Đề tài: Hèm tục vai trị việc tìm hiểu chất lễ hội tục thờ thần lễ hội BÀI LÀM Nghiên cứu lễ hội công việc quan trọng thiết thực Một mặt, cơng việc góp phần vào nghiên cứu văn hóa Việt Nam truyền thống, mặt khác tính ứng dụng tri thức lễ hội vấn đề quản lý phát triển du lịch Trong lễ hội xuất nghi thức tế lễ, hèm, tục, trị chơi mà thơng qua đó, nhà nghiên cứu thấy lớp văn hóa phủ lên truy ngun chất Bởi văn hóa có tính động Các nhà nhân học nghiên cứu văn hóa quan điểm cần nghiên cứu trạng thái động Với quan điểm nghiên cứu vậy, nhà nghiên cứu tìm yếu tố văn hóa truyền thống bền vững, yếu tố đi, yếu tố thêm thắt, có yếu tố tái tạo, biến đổi, cách tân… Lễ hội – thành tố văn hóa khơng nằm ngồi “động thái văn hóa” 1 Hèm tục lễ hội Trong lễ hội, cách ước lệ người ta chia thành hai phần: lễ hội “Lễ”, hiểu cách đơn giản thấy toát lên vẻ quy ước tính thiêng Việc thực hèm tục phần quan trọng “lễ” "Hèm tục việc làm bắt buộc vào dịp lễ thần (trải qua biến thiên lịch sử nhiều hèm tục mất) Những hèm tục thường có liên quan tới kiện thuở sinh thời vị thần thờ".1 Thông thường, hèm làng hành động, nghi lễ mang tính bí mật, riêng tư gắn với lai lịch vị thần làng thờ Những hèm có chung đặc điểm bí mật riêng, phải giấu giếm người (cộng đồng khác) giấu giếm với quyền trung ương Chính nghi lễ hèm tạo dấu ấn riêng cho cộng đồng sở hữu trở thành niềm tin linh thiêng oai linh vị thần có hèm phù trợ cho cộng đồng an lành, thịnh vượng.2 Khi nghiên cứu lễ hội, nhà nghiên cứu khó lịng quan sát việc tiến hành tục hèm không cộng đồng làng tin tưởng cho phép cụ có thẩm quyền Có thể kể đến số hèm tục vài lễ hội như: tục thờ bát cơm cà hội Gióng, tục thờ chuối chin nẫu, thâm đen làng Cổ Nhuế, tục rước nước có nhiều lễ hội, tục đốt chày cối lấy tro đem rắc ruộng làng Đồng Kỵ Cịn có tục kinh dị tục xử tội ông Đùng bà Đà ném hình nhân bị xử xuống ao làng… Tìm chất tục thờ thần thông qua hèm tục Qua năm tháng, lễ hội bồi đắp lớp văn hóa mà khơng ý bóc tách, khó lịng hiểu chất biến thiên Lê Hồng Lý, Lễ hội đồng Bắc Bộ nhân vật lịch sử, trong: Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, H, 1994, tr.85 Hồng Quốc, Tín ngưỡng, kiêng kị hèm, (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vanhoa-to-chuc-doi-song-ca-nhan/1763 hoang-quoc-tin-nguong-kieng-ky-va-hem.html) Trong tiến trình lịch sử, cần ý vào kỉ XV, mà nhà Lê Sơ độc tôn Nho giáo thiết lập quyền lực tập trung tay nhà vua, Nhà nước có sách để nắm lấy làng Do đó, thời kì mà lưỡng ngun đối trọng nghiêng phía “Truyền thống lớn”, tức Nhà nước Có điều đáng ý, vào năm 1572, Hàn lâm viện Đông đại học sĩ, tiến sĩ Nguyễn Bính lệnh vùng quê để san định lại thần tích vị thần Lúc này, vị thần thờ nhiều làng bị thay đổi Hơn nữa, thần xếp hạng thành bậc thượng – trung – hạ đẳng thần Có thể thấy sau đó, đa số thành hoàng thờ đồng Bắc Bộ vị thần có cơng với đất nước, anh hùng, danh nhân Ngày nay, đến làng nào, làng có truyền thống họ coi vị thần mà làng thờ thần có cơng trạng to lớn, vĩ đại Nếu du khách bình thường, dễ dàng tin vào điều Tuy nhiên, cơng việc nhà nghiên cứu lại khác Đó cần bóc tách lớp văn hóa qua thời gian phù sa bồi đắp lên thực thể lễ hội, thơng qua tìm chất lễ hội tục thờ thần Mà làm điều này, nghiên cứu hèm tục cơng việc có hiệu Tuy nhiên, nhiều trường hợp, nhà nghiên cứu cần khảo cứu tổng thể để có thơng tin xác Thơng qua hèm tục, nhà nghiên cứu biết lớp tín ngưỡng tích hợp qua thời gian Lấy ví dụ hèm tục thờ chuối chín nẫu, thâm đen làng Cổ Nhuế (tục gọi Kẻ Nọi, thuộc tỉnh Hà Đông xưa, Hà Nội) Nếu người làng khẳng định vị thần làng thờ người có cơng trạng to lớn qua tục thờ chuối nẫu, hay theo Toan Ánh, làng thờ kẹo lạc, thứ làm mật lạc, cho kẹo có mật đen già nhìn cục phân chó3, nhà nghiên cứu tìm vị thần trước Toan Ánh, Hội hè đình đám, quyền hạ, NXB Trẻ, tp.HCM, 2005, tr.192 làng thờ người gánh phân Hoặc tục hèm thờ bát cơm cà hội Gióng thực việc dâng cúng sản phẩm nông nghiệp.4 Hoặc tục rước nước, đốt pháo, thờ chày cối đốt tro rải ruộng liên quan đến lễ hội nông nghiệp Ngay tục xử hình nhân ơng Đùng bà Đà, điều lạ là, cắt đầu ông Đùng, người xử tội nhét đầu vào chỗ kín bà Đà đem hai hình nhân ngâm xuống ao Sau đó, lấy nước ao mà đồ xôi dâng thờ thần Điều giúp liên tưởng đến tục hiến sinh cho thần đôi nam nữ giao hoan để tạo mầm sống, biểu rõ nét tín ngưỡng phồn thực Mà cư dân nông nghiệp, sinh sôi nảy nở điều quan trọng Kết luận Rõ ràng, truy nguyên cội nguồn lễ hội, nhà nghiên cứu thấy lớp văn hố chồng lên nhau, hồ vào Trong lễ hội tồn tín ngưỡng cổ xưa - tục thờ sinh thực khí, đến thờ danh nhân có lớp tơn giáo ngoại nhập Qua lễ hội thấy cộng đồng làng Việt cư dân có đời sống tín ngưỡng đa nguyên pha trộn, dung hợp, luyện qua thời gian tâm thức người nông dân vốn mê tín khoan hồ, linh hoạt, mềm dẻo, khơng cực đoan “Sự pha trộn nhuần nhuyễn đến mức ngày nay, thật khó mà cịn tượng tín ngưỡng, tâm linh nguyên dạng phân biệt nguồn gốc đích thực tượng xuất phát từ đâu.”5 Lê Hồng Lý, Lễ hội đồng Bắc Bộ nhân vật lịch sử, trong: Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, H, 1994, tr.89 Nguyễn Thừa Hỷ, Văn hóa Việt Nam truyền thống – góc nhìn, Nxb Thơng tin Truyền thơng, H, 2012, tr.250 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh, Hội hè đình đám, hạ, Nxb Trẻ, Tp.HCM, 2005 Nguyễn Thừa Hỷ, Văn hóa Việt Nam truyền thống – góc nhìn, Nxb Thơng tin Truyền thơng, H, 2012 Lê Hồng Lý, Lễ hội đồng Bắc Bộ nhân vật lịch sử, trong: Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, H, 1994 Nguồn tài liệu Internet ...1 Hèm tục lễ hội Trong lễ hội, cách ước lệ người ta chia thành hai phần: lễ hội “Lễ”, hiểu cách đơn giản thấy tốt lên vẻ quy ước tính thiêng Việc thực hèm tục phần quan trọng “lễ” "Hèm tục việc. .. có thẩm quyền Có thể kể đến số hèm tục vài lễ hội như: tục thờ bát cơm cà hội Gióng, tục thờ chuối chin nẫu, thâm đen làng Cổ Nhuế, tục rước nước có nhiều lễ hội, tục đốt chày cối lấy tro đem rắc... tục kinh dị tục xử tội ông Đùng bà Đà ném hình nhân bị xử xuống ao làng… Tìm chất tục thờ thần thơng qua hèm tục Qua năm tháng, lễ hội bồi đắp lớp văn hóa mà khơng ý bóc tách, khó lịng hiểu chất