dịch KBr : HgO + 4Br - + H 2 O → HgBr 4 2- + 2OH - Người ta chuẩn độ lượng OH - giải phóng bằng dung dịch HClO 4 hết 37,79 mL với chỉ thị methyl đỏ. Tính nồng độ mol dung dịch HClO 4 ? ( HgO M = 216,59 g/mol). 22.Cân 0,4793 g Na 2 CO 3 cho cho phản ứng với 40,0 mL dung dịch HClO 4 loãng, đun sôi dung dịch để đuổi khí CO 2 , sau đó đem chuẩn độ HClO 4 dư bằng dung dịch NaOH hết 8,7 mL. Người ta thấy rằng 27,43 mL HClO 4 trung hòa hết 25,0 mL NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH và HClO 4 ? ( 2 3 Na CO M = 105,99 g/mol). BÀI TẬP CÂN BẰNG AXIT BAZƠ 1. Viết phương trình bảo toàn proton các trường hợp sau: HCl + NaHSO 4 ; NaOH + NH 3 ; HF C a + NH 3 C b ; (NH 4 ) 3 PO 4 C. 2. Tính pH của dung dịch khi trộn lẫn 20,0 ml dung dịch HCl 0,200 M với 25,0 ml với: a. Nước cất. b. NaOH 0,132 M. c. AgNO 3 0,132 M. d. NH 3 0,132 M. 3. Tính pH của dung dịch khi trộn lẫn 0,102 g Mg(OH) 2 với: a. 5,0 ml dung dịch HCl 0,060 M. b. 15,0 ml dung dịch HCl 0,060 M. c. 30,0 ml dung dịch MgCl 2 0,060 M. Cho biết 2 ( )Mg OH T =7,1.10 -12 , 2 ( )Mg OH M = 58,32 g/mol. 4. Tính pH của dung dịch HOCl có nồng độ: 10 -1 , 10 -3 ; 10 -4 M, cho biết K a = 3,0.10 -8 . 155 5. Tính pH của dug dịch NaOCl có nồng độ 10 -1 ; 10 -2 ; 10 -3 ; 10 -4 M, K a = 1,7.10 -1 . 6. Tính pH dung dịch HIO 3 có nồng độ 10 -2 ; 10 -3 ; 10 -4 M, cho biết K a = 1,7.10 -1 . 7. Tính pH dung dịch khi chuẩn bị: a. Hòa tan 43,0 g axít lactic (CH 3 CHOHCOOH, M = 90,079 g/mol) vào nước và pha loãng thành 500 ml, K a = 1,4.10 -4 . b. Pha loãng 25,0 ml dung dịch (a) thành 250 ml. c. Pha loãng 10,0 ml dung dịch (b) thành 1000 ml. Cho biết K a =1,4.10 -4 . 8. Tính pH của dịch khi trộn lẫn 20,0 ml dung dịch axít HCOOH 0,200 M với: a. 45,0 ml H 2 O. b. 25,0 ml NaOH 0,160 M. c. 25,0 ml dung dịch NaHCOO 0,200 M. Cho biết K a = 1,76.10 -4 . 9. Tính pH dung dịch khi trộn lẫn 40,0 ml dung dịch NH 3 0,100 M với: a. 20,0 ml H 2 O. b. 20,0 ml HCl 0,200 M. c. 20,0 ml NH 4 Cl 0,200 M. Cho biết K a = 5,7.10 -10 . 10.Tính pH dung dịch khi: a. Hòa tan 9,20 g axít lactic có K a = 1,4.10 -4 (M = 90,07 g/ mol) và 11,15 g muối lactat (M = 112,06 g/mol) vào nươc và pha loãng thành 1lit? b. Hòa tan 3,00 g axít salixilic (C 6 H 4 (OH)COOH) có K a =1,0.10 -3 . (M= 138,12 g/mol) trong 50,0 ml NaOH 0,1130 M và pha loãng thành 500,0 ml. 11.Tính pH dung dịch khi: a. Hòa tan 3,30 g (NH 4 ) 2 SO 4 vào nước rồi thêm vào đó 125,0 ml NaOH 0,1011 M và pha loãng thành 500,0 ml. Cho biết K a = 5,7.10 -10 , khối lượng mol của (NH 4 ) 2 SO 4 132,14 g/mol. b. Hòa tan 2,32 g anilin (M= 93,13 g/mol) trong 100 ml HCl 0,020 M, rồi pha loãng thành 250,0 ml .Cho biết K a =2,5.10 -5 . 12.Hãy điền vào các ô trống sau: 156 Axít Nồng dộ đầu C a pH [HA] [A - ] α 0 α 1 Lactic 0,120 M 0,640 Iodic 0,200 M 0,765 Butanoic 5,0 0,0644 Hypoclorơ 0,280 M 7,0 Nitrơ 0,105 0,413 0,587 HCN 0,145 0,122 Sulfamic 0,250 M 1,20 Cho biết K a (lactic) = 1,4.10 -4 ; K a (HIO 3 ) = 1,7.10 -1 ; K a (butanoic) = 1,52.10 -5 ; K a (HOCl) = 3,0.10 -8 ; K a (HNO 2 ) = 5,1.10 -4 ; K a ( HCN) = 6,2.10 -10 ; K a (sulfamic) = 1,0.10 -1 . 13.Tính pH dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 10 -2 ; 10 -3 ; 10 -5 M. Cho biết K a =1,02.10 -2 . 14.Tính pH dung dịch ClCH 2 COOH có nồng độ 10 -1 ; 10 -3 ; 10 -5 M, K a =1,36.10 -1 . 15.Tính pH dung dịch NH 2 OH (K b = 9,1.10 -9 ) có nồng độ 10 -1 ; 10 -3 ; 10 -5 M. 16.Tính pH dung dịch NaCH 3 COO có nồng độ: 10 -1 ; 10 -2 ; 10 -5 M, K a =1,75.10 -5 . 17.Tính pH dung dịch Na 2 SO 4 có nồng độ 10 -1 và10 -2 M , 2 a K = 1,02.10 -2 . 18.Tính pH dung dịch hỗn hợp: a. HCl 0,01 M + axít picric 0,02 M , K a = 4,2.10 -1 (NO 2 ) 3 C 2 H 2 COOH). b. HCl0,010 M + axít benzoic 0,02 M , K a =6,28.10 -5 . c. NaOH 0,01 M + Na 2 CO 3 0,1 M, 1 b K = 2,0.10 -4 . d. NaOH 0,01 M +NH 3 0,100 M , K b =1,75.10 -5 . 19.Tính pH dung dịch gồm có: a. H 3 AsO 4 0,03M + NaH 2 AsO 4 0,020M. Cho biết 1 a K = 5,8.10 -3 , 2 a K = 1,0.10 -7 , 3 a K = 3,3.10 -12 . b. NaH 2 AsO 4 0,03 M + Na 2 HAsO 4 0,050 M. c. Na 2 CO 3 0,06 M + NaHCO 3 0,03 M .Cho biết 1 a K = 4,3.10 -7 , 2 a K = 4,8.10 -11 . 20.Cần lấy bao nhiêu gam NaHSO 4 để pha 100 ml dung dịch có pH = 2,50. Cho biết 2 a K =1,02.10 -2 , M = 120,06 g/mol). 157 21.Cần lấy bao nhiêu gam NH 4 Cl (M = 53,49 g/mol) để pha một lít dung dịch có pH = 5,5. Cho biết pK a = 9,24. 22.Tính pH dung dịch đệm: a. CH 3 COOH 0,1 M + NaCH 3 COO0,1 M. b. CH 3 COOH 01 M + NaCH 3 COO 0,05 M. c. CH 3 COOH 0,05 M+ NaCH 3 COO 0,01 M. d. CH 3 COOH 10 -4 M+ NaCH 3 COO 10 -4 M. 23.Tính pH dung dịch sau: a. CH 3 COOH 2,5.10 -2 M + NaCH 3 COO 7,5.10 -2 M. b. Dung dịch (a) sau khi thêm 10 -2 mol HCl vào 1,0 lít dung dịch đó. c. Dung dịch (a) sau khi thêm 10 -2 mol NaOH vào1,0 lít dung dịch đó. 24.Tính đệm năng dung dịch đệm CH 3 COOH 0,1 M + NaCH 3 COO 0,1 M. Từ đệm năng tính pH sau khi thêm: a. 10 -2 mol HCl vào 1,0 lít dung dịch đó? b. 10 -2 mol NaOH vào 1,0 lít dung dịch đó? 25.Tính tổng nồng độ dung dịch gồm có CH 3 OOH + NaCH 3 COO có pH = 5,0 để sau khi thêm 0,1 mol HCl vào 1,0 lít dung dịch trên, pH giảm không quá 0,2 đơn vị pH. 26.Tính tổng nồng độ của dung dịch đệm NH 3 + NH 4 Cl có pH = 9,0 để sau khi thêm 0,2 mol HCl vào 1,0 lít dung dịch đó thì pH giảm không qúa 0,3 đơn vị. 27.Cần lấy bao nhiêu gam natriglicolat để thêm vào 300 ml dung dịch axit glicolic1,0 M để dung dịch có pH = 4,0? Cho biết K a =1,47.10 -4 . 28.Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2,0 M để thêm vào 300,0 ml dung dịch axít glicolic 1,0 M để dung dịch có pH = 4,0? 29.Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,2 M để thêm vào 250,0 ml dung dịch NaHCOO 0,300 M để có pH = 3,37? Cho biết K a = 1,76.10 -4 . 30.Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H 3 PO 4 0,2 M và bao nhiêu ml NaOH 0,160 M để chuẩn bị 1,0 lít dung dịch có pH = 7,0? Cho biết 1 a K = 1,12.10 -2 ; 2 a K = 7,5.10 -8 ; 3 a K = 4,8.10 -13 . 158 31.Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Na 3 AsO 4 0,500 M và bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,400 M để có 1,0 lít dung dịch pH = 6,0. Cho biết 1 a K = 5,8.10 -3 ; 2 a K = 1,0.10 -7 ; 3 a K = 3,3.10 -12 . 32.Cần lấy bao nhiêu gam muối Na 2 HPO 4 2H 2 O thêm vào 400 ml dung dịch H 3 PO 4 0,200 M để có 1,0 lít dung dịch đệm pH =7,3. Khối lượng mol muối Na 2 HPO 4 , M = 177,99 g/mol. 33.Thêm rất chậm 20,0 ml dung dịch HCl 0,075 M vào 30,0 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,05 M. Hãy chứng minh dung dịch thu được có tính chất đệm? Cho biết 1 a pK = 6,37; 2 a pK = 10,32. 34.Tính pH dung dịch khi trộn 25,0 ml dung dịch NH 3 8,0.10 -3 M với 15,0 ml dung dịch HCl 10 -3 M.Cho biết pK a = 9,25. 35.Tính số ml dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 0,1 M cần phải thêm vào 100,0 ml dung dịch Na 2 S 0,1 M để pH giảm 0,97 đơn vị? Cho biết 1 2 a H S pK = 7,02; 2 2 a H S pK = 13,88; 4 NH a pK + = 9,24. 36.Tính thể tích NaOH 1,0 M cần phải thêm vào 100,0 ml dung dịch CH 3 COOH 0,1 M để thu được dung dịch có pH = 3,75; pH = 4,75; pH = 5,75? 37.Tính pH thích hợp để tách hoàn toàn Fe 3+ khỏi Mg 2+ từ dung dịch FeCl 3 và MgCl 2 cùng nồng độ 10 -2 M. Cho biết tách hoàn toàn khi lượng còn lại 0,1% ; 2 ( )Mg OH T = 7,0.10 -12 ; 3 ( )Fe OH T = 2.0.10 -39 . 38.Hòa tan 0,535 g NH 4 Cl vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5.10 -2 M. Tính pH của dung dịch thu được (bỏ qua thay đổi thể tich). Khối lượng mol NH 4 Cl bằng 53,5 g/mol. 39.Tính pH và nồng độ cân bằng các dạng trong dung dịch Na 2 CO 3 0,05 M .Cho biết 1 a K = 4,3.10 -7 ; 2 a K = 4,8.10 -11 . 40.Một trong các phương pháp tách loại arsenic khỏi nước ngầm là dùng oxi không khí oxi hóa As(III) thành As(V) và Fe(II) thành Fe(III). Kết tủa Fe(OH) 3 hấp phụ As(V) và tách khỏi nước. Nếu coi tổng nồng độ các dạng tồn tại của axít arsenic trong dung dịch 100%, hãy tính xem các dạng H 3 AsO 4 và H 2 AsO 4 - ở pH = 1 a pK , các dạng H 2 AsO 4 - và HAsO 4 -2 ở pH = 2 a pK và các dạng HAsO 4 -2 và AsO 4 -3 ở pH = 3 a pK chiếm bao nhiêu phần trăm theo số mol? 159 41.Một trong các phương pháp tách loại Cr(VI) từ nước thải xí nghiệp mạ điện là khử Cr(VI) về Cr(III) trong môi trường axít, sau đó điều chỉnh pH bằng kiềm để kết tủa Cr(III) dạng Cr(OH) 3 . Nếu nồng độ Cr 3+ ban đầu trong nước thải bằng 10 -3 M, tích số tan Cr(OH) 3 bằng T =10 -30 , khi dư OH - , Cr(OH) 3 tan ở dạng 4 ( )Cr OH − : Cr(OH) 3 + OH - 4 ( )Cr OH − , pβ = 0,4 Giả thiết Cr tồn tại ba dạng: Cr(III); Cr(OH) 3 và 4 ( )Cr OH − . Hãy xác định: a. pH của dung dịch khi bắt đầu kết tủa Cr(OH) 3 . b. pH của dung dịch khi kết tủa Cr(OH) 3 tan hoàn toàn thành 4 ( )Cr OH − . c. pH của dung dịch mà tại đó có độ tan Cr(OH) 3 bé nhất. Tính độ tan của Cr(OH) 3 tại pH này? BÀI TẬP CHUẨN ĐỘ AXIT BAZƠ 1. Hãy so sánh khối lượng TRIS (tris-hydroxymethylaminomethane) (121 g/mol), Na 2 CO 3 (106 g/mol), Na 2 B 4 O 7 10H 2 O (381 g/mol) tiêu tốn khi chuẩn độ chúng hết 30,0 ml HCl 0,020 M. 2. Hãy so sánh khối lượng Kalihydrophtalat(KHP) (204,22 g/mol), Kalihydroiodat KH(IO 3 ) 2 (389,91g/mol), axit benzoic (122,12 g/mol) tiêu tốn khi chuẩn độ chúng hết 30,0 ml NaOH 0,0400 M. 3. Khi chuẩn độ 50,0 ml rượu etylic sản xuất từ nho cần 21,48 ml dung dịch NaOH 0,03776 M theo chỉ thị phenolphtalein. Hãy tính số gam axit tactaric (H 2 C 4 H 4 O 6 150,09 g/mol) có trong 100 ml rượu etylic? Giả thiết hai H + được thay thế khi chuẩn độ. 4. Chuẩn độ 0,7439 g mẫu Na 2 B 4 O 7 cần 31,64 ml dung dịch HCl 0,1080 M Biểu thị kết quả này theo % đối với các chất sau : a. Na 2 B 4 O 7 b. Na 2 B 4 O 7 .10H 2 O c. B 5. Hàm lượng formaldehyd trong thuốc trừ sâu được xác định bằng cách cho 0,3124 g mẫu lỏng cho vào bình có sẵn 50,0 ml dung dịch NaOH 0,0996 M và 50,0 160 ml H 2 O 2 3%. Phản ứng xảy ra như sau: OH - + HCHO + H 2 O 2 → HCOO - + 2H 2 O. Sau khi làm lạnh, lượng dư bazơ được chuẩn độ bằng dung dịch H 2 SO 4 0,05250 M hết 23,3 ml. Tính %HCHO có trong mẫu? (M = 30,026 g/mol). 6. Lấy 25,0 ml nước tẩy rửa đem pha loãng vào bình định mức 250 ml. Lấy ra 50,0 ml mẫu đem chuẩn bằng dung dịch HCl 0,2506 M hết 40,38 ml với bromocresol xanh làm chỉ thị. Tính % NH 3 (w/v) có trong mẫu? (M = 17,031 g/mol). 7. Người ta đem chuẩn độ một axít yếu bằng NaOH 0,1084 M hết 28,62 ml theo chỉ thị phenolphtalein. Dung dịch sau khi chuẩn độ đem cô đến khô, lượng muối cân được 0,2110 g. Tính khối lượng mol của axít đó? 8. Người ta cho 3,0 lít không khí đi qua bình chứa 50,0 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,0116 M, CO 2 có trong mẫu được kết tủa dạng BaCO 3 . Lượng Ba(OH) 2 dư được chuẩn lại bằng dung dịch dung dịch HCL0,0108 M hết 23,6 ml với chỉ thị phenolphtalein. Tính hàm lượng CO 2 có trong mẫu không khí(ml khí CO 2 /10 6 ml không khí). Biết tỷ trọng của khí CO 2 là 1,98 g/l. 9. Người ta thổi luồng không khí với tốc độ 30,0 lít/ phút qua bình chứa 75,0 ml dung dịch H 2 O 2 1%. Sau10 phút, axit H 2 SO 4 hình thành được chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,00204 M hết 11,10 ml. Tính hàm lượng khí SO 2 có trong mẫu không khí( ml khí SO 2 / 10 6 ml không khí)? Cho biết khối lượng riêng của khí SO 2 d = 0,00285 g/ml. 10. Người ta hòa tan 0,1417 g mẫu chứa phosphor bằng HNO 3 và H 2 SO 4 , sản phẩm tạo thành là axít phosphoric. Thêm amonimolypdat để kết tủa 3 4 PO − dạng (NH 4 ) 3 PO 4 .12MoO 3 (1876,3 g/mol). Kết tủa được lọc rửa, rồi đem hòa tan trong 50,0 ml dung dịch NaOH 0,200 M: (NH 4 ) 3 PO 4 . 12MeO 4 + 26 OH - → HPO 4 2- + 12MeO 4 2- + 14H 2 O +3NH 3 Sau đó dung dịch được đun sôi để đuổi hết NH 3 . Lượng NaOH dư được chuẩn bằng dung dịch HCl 0,1741 M hết 14,17 ml theo chỉ thị phenolphtalein. Tính phần trăm phosphor có trong mẫu?( P M = 32,0 g/mol). 11. Cân 0,8160 g mẫu chứa dimethylphtalat C 6 H 4 (COOCH 3 ) 2 (194,19 g/mol) và một số chất khác cho phản ứng với 50,0 mL dung dịch NaOH 0,1031 M để thủy phân nhóm ester: C 6 H 4 (COOCH 3 ) 2 + 2OH - → C 6 H 4 (COO) 2 2- + 2CH 3 OH 161 [...]... Zn 2+ với CN_ có β1,4= 1019 ; Zn2+ với NH3 có β1,4= 108,7; Zn2+-với OH – có β1,4= 1014 10 Tính nồng độ cân bằng của ion Cd2+trong dung dịch Cd2+102- M, KCN 1 M, NH3 1 M có pH = 12 Phức của Cd2+ với CN- có β1,4= 1017 , Cd2+ với NH3 có β1,4= 107, HCN có pKa= 9, NH3 có pKb = 4,75, bỏ qua phức Cd2+ với OH- 11 Tính pZn tại điểm tương đương khi chuẩn độ Zn2+10-2 M bằng dung dịch EDTA 0 ,01 M được đệm bằng NH3... thị bromthymol xanh có pT = 6,5 c 40,0 ml dung dịch Na3PO4 0,02102 M và Na2HPO4 0 ,016 55 M với chỉ thị bromthymol xanh (pT= 6,5) d 20,0 ml dung dịch Na3PO4 0,02102 M và NaOH 0 ,016 55 M với chỉ thị thymolphtalein (pT = 9) 15 Một dãy dung dịch gồm NaOH, Na 3AsO4 và Na2HAsO4 một mình hoặc hỗn hợp được đem chuẩn độ bằng HCl 0,08 601 M Thể tích HCl cần để chuẩn độ với chỉ thị phenolphtalein (1) và bromthymol... dung dịch NaOH 0,1 M vào 50,0 ml dung dịch CH3COOH 0,2 M để pH của dung dịch bằng: a pH = 4,0; b pH = 5,5; c pH = 7,0 Cho biết pKa = 4,75 19 Để chuẩn độ các dung dịch HCl có nồng độ sau: 1 M; 0 ,01 M; 0, 001 M; 0,0 001 M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ với sai không vượt quá 0,2% thì 163 cần chọn chất chỉ thị nào trong số các chất chỉ thị sau: metyl da cam (pT = 4); metyl đỏ (pT = 5); phenolphtalein (pT... hữu cơ HR 0 ,01 M bằng dung dịch NaOH 0,1 M Tinh sai số khi dùng thymol xanh làm chỉ thị có pT = 9,6 Cho biết pHtđ = 9,25 thể tích Vtđ = 10,0 ml, pKa = 6,27 Nếu dùng cresol đỏ có pT = 8,8 làm chỉ thi, sai số phép chuẩn độ bằng bao nhiêu? BÀI TẬP CÂN BẰNG VÀ CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC 1 Hằng số bền tổng cộng của các phức tạo bởi ion Hg 2+ với ion Br- lần lượt β1 = 109,05, β1,2 = 1017 ,33 ,β1,3 = 1019 ,74, β1,4... 25,0 ml đun sôi với 50,0 ml HCl 0 ,012 55 M Sau khi làm lạnh lượng axít dư được chuẩn bằng dung dịch NaOH 0 ,010 63 M hết 2,34 ml với chỉ thị phenolphtalein Lấy 25,0 ml mẫu khác cho phản ứng với lượng BaCl 2 dư và 25,0 ml NaOH, tất cả CO32− được kết tủa hoàn toàn, chuẩn độ bazơ dư bằng HCl hết 7,63 ml Tính phần trăm các chất có mẫu? ( M NaHCO = 50,99g/mol ; M Na CO = 3 2 3 84 ,01 g/mol) 14 Tính thể tích HCl... hợp có pH = 2, rồi chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,0 4016 M hết 29,61 ml Tiếp theo thêm vào dung dịch đó 50,0 ml EDTA, đun nóng, điều chỉnh pH dung dịch bằng 5 chuẩn lượng EDTA dư 165 bằng dung dịch chuẩn Pb2+ 0,03228 M hết 19,03 ml Giải thích quá trình định phân và tính nồng độ mỗi ion trong dung dịch ban đầu? Biết βFeY=1025,; βAlY-= 1016 , βPbY= 1018 , H4Y có pK a = 2,0; pK a = 2,67; pK a = 6,16; pK... chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,0 701 M thì hết 5,91 ml Giải thích quá trình định phân gali và tính số mg gali trong mẫu? Biết βGaY =1020, βMgY= 108,7 MGa= 69,72 g/mol 24 Giả sử chuẩn độ dung dịch ion kim loại Me 2+ 0 ,01 M bằng dung dịch EDTA cùng nồng độ, giữ pH dung dịch không đổi bằng 5 và kết thúc chuẩn độ khi [MeInd]/ 167 [[Ind’] =1 Tính sai số chỉ thị Cho biết β MY = 1018 , chất chỉ thị H2Ind có K... K a = 102− 1 , K a = 10-7, βMeInd =1,6. 1011 Bỏ qua sự tạo phức hydroxo của ion kim loại 2 2 25 Tính sai số khi chuẩn độ dung dịch Zn 2+ 0 ,01 M bằng dung dich EDTA cùng nồng độ ở pH = 9 được thiết lập bằng dung dịch đệm NH +4/NH3, trong đó nồng độ tổng NH4+ và NH3 =1,0 M Phép chuẩn độ kết thúc 50% chỉ thi Eriocrom T đen tồn tại trạng thải tự do Cho biết βZnY 1016 , hằng số bền phức Zn 2+ với NH3: pβ1... ở dạng số phối trí bằng 4, β1,4=108,7, phức của ZnY2- có β ZnY =016 ,5 2− 12 Tính nồng độ cân bằng ion Al3+ và Fe3+ trong dung dịch khi thêm 75,0 ml dung dịch EDTA 0,05 M vào 25,0 ml dung dịch hỗn hợp Fe 3+ 0,05 M + Al3+ 0,1 M có pH giữ không đổi bằng 2 Phúc của Fe3+ và Al3+ với EDTA có hằng số bền lần lượt β FeY − = 10 25 , β AlY − = 1016 13 Để định phân Fe3+ và Al3+ trong hỗn hợp của chúng, người... n−4)+ 164 6 Tính hằng số bền điều kiện của các phức CaY2-, ZnY2- trong dung dịch NH3 5 M có pH = 12, biết rằng nồng độ ban đầu của ion kẽm và canxi không đáng kể so với nồng độ NH3 , βCaY = 1010 ,57, β ZnY 2− 2− = 1016 ,5 Phức Zn2+ với NH3 có logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt là p β1 = 2,0; p β1,2 = 4,4; p β1,3 = 6,7; p β1,4 = 8,7 và hằng số phân li axít H4Y lấy ở bài số 5 7 Sự tạo phức của ion kim . dịch Na 2 S 2 O 3 0 ,011 01 M, lượng Na 2 S 2 O 3 dư được chuẩn độ ngược bằng dung dịch I 2 0,00947M hết 2,16 ml . Tính số mg khí CO có trong 1,0 lít không khí? ( CO M = 28 ,01 g/mol). 9. Hãy. dung dịch hỗn hợp: a. HCl 0 ,01 M + axít picric 0,02 M , K a = 4,2.10 -1 (NO 2 ) 3 C 2 H 2 COOH). b. HCl0 ,010 M + axít benzoic 0,02 M , K a =6,28.10 -5 . c. NaOH 0 ,01 M + Na 2 CO 3 0,1 M, 1 b K . = 7,0. Cho biết pK a = 4,75. 19. Để chuẩn độ các dung dịch HCl có nồng độ sau: 1 M; 0 ,01 M; 0, 001 M; 0,0 001 M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ với sai không vượt quá 0,2% thì 163 cần chọn chất