1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của vốn nhân lực đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp việt nam

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN DỤNG TUẤN ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN NHÂN LỰC ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN DỤNG TUẤN ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN NHÂN LỰC ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN DỤNG TUẤN ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN NHÂN LỰC ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ KIM THANH HÀ NỘI – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực nghiên cứu khoa học Tôi cam kết danh dự cá nhân cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực không vi phạm trung thực học thuật Nghiên cứu sinh Nguyễn Dụng Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS NGƯT Ngô Kim Thanh hướng dẫn tận tình, tâm huyết trách nhiệm giúp tác giả hoàn thành luận án Xin trân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp anh chị công tác Tổng cục thống kê, lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm chia sẻ với tác giả nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình người thân u ln động viên, giúp đỡ điểm tựa cho tác giả suốt trình thực luận án Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh NCS Nguyễn Dụng Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu vốn nhân lực 1.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng vốn nhân lực tới kết kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài 15 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu 15 1.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN NHÂN LỰC ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 17 2.1 Cơ sở lý thuyết 17 2.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn nhân lực 17 2.1.2 Quá trình tạo vốn nhân lực doanh nghiệp 24 2.1.3 Kết kinh doanh doanh nghiệp 28 2.1.4 Các lý thuyết vốn nhân lực doanh nghiệp 33 2.2 Mơ hình nghiên cứu 40 2.3 Giả thuyết nghiên cứu .42 2.4 Tình hình nghiên cứu luận án 43 2.4.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 43 2.4.2 Thực trạng mối quan hệ vốn nhân lực ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa .54 TÓM TẮT CHƯƠNG 588 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 iv 3.1 Nội dung nghiên cứu 59 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu .59 3.2.2 Mẫu nghiên cứu 633 3.3 Phương pháp thu thập phân tích liệu 677 3.3.1 Thu thập liệu 677 3.3.2 Phương pháp phân tích liệu 689 3.4 Phương pháp đo lường tiêu mơ hình nghiên cứu 700 3.4.1 Đo lường vốn nhân lực 700 3.4.2 Đo lường kết kinh doanh 722 3.4.3 Đo lường quy mô doanh nghiệp 722 3.4.4 Xác định lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 74 TÓM TẮT CHƯƠNG 744 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN NHÂN LỰC ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 755 4.1 Giới thiệu mẫu điều tra 755 4.1.1 Kết thu thập phiếu điều tra 755 4.1.2 Kết sàng lọc phiếu điều tra 755 4.2 Phân tích thống kê mơ tả 777 4.3 Kiểm định mối tương quan biến 833 4.3.1 Kiểm định mối tương quan lợi nhuận vốn nhân lực 833 4.3.2 Kiểm định mối tương quan doanh thu vốn nhân lực 87 4.4 Kiểm định giả thuyết .922 4.4.1 Kiểm định khác biệt ảnh hưởng vốn nhân lực tới kết kinh doanh doanh nghiệp theo quy mô lĩnh vực hoạt động 933 4.4.2 Kiểm định mối quan hệ vốn nhân lực kết kinh doanh thông qua tiêu lợi nhuận 984 4.4.3 Kiểm định mối quan hệ vốn nhân lực kết kinh doanh thông qua tiêu doanh thu 988 TÓM TẮT CHƯƠNG 1044 v CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 1055 5.1 Kết nghiên cứu 105 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 106 5.2.1 Vốn nhân lực ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp 106 5.2.2 Ảnh hưởng vốn nhân lực đến kết kinh doanh doanh nghiệp chịu tác động quy mô doanh nghiệp 109 5.2.3 Ảnh hưởng vốn nhân lực đến kết kinh doanh doanh nghiệp chịu tác động theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 112 5.3 Đề xuất khuyến nghị 113 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu .117 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 117 5.4.2 Hướng nghiên cứu 118 TÓM TẮT CHƯƠNG 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 12020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12121 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Giải nghĩa DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DT Doanh thu KQKD Kết kinh doanh LĐ Lao động LN Lợi nhuận LNBQ Lợi nhuận bình quân SXKD Sản xuất kinh doanh TP Thành phố 10 VAT Thuế giá trị gia tăng 11 VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: So sánh nguồn nhân lực vốn nhân lực doanh nghiệp 20 Bảng 2.2: Các đặc điểm học tập quy học tập khơng quy .26 Bảng 2.3: Bảng trình độ giáo dục số năm học bình quân .35 Bảng 2.4: Các biến nghiên cứu thước đo 40 Bảng 2.5: Số doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh .45 Bảng 2.6: Thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp .477 Bảng 2.7: Nguồn vốn doanh nghiệp .49 Bảng 2.8: Doanh thu bình quân doanh nghiệp .51 Bảng 2.9: Lợi nhuận trước thuế bình quân doanh nghiệp 52 Bảng 2.10: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi 52 Bảng 2.11: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh lỗ 54 Bảng 2.12: Vốn nhân lực qua số năm học bình quân lao động 55 Bảng 2.13: Vốn nhân lực qua thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp 56 Bảng 2.14: Vốn nhân lực qua chi đào tạo lao động doanh nghiệp 57 Bảng 2.15: Vốn nhân lực qua số năm kinh nghiệm lao động doanh nghiệp 57 Bảng 3.1 Kết thăm dò ý kiến doanh nghiệp 06 nhân tố thuộc tính vốn nhân lực tác động tới kết kinh doanh DN 62 Bảng 3.2: Trích đoạn danh sách doanh nghiệp lựa chọn cho mẫu điều tra 67 Bảng 4.1: Kết thu thập phiếu điều tra .75 Bảng 4.2: Kết sàng lọc phiếu điều tra .75 Bảng 4.3: Kết phiếu điều tra theo quy mô doanh nghiệp .76 Bảng 4.4: Kết phiếu điều tra theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp .77 Bảng 4.5: Kết thống kê biến doanh thu mơ hình nghiên cứu 78 Bảng 4.6: Kết thống kê biến lợi nhuận mô hình nghiên cứu 79 Bảng 4.7: Kết thống kê biến số năm học bình quân 80 Bảng 4.8: Kết thống kê biến thu nhập bình quân lao động 81 Bảng 4.9: Kết thống kê biến chi đào tạo lao động bình quân 82 Bảng 4.10: Kết thống kê biến năm kinh nghiệm bình quân 82 Bảng 4.11: Ma trận hệ số tương quan lợi nhuận vốn nhân lực .82 Bảng 4.12: Ma trận hệ số tương quan lợi nhuận vốn nhân lực doanh nghiệp siêu nhỏ 82 Bảng 4.13: Ma trận hệ số tương quan lợi nhuận vốn nhân lực doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa 82 viii Bảng 4.14: Ma trận hệ số tương quan lợi nhuận vốn nhân lực doanh nghiệp dịch vụ .82 Bảng 4.15: Ma trận hệ số tương quan lợi nhuận vốn nhân lực doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; công nghiệp xây dựng 82 Bảng 4.16: Ma trận hệ số tương quan doanh thu vốn nhân lực ……………… … 82 Bảng 4.17: Ma trận hệ số tương quan doanh thu vốn nhân lực doanh nghiệp siêu nhỏ 82 Bảng 4.18: Ma trận hệ số tương quan doanh thu vốn nhân lực doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa 90 Bảng 4.19: Ma trận hệ số tương quan doanh thu vốn nhân lực doanh nghiệp dịch vụ .91 Bảng 4.20: Ma trận hệ số tương quan doanh thu vốn nhân lực doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; công nghiệp xây dựng 92 Bảng 4.21: Tổng hợp ảnh hưởng vốn nhân lực (số năm học bình quân; thu nhập bình quân; chi đào tạo lao động kinh nghiệm người lao động DN thay đổi 1%) tới kết kinh doanh DNNVV Việt Nam 103 45 2.4.1.1 Thực trạng số doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Bảng 2.5: Số doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Chỉ số phát triển (%) 2017 2018 (DN) (DN) 377.898 560.413 610.637 109,0 BQ giai đoạn 2016-2018 so với BQ giai đoạn 2011-2015 147,8 DN siêu nhỏ 227.837 356.074 382.444 107,4 154,8 DN nhỏ 123.941 168.054 189.879 113,0 136,9 DN vừa 14.024 20.084 21.306 106,1 143,3 DN lớn 12.096 16.201 17.008 105,0 134,4 Theo lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng 3.634 5.464 6.844 125,3 153,7 116.873 164.187 184.531 112,4 141,2 257.391 390.762 419.262 107,3 150,8 Bình quân giai đoạn 2011-2015 (DN) Cả nước Năm 2018 so với năm 2017 Theo quy mô Dịch vụ Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020 Qua bảng 2.5 ta thấy: Theo quy mô doanh nghiệp, số DN siêu nhỏ chiếm số lượng lớn tổng số DN hoạt động có kết SXKD, cụ thể năm 2018 đối tượng DN 382.444 DN tổng số 610.637 DN hoạt động có kết SXKD nước (chiếm 62,6%), tiếp đến đối tượng DN nhỏ với 189.879 DN chiếm 31,1%, DN vừa có 21.306 DN chiếm 3,5% tổng số DN hoạt động có kết SXKD nước Thực trạng cho thấy số doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh liên tục tăng cao theo thời gian, bình quân giai đoạn 2011-2015 số DN siêu nhỏ 227.837 tăng lên 382.444 DN vào năm 2018, tốc độ tăng loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 cao lên tới 154,8% Tiếp đến DN nhỏ bình quân giai 46 đoạn 2011-2015 123.941 DN tăng lên 189.879 DN năm 2018, tốc độ tăng loại hình DN giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 136,9% Trong đối tượng DN vừa chiếm tỷ lệ thấp tổng số DN nước song trì tốc độ phát triển, cụ thể tốc độ tăng loại hình DN giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 cao đạt 143,3% Theo lĩnh vực hoạt động đối tượng doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ chiếm số lượng lớn tổng số DN hoạt động có kết SXKD, cụ thể năm 2018 số DN hoạt động lĩnh vực dịch vụ 419.262 DN chiếm 68,7% tổng số DN hoạt động có kết SXKD nước Tiếp đến đối tượng DN hoạt động lĩnh vực Cơng nghiệp xây dựng, năm 2018 có 184.531 DN chiếm 30,2%, DN hoạt động lĩnh vực Nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản có tỷ trọng nhỏ có 6.844 DN chiếm 1,1% tổng số DN hoạt động có kết SXKD nước Tốc độ tăng trưởng loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 đồng đều, cụ thể tốc độ tăng trưởng loại hình DN hoạt động lĩnh vực dịch vụ giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 150,8%, lĩnh vực Công nghiệp xây dựng 141,2% lĩnh vực Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản 153,7% Thực trạng cho thấy, năm gần số lượng DN hoạt động lĩnh vực Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản có xu hướng tăng nhanh lĩnh vực khác 2.4.1.2 Thực trạng lao động doanh nghiệp Số doanh nghiệp tăng dần qua năm thu hút ngày nhiều LĐ tham gia vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2020, thời điểm 31/12/2018, tổng số LĐ làm việc DN hoạt động có kết SXKD 14,82 triệu người, tăng 2,1% so với kỳ năm 2017 Theo khu vực kinh tế: Khu vực công nghiệp xây dựng số DN chiếm 30,2% số DN nước thu hút nhiều LĐ với gần 9,4 triệu LĐ, chiếm 63,4% tổng số LĐ, tăng 0,5% so với kỳ năm 2017; đó, ngành cơng nghiệp có số LĐ chiếm 52,0%, tăng 3,0% so với kỳ năm 2017 Khu vực dịch vụ có tỷ trọng số DN lớn tổng số DN thu hút LĐ thấp nhiều so với khu vực công nghiệp xây dựng với gần 5,2 triệu LĐ, chiếm 34,9%, tăng 5,1% Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản thu hút 258 nghìn LĐ, chiếm 1,7% LĐ toàn DN, tăng 0,5% so với kỳ năm 2017 Theo quy mô doanh nghiệp: Khu vực doanh nghiệp quy mơ siêu nhỏ nhỏ có số lượng DN lớn số LĐ chiếm 29,0% tổng số LĐ tồn DN, DN quy mô siêu nhỏ thu hút 1,45 triệu LĐ, tăng 14,2% so với kỳ năm 2017; doanh nghiệp quy mô nhỏ thu hút 47 2,84 triệu LĐ, giảm 1,3%; doanh nghiệp quy mô vừa thu hút 1,34 triệu LĐ, giảm 3,8%; doanh nghiệp quy mô lớn thu hút 9,19 triệu LĐ, chiếm 62,0%, tăng 2,3% Bình quân giai đoạn 2016-2018 DN hoạt động có kết SXKD nước thu hút 14,45 triệu LĐ tăng 24,2% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Theo khu vực kinh tế: Khu vực công nghiệp xây dựng thu hút LĐ cao tồn khu vực DN Bình quân giai đoạn 2016-2018 khu vực DN thu hút 9,27 triệu LĐ, chiếm 64,2% LĐ toàn DN, tăng 21,7% so với bình quân giai đoạn 2011-2015; khu vực dịch vụ thu hút 4,92 triệu LĐ, chiếm 34,1%, tăng 30,9%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản thu hút 255,19 nghìn LĐ, chiếm 1,8%, giảm 2,8% Theo quy mơ doanh nghiệp: Bình qn giai đoạn 2016-2018 năm khu vực DN quy mô siêu nhỏ thu hút 1,29 triệu LĐ, tăng 43,2% so với bình quân giai đoạn 2011-2015; khu vực DN quy mô nhỏ thu hút 2,85 triệu LĐ, tăng 15,1%; khu vực DN quy mô vừa thu hút 1,38 triệu LĐ, tăng 14,3%; khu vực DN quy mơ lớn có số DN tổng số DN nước thu hút số lượng LĐ nhiều với 8,93 triệu LĐ, chiếm 61,8%, tăng 26,6% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 2.4.1.3 Thực trạng thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp Bảng 2.6: Thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp Bình quân giai đoạn 2011-2015 (triệu đồng/năm) Cả nước Theo quy mô DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn Theo lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 2017 2018 (triệu (triệu đồng/năm) đồng/năm) Chỉ số phát triển (%) BQ giai đoạn Năm 2016-2018 2018 so so với với BQ giai đoạn năm 2017 2011-2015 106,6 139,7 70,584 99,228 105,792 49,668 57,240 65,196 79,068 71,820 86,244 94,176 108,252 80,604 93,132 99,348 114,744 112,2 108,0 105,5 106,0 140,0 148,8 143,8 136,5 59,136 62,94 64,644 102,7 106,1 65,496 93,096 97,968 105,2 141,1 81,648 112,872 122,316 108,4 137,6 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Tổng cụ Thống kê, 2020 48 Qua bảng 2.6 ta thấy, thu nhập người lao động doanh nghiệp không ngừng cải thiện, tăng dần qua thời gian Thu nhập bình quân gian đoạn 20112015 đạt mức 70,584 triệu đồng năm cho lao động tăng lên mức 99,228 triệu vào năm 2017, đạt mức 105,792 triệu năm 2018 Tốc độ tăng thu nhập người lao động giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 139,7% Xét theo quy mô doanh nghiệp, đối tượng người lao động làm việc khu vực DN nhỏ vừa có thu nhập thấp mức trung bình trung nước Đặc biệt đối tượng DN siêu nhỏ ln có mức thu nhập thấp nhất, trung bình giai đoạn 20112015 thu nhập lao động 49,668 triệu đồng năm (đạt mức 70% so với trung bình chung nước), tới năm 2017 71,820 triệu đồng (đạt mức 72% so với trung bình chung nước), năm 2018 thu nhập bình quân lao động năm 80,604 triệu (đạt mức 76% so với trung bình chung nước) Thu nhập người lao động DN siêu nhỏ thấp so với đối tượng DN khác, nhiên cải thiện dần qua năm, từ mức đạt 70% so với mức thu nhập chung toàn DN giai đoạn 2011-2015, tăng lên mức 72% năm 2017 76% năm 2018, tốc độ tăng thu nhập người lao động DN siêu nhỏ nhanh, đạt 140% bình quân giai đoạn 2016-2018 so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Người lao động khu vực DN nhỏ DN vừa có mức thu nhập cao so với DN siêu nhỏ, nhiên mức thu nhập người lao động đối tượng thấp mức thu nhập chung toàn DN Tuy tốc độ tăng thu nhập đối tượng DN ngày cao, đạt 143% bình quân giai đoạn 2016-2018 so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Theo lĩnh vực hoạt động, đối tượng DN hoạt động lĩnh vực dịch vụ có mức thu nhập người lao động cao so với ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản; Cơng nghiệp xây dựng Cụ thể, thu nhập bình quân giai đoạn 2011-2015 DN dịch vụ đạt 81,648 triệu đồng năm, (đạt mức 116% so với trung bình chung nước), tới năm 2017 112,872 triệu đồng (đạt mức 114% so với trung bình chung nước), năm 2018 thu nhập bình quân lao động năm 122,316 triệu (đạt mức 116% so với trung bình chung nước) Tốc độ tăng thu nhập người lao động đạt cao 137,6% bình quân giai đoạn 2016-2018 so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Trong thu nhập bình qn người lao động DN Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản thấp nhất, đạt 59,136 triệu đồng giai đoạn 2011-2015 (tương ứng 84% so với trung bình chung nước), tới năm 2017 62,94 triệu đồng (đạt mức 63% so với trung bình chung nước), năm 2018 thu nhập bình 49 quân lao động năm 64,644 triệu (đạt mức 61% so với trung bình chung nước) Tốc độ tăng thu nhập người lao động khơng đáng kể 106,1% bình qn giai đoạn 2016-2018 so với bình quân giai đoạn 2011-2015 2.4.1.4 Thực trạng nguồn vốn doanh nghiệp Bảng 2.7: Nguồn vốn doanh nghiệp Chỉ số phát triển (%) Bình quân giai đoạn 2011-2015 (tỷ đồng) Cả nước 2017 2018 (tỷ đồng) (tỷ đồng) 18.825.338 32.996.710 38.925.270 Năm 2018 so với năm 2017 BQ giai đoạn 2016-2018 so với BQ giai đoạn 2011-2015 118,0 177,1 Theo quy mô DN siêu nhỏ 1.486.163 2.401.536 3.981.904 165,8 201,6 DN nhỏ 2.800.473 4.016.144 4.976.609 123,9 148,7 DN vừa 1.374.910 2.595.009 2.874.832 110,8 185,7 13.163.791 23.984.021 27.091.925 113,0 179,5 401.745 120,9 160,1 6.798.833 11.337.904 13.002.401 114,7 168,1 11.819.846 21.326.568 25.521.124 119,7 182,6 DN lớn Theo ngành kinh tế Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 206.659 332.237 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020 Cùng với gia tăng số lượng doanh nghiệp thành lập hàng năm tổng nguồn vốn doanh nghiệp tăng mạnh Từ bảng 2.7 cho thấy: Tốc độ tăng nguồn vốn doanh nghiệp cao, bình quân giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 177,1% cho toàn DN Xét theo quy mô DN, doanh nghiệp siêu nhỏ 50 có lượng nguồn vốn song tốc độ tăng lại nhanh tăng tới 200% bình quân giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 Tiếp đến tốc độ tăng nguồn vốn DN vừa, có tốc độ tăng nguồn vốn 185,7% bình quân giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015, đối tượng DN nhỏ với tốc độ tăng nguồn vốn thấp nhất, tăng 148,7% bình quân giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 Theo lĩnh vực hoạt động đối tượng DN dịch vụ có lượng nguồn vốn lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng 182,6% bình quân giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 Trong đối tượng DN Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản; Cơng nghiệp xây dựng có lượng nguồn vốn so với DN dịch vụ tốc độ tăng nguồn vốn thấp hơn, tăng khoảng 160% bình quân giai đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 thấp mức tăng nguồn vốn bình quân toàn DN 2.4.1.5 Thực trạng kết kinh doanh doanh nghiệp Doanh thu Doanh thu bình quân DN tăng lên qua năm, tổng thể DN bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt mức 32,885 tỷ đồng DN, tăng lên 36,866 tỷ đồng năm 2017 đạt 38,710 tỷ đồng vào năm 2018 Theo quy mơ DN DN siêu nhỏ có mức doanh thu bình quân DN thấp 1/24 mức doanh thu bình qn tồn DN Bên cạnh lại có xu hướng giảm dần, bình qn giai đoạn 20112015 1,762 tỷ đồng giảm xuống 1,620 tỷ đồng năm 2017 1,607 tỷ đồng năm 2018 Đối tượng DN nhỏ có mức doanh thu bình qn DN ổn định qua năm, giai đoạn 2011-2015 đạt 18,586 tỷ đồng tới năm 2018 18,574 tỷ đồng Trong DN vừa có mức doanh thu bình quân cao nhất, cao gấp 2,8 lần trung bình chung toàn DN tăng lên qua năm, cụ thể bình quân giai đoạn 2011-2015 83,862 tỷ đồng tăng lên 101,719 tỷ đồng năm 2017 đạt 107,877 tỷ đồng năm 2018 Theo lĩnh vực hoạt động DN Cơng nghiệp xây dựng có mức doanh thu bình quân DN cao nhất, gấp lần DN Dịch vụ lần DN Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Cụ thể, bình quân doanh thu DN Công nghiệp xây dựng giai đoạn 2011-2015 51,725 tỷ đồng, tăng lên 63,674 tỷ đồng năm 2017 đạt 64,610 tỷ đồng năm 2018 Trong DN Dịch vụ giai đoạn 2011-2015 24,510 tỷ đồng, tăng lên 25,828 tỷ đồng năm 2017 đạt 27,621 tỷ đồng năm 2018 DN Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2011-2015 20,191 tỷ đồng, tăng lên 20,670 tỷ đồng năm 2017 giảm 19,652 tỷ đồng năm 2018 (Bảng 2.8) 51 Bảng 2.8: Doanh thu bình quân doanh nghiệp Đơn vị: tỷ đồng Bình quân giai đoạn 2011-2015 2017 2018 32,885 36,866 38,710 DN siêu nhỏ 1,762 1,620 1,607 DN nhỏ 18,586 18,926 18,574 DN vừa 83,862 101,719 107,877 20,191 20,670 19,652 51,725 63,674 64,610 24,510 25,828 27,621 Cả nước Theo quy mô Theo lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Tổng cục Thống kê, 2020 Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận bình quân DN nước giai đoạn 2011-2015 đạt mức 1,212 tỷ đồng tăng lên 1,566 tỷ đồng vào năm 2017 sau lại giảm cịn 1,467 tỷ đồng năm 2018, điều cho thấy lợi nhuận bình qn DN khơng ổn định qua năm Xét theo quy mơ đối tượng DN siêu nhỏ DN nhỏ có mức lợi nhuận bình qn bị âm Trong DN vừa có mức lợi nhuận bình quân DN đạt 1,123 tỷ đồng giai đoạn 2011-2015, tăng lên 1,803 tỷ đồng năm 2017 lại giảm xuống 1,320 tỷ đồng năm 2018 Theo lĩnh vực hoạt động lợi nhuận bình quân DN Công nghiệp xây dựng cao đạt 2,386 tỷ đồng giai đoạn 2011-2015, tăng lên 3,171 tỷ đồng năm 2017 lại giảm xuống 2,621 tỷ đồng năm 2018 DN Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản có mức lợi nhuận bình qn DN ngày giảm đạt mức 2,110 tỷ đồng giai đoạn 20112015 giảm xuống 0,907 tỷ đồng năm 2017 đạt 0,532 tỷ đồng năm 2018 Trong DN dịch vụ có mức lợi nhuận bình qn DN tương đối thấp song lại có xu hướng tăng dần qua năm, cụ thể đạt mức 0,667 tỷ đồng giai đoạn 2011-2015 tăng lên 0,900 tỷ đồng năm 2017 đạt 0,974 tỷ đồng năm 2018 (Bảng 2.9) 52 Bảng 2.9: Lợi nhuận trước thuế bình quân doanh nghiệp Đơn vị: tỷ đồng Bình quân giai đoạn 2011-2015 2017 2018 1,212 1,566 1,467 -0,057 -0,032 1,123 -0,074 -0,012 1,803 -0,103 -0,078 1,320 2,110 0,907 0,532 2,386 0,667 3,171 0,900 2,621 0,974 Cả nước Theo quy mô DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa Theo lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Tổng cục Thống kê, 2020 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi Thực tế cho thấy số doanh nghiệp hàng năm tăng nhiên số doanh nghiệp làm ăn có lãi cịn mức thấp, mức 50% tổng số DN hoạt động có kết SXKD tỷ lệ DN làm ăn có lãi ngày giảm (Bảng 2.10) Bảng 2.10: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi Đơn vị: % Cả nước Theo quy mô DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn Theo lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Bình quân giai đoạn 2011-2015 46,5 45,6 44,1 Bình quân giai đoạn 2016-2018 45,5 35,4 61,0 73,1 77,2 33,9 63,2 76,3 79,8 33,7 58,8 73,2 76,5 34,2 62,5 74,9 78,2 53,9 46,5 31,7 41,2 51,4 50,3 47,6 50,0 44,2 43,6 42,7 43,7 2017 2018 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020 53 Qua bảng 2.10 cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi bình qn giai đoạn 2011-2015 46,5% giảm 45,6% năm 2017 đạt mức 44,1% năm 2018 Bình quân giai đoạn 2016-2018 tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi đạt mức 45,5%, thấp bình quân giai đoạn 2011-2015 Theo quy mô doanh nghiệp, DN siêu nhỏ có số lượng DN nhiều song tỷ lệ DN làm ăn có lãi lại thấp đạt khoảng 1/3 tổng số DN siêu nhỏ, có nghĩa DN siêu nhỏ có DN có lãi Tỷ lệ DN siêu nhỏ có lãi bình quân giai đoạn 2011-2015 35,4% giảm xuống 34,2% giai đoạn 2016-2018 Đối tượng DN nhỏ DN vừa có tỷ lệ DN làm ăn có lãi cao hơn, bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt mức tương ứng 61,0% 73,1%, bình quân giai đoạn 2016-2018 62,5% 74,9% Như theo quy mơ DN siêu nhỏ DN nhỏ tỷ lệ DN có lãi có xu hướng giảm cịn DN vừa lại có xu hướng tăng lên Theo lĩnh vực hoạt động, tỷ lệ doanh nghiệp lãi có biến động lớn đối tượng khác nhau, bình quân giai đoạn 2011-2015 doanh nghiệp Nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản có tỷ lệ doanh nghiệp lãi lớn đạt mức 53,9% nhiên tỷ lệ giảm mạnh qua năm, tới năm 2018 cịn 31,7% DN có lãi tính bình qn giai đoạn 2016-2018 đạt mức 41,2% Đối tượng DN Cơng nghiệp xây dựng trì mức tỷ lệ DN có lãi mức 51,4% bình quân giai đoạn 20112015 50,0% bình quân giai đoạn 2016-2018 Trong đối tượng DN dịch vụ có tỷ lệ DN lãi thấp đạt 44,2% bình qn giai đoạn 2011-2015 giảm cịn 43,7% bình quân giai đoạn 2016-2018 Như theo lĩnh vực hoạt động tỷ lệ DN lãi đối tượng doanh nghiệp DN Dịch vụ, DN Công nghiệp xây dựng, DN Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản giảm xuống, nhiên đối tượng DN Nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản có mức giảm mạnh Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh lỗ Bên cạnh việc số DN có lãi cịn thấp số DN kinh doanh bị lỗ lại mức cao có xu hướng tăng lên Bình qn tồn DN giai đoạn 2011-2015 số DN kinh doanh lỗ mức 39,9% tăng lên mức 48,5% giai đoạn 2016-2018 Theo quy mơ DN siêu nhỏ có tỷ lệ DN lỗ lớn nhất, bình quân giai đoạn 2011-2015 47,4% tăng lên 56,4% vào năm 2018, mức lỗ bình quân giai đoạn 2016-2018 lên tới 57,6% DN nhỏ DN vừa có tỷ lệ DN lỗ thấp hơn, bình quân giai đoạn 2011-2015 tỷ lệ DN lỗ mức tương ứng 29,6% 25,3%, bình quân giai đoạn 2016-2018 35,0% 24,2% Như theo quy mơ DN siêu nhỏ DN nhỏ tỷ lệ DN bị lỗ có xu 54 hướng tăng cịn DN vừa lại có xu hướng giảm dần Theo lĩnh vực hoạt động, tỷ lệ DN kinh doanh lỗ đối tượng DN dịch vụ lớn nhất, bình quân giai đoạn 2011-2015 42,0% tăng lên mức 50,3% bình quân giai đoạn 2016-2018 Trong đối tượng DN Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, DN Công nghiệp xây dựng có tỷ lệ DN lỗ thấp hơn, bình quân giai đoạn 2011-2015 tương ứng 34,0% 35,4%, đến giai đoạn 2016-2018 tăng lên tương ứng 44,8% 44,3% Như theo lĩnh vực hoạt động tỷ lệ DN bị lỗ đối tượng DN DN Dịch vụ, DN Công nghiệp xây dựng, DN Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản tăng lên (Bảng 2.11) Bảng 2.11: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh lỗ Đơn vị: % Bình quân giai đoạn 2011-2015 Cả nước 2017 2018 Bình quân giai đoạn 2016-2018 39,9 48,0 48,4 48,5 DN siêu nhỏ 47,4 57,2 56,4 57,6 DN nhỏ 29,6 34,3 37,3 35,0 DN vừa 25,3 22,5 25,6 24,2 DN lớn 22,2 19,6 22,6 21,2 Theo lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng 34,0 42,4 47,0 44,8 35,4 43,6 45,5 44,3 Dịch vụ 42,0 49,9 49,7 50,3 Theo quy mô Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020 2.4.2 Thực trạng mối quan hệ vốn nhân lực ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa 2.4.2.1 Thực trạng mối quan hệ vốn nhân lực ảnh hưởng đến kết kinh doanh qua số năm học bình quân lao động 55 Số năm học bình quân LĐ đối tượng DNNVV khác không ngừng tăng lên qua giai đoạn Cụ thể số năm học bình quân lao động DNNVV năm 2011 1,255 năm học, tăng lên mức 1,965 năm học vào năm 2016 năm 2019 đạt 2,418 năm học Theo quy mơ doanh nghiệp: DN siêu nhỏ có số năm học bình quân cao DN nhỏ DN vừa, cao mức trung bình chung tồn DN, cụ thể số năm học bình qn LĐ qua giai đoạn 2011; 2016 2019 tương ứng 1,906 năm học; 2,258 năm học 2,659 năm học; Trong DN nhỏ DN vừa có số năm học bình qn LĐ năm 2011 1,134 năm học; năm 2016 đạt 1,809 năm học năm 2019 mức 2,258 năm học, thấp mức trung bình chung tồn DN Theo lĩnh vực hoạt động: Vốn nhân lực qua số năm học bình qn lao động doanh nghiệp có tăng lên qua giai đoạn tất lĩnh vực hoạt động, nhiên vốn nhân lực qua số năm học bình quân lao động DN hoạt động khu vực dịch vụ cao so với khu vực khác (nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; công nghiệp xây dựng) Cụ thể, vốn nhân lực qua số năm học bình quân lao động DN hoạt động lĩnh vực dịch vụ giai đoạn 2011; 2016 2019 đạt mức tương ứng 1,891 năm học; 2,219 năm học 2,760 năm học Trong vốn nhân lực qua số năm học bình quân lao động DN hoạt động lĩnh vực khác giai đoạn 2011; 2016; 2019 tương ứng 0,875 năm học; 1,523 năm học 2,086 năm học (Bảng 2.12) Bảng 2.12: Vốn nhân lực qua số năm học bình quân lao động Đơn vị: năm Phân loại DN 2011 2016 2019 Toàn doanh nghiệp 1,255 1,965 2,418 DN siêu nhỏ 1,906 2,258 2,659 DN nhỏ DN vừa 1,134 1,809 2,258 DN dịch vụ 1,891 2,219 2,760 DN khác 0,875 1,523 2,086 Quy mơ DN Lĩnh vực hoạt động Nguồn: Tính tốn dựa số liệu Tổng cục thống kê điều tra DN tác giả 56 2.4.2.2 Thực trạng mối quan hệ vốn nhân lực ảnh hưởng đến kết kinh doanh qua thu nhập bình quân lao động Thu nhập bình quân lao động đối tượng DNNVV khác không ngừng tăng lên qua giai đoạn Cụ thể thu nhập bình quân lao động DNNVV năm 2011 44,24 triệu đồng, tăng lên mức 75,13 triệu đồng vào năm 2016 đạt 90,15 triệu đồng năm 2019 Theo quy mô doanh nghiệp: DN nhỏ DN vừa có thu nhập bình qn lao động cao DN siêu nhỏ cao mức trung bình chung tồn DN, cụ thể thu nhập bình quân LĐ DN nhỏ DN vừa qua giai đoạn 2011; 2016 2019 tương ứng 45,33 triệu đồng; 78,19 triệu đồng 107,59 triệu đồng; Trong DN siêu nhỏ đạt tương ứng 38,36 triệu đồng năm 2011; 61,49 triệu đồng năm 2016 83,05 triệu đồng năm 2019 Theo lĩnh vực hoạt động: Vốn nhân lực qua thu nhập bình quân lao động DN dịch vụ cao so với lĩnh vực khác Cụ thể, vốn nhân lực qua thu nhập bình quân LĐ DN dịch vụ năm 2011 50,72 triệu đồng DN khu vực khác đạt 40,38 triệu đồng Giai đoạn 2016 doanh nghiệp dịch vụ có vốn nhân lực qua thu nhập bình qn lao động đạt 78,10 triệu đồng, DN khác đạt 73,12 triệu đồng Đến năm 2019 vốn nhân lực qua thu nhập bình quân lao động DN dịch vụ mức 109,29 triệu đồng DN khác đạt 81,22 triệu đồng (Bảng 2.13) Bảng 2.13: Vốn nhân lực qua thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp Đơn vị: Triệu đồng/người/năm Phân loại DN Toàn doanh nghiệp Quy mô DN 2011 2016 2019 44,24 75,13 90,15 DN siêu nhỏ 38,36 61,49 83,05 DN nhỏ DN vừa 45,33 78,19 107,59 DN dịch vụ 50,72 78,10 109,29 DN khác 40,38 73,12 81,22 Lĩnh vực hoạt động Nguồn: Tính toán dựa số liệu Tổng cục thống kê điều tra DN tác giả 57 2.4.2.3 Thực trạng mối quan hệ vốn nhân lực ảnh hưởng đến kết kinh doanh qua chi đào tạo lao động Chi đào tạo lao động DNNVV năm 2019 đạt mức 7,595 triệu đồng người năm Theo quy mơ doanh nghiệp, DN nhỏ DN vừa có mức chi đào tạo lao động 9,127 triệu đồng, cao 1,5 lần mức chi đào tạo DN siêu nhỏ (6,092 triệu đồng) Nếu xét theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp DN dịch vụ có mức chi đào tạo lao động mức 6,437 triệu đồng, 2/3 mức chi đào tạo lao động DN khu vực khác (9,079 triệu đồng) (Bảng 2.14) Bảng 2.14: Vốn nhân lực qua chi đào tạo lao động doanh nghiệp Đơn vị: Triệu đồng/người/năm Phân loại DN Năm 2019 Tồn doanh nghiệp 7,595 Quy mơ DN Lĩnh vực hoạt động DN siêu nhỏ 6,092 DN nhỏ DN vừa 9,127 DN dịch vụ 6,437 DN khác 9,079 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu điều tra 2.4.2.4 Thực trạng mối quan hệ vốn nhân lực ảnh hưởng đến kết kinh doanh qua số năm kinh nghiệm lao động Bảng 2.15: Vốn nhân lực qua số năm kinh nghiệm lao động doanh nghiệp Đơn vị tính: năm Phân loại DN Năm 2019 Tồn doanh nghiệp 7,129 Quy mơ DN Lĩnh vực hoạt động DN siêu nhỏ 6,056 DN nhỏ DN vừa 8,223 DN dịch vụ 6,214 DN khác 8,302 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu điều tra 58 Qua bảng 2.15, ta thấy: Số năm kinh nghiệm bình quân lao động DNNVV năm 2019 đạt mức 7,129 năm Theo quy mô doanh nghiệp, DN nhỏ DN vừa có số năm kinh nghiệm bình quân lao động 8,223 năm, cao DN siêu nhỏ (6,056 năm) Nếu xét theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp DN dịch vụ có số năm kinh nghiệm bình qn lao động mức 6,214 năm, thấp so với số năm kinh nghiệm bình quân lao động DN khu vực khác (8,302 năm) TÓM TẮT CHƯƠNG Các kết nghiên cứu chương góp phần làm rõ số vấn đề chất vốn nhân lực doanh nghiệp, yếu tố cấu thành vốn nhân lực doanh nghiệp, đặc trưng vốn nhân lực, thước đo vốn nhân lực doanh nghiệp, cụ thể là: Kết kinh doanh chịu ảnh hưởng vốn nhân lực, để doanh nghiệp có KQKD cao cần phải tăng cường nguồn vốn Việc đánh giá ảnh hưởng vốn nhân lực tới KQKD doanh nghiệp cần nghiên cứu loại đối tượng doanh nghiệp khác Những nhân tố cấu thành vốn nhân lực doanh nghiệp là: Số năm học bình quân người LĐ DN; Thu nhập bình quân người LĐ doanh nghiệp; Chi đào tạo lao động kinh nghiệm lao động doanh nghiệp Những nhân tố tác động tới ảnh hưởng vốn nhân lực tới KQKD doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp; Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Để phân tích đánh giá ảnh hưởng nhân tố cấu thành vốn nhân lực tới KQKD doanh nghiệp cần sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp phương pháp chủ yếu vận dụng phân tích là: Phương pháp thống kê so sánh, phương pháp phân tích tương quan Trong chương 2, tác giả trình bày biến nghiên cứu thước đo; giả thuyết mô hình nghiên cứu luận án Hơn nữa, kết nghiên cứu chương cho thấy phần tranh tổng thể DNNVV Việt Nam giai đoạn năm 2011–2019 như: Thực trạng lao động; phúc lợi xã hội người lao động; kết sản xuất kinh doanh DN; thực trạng vốn nhân lực qua số năm học; thu nhập người lao động; chi đào tạo lao động kinh nghiệm lao động DNNVV Việt Nam 59 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu, ba nội dung nghiên cứu với câu hỏi nghiên cứu cụ thể xác định là: Nội dung thứ nhất, Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng vốn nhân lực tới kết kinh doanh doanh nghiệp, sở tổng kết phát triển lý luận ảnh hưởng vốn nhân lực tới kết kinh doanh doanh nghiệp Nội dung nghiên cứu giải trình bày Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng vốn nhân lực tới kết kinh doanh doanh nghiệp Nội dung thứ hai, Phân tích thực trạng mối quan hệ vốn nhân lực thơng qua phân tích tác động số năm học; thu nhập người lao động; chi đào tạo lao động DN kinh nghiệm người lao động kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Nội dung nghiên cứu trình bày chương 4: Kết nghiên cứu mối quan hệ vốn nhân lực kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam với nhiệm vụ trả lời câu hỏi nghiên cứu là: - Vốn nhân lực biểu thị qua số năm học bình quân; thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp; chi đào tạo lao động doanh nghiệp kinh nghiệm ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp? - Vốn nhân lực ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp có chịu tác động quy mơ doanh nghiệp? - Vốn nhân lực ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp có chịu tác động tùy theo lĩnh vực hoạt động? Nội dung thứ ba, Đưa số đề xuất khuyến nghị nâng cao vốn nhân lực nhằm tối ưu kết kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam Nội dung nghiên cứu giải trình bày chương 5: Bàn luận kết nghiên cứu, đề xuất khuyến nghị 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính hỗ trợ cho nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định lượng nhằm khái quát hóa phát từ nghiên cứu định tính ... tới kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục đích tìm câu trả lời cho câu hỏi: Vốn nhân lực có ảnh hưởng ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam? Sự ảnh hưởng vốn nhân lực tới kết. .. môi trường có vốn nhân lực cao - Quan hệ vốn nhân lực cá nhân vốn nhân lực doanh nghiệp Vốn nhân lực doanh nghiệp tạo thành từ vốn nhân lực cá nhân doanh nghiệp Vốn nhân lực cá nhân hình thành... nói cách khác vốn nhân lực ảnh hưởng định tới suất lao động, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Câu hỏi đặt vốn nhân lực có ảnh hưởng ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam? Sự ảnh

Ngày đăng: 21/12/2022, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w