Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nghiên cứu mối quan hệ giữa yêu cầu công việc, động lực làm việc và hành vi cá nhân ảnh hưởng đến hiệu quả công việc: Trường hợp nhân viên thị trường bất động sản Việt Nam được nghiên cứu nhằm khám phá mối quan hệ giữa yêu cầu công việc, động lực làm việc và hành vi cá nhân của nhân viên ảnh hưởng đến hiệu quả công việc bán hàng của nhân viên trong lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH LN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA U CẦU CƠNG VIỆC, ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HÀNH VI CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CƠNG VIỆC: TRƯỜNG HỢP NHÂN VIÊN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH LUÂN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA YÊU CẦU CÔNG VIỆC, ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HÀNH VI CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC: TRƯỜNG HỢP NHÂN VIÊN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MAI TRANG TP. Hồ Chí Minh Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam kết đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa u cầu cơng việc, động lực làm việc và hành vi cá nhân ảnh hưởng đến hiệu quả cơng việc: Trường hợp nhân viên thị trường bất động sản Việt Nam” là nghiên cứu của riêng cá nhân tơi và được triển khai thực hiện theo sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Mai Trang Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài này là trung thực và chưa từng được tác giả khác cơng bố số liệu tương tự trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tác giả xin cam đoan, tất cả những thành phần tham gia hỗ trợ đề tài này đã được tác giả cảm ơn và các nguồn tài liệu trích dẫn trong đề tài luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc cụ thể trong tài liệu tham khảo TP.HCM, ngày…….tháng…….năm Nghiên cứu sinh PHẠM MINH LN LỜI CẢM ƠN Luận án này được hồn thành là một q trình cố gắng nghiên cứu liên tục của bản thân cùng với sự những lời động viên của Thầy, Cơ, đồng nghiệp cơ quan và gia đình Tơi xin trân q trước sự hỗ trợ, hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình từ người hướng dẫn khoa học của tơi trong thời gian tơi làm đề tài luận án. Những chia sẻ, đóng góp của cơ đã giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm q giá để có thể tự thực hiện các đề tài nghiên cứu về sau một cách độc lập Tơi vơ cùng biết ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ của Q Thầy, Cơ thuộc tập thể khoa đào tạo của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm q giá để giúp tơi có thể hồn thành các học phần theo đúng u cầu của chương trình đào tạo. Tơi cũng xin cảm ơn các Thầy, Cơ và Anh, Chị tại Viện Đào tạo sau đại học đã hỗ trợ tơi hồn tất đầy đủ hồ sơ theo quy định Tơi xin chân thành cảm ơn Q lãnh đạo Trường, Khoa đào tạo và đơn vị cơng tác của tơi ln hỗ trợ tơi trong cơng việc, giúp đỡ, động viên để tơi cố gắng hồn thành luận án Sau cùng, tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành nhất đến gia đình tơi gồm ba mẹ, anh, chị, em và các cháu trong gia đình ln động viên, giúp đỡ để tơi có thêm nghị lực hồn thành luận án. Đặc biệt nhất, tơi chân thành cảm ơn sâu sắc đến vợ và các con đã hy sinh mọi mặt, tạo mọi điều kiện để tơi có thời gian tập trung nghiên cứu hồn thiện luận án này Trân trọng cảm ơn! TP.HCM, ngày…….tháng…….năm Nghiên cứu sinh PHẠM MINH LUÂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt EM BPNT CD CET CFA CLF CMV COT CR EFA GCT HD IM JD JDR JR OIT PR RMT SDT SEM SPSS TP.HCM Diễn giải Động lực ngoại sinh tự chủ (Autonomous Extrinsic Motivation), trong luận án này gọi là động lực ngoại sinh do động lực ngoại sinh tự chủ thuộc động lực ngoại sinh Thuyết nhu cầu tâm lý cơ bản (Basic Psychological Needs Theory) u cầu cơng việc thách thức (Challenge Demands) Thuyết đánh giá nhận thức (Cognitive Evaluative Theory) Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) Nhân tố tiềm ẩn chung (Common Latent Factor) Phương sai phương pháp chung (Common Method Variance) Thuyết định hướng nhân quả (Causality Orientations Theory) Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) Thuyết nội dung mục tiêu (Goal Content Theory) u cầu cơng việc cản trở (Hindrance Demands) Động lực nội sinh (Intrinsic Motiation) u cầu cơng việc (Job Demands) u cầu cơng việc và nguồn lực công việc (Job Demand and Resource) Nguồn lực công việc (Job Resource) Thuyết hội nhập tổ chức (Organismic Integration Theory) Nguồn lực cá nhân (Personal Resource) Thuyết động lực mối quan hệ ( Relationships Motivation Theory) Thuyết động lực tự quyết (SelfDetermination Theory) Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Model) Phần mềm phân tích thống kê khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên bảng Trang Bảng 2.1. Sự khác biệt giữa u cầu cơng việc thách thức và 39 u cản trở Bảng 3.1. Các giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và chính thức 79 Bảng 3.2. Thang đo u cầu cơng việc thách thức 81 Bảng 3.3. Thang đo u cầu cơng việc cản trở 82 Bảng 3.4. Thang đo tính tích cực 83 Bảng 3.5. Thang đo động lực làm việc 84 Bảng 3.6. Thang đo hành vi khám phá 85 Bảng 3.7. Thang đo hành vi khai thác 86 Bảng 3.8. Thang đo hiệu quả cơng việc 87 Bảng 3.9. Các tiêu chuẩn đánh giá dữ liệu nghiên cứu 91 Bảng 3.10. Đặc điểm mẫu khảo sát nghiên cứu định lượng sơ 93 Bảng 3.11. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha các 94 thang đo Bảng 4.1. Bảng phân loại khu vực khảo sát, quy mơ lao động và 98 nguồn vốn Bảng 4.2. Đặc điểm mẫu khảo sát nghiên cứu định lượng chính 99 thức Bảng 4.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy các thang đo 100 Bảng 4.4. Các giá trị thang đo u cầu cơng việc thách thức và 109 u cầu cơng việc cản trở Bảng 4.5. Các giá trị thang đo hành vi khai thác và khám phá 111 Bảng 4.6. Các giá trị thang đo IM, EM trong mơ hình 113 Bảng 4.7. Kết quả kiểm định mối quan hệ trực tiếp giữa các 118 khái niệm Bảng 4.8. Kết quả kiểm định mối quan hệ trực tiếp giữa các 120 khái niệm với sự tham gia biến điều tiết Bảng 4.9. Kết luận giả thuyết nghiên cứu và các giá trị ước 123 lượng Bảng 4.10. Sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và bất biến đối 124 với nhóm nam và nữ Bảng 4.11. Mối quan hệ trực tiếp giữa các khái niệm trong mơ 126 hình khả biến đối với nhóm nam và nữ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Stt 3 10 11 12 Tên hình Trang Hình 2.1. Tính liên tục của động lực tự quyết theo mức độ 26 điều chỉnh hành vi Hình 2.2. Mơ hình lý thuyết SDT cơ bản tại nơi làm việc 29 Hình 2.3. Mơ hình mối quan hệ giữa yếu tố ngun nhân và 30 kết quả của động lực tự quyết Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất 75 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu 77 Hình 3.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu định tính 80 Hình 4.1. Kết quả CFA (chuẩn hố) thang đo u cầu cơng 108 việc Hình 4.2. Kết quả CFA (chuẩn hố) thang đo hành vi cá nhân 110 Hình 4.3. Kết quả CFA (chuẩn hố) các thang đo động lực làm 112 việc Hình 4.4. Kết quả CFA (chuẩn hố) thang đo hiệu quả cơng 113 việc Hình 4.5. Kết quả CFA (chuẩn hố) thang đo tính tích cực 114 Hình 4.6. Ảnh hưởng của u cầu cơng việc thách thức và tính 121 tích cực lên động lực nội sinh Hình 4.7. Ảnh hưởng của u cầu cơng việc cản trở và tính 122 tích cực lên động lực ngoại sinh TĨM TẮT LUẬN ÁN Luận án nhằm khám phá mối quan hệ giữa u cầu cơng việc (u cầu cơng việc thách thức và u cầu cơng việc cản trở), động lực làm việc (nội sinh và ngoại sinh) và hành vi cá nhân (hành vi khai thác và hành vi khám phá) tác động đến hiệu quả cơng việc nhân viên thị trường bất động sản Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án cịn kiểm định vai trị điều tiết của tính tích cực trong mối quan hệ ảnh hưởng u cầu cơng việc và động lực làm việc. Để thực hiện được mục tiêu trên, nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Kết nghiên cứu thức từ 431 nhân viên thị trường bất động sản TP.HCM phát hiện yêu cầu công việc thách thức ảnh hưởng cùng chiều lên động lực nội sinh, ngoại sinh và hành vi khám phá. Yêu cầu công việc cản trở ảnh hưởng ngược chiều lên động lực nội sinh và ngoại sinh nhưng lại ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi khai thác. Kết quả nghiên cứu cịn phát hiện động lực làm việc, hành vi cá nhân ảnh hưởng cùng chiều lên hiệu quả cơng việc của nhân viên. Ngồi ra, tính tích cực khơng chỉ góp phần làm tăng động lực làm việc mà cịn giảm mối quan hệ ảnh hưởng ngược chiều của u cầu cản trở cơng việc lên động lực ngoại sinh. Ngồi ra, tích tích cực góp phần làm tăng mối quan hệ ảnh hưởng cùng chiều của u cầu thách thức cơng việc lên động nội sinh và qua đó góp phần làm tăng hiệu quả cơng việc bán hàng Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất một số đóng góp về mặt lý thuyết và đề xuất một số hàm ý quản trị giúp các doanh nghiệp mơi giới bất động sản tăng động lực làm việc và thực hiện các hành vi hướng đến đạt hiệu quả cơng việc Từ khố: Động lực, u cầu cơng việc, tính tích cực, hành vi cá nhân, hiệu quả công việc 10 ABSTRACT OF THE DISSERTATION The thesis is to examine the relationship between job demands (challenge and hindrance demands), work motivation (intrinsic and extrinsic) and individual ambidexterity behaviors (exploitative and explorative behavior) affects the job performance of real estate market employees in Vietnam. In addition, the thesis also researchs the moderating role of positivity in the influence relationship between job demands and work motivation To achieve the above goal, this study used qualitative and quantitative research methods The formal research results from 431 real estate market employees in Ho Chi Minh City find that challenge demands have a positive effect on intrinsic, extrinsic motivation and explorative behavior. The hindrance demand has a negative effect on intrinsic and extrinsic motivation but has a favourable effect on exploitative behavior. The research results also found that work motivation and individual ambidexterity behaviors positively affect employee's task performance. Besides, positivity contributes to increased work motivation and reduces the negative relationship of hindrance demands on extrinsic motivation. Furthermore, positivity contributes to increasing the relationship of the positive influence of challenge demands on intrinsic motivation, thereby increasing sales performance Drawing on the research findings, the study suggests theorectical contributions and proposes some managerial implications to help real estate brokerage firms increase their work motivation and perform individual ambidexterity behaviors towards task performance Keywords: Motivation, job demands, positivity, individual ambidexterity behavior, task performance CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài 1.1.1. Xuất phát từ thực tiễn Kể từ khi tham gia Tổ chức thương mại thế giới WTO từ năm 2007 đến nay, kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt về mặt cơ cấu nền kinh tế và mơi trường hoạt động kinh doanh. Cụ thể, Việt Nam đã được tổ chức World Bank đánh giá Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế cạnh tranh nhất trong phân khúc nhóm các quốc gia có mức thu 182 cho rằng rõ nghĩa và phù hợp bối cảnh nghề bán hàng. Tuy nhiên, các phát biểu cịn lại các đối tượng cho rằng nên loại hoặc chưa thống nhất như sau: Phát biểu “Tơi hài lịng với cuộc sống của mình” và “Nhìn chung tơi hài lịng về bản thân mình” thì khơng phù hợp với người bán hàng (88,9%) vì họ tự thỏa mãn hay hài lịng với bản thân mình thì họ sẽ khơng có động lực theo đuổi mục tiêu bán hàng, họ sẽ chọn ngành nghề khác phù hợp hơn. Kết quả cịn lại 11,1% đánh giá rõ nghĩa. Tác giả loại hai biến này dựa trên nhận định chung của các đối tượng trả lời phỏng vấn. Biến “Tơi cảm thấy mình có nhiều thứ đáng tự hào ” tất cả đối tượng đồng ý rõ nghĩa. Tuy nhiên, trong cơng việc bán hàng thì các đối tượng đồng ý phát biểu phù hợp là 44,4%, số cịn lại 55,6% cho rằng phát biểu này khơng phù hợp với ngành nghề và bản thân họ vì họ cho rằng người bán hàng thành cơng thường ít biểu hiện sự tự hào Người bán hàng thể hiện niềm tự hào, hãnh diện có nghĩa là họ tự thỏa mãn bản thân mình và sẽ ít thành cơng. Tuy nhiên, việc nhận định này vẫn cịn chưa rõ quan điểm do đó tác giả quyết định giữ lại thang đo này để thực hiện nghiên cứu sơ bộ và kiểm định lại thang đo trong bối cảnh ngành dịch vụ mơi giới bất động sản 4. Thang đo động lực làm việc Nhóm các biến động lực nội sinh: Có đến 66,7% đối tượng trả lời góp ý nên bỏ từ “bởi vì” và dùng câu hỏi đầu câu “Lý do Anh/Chị chọn cơng việc hiện tại đi làm là vì”. Các đối tượng cịn lại đồng ý hiểu rõ và phù hợp có 33,3%. Kết quả thảo luận cho thấy ba biến của thang đo này đều được giữ lại Nhóm các biến động lực ngoại sinh: Các đối tượng trả lời phỏng vấn cũng đều cho rằng nên bỏ các từ “vì”, “bởi vì” tại mỗi phát biểu và thay vào đó là câu dẫn chung ban đầu cho 6 phát biểu bằng câu “Lý do Anh/Chị chọn cơng việc hiện tại đi làm là vì:” (giống như thang đo động lực nội sinh). Cụm từ “loại cơng việc” được tinh giản bớt thành “cơng việc” cho rõ nghĩa. Biến “Bởi vì cơng việc này trở thành một phần quan trọng thể hiện tơi là ai.” và “Bởi vì đó là một phần trong cách mà tơi đã chọn để sống cuộc sống của mình.” đa số (77,8%) các đối tượng đồng tình lần lượt chuyển thành “ Cơng việc hiện tại là một phần quan trọng thể hiện tơi là ai.” và “Cơng việc hiện tại thể hiện một phần phong cách sống của tơi.” vì để như phần chuyển ngữ sẽ tối nghĩa, khơng rõ ý. Như vậy, chỉ có 2 trong số 6 biến cần được điều chỉnh để phù hợp hơn với đối tượng khảo sát tại Việt Nam. 5. Thang đo hành vi khám phá Nghiên cứu sử dụng thang đo về EPR của Mom và cộng sự (2009). Kết quả thảo luận nghiên cứu cho thấy đa số các đối tượng đều cho rằng các phát biểu bắt đầu bằng từ “các hoạt động” nên bỏ cụm từ này vì chúng khơng cần thiết. Biến “Các hoạt động u cầu bạn học các kỹ năng hoặc kiến thức mới” bên cạnh việc bỏ cụm từ “các hoạt động” cần thay đổi từ “u cầu” thành “địi hỏi” để tăng tính bắt buộc và thay đổi từ “bạn” thành “tơi” để thống nhất cách dùng từ đại diện cho đối tượng khảo sát. Biến “Lợi nhuận hoặc chi phí liên quan hiện tại cịn chưa rõ ràng” đa số 88,9% đối tượng trả lời cho rằng khơng phù hợp với vai trị nhân viên bán hàng, vì đa số các cơng ty ấn định chính sách bán hàng và hoa hồng nên phát biểu này khơng phù hợp trong cơng việc hiện tại của họ. Số cịn lại 11,1% u cần điều chỉnh và đặt từ “các hoạt động” trong thang đo. Tác giả quyết định loại biến này ra khỏi thang đo vì khơng phù hợp với ngành nghề mơi giới bất động sản theo ý kiến đại đa số các đối tượng trả lời phỏng vấn Ngồi ra, có 44,4% đối tượng trả lời cho rằng biến “Các hoạt động khơng (chưa) rõ ràng trong chính sách hiện hành của cơng ty” chưa rõ nghĩa vì cụm từ “khơng (chưa)” sẽ dẫn đến hai cách hiểu cho người được phỏng vấn nên chuyển thành “Chưa phù hợp với chính sách hiện tại của cơng ty ”. Số cịn lại 55,6% cho rằng khơng phù hợp bản chất vai trị của họ trong cơng việc. Tuy nhiên, với ý kiến này tác giả vẫn cịn phân vân nên chưa thể quyết định loại ngay. Vì thế, tác giả giữ lại biến này để kiểm tra, đánh giá trong các bước tiếp theo 6. Thang đo hành vi khai thác Tương tự thang đo EPR, các đối tượng cũng đề xuất bỏ cụm từ “Các hoạt động” trước mỗi câu phát biểu và đổi từ đại diện “bạn” thành “tơi”. Biến “Các hoạt động mà bạn đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm” và “Các hoạt động bạn thực hiện như thể nó là một thói quen” được đa số 44,4% các đối tượng đồng tình giữ lại phát biểu này và 55,6% các đối tượng đề xuất nên bỏ vì khơng phù hợp với cơng việc bán hàng bất động sản, cơng việc của họ địi hỏi ln thay đổi, cập nhật, thích nghi với chính sách theo từng dự án, từng khách hàng nên khơng thể làm theo thói quen cơng việc bán hàng thường ngày giống như dự án cũ trước đó. Dựa trên thơng tin phản hồi của các đối tượng phản hồi, tác giả điều chỉnh câu hỏi lại thành “Thực hiện cơng việc giống như thói quen hằng ngày” và giữ lại biến này để thực hiện kiểm định các bước tiếp theo trong phân tích định lượng Biến “Các hoạt động phù hợp rõ ràng với chính sách hiện tại của cơng ty” đa số các đối tượng (66,7%) cho rằng cần bỏ từ “rõ ràng” vì trong trường hợp này gây tối nghĩa cho phát biểu. Các biến cịn lại đều rõ nghĩa. 7. Thang đo hiệu quả cơng việc Các đối tượng cho rằng việc tự đánh giá theo tiêu chí PERF bằng các câu nghi vấn gây khó khăn trong việc suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Do đó, các đối tượng trả lời phỏng vấn đề xuất chuyển qua phát biểu với dạng câu khẳng định. Ngồi ra, việc phản hồi đánh giá trong phát biểu vẫn cịn nhiều đối tượng trả lời phỏng vấn cịn cân nhắc, mong muốn có sự đa dạng trong việc lựa chọn đáp án, vì thế tác giả đã đề xuất từ thang đo 5 điểm thành thang đo 7 điểm để cho người trả lời phỏng vấn có cơ hội trả lời thang điểm phù hợp. Các đối tượng đề xuất điều chỉnh điểm đầu và cuối đi từ “tệ nhất” đến “tốt nhất”. Do việc thay đổi định dạng thang đo, các phát biểu cũng được lần lượt thay đổi mà cụ thể là biến “Anh/Chị tự đánh giá như thế nào về doanh số bán hàng đạt được?” được đề xuất đổi thành “Tơi đạt kết quả doanh số bán.”; biến “Anh/Chị tự đánh giá như thế nào về chất lượng PERF liên quan đến mối quan hệ khách hàng?” được đề xuất đổi thành “Tơi duy trì các mối quan hệ khách hàng”. Đặc biệt đối với biến “Anh/Chị tự đánh giá như thế nào về chất lượng PERF của Anh/Chị liên quan đến kiến thức sản phẩm, cơng ty, sản phẩm của đối thủ và nhu cầu của khách hàng?”, các đối tượng trả lời nhận định rằng phát biểu q dài, gồm nhiều ý nhỏ dẫn đến sự phân vân (khó nhớ) và khó trả lời. Sau khi trao đổi với các đối tượng, tác giả quyết định tách biến này thành 2 biến khác nhau liên quan đến doanh nghiệp và khách hàng. Hai biến mới bao gồm biến thứ nhất là “Tôi hiểu sản phẩm của công ty và đối thủ cạnh tranh” và biến thứ hai là “Tôi hiểu được nhu cầu của khách hàng” 184 PHỤ LỤC 5. DANH SÁCH ĐỘI NGŨ THAM GIA HỖ TRỢ Stt Tên người hỗ trợ thu thập dữ liệu Công ty thu thập dữ liệu Số mẫu Dương Thị Hiền Công Ty CP Đầu Tư Và Dịch Vụ Đất Xanh Miền Nam Phan Thu Thùy Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Bất Động Sản Emaar Land 19 Nguyễn Thành Nhân Tập đoàn Cát Tường Group Hồ Chí Bảo Cơng ty TNHH DV BĐS An Lộc Điền Liên Hồi Hận Cơng ty CP BĐS Đại Hưng Thịnh Nguyễn Quang Thức Công ty TNHH Lalaland Nguyễn Quang Thức Cty TNHH phát triển Phú Mỹ Hưng Nguyễn Thanh Sang Công ty CP GM Holdings Nguyễn Thị Thể Công ty CP Bất Động Sản Maxreal 10 Nguyễn Thị Thu Thủy Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư và Quản lý Bất động sản Sài Gịn 25 11 Nguyễn Trung Hiếu Tập đoàn bất động sản Trần Anh group 12 Phạm Đình Tn Cơng Ty CP Phat́ triên̉ nha Thu Đ ̀ ̉ ức 13 Phạm Minh Trí Cơng ty CP BĐS Đại Hưng Thịnh 14 Trần Đỗ Hồi Bảo Cty CP Hà Đơ 756 Sài Gịn 15 Nguyễn Thị Lượng Công ty CP BĐS UniHomes 16 Công ty CP Đầu tư Nguyễn Thị Thanh Thuý Thương mại Địa ốc Phúc Land 18 17 Trần Văn Tuấn Công ty TNHH TM DV BĐS Sunland 21 18 Nguyễn Thị Ngọc Duyên Công ty CP DKRA Việt Nam 30 19 Trần Thị Ngọc Ngân Công ty CP DKRA Việt Nam 35 20 Lê Nguyễn Hương Giang Cơng ty CP bất động sản Cen Sài Gịn (Cen land) 27 Cơng ty TNHH Đầu tư Bất động sản Bảo Khang 23 Công Tây Nam Land Công ty CP Địa ốc VicLand Cơng ty TNHH Đầu tư và Mơi giới Tồn Gia Phát Công ty CP địa ốc Nam 186 PHỤ LỤC 6. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Xin chào các Anh/Chị! Hiện tại tơi là Nghiên cứu sinh Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. Tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến cơng việc nhân viên kinh doanh/mơi giới tại cơng ty kinh doanh bất động sản hiện nay. Rất mong các Anh/Chị dành chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. Các thơng tin Anh/Chị cung cấp chỉ nhằm mục đích nghiên cứu cho đề tài và tơi xin cam đoan tuyệt đối bảo mật. Tất cả các câu trả lời của Anh/Chị đều rất quan trọng đối với nghiên cứu này. Khơng có câu trả lời đúng hay sai mà hãy trả lời đúng theo những gì Anh/Chị suy nghĩ và cảm nhận. I. CÂU HỎI GẠN LỌC 1. Vị trí cơng việc hiện nay của Anh/Chị? 1) Nhân viên kinh doanh/mơi giới bất động sản ☐ (Tiếp tục trả lời câu 2) 2) Nhân viên tư vấn cho th bất động sản ☐ (Tiếp tục trả lời câu 2) 3) Trưởng phịng/nhóm kinh doanh/mơi giới bất động sản ☐ (Ngưng, khơng trả lời tiếp) 4) Giám đốc kinh doanh/mơi giới bất động sản ☐ (Ngưng, khơng trả lời tiếp) 2. Kinh nghiệm bán hàng trong ngành mơi giới bất động sản của Anh/Chị? 1) Dưới 3 tháng ☐ (Ngưng, khơng trả lời tiếp) 2) Từ 3 tháng trở lên ☐ (Trả lời tất cả các câu tiếp theo) II. PHẦN NỘI DUNG Anh/Chị vui lịng đánh dấu (X) hoặc khoanh trịn vào các số đúng như những gì Anh/Chị cảm nhận trong từng dịng phát biểu theo thang điểm từ 1 đến 7 Stt Nội dung phát biểu Lựa chọn Vui lịng đánh giá mức độ đồng ý các phát biểu về cơng việc Anh/Chị trong tháng qua theo qui ước: 1: Hồn tồn khơng đồng ý đến 7: Hồn tồn đồng ý Tơi phải cố gắng thực hiện nhiều nhiệm vụ cơng việc 1234567 Cơng việc địi hỏi tơi phải làm việc rất chăm chỉ 1234567 Tơi chịu rất nhiều áp lực thời gian trong cơng việc 1234567 Tơi thấy rõ trách nhiệm của mình trong cơng việc 1234567 Tơi chịu trách nhiệm tư vấn và hỗ trợ giải quyết các vấn đề của khách hàng 1234567 Cơng việc địi hỏi tơi phải có nhiều kỹ năng bán hàng 1234567 Vui lịng đánh giá mức độ đồng ý các phát biểu về cơng việc Anh/Chị trong tháng qua theo qui ước: 1: Hồn tồn khơng đồng ý đến 7: Hồn tồn đồng ý Tơi phải làm nhiều thủ tục hành chính phức tạp để hồn thành cơng việc 1234567 Nhiệm vụ và mục tiêu cơng việc của tơi khơng rõ ràng 1234567 Tơi hiểu rõ cơng ty kì vọng gì ở tơi. (R) 1234567 10 Tơi phải vượt qua nhiều trở ngại để hồn thành nhiệm vụ được giao 1234567 11 Tơi từng nhận được những lời u cầu khơng phù hợp từ 2 hay nhiều người 1234567 Anh/Chị vui lịng chọn mức độ phù hợp cho các phát biểu dưới đây với qui ước: 1: Hồn tồn khơng phù hợp đến 7: Hồn tồn phù hợp Lý do Anh/Chị chọn cơng việc hiện tại đi làm là vì: 12 Tơi tìm thấy nhiều niềm vui từ việc học được những điều mới 1234567 13 Tơi có được sự thỏa mãn khi tham gia nhiều thử thách đầy thú vị 1234567 14 Tơi có được sự thỏa mãn khi tơi thực hiện thành cơng những nhiệm vụ khó 1234567 15 Đây là cơng việc tơi chọn để thể hiện phong cách sống của mình 1234567 16 Tơi chọn cơng việc này để đạt được mục đích nghề nghiệp của tơi 1234567 17 Đây là công việc tôi chọn để đạt được những mục tiêu quan trọng nhất định 1234567 18 Công việc hiện tại là một phần quan trọng thể hiện tôi là ai 1234567 Stt Nội dung phát biểu Lựa chọn 19 Cơng việc hiện tại thể hiện một phần phong cách sống của tơi 1234567 20 Cơng việc này là một phần cuộc sống của tơi 1234567 Anh/Chị vui lịng đánh giá mức độ đồng ý với các phát biểu sau theo qui ước: 1: Hồn tồn khơng đồng ý đến 7: Hồn tồn đồng ý 21 Tơi có niềm tin mạnh mẽ vào tương lai 1234567 22 Tơi nhìn về tương lai một cách đầy tích cực và hi vọng 1234567 23 Hầu như lúc nào tương lai cũng hiện ra rõ trong mắt tơi 1234567 24 Nhìn chung tơi cảm thấy tự tin với bản thân mình 1234567 25 Tơi cảm thấy mình có nhiều thứ đáng tự hào 1234567 Vui lịng chọn mức độ phù hợp cho các phát biểu dưới đây với qui ước: 1: Hồn tồn khơng phù hợp đến 7: Hồn tồn phù hợp Trong tháng qua Anh/Chị đã tham gia vào các hoạt động: 26 Tìm kiếm các cơ hội mới liên quan đến sản phẩm / dịch vụ, quy trình hoặc thị trường 27 1234567 Đánh giá các lựa chọn đa dạng liên quan đến sản phẩm / dịch vụ, quy trình hoặc thị 1234567 trường 28 Tập trung vào việc đổi mới mạnh mẽ các sản phẩm / dịch vụ hoặc quy trình 1234567 29 Địi hỏi khả năng thích ứng của tơi 1234567 30 Địi hỏi tơi phải học các kỹ năng hoặc kiến thức mới 1234567 Anh/Chị vui lịng chọn mức độ phù hợp các phát biểu dưới đây với qui ước: 1: Hồn tồn khơng phù hợp đến 7: Hồn tồn phù hợp Trong tháng qua Anh/Chị đã tham gia vào các hoạt động: 31 Địi hỏi có nhiều kinh nghiệm tích lũy 1234567 32 Thực hiện cơng việc giống như thói quen hàng ngày 1234567 33 Phục vụ khách hàng hiện tại với các dịch vụ / sản phẩm hiện có 1234567 34 Biết rõ cách thức tiến hành chúng 1234567 35 Tập trung chủ yếu vào việc đạt mục tiêu ngắn hạn 1234567 36 Thực hiện đúng cơng việc bằng cách sử dụng kiến thức hiện tại của tơi 1234567 37 Phù hợp với chính sách hiện tại của cơng ty 1234567 Anh/Chị vui lịng chọn mức độ phù hợp cho các phát biểu sau với qui ước: 1: Tệ nhất đến 7: Tốt nhất So với đồng nghiệp bán hàng: 38 Tơi đạt kết quả doanh số bán 1234567 39 Tơi duy trì các mối quan hệ khách hàng 1234567 40 Tơi hiểu sản phẩm của cơng ty và đối thủ cạnh tranh 1234567 41 Tơi hiểu được nhu cầu của khách hàng 1234567 III. THƠNG TIN CÁ NHÂN Anh/Chị vui lịng đánh dấu (X) và điền một số thơng tin của Anh/Chị trong các mục hỏi dưới đây: Câu 1. Giới tính cua Anh/Ch ̉ ị: 1. Nam ☐ 2. Nữ ☐ Câu 2. Đơ ti hiên nay cua anh/chi thc nhom nao d ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ươi đây: ́ 1. Từ 18 – 24 tuổi ☐ 2. Từ 25 – 34 tuổi ☐ 3. Từ 35 – 44 tuổi ☐ 4. Từ 45 – 54 tuổi ☐ 5. Từ 55 tuổi trở lên ☐ Câu 3. Kinh nghiệm bán hàng của Anh/Chị: 1. Dưới 1 năm ☐ 2. Từ 1 3 năm ☐ 3. Từ 3 – 5 năm ☐ 4. Từ 5 – 7 năm ☐ 5. Từ 7 năm trở lên ☐ 188 Câu 4. Trình độ học vấn của Anh/Chị: 1. Trung cấp trở xuống ☐ 2. Cao đẳng ☐ 3. Đại học ☐ 4. Sau Đại học ☐ Câu 5. Trung binh mơi thang thu nh ̀ ̃ ́ ập cua anh/chi thuôc nhom nao sau đây: ̉ ̣ ̣ ́ ̀ 1. Dưới 6.5 triệu VNĐ ☐ 2. Từ 6.5 – dưới 10 triệu VNĐ ☐ 3. Từ 10 – dưới 20 triệu VNĐ ☐ 4. Từ 20 triệu VNĐ trở lên Câu 6. Họ và tên của Anh/Chị:……………………………………………………… Câu 7. Tên cơng ty hiện tại Anh/Chị đang làm:…………………………………… Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian trả lời phỏng vấn! ☐ PHỤ LỤC 7. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CHÍNH THỨC 7.1. Kiểm định phân phối chuẩn bằng phép kiểm định kurtosis and skewness Biến POS5 HD4 HD3 HD2 HD1 IM3 IM2 IM1 PERF4 PERF3 PERF2 PERF1 POS4 POS3 POS2 POS1 EPR5 EPR4 EPR3 EPR2 EPR1 CD6 CD5 CD4 CD3 CD2 CD1 INTE3 INTE2 INTE1 IDENT3 IDENT2 IDENT1 EPL6 EPL5 EPL4 EPL3 EPL2 EPL1 Multivariate 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 4,000 4,000 4,000 3,000 2,000 2,000 2,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 2,000 2,000 2,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 max 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 7,000 skew 0,354 0,168 0,262 0,213 0,419 0,386 0,009 0,320 0,327 0,348 0,205 0,481 0,776 0,730 0,645 0,744 0,470 0,600 0,673 0,741 0,859 0,338 0,560 0,414 0,445 0,458 0,470 0,481 0,543 0,611 0,515 0,618 0,579 0,405 0,595 0,730 0,718 0,621 0,569 c.r 3,003 1,421 2,217 1,803 3,551 3,269 0,073 2,713 2,768 2,949 1,738 4,079 6,576 6,183 5,465 6,304 3,980 5,085 5,702 6,283 7,281 2,864 4,750 3,511 3,776 3,880 3,987 4,078 4,603 5,183 4,366 5,237 4,909 3,433 5,043 6,188 6,088 5,264 4,823 kurtosis 0,321 0,454 0,236 0,131 0,164 0,261 0,317 0,337 1,052 1,037 1,153 0,907 0,004 0,123 0,028 0,242 0,065 0,276 0,123 0,248 0,461 0,567 0,383 0,237 0,317 0,497 0,275 0,512 0,469 0,253 0,624 0,470 0,497 0,668 0,514 0,193 0,347 0,305 0,466 41,557 c.r 1,360 1,922 1,002 0,555 0,696 1,105 1,342 1,430 4,459 4,396 4,884 3,843 0,018 0,520 0,118 1,027 0,276 1,168 0,523 1,050 1,952 2,403 1,625 1,006 1,345 2,107 1,167 2,170 1,986 1,070 2,644 1,994 2,106 2,829 2,177 0,816 1,470 1,292 1,973 7,628 190 7.2. Các giá trị của thang đo trong mơ hình tới hạn Max R(H) EPL EPL 0,865 0,517 0,362 0,869 0,719 EM 0,861 0,510 0,362 0,868 0,602** * CD 0,859 0,504 0,122 0,860 0,287** 0,299** * * EPR 0,831 0,506 0,105 0,883 0,274** 0,291** 0,288** * * * 0,711 POS 0,837 0,510 0,108 0,852 0,283** 0,329** 0,180** * * 0,084 PER 0,833 0,556 F 0,261 0,850 0,481** 0,511** 0,265** 0,324** 0,244** * * * * * IM 0,801 0,576 0,146 0,818 0,363** 0,313** 0,349** 0,286** 0,301** 0,383** 0,759 * * * * * * Biến CR AVE MSV HD 0,814 0,523 0,027 0,815 0,165** EM CD EPR POS PERF IM 0,714 0,076 0,710 0,132* 0,027 0,714 0,078 0,746 0,141* 0,723 0,097 7.3. Ước lượng Bootstrap mơ hình ML SE SESE Mean Bias SEBias CR P Kết luận CD EM 0,297 0,054 0,001 0,295 0,002 0,002 1,0000 0,3176 Ổn định CD IM 0,39 0,059 0,001 0,389 0,001 0,002 0,5000 0,6172 Ổn định HD EM 0,144 0,056 0,001 0,146 0,001 0,002 0,5000 0,6172 Ổn định HD IM 0,156 0,056 0,001 0,158 0,002 0,002 1,0000 0,3176 Ổn định Z_POS_CD EM 0,108 0,048 0,001 0,107 0,001 0,002 0,5000 0,6172 Ổn định Z_POS_CD IM 0,206 0,057 0,001 0,204 0,003 0,002 1,5000 0,1339 Ổn định POS IM 0,266 0,059 0,001 0,268 0,002 0,002 1,0000 0,3176 Ổn định POS EM 0,292 0,057 0,001 0,292 0,000 0,002 0,0000 1,0000 Ổn định CD EPR 0,175 0,068 0,002 0,175 0,000 0,002 0,0000 1,0000 Ổn định EM EPL 0,563 0,05 0,001 0,562 0,001 0,002 0,5000 0,6172 Ổn định EM EPR HD EPL 0,186 0,057 0,001 0,184 0,002 0,002 1,0000 0,3176 Ổn định 0,235 0,051 0,001 0,235 0,000 0,002 0,0000 1,0000 Ổn định IMEPL 0,23 0,052 0,001 0,231 0,001 0,002 0,5000 0,6172 Ổn định IMEPR 0,154 0,059 0,001 0,156 0,003 0,002 1,5000 0,1339 Ổn định EMPERF 0,318 0,068 0,002 0,319 0,001 0,002 0,5000 0,6172 Ổn định EPLPERF 0,181 0,063 0,001 0,181 0,000 0,002 0,0000 1,0000 Ổn định EPRPERF 0,125 0,052 0,001 0,123 0,002 0,002 1,0000 0,3176 Ổn định IMPERF 0,202 0,063 0,001 0,198 0,004 0,002 2,0000 0,0458 Ổn định Quan hệ HD 7.4. Kiểm định vai trị điều tiết của POS lên mối quan hệ JD và động lực làm việc 7.4.1. Bảng phân tích biến điều tiết POS dựa trên phân tích hồi quy theo OLS 7.4.1.1. So sánh các mơ hình có biến điều tiết POS lên HD và EM, hệ số VIF Mơ hình R R2 R2 adj SE Δ R2 Δ F df1 M1 0,283 0,08 0,076 0,854 0,08 18,644 M2/M1 (Δ) 0,399 0,159 0,153 0,817 0,079 8,342 M3/M2 (Δ 0,411 0,169 0,161 0,814 0,01 5,396 M3/M1 (Δ) 0,411 0,169 0,161 0,814 0,089 2,926 Trọng số hồi qui B SE β t M1 Hằng số 4,63 0,425 10,902 HD_av 0,133 0,063 0,099 2,112 CD_av 0,302 0,051 0,277 5,928 M2 Hằng số 3,212 0,464 6,923 HD_av 0,152 0,06 0,113 2,517 CD_av 0,25 0,049 0,229 5,07 POS_av 0,315 0,05 0,286 6,344 M3 Hằng số 3,139 0,463 6,779 HD_av 0,147 0,06 0,109 2,451 CD_av 0,266 0,05 0,244 5,35 POS_av 0,308 0,05 0,279 6,198 Z_POS_HD 0,095 0,044 0,097 2,168 Biến phụ thuộc: EM 7.4.1.2. So sánh các mơ hình có biến điều tiết POS lên CD và IM, hệ số VIF df2 428 427 426 426 p (Δ) 0,000 0,000 0,000 0,000 p 0,000 0,035 0,000 0,000 0,012 0,000 0,000 0,000 0,015 0,000 0,000 0,031 VIF 1,012 1,012 1,015 1,04 1,032 1,016 1,062 1,038 1,026 192 Mơ hình M1 M2/M1 (Δ) M3/M2 (Δ M3/M1 (Δ) M1 M2 M3 R 0,325 0,381 R2 0,106 0,145 R2 adj 0,102 0,139 SE 0,5 0,49 Δ R2 0,106 0,039 Δ F 25,334 1,109 df1 df2 428 427 p (Δ) 0,000 0,000 0,42 0,42 0,176 0,176 0,169 0,169 0,481 0,481 0,031 0,07 1,424 3,744 4 426 426 0,000 0,000 Trọng số hồi qui B 4,946 0,102 0,203 4,35 0,11 0,182 0,132 4,083 0,097 0,209 0,137 0,092 SE 0,249 0,037 0,03 0,278 0,036 0,03 0,03 0,281 0,036 0,03 0,029 0,023 β t 19,881 2,773 6,823 15,655 3,05 6,147 4,448 14,523 2,72 7,003 4,684 3,998 p 0,000 0,006 0,000 0,000 0,002 0,000 0,000 0,000 0,007 0,000 0,000 0,000 VIF Hằng số HD_av CD_av Hằng số HD_av CD_av POS_av Hằng số HD_av CD_av POS_av Z_POS_C D 0,128 0,314 0,137 0,28 0,202 0,121 0,323 0,209 0,182 Biến phụ thuộc: IM 7.4.2. Dữ liệu phân tích biểu đồ biến điều tiết POS 7.4.2.1. Vai trị điều tiết của POS lên mối quan hệ HD và EM Tên các biến Biến độc lập HD Biến điều tiết POS Biến phụ thuộc EM Hệ số Hệ số hồi quy khơng chuẩn hố: Biến độc lập 0,206 Biến điều tiết 0,337 Biến tương tác/hỗ tương 0,108 Hệ số chặn Nội dung biến Sự tích cự làm giảm mối quan tác động ngược chiều giữa HD và động lực ngoại sinh 7.4.2.2. Vai trị điều tiết của POS lên mối quan hệ CD và IM Tên các biến Biến độc lập Biến điều tiết Biến phụ thuộc Hệ số hồi quy khơng chuẩn hố: Biến độc lập Biến điều tiết Biến tương tác/hỗ tương Hệ số chặn Nội dung biến CD POS IM Hệ số 0,266 0,171 0,099 1,012 1,012 1,015 1,04 1,032 1,024 1,098 1,034 1,077 7.5. Kết quả các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp lên PERF Quan hệ ảnh hưởng đến PERF 1. Ảnh hưởng trực tiếp EM > PERF IM > PERF EPL >PERF EPR >PERF 2. Ảnh hưởng gián tiếp CD > EM > EPL > PERF CD > EM > EPR > PERF CD > EM > PERF CD > IM > PERF CD > IM > EPL > PERF CD > IM > EPR > PERF HD > EPL > PERF CD > EPR > PERF HD > EM > EPL > PERF HD > EM > EPR > PERF HD > IM > EPL > PERF HD > IM > EPR > PERF HD > EM > PERF HD > IM > PERF Z_POS_HD > EM > EPL > PERF Z_POS_HD > EM > EPR > PERF Z_POS_HD > EM > PERF Z_POS_CD > IM > EPL > PERF Z_POS_CD > IM > EPR > PERF Z_POS_CD > IM > PERF POS > IM > EPL > PERF POS > IM > EPR > PERF POS > IM > PERF POS > EM > PERF POS > EM > EPL > PERF POS > EM > EPR > PERF EM > EPL > PERF EM > EPR > PERF IM > EPL > PERF IM > EPR > PERF UE ML P Kết luận 0,378 0,202 0,181 0,125 0,318 0,202 0,181 0,125 0,001 0,001 0,007 0,017 Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ 0,044 0,01 0,137 0,114 0,024 0,011 0,072 0,032 0,03 0,01 0,01 0,01 0,08 0,05 0,013 0,003 0,041 0,009 0,004 0,043 0,015 0,007 0,074 0,127 0,041 0,009 0,121 0,028 0,089 0,041 0,167** 0,055* 0,094*** 0,079** 0,090** 0,060* 0,042** 0,022* 0,081* 0,027* 0,036** 0,024* 0,046** 0,031** 0,061* 0,020* 0,034* 0,048** 0,032* 0,042** 0,061** 0,041* 0,054** 0,093*** 0,165** 0,054* 0,102** 0,023* 0,042** 0,019* 0,004 0,012 0,001 0,002 0,004 0,013 0,004 0,021 0,013 0,017 0,005 0,017 0,01 0,007 0,023 0,021 0,027 0,004 0,011 0,002 0,003 0,013 0,002 0,001 0,004 0,013 0,006 0,014 0,005 0,016 Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ 7.6. Mối quan hệ tác động gián tiếp giữa các khái niệm lên PERF giữa nhóm nam và nữ Nam Nữ Kết quả Mối quan hệ ML P ML P CD > EM > EPL > PERF 0,017 0,177 0,093 0,001 Nữ tác động CD > EM > EPR > PERF 0,006 0,064 0,016 0,026 Nữ tác động CD > EM > PERF 0,151 0,004 0,117 0,022 CD > IM > EPL > PERF 0,009 0,22 0,047 0,011 Nam tác động mạnh hơn nữ Nam và nữ không tác động 194 Nam Nữ Kết quả Mối quan hệ CD > IM > EPR > PERF 0,007 0,053 0,012 0,126 Nam và nữ không tác động CD > IM > PERF 0,149 0,003 0,016 0,748 Nam tác động CD > EPR > PERF 0,011 0,248 0,062 0,024 Nữ tác động HD > EM > EPL > PERF 0,006 0,273 0,075 0,004 Nữ tác động HD > EM > EPR > PERF 0,002 0,171 0,013 0,023 Nữ tác động HD > EM > PERF 0,055 0,289 0,094 0,021 Nữ tác động HD > IM > EPL > PERF 0,007 0,201 0,016 0,098 HD > IM > EPR > PERF 0,005 0,068 0,004 0,122 HD > IM > PERF 0,105 0,011 0,005 0,592 Nam tác động HD > EPL > PERF 0,05 0,304 0,091 0,034 Nữ tác động Z_POS_HD > EM > EPL > PERF 0,004 0,243 0,036 0,008 Nữ tác động Z_POS_HD > EM > EPR > PERF 0,001 0,114 0,006 0,02 Nữ tác động Z_POS_HD > EM > PERF 0,035 0,24 0,045 0,021 Nữ tác động Z_POS_CD > IM > EPL > PERF 0,004 0,142 0,016 0,011 Nữ tác động Z_POS_CD > IM > EPR > PERF 0,003 0,057 0,004 0,094 Nam và nữ không tác động Z_POS_CD > IM > PERF 0,07 0,036 0,005 0,718 Nam tác động POS > IM > EPL > PERF 0,006 0,164 0,029 0,009 Nữ tác động POS > IM > EPR > PERF 0,005 0,043 0,007 0,113 Nam tác động POS > IM > PERF 0,099 0,011 0,01 0,722 Nam tác động POS > EM > EPL > PERF 0,017 0,194 0,081 0,002 Nữ tác động POS > EM > EPR > PERF 0,006 0,077 0,014 0,026 Nữ tác động POS > EM > PERF 0,148 0,004 0,102 0,018 Nam tác động mạnh hơn nữ EM > EPL > PERF 0,063 0,285 0,193 0,002 Nữ tác động EM > EPR > PERF 0,022 0,096 0,034 0,027 Nữ tác động IM > EPL > PERF 0,049 0,27 0,136 0,012 Nữ tác động IM > EPR > PERF 0,039 0,078 0,034 0,132 Nam và nữ không tác động Nam và nữ không tác động Nam và nữ không tác động 7.7. Mối quan hệ mơ hình với các nhóm kinh nghiệm làm việc Mối quan hệ Dưới 1 năm Từ 13 năm ML P Từ 3 năm trở lên ML P ML P EM