1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn chủng vi khuẩn có khả năng tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học cao nhằm ứng dụng xử lý ô nhiễm dầu

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

a , ■■ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC LJ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG TẠO CHÁT HOẠT HÓẪ BÈ MẬT SINH HỌC CAO NHẢM ÚNG DỤNG xử LÝ Ô NHIỄM DẦU Giáo viên hướng dẫn : TS K1ÈU THỊ QUỲNH HOA Sinh viên thực : HOÀNG THỊ YẾN Lớp : 11-02 HÀ NỘI - 2015 Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội LÒI CẢM ON Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sac tới TS Kiều Thị Quỳnh Hoa, trường phịng Vi sinh vật dầu mị, Viện Cơng nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, người dã cho em định hướng nghiên cứu, tận tình chi bào đế em thực khóa luận Em xin bày tò lòng cảm ơn tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Yên cán phòng Vi sinh vật Dầu mó người giúp đỡ em thời gian thực tập phòng Vi sinh vật dầu mó Em xin chân thành cám ơn thay cô Khoa Công nghệ sinh học Viện Dại học Mớ Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, Em xin gừi lời căm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ để em có thề hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tất cá giúp đỡ quý báu trên! Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Yến Hoàng Thị Yen Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẨT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ LỜI MỚ ĐẦU PHÀN I: TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 nhiễm dầu thể giới 1.2 Ô nhiễm dầu Việt Nam 1.3 Nguyên nhân ô nhiễm dầu Việt Nam 1.3.1 nhiêm dầu từ khu công nghiệp khu dân cư đô thị 1.3.2 nhiêm dầu hoạt động hàng hái 1.3.3 nhiêm dầu từ cố tràn dầu Việt Nam 1.3.4 nhiễm dầu khí xâm nhập xuống 1.3.5 nhiễm dầu trình khai thác dầu biến 1.4 Tác động cùa ô nhiễm dầu đen môi trường người 1.4.1 Tác động cùa ô nhiễm dầu đen môi trường 1.4.2 Tác động cùa ô nhiễm dầu người 1.5 Một số phương pháp xứ lý ô nhiễm dầu 1.5.1 Phương pháp hóa học , LThii viện Víệh Đặí nọc Mơ I la Nội „ 1.5.2 Phương pháp học 1.5.3 Phương pháp sinh học 1.6 Chất hoạt hóa bề mặt sinh học 11 1.6.1 Khái niệm chất hoạt hóa bề mặt sinh học 11 1.6.2 Phân loại chất hoạt hóa bề mặt sinh học 11 a Glycolipid 11 b Lipopeptid lipoprotein 12 c Phospholipid acid béo 12 c CHHBM trùng hợp CHHBM dạng hạt 13 1.6.3 Tính chất chất hoạt hóa bề mặt sinh học 14 a Tính chất hóa lý .14 b Khá phân húy sinh học tốt độc tính thấp 14 d Khá chịu nhiệt, pH chịu lực lon 15 1.6.4 ừng dụng cùa chất hoạt hóa bể mặt sinh học đời song 15 1.6.5 Ưng dụng chất hoạt hóa bể mặt sinh học xử lý ô nhiễm dầu 16 / Vi khuân có khả tạo chất hoạt hóa bể mặt sinh học yếu tố ánh hướng đến tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học 17 1.7.1 Vi khuân có tạo chat hoạt hóa bề mặt sinh học 17 Hoàng Thị Yen Viện Dại Học Mở Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 1.7.2 Các yếu tố ảnh hướng đen tống hợp chất hoạt hóa bề mặt sinh học 18 a Anh hướng nguồn carbon 18 b Anh hưởng ni tơ 19 c Anh hướng cùa pH 20 d Anh hưởng cùa nhiệt độ 21 PHÀN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 22 2.1 Vật liệu 22 2.1.1 Chúng vi khuân 22 2.1.2 Môi trường, hóa chất điều kiện ni cay vi khn 22 2.1.3 Máy móc thiết bị 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phân lập 23 2.2.2 Xác định hình thái vi khuẩn 23 2.2.3 Nghiên cứu ánh hường cùa nguồn carbon tới khả sinh trướng tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học cùa chùng vi khuân lựa chọn 24 2.2.4 Nghiên cứu ánh hướng cùa nguồn ni tơ tói sinh trướng tạo CHHBMSH cùa chúng vi khuẩn lựa chọn 24 2.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng cùa pH tời sinh trưởng tạo CHHBMSH chúng vi khuân lựa chọn 24 2.2.6 Nghiên cứu ánh hường nhiệt độ.tái sinh trướng tạo CHHBMSH chúng vi khuẩn lựa chọn 24 2.3 Phân loại theo kít chn sinh hóa API cùa BioMerieux: .25 PHÀN III: KẾT QUÁ VÀ THÁO LUẬN 26 3.1 Lựa chọn chủng vi khuân có tạo chát hoạt hóabê mặt sinh học 26 3.2 Đặc diêm hình thái gram cùa chủng vi khuân lựa chọn 27 3.3 Anh hường cùa nguồn carbon tới kha tạo CHHBMSH cùa chúng G917 28 3.4 Anh hướng cùa nguồn ni tơ tới sinh trướng khủ tạo CHHBMSH cùa chúng G917 30 3.5 Anh hướng cùa pH tới sinh trướng tạo CHHBMSH cùa chùng G917 .33 3.6 Anh hướng cùa nhiệt độ tới tạo CHHBMSH cùa chùng G917 34 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHAO 37 Hoàng Thị Yen Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội BẢNG CHỦ VIÊT TẨT % v/v Nồng độ phan trăm thể tích CHHBMSH Chất hoạt hóa bề mặt sinh học Da Dalton DO Diesel oil Dyn/cm Dyne/centimet E 24 Chi số nhũ hóa sau 24 mN/m Milinewton/metter Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Hoàng Thị Yến Viện Dại Học Mở Hà Nội Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Băng Những vụ tràn dầu nghiêm trọng lịch sử .2 Bảng Đặc điếm khuẩn lạc, tế bào, gram chúng vi khuẩn G917 .24 Hình Khá nhũ hóa với xylen chủng vi khuân 23 Hình Hình thái khuấn lạc chùng G917 môi trường HKTS 2% 24 Hình Ánh hường nguồn carbon đến sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng G917 25 Hình Anh hường nơng độ carbon đên sinh trướng tạo CHHBMSH chủng G917 26 Hình Khá tạo CHHBMSH cúa chung G917 với nguồn chất DO ngày khác 26 Hình Khá nhũ hóa với xylen nguồn ni tơ khác cua chủng G917 27 Hình Khá nhũ hóa với xylen chung G917 nồng độ Ni tơ khác Iliư Y.iệxi yiện.Đ.ại.liọ.c M.Ở H.à.Nộ.i 29 Hình 10 Khá tạo CHHBMSH cúa chung G917 nguồn ni tơ khác ngày khác 29 Hình 11 Khá nhũ hóa với xylen pH khác chủng G 917 sau ngày nuôi cấy 30 Hình 12 Khá tạo CHHBMSH chúng vi khuấn G9I7 sau ngày nuôi cấy pH khác 30 Hình 13 Khá nhũ hóa với xylcn chung G917 ờcác nhiệt độ khác 31 Hình 14 Khá tạo CHHBMSH cùa chung G917 nhiệt độ khác 31 Hoàng Thị Yến Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội LỜI MỞ ĐÀU Từ phát khai thác nay, dầu sản phấm từ dầu trờ thành nguồn nguyên liệu thiết yếu thiếu sống Theo nghiên cứu thực thời gian gần cho thấy 2/3 lượng mà giới sừ dụng từ dầu Tuy nhiên, hoạt động liên quan đến dầu khai thác dầu, vận chuyển dầu biến, rò ri dầu từ phương tiện lưu thông biển, từ dầu thải cơng trình ven biến hay cố đâm va tàu biến, cố tràn dầu thái môi trường lượng dầu lớn dần den ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng den môi trường sinh thái sống cúa người Chính vấn đề xử lý ô nhiễm dầu vô cần thiết Hiện nay, có nhiều phương pháp đe xử lý nhiễm dầu phương pháp hóa học, phương pháp học hay phương pháp sinh học Nhiều nghiên cứu chi phương pháp sinh học có ưu điểm vượt trội an tồn với mơi trường có the xừ lý triệt đế vùng ô nhiệpi, ạịậ thành rè.ỊMột tropg vác phương pháp xử lý sinh học dem lại hiệu quà cao sứ dụng chất hoạt hóa bề mặt vi sinh vật tạo Chất hoạt hóa bề mặt sinh học (CHHBMSH) hợp chất lưỡng cực có khả nhũ hóa mạnh, cho phép hịa tan chất không tan vào nước, chúng dề bị phân húy sinh học lại không gây độc Đặc biệt, chất hoạt hóa bề mặt sinh học vi sinh vật tạo lừ nguồn chất phe thải cùa số ngành công nghiệp khác Chính trạng nhiễm ưu điếm cúa phương pháp sinh học tiến hành thực đề tài “Lựa chọn chúng vi khuẩn có khả tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học cao nham úng dụng xử lý ô nhiễm dầu Mục tiêu đề tài tìm chung vi khn có khã tạo CHHBMSH cao, đánh giá yếu tổ ảnh hưởng đến trình tạo CHHBMSH để tìm ta điều kiện phù hợp cho trình tạo CHHBMSH chủng vi khuân lựa chọn nham ứng dụng xứ lý nhiễm dầu Hồng Thị Yến Viện Dại Học Mở Hà Nội Luận văn tốt nghiệp PHÀN I: TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ô nhiễm dầu giói Dầu mõ sản phấm cùa dầu mó gây ô nhiễm nghiêm trọng biền dại dương Theo thống kê cùa chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), ước tính năm có khống 2,4 triệu dầu đố biến Ô nhiễm dầu đến từ nguồn: từ lục dịa, rò ri tự nhiên, hoạt động tàu thuyền, tai nạn tàu bè biền, khí quyền xâm nhập xuống hay q trình khai thác dầu biển Trong đó, nguồn lớn từ lục địa (42% tổng số) yếu chất thái từ ngành công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư Dầu vận chuyến biển bị rò ri chiếm 23% Các tàu chờ dầu gặp nạn dẫn đến tượng tràn dầu đánh giá 13%, từ khí quyến xâm nhập xuống 9% Dầu từ q trình khai thác dầu gây nhiễm ước tính chi khống 2%, rị ri tự nhiên từ đứt gãy trái đất lại chiếm tới 11% [36], Trên giới từ trước đến dã xảy số vụ tràn dầu lớn gây ô nhiễm dầu nghiêm trọng nêu báng I Báng Những vụ tràn dầu nghiêm trọng lịch sứ (Nguồn: Trung tâm nghiên cứu an toàn Dầu khí [38]') STT Năm diễn Địa điểm 1991 1979 1979 1992 1983 1991 1983 Kuwait Vịnh Campeche, Mexico Trinidad Tobago, Tây Án Uzbekistan Vịnh Ba Tư Bờ biến Angola Ngoài khơi vịnh Saldanha, Nam Phi 1978 1988 Ngoài khơi vùng biến Pháp 700 hái lý khơi bờ biến Nova Scotia, Canada Genoa, Italy 10 1991 Lượng dấu tràn (triệu gallons) 240-336 140 88,3 87,7 80 80 78,5 68,7 43 42 1.2 Ỏ nhiễm dầu Việt Nam Chi tính riêng trừ lượng dầu khí ngồi khơi miền nam Việt Nam chiếm khoảng 25% trừ lượng dầu đáy biến Đông Với trữ lượng này, khai thác khoảng 20 triệu tấn/năm, nguồn nàng lượng đảm báo cho cầu Hoàng Thị Yến Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội sử dụng dầu nước ta Tuy nhiên, với trình khai thác dầu sử dụng dầu làm lượng chất lượng môi trường biến vùng ven bờ Việt Nam bị suy giám ô nhiễm dầu Theo số liệu thống kê, nguồn ô nhiễm dầu lớn xuất phát từ sờ cơng nghiệp dân cư thị, với khống 960.000 dầu chiếm 30% đứng thứ hai phái ô nhiễm hoạt động cùa tàu chờ dầu với 22%, sau vụ tai nạn tàu dau 13%, hoạt động khai thác dầu khí biến chiếm tý lệ khiêm tốn khống 2% Đáng ngạc nhiên nhiễm dẩu tự nhiên từ đứt gãy cúa vỏ trái đất chiếm tới 8%, gấp lần ô nhiễm lừ hoạt động khai thác dầu khí biến Cịn lại 25% nhiều nguyên nhân khác [34] 1.3 Nguyên nhãn ô nhiễm dầu Việt Nam 1.3.1 nhiễm dầu từ khu công nghiệp khu dân cư dô thị Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cho thấy mặt lích cực kinh tế thúc đầy phát triển, giao lưu văn hóa kèm theo hội nhập ngày diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, kéo theo hệ lụy gây ô nhiễm môi trường ngày càhg nghiêm trọng; ' Trong q trình sàn xuất cơng nghiệp, khối lượng dầu mó thái lớn Chât thài từ nhà máy chưa qua xứ lý xà thăng biên dại dương lượng lớn chất bồi lang, kim loại, nhựa, cặn dầu số lượng dầu mó thấm qua đất lan truyền biển ước tính khoảng triệu lấn năm [34], 1.3.2 Ô nhiễm dầu hoạt dộng hàng hủi Các hoạt động hàng hải cơng nghiệp đóng tàu ngun nhân quan trọng gây ô nhiêm dầu, 60% tổng sàn lượng dầu khai thác the giới dược vận chuyển bàng đường biển Theo tài liệu Viện nguồn lợi giới, giai đoạn từ 1986 den xảy 524 nạn tong số 62341 tàu chờ dầu làm tràn 3,5 triệu dầu biến [39] Theo số liệu ước tính cục Đàng kiếm Việt Nam năm 2010 hoạt dộng hàng hải gây ô nhiễm dầu vùng biến nước ta bới nhiều nguyên nhân khác Trong đó, súc hầm hàng gây ô nhiễm nghiêm trọng với 46% tràn dầu chiêm 24% xà thãi nước lacanh balat chiếm 22% Ngoài ra, nước dằn Hoàng Thị Yến Viện Dại Học Mở Hà Nội Luận văn tốt nghiệp nước làm mát máy gây ô nhiễm không đáng kể với 2% cố nhận dầu 3% Còn lại 3% nguyên nhân khác [35] Theo thống kê số liệu quan trắc khu vực sông thuộc khu vực Hạ Long - Hái Phòng nồng độ dầu nước trung bình 0,26mg/l, khu vực Khánh Hịa Đà Nằng nong độ dầu nước trung bình 0,29mg/l, khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu nồng độ dầu nước dao động khoáng 0,14 - 0,52mg/l vượt giới hạn Tiêu chuẩn Việt Nam Đặc biệt hàm lượng dầu nước cao hon 0,2mg/l không dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt Điều đáng báo động tình trạng nhiễm dầu khu vực sông nước ta 1.3.3 nhiễm dầu từ cố tràn dầu Việt Nam Sự cố tràn dầu xáy ngày nhiều tác động cùa chúng ngày lớn, không chi quốc gia có hoạt động khai thác dầu mà quốc gia khác có khả gặp cố Tràn dầu thường xảy hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, phân phối tàng trữ dầu sàn phẩm chúng Theo đánh giá Viện Khoa học Tài nguyên Môi trường biền - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nanự từ năm 1989 đến nay, vùng biền Việt Nam có khoảng 100 vụ tràn dầu tai nạn tàu, vụ tai nạn đố biển từ vài chục dến hàng trăm dầu Những vụ tràn dầu với lượng từ 7-700 tan thường tàu mắc cạn, với lượng tràn 700 tan chu yếu trình vận chuyển va chạm tàu biển [41], Theo nghiên cứu, dâu có chứa 6% hợp chất hidrocacbon thơm Tuy có tỷ lệ hidrocacbon thơm độc, thành phần gây nên nhiều bệnh ung thư Ngồi ra, dầu tràn biến loang phủ 12km2 mặt nước, tạo thành lớp váng dầu ngăn cách nước khơng khí, làm thay đối tính chất cúa mơi trường biển, cán trờ việc trao đồi khí oxi cacbonic với khí quyến 1.3.4 Ơ nhiễm dầu khí quyến xâm nhập xuống Là ô nhiễm lượng tiêu thụ dầu phương tiện giao thông công nghiệp Thơng thường, chúng tìm đường vào đại dương qua lớp bụi phóng xa khí 1.3.5 nhiễm dầu trình khai thác dầu biến Hoàng Thị Yến Viện Dại Học Mở Hà Nội Luận văn tốt nghiệp (NH4)2SO4; NaNOj; Tryptone: Urea Sau lựa chọn nguồn nitơ thích hợp nhất, tiếp tục tiến hành xác định khả tạo CHHBMSH cùa chung vi khuẩn nghiên cứu nguồn nitơ lựa chọn với nồng độ khác (0,5; I; 1,5; 2; 2,5; 3; 3,5 g/1) đế xác định nồng độ tốt mà vi khuẩn tạo CHHBMSH cao 2.2.5 Nghiên cứu anh hưởng pH tới khả tạo CHHBMSH chúng vi khuẩn lựa chọn Để lựa chọn pH thích hợp cho tạo CHHBMSH chúng vi khuẩn lựa chọn nuôi cấy môi trường với giá trị pH khác (3; 4; 5; 6; 6,5; 7; 7,5; 8; 9; 10) 2.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới kha tạo CHHBMSH chủng vi khuẩn lựa chọn Để lựa chọn nhiệt độ thích hợp cho tạo CHHBMSH, chúng vi khuân lựa chọn nuôi cấy môi trường với nhiệt độ khác (25°c, 30°C, 37°c, 55°C) Thư viện Viện Đại học Mớ Hà Nội Hoàng Thị Yến 22 Viện Dại Học Mở Hà Nội Luận văn tốt nghiệp PHẦN III: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lựa chọn chúng vi khuẩn có tạo chất hoạt hóa mặt sinh học Tử chúng vi khuấn phân lập mẫu thu thập Giàn khoan mó Bạch Hố, tiến hành kháo sát khã sử dụng dầu DO cùa chủng Thí nghiệm tiến hành mơi trường khống Gost có bơ sung 3% dầu DO nguồn chất nhất, ni lắc 30°C vịng ngày Khã sứ dụng dầu DO dánh giá qua tạo CHHBMSH thơng qua khả nhũ hóa với xylen sau 24 4°c (E24) Ket hình cho thấy, số 17 chúng nghiên cứu chúng G917 PPD- có khả sử dụng dầu DO mạnh có tạo CHHBMSH cao chủng vi khuẩn khác Độ nhũ hóa với xylen (thơng qua chi số E24) cùa G917 PPD-2 50 45% (Hình 1) Do đó, chúng G917 lựa chọn cho nghiên cứu Hình Khà nhũ hóa với xylen cùa chúng vi khuân 3.2 Đặc điếm hình thái gram chủng vi khuẩn lựa chọn Chúng vi khuân G917 ria đĩa thạch petri chứa môi trường HKTS 2% NaCl, ni cấy 30"C Hình thái khuẩn lạc quan sát trực tiếp đĩa thạch Hoàng Thị Yến 23 Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội sau 24 ni cấy Hình thái tế bào đặc điêm gram quan sát kính hiền vi điện tứ huỳnh quang (Bâng 2) Bảng Đặc điếm hình thái khuẩn lạc, tế bào gram chủng vi khuân G917 Đặc điếm hình thái khuấn Ký hiệu chủng G917 Đặc điếm tế bào Đặc điểm gram lạc Trịn, lồi, bóng ướt, mép gọn, Hình cầu,kết đơi, ba Gram (-) trắng đục 2mm Hình Hình thái khuấn lạc chúng vi khuấn G917 môi trường HKTS 2% Hoàng Thị Yến 24 Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội 3.3 Anh hưởng nguồn carbon tói khả tạo CHHBMSH chủng G917 Nguồn carbon khác có ánh hường khơng giống đen tạo CHHBMSH cùa vi khuấn thành phần cấu tạo cùa CHHBMSH tạo thành |11, 12] Nguồn carbon thường sử dụng cho trình tạo CHHBMSH bao gom carbohydrat (glycerol, loại đường ) hydrocarbon dầu thực vật Khả tạo CHHBMSH chúng G917 mơi trường khống bố sung 3% nguồn carbon khác nghiên cứu (hình 4) Hình Ánh hường cùa nguồn carbon đến khả tạo CHHBMSH chúng G917 Như vậy, chúng G917 có khã tạo CHHBMSH nguồn carbon khác (saccarose, galactose, glucose, lactose, cao men, dầu ĐO dầu oliu, pepton) Trong đó, dầu DO nguồn carbon thích hợp cho khă tạo CHHBMSH cùa chủng với chi số nhũ hóa E24 đạt 50% sau ngày ni cấy Chủng tạo CHHBMSH tốt môi trường bổ sung cao men với số E24 39,6% Tuy nhiên, chúng G917 không tạo CHHBMSH nguồn carbon dầu đậu nành glycerol Với mục đích xử lý dầu ô nhiễm, so với số nguồn chất khác DO nguồn chất cho giá thành xử lý thấp cà Vì vậy, lựa chọn nguồn carbon dầu DO cho nghiên cứu Hoàng Thị Yến 25 Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội 3.4 Lựa chọn nồng dộ carbon thích họp cho trình tạo CHHBMSH chủngG917 Nồng độ carbon có vai trị quan trọng đến q trình tạo CHHBMSH, nồng độ carbon thấp, nguồn cacbon không đù cho vi khuẩn sinh trường phát triền dẫn đến ành hưởng đen hàm lượng CHHBMSH tạo Ngược lại, với nong độ carbon môi trường cao ức chế trình tạo CHHBMSH Do tìm nồng độ carbon thích hợp vấn đề quan trọng giúp nâng cao trình tạo CHHBMSH Sau chọn nguồn carbon thích hợp dầu DO chúng tơi tiến hành nghiên cứu tạo CHHBMSH cùa chùng G917 môi trường khoáng nồng độ DO khác (1%, 2%, 3% 4%, 5%, 7%) (Hình 6) tạo CHHBMSH chủng theo thời gian G9I7 Kết cho thấy, chùng G917 có tạo CHHBMSH nồng độ carbon rộng từ đến7% dầu DO chi sau ngày nuôi cấy Ớ môi trường bổ sung nồng độ 1% DO chúng tạo CHHBMSH cao sau ngày nuôi cấy CHHBMSH giảm dần ngày tiếp theo, điều giái thích nguồn CO' chất bị cạn kiệt Với nồng độ dầu DO từ 4% đến 7%, chùng G917 bắt đầu tạo CHHBMSH sau ngày Tuy vậy, hàm lượng CHHBSM thấp sau ngày nuôi, điều có the nồng độ dầu DO cao làm giám q trình tạo CHHBMSH Hồng Thị Yến 26 Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội Tuy nhiên, chúng tạo CHHBMSH tốt nồng độ 2% DO, với chi số nhũ hóa E24 52% sau đến ngày nuôi cấy Do vậy, chọn nong độ 2% dầu DO cho nghiên cứu 3.4 Anh hưởng nguồn tới khả tạo CHHBMSH chùng G9J7 Nguồn nitơ yếu tố quan trọng ánh hướng đến khả tạo CHHBMSH cùa vi khuân Khà tạo CHHBMSH chủng G917 11 nguồn nitơ khác nhau(NH4)3PO4; (NH4)2HPO4; NH4H2PO4; KNO3; NH4C1; C4H||O4N; CfcHivNjOy; (NH4)2SO4; NaNOj; Tryptone; Urea) với nồng độ ban dầu 0,3%, nguồn carbon 2% dầu DO dược nghiên cứu Kct Hình Hình Hình Khá tạo CHHBMSH nguồn nitơ khác cùa chúng G917 Hoàng Thị Yến 27 Viện Dại Học Mở Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Hình Khả tạo CHHBMSH cùa chúng G9I7 nguồn nitơ khác theo thời gian Như vậy, chủng G917 có tạo CHHBMSH nguồn nitơ (NH4)3PO4; (NH4)2HPO4; NH4H2PO4; KNO3, C4H||O3N; tryptone ure Trong đó, (NH4)2HPO4 nguồn nilơ thích hợp cho trình-tạo CHHBMSH chủng với so E24 đạt 58% sau ngày nuôi cấy Với nguồn nitơ KNO3 (NH4)3PO4 chùng G917 tạo CHHBMSH tốt, chi số nhũ hóa E24 đạt 50% 54% Chúng G9I7 không sinh trường tạo CHHBMSH nguồn nitơ NH4C1 C6Hi7N3O7, (NH4)2SO4 NaNO3 Như vậy, (NH4)2HPO4 nguồn nitư phù hợp cho trình tạo CHHBMSH cúa chúng vi khuấn Theo kết quă nghiên cứu này, mơi trường khống bàn cho vi khuẩn dược thay nguồn nitơ từ KNO3 thành (NH4)2HPO4 cho nghiên cứu 3.5 Lira chọn nồng độ nito' thích họp cho trình tạo CHHBMSH chủngG917 Sau chọn nguồn ni tơ thích hợp (NH4)2HPO4 chúng tơi tiến hành khảo sát nồng độ khác 0.1; 0,2; 0,3; 0.4; 0,5; 0,6; 0,7 % với nguồn carbon 2% dầu DO Kết quà dược thề Hình Hình 10 Hồng Thị Yến 28 Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội Hình Khả nhũ hóa với xylen chùng G917 nồng Hình Khả tạo CHHBMSH chùng G917 nguồn ni tơ khác ngày độ Ni tơ khác khác Như vậy, chúng G917 có khâ tạo CHHBMSH nồng độ (NH4)2HPO4 từ 0,1 đến 0,7% chi sau ngày nuôi cấy Chúng G917 tạo CHHBMSH cao sau ngày nuôi cấy Tuy nhiên, chùng G917 tạo CHHBMSH caò nồng độ (NH4)2HPO4 0,4%, đạt chi số E24 60% Do đó, chúng tơi chọn nồng độ 0,4 % (NH4)2HPO4cho nghiên cứu 3.5 Ảnh hưởng pH tới khả tạo CHHBMSH chúng G917 Khả sinh trưởng cùa vi khuấn bị tác động mạnh bới pH môi trường nuôi cấy ánh hương trực tiếp đến trình sinh tống hợp CHHBMSH Chúng tơi tiến hành khảo sát tác động dãi pH từ đến 10 mơi trường khống với nguồn carbon 2% DO nguồn nitơ 0,4% (NH4)2HPO4 Kết dược Hình 11 Hình 12 Hồng Thị Yến 29 Luận văn tốt nghiệp Viện Dại Học Mở Hà Nội Hình Khá tạo CHHBMSH pH khác cúa chúng G917 sau ngày nuôi cay Hình 10 Khá tạo CHHBMSH chùng vi khuấn G917 theo thời gian pH khác Kết cho thấy, chúng G917 sinh trường tạo CHHBMSH tốt dài pH từ đến 10 Ờ pH

Ngày đăng: 20/12/2022, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN