1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn chủng vi khuẩn tạo chất hoạt động bề mặt sinh học trên nguồn cơ chất hydrocarbon nhằm ứng dụng xử lý ô nhiễm dầu

46 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 862,17 KB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI LỰA CHỌN CHỦNG VI KHUẨN TẠO CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT SINH HỌC TRÊN NGUỒN CƠ CHẤT HYDROCARBON NHẰM ỨNG DỤNG XỬ LÝ Ô NHIỄM DẦU Giáo viên hướng dẫn : TS KIỀU THỊ QUỲNH HOA Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Lớp : 13-02 HÀ NỘI - 2017 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI LỰA CHỌN CHỦNG VI KHUẨN TẠO CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT SINH HỌC TRÊN NGUỒN CƠ CHẤT HYDROCARBON NHẰM ỨNG DỤNG XỬ LÝ Ô NHIỄM DẦU Giáo viên hướng dẫn : TS KIỀU THỊ QUỲNH HOA Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Lớp : 13-02 HÀ NỘI - 2017 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trước tiên,em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ bảo em thời gian học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Kiều Thị Quỳnh Hoa, Trưởng phòng Vi sinh vật Dầu mỏ, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ths Đặng Thị Yến tập thể cán Phòng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập phòng Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân ln ủng hộ, động viên khích lệ em suốt q trình học tập để em có kết ngày hơm Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu trên! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Liên NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ô nhiễm dầu 1.1.1 Tình hình nhiễm dầu 1.1.2 Nguồn ô nhiễm dầu 1.1.3 Tác động ô nhiễm dầu đến môi trường người 1.2 Một số phương pháp xử lý ô nhiễm dầu 1.2.1 Xử lý phương pháp học 1.2.2 Xử lý phương pháp hóa học 1.2.3 Xử lý phương pháp sinh học 1.3 Chất hoạt động bề mặt sinh học 1.3.1 Khái niệm chất hoạt động bề mặt sinh học 1.3.2 Phân loại chất hoạt động bề mặt sinh học 10 1.3.3 Tính chất chất hoạt dộng bề mặt sinh học 11 1.3.4 Ứng dụng chất hoạt động bề mặt sinh học đời sống 12 1.4 Xử lý ô nhiễm dầu chất hoạt động bề mặt sinh học sinh tổng hợp vi sinh vật 13 1.4.1 Vi sinh vật có khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học 13 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học 14 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Vật liệu 16 2.1.1 Chủng vi sinh vật nghiên cứu 16 2.1.2 Môi trường nuôi cấy 16 2.1.3 Máy móc thiết bị 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp xác định đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp đánh giá khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học chủng vi khuẩn nghiên cứu 18 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nguồn carbon đến khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học 18 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học 19 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học chủng vi khuẩn nghiên cứu 19 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tạo chất hoạt đông bề mặt sinh học chủng vi khuẩn nghiên cứu 19 2.2.7 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học chủng vi khuẩn nghiên cứu 19 2.2.8 Phương pháp phân loại chủng vi khuẩn nghiên cứu phân tích trình tự gen 16S rRNA 20 PHẦN III: KẾT QUẢ 21 3.1 Lựa chọn chủng vi sinh vật có khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh nguồn chất dầu thô 21 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.2 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng CKB28 RC6-4 22 3.3 Phân loại chủng vi khuẩn nghiên cứu phân tích trinh tự gen 16S rRNA 22 3.4 Ảnh hưởng ngồn carbon tới khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 23 3.5 Ảnh hưởng nồng độ dầu thô tới khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 24 3.6 Ảnh hưởng nguồn nitơ tới khả tạo chất hoạt đông bề mặt sinh học chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 26 3.7 Ảnh hưởng nồng độ KNO3 đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 27 3.8 Ảnh hưởng pH đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 28 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 29 3.10 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHĐBMSH Chất hoạt động bề mặt sinh học DO Dầu Diesel (Diesel oil) IEA Tổ chức lượng giới (International Energy Agency) mN/m Đơn vị đo sức căng bề mặt (Milinewton/metter) HKTS Hiếu khí tổng số EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid E24 số nhũ hóa sau 24 VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các vụ tràn dầu giới Bảng Phân loại chất hoạt động bề mặt sinh học 10 Bảng Máy móc thiết bị 17 Bảng Khả tạo CHĐBMSH số chủng vi khuẩn phân lập từ giếng khoan dầu khí Vũng Tàu 21 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình thái khuẩn lạc mơi trường HKTS chủng CKB28 RC6-4 22 Hình Ảnh hưởng nguồn carbon khác đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 23 Hình 3 CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nguồn carbon khác 24 Hình Ảnh hưởng nồng độ dầu thô khác đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 25 Hình CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nồng độ dầu thô khác 25 Hình Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 26 Hình CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nguồn nitơ khác 27 Hình Ảnh hưởng nồng độ KNO3 đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 28 Hình CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nồng độ KNO3 khác 28 Hình 10 Ảnh hưởng pH đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 29 Hình 11 CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo pH khác 29 Hình 12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 30 Hình 13.CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nhiệt độ khác 30 Hình 14 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 31 Hình 15 CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nồng độ muối khác 31 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Dầu mỏ sản phẩm từ dầu mỏ nguồn nguyên liệu quý đời sống người, đem lại nguồn lợi kinh tế không nhỏ cho xã hội Theo thống kê tổ chức lượng quốc tế (IEA), năm 2015 nhu cầu tiêu thụ dầu thô giới khoảng 84 triệu thùng/ngày, nhiên liệu hóa lỏng 93,3triệu thùng/ngày Dự báo đến năm 2030 tổng cung dầu thô giới khoảng 94 triệu thùng/ngày, nhiên liệu lỏng 112 triệu thùng/ngày Hoạt động khai thác dầu mỏ mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho quốc gia giá trị ứng dụng cao dầu mỏ đời sống nhiều ngành công nghiệp khác Bên cạnh lợi ích kinh tế, nhiễm dầu trình khai thác vận chuyển dầu mỏ gây hiểm họa cho người hệ sinh thái, mối lo ngại nhiều quốc gia giới có Việt Nam Do đặc điểm cấu tạo dầu mỏ hợp chất cao phân tử phức tạp nên xảy cố dầu mỏ làm ảnh hưởng đến môi trường thời gian dài khó xử lý Để khắc phục nhiễm dầu nói chung vụ tràn dầu nói riêng, ngồi phương pháp vật lý, hóa học, học, phương pháp sinh học ứng dụng ưu điểm an tồn thân thiện mơi trường Trong số phương pháp sinh học xử lý ô nhiễm dầu, phương pháp ứng dụng chất hoạt động bề mặt sinh học (CHĐBMSH) sinh tổng hợp từ vi sinh vật (VSV) để xử lý (thu hồi, phân hủy sinh học) ô nhiễm dầu quan tâm nghiên cứu ưu điểm vượt trội xử lý hiệu quả, triệt để, giá thành thấp, an toàn thân thiện với môi trường Xuất phát từ trạng ô nhiễm dầu Việt Nam, với nhu cầu tìm kiếm chủng vi sinh vật tạo CHĐBMSH cao nguồn chất hydrocarbon nhằm ứng dụng xử lý ô nhiễm dầu, đề tài luận văn: “Lựa chọn chủng vi khuẩn tạo chất hoạt động bề mặt sinh học nguồn chất hydrocarbon nhắm ứng dụng xử lý ô nhiễm dầu” thực NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP thấy, trình tự 16S rDNA chủng CKB28 RC6-4 tương đồng 99% với loài Pseudomonas aeruginosa.Vậy chủng vi khuẩn CKB28 RC6-4 ký hiệu lại Pseudomonas aeruginosa CKB28 RC6-4 3.4 Ảnh hưởng ngồn carbon tới khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Để tìm nguồn carbon thích hợp cho trình tạo CHĐBMSH, chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 ni lắc (180vòng/phút) mơi trường khống Gost có bổ sung nguồn carbon khác nhau: DO, dầu thô, glycerol, dầu đậu nành, dầu Olive, glucose Đây nguồn carbon phổ biến sử dụng để nghiên cứu khả tạo CHĐBMSH VSV giới Hình Ảnh hưởng nguồn carbon khác đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 23 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.3 CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nguồn carbon khác Kết Hình 3.2 3.3 cho thấy chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo CHĐBMSH nguồn carbon DO, dầu thô, glycerol, dầu Olive với số nhũ hóa E24 57%, 57%, 52% 57% sau 14 ngày nuôi cấy Để hướng tới ứng dụng chủng xử lý ô nhiễm dầu thô, lựa chọn nguồn carbon dầu thô cho nghiên cứu 3.5 Ảnh hưởng nồng độ dầu thô tới khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Nồng độ carbon có vai trò quan trọng q trình tạo CHĐBMSH, nồng độ carbon thấp, nguồn carbon không đủ cho vi sinh vật sinh trưởng phát triển làm hạn chế khả tạo CHĐBMSH chúng, ngược lại nồng độ carbon cao ức chế trình tạo CHĐBMSH Vì vậy, sau chọn nguồn carbon thích hợp dầu thơ, tiến hành nghiên cứu khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 mơi trường khống Gost có bổ sung nồng độ dầu thơ khác (w/v): 1%, 2%, 3%, 4%, 5% 7% NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 24 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình Ảnh hưởng nồng độ dầu thô khác đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Hình CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nồng độ dầu thơ khác Kết Hình 3.4 3.5 cho thấy chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo CHĐBMSH dải nồng độ dầu thô rộng từ đến 7% sau 14 ngày nuôi cấy Tuy nhiên, nồng độ dầu thơ 3% chủng NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 25 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP sinh tổng hợp CHĐBMSH cao ổn định với số nhũ hóa E24 đạt 59% Chỉ số E24 giảm dần nồng độ dầu thơ tăng từ 4% đến 7% Do dó, chọn nồng độ dầu thô 3% cho nghiên cứu 3.6 Ảnh hưởng nguồn nitơ tới khả tạo chất hoạt đông bề mặt sinh học chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Để tìm nguồn nitơ thích hợp, chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 ni lắc mơi trường khống Gost (3% dầu thơ) bổ sung nguồn nitơ khác (0,3%, w/v): KNO3, NaNO3, (NH4)2HPO4, Ure, NH4NO3 (NH4)2SO4 Hình 3.6 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 26 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.7 CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nguồn nitơ khác Kết Hình 3.6 3.7 cho thấy, chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo CHĐBMSH cao ổn định nguồn nitơ KNO3, số nhũ hóa E24 đạt 60% Trên nguồn nitơ khác NaNO3, (NH4)2HPO4 ure, khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 cao với số nhũ hóa E24 57%, 52% 48% Đối với nguồn nitơ NH4NO3, CHĐBMSH tạo thấp với số nhũ hóa E24 đạt 9% Do đó, KNO3 lựa chọn làm nguồn nitơ cho thí nghiệm 3.7 Ảnh hưởng nồng độ KNO3 đến khả tạo chất hoạt đông bề mặt sinh học chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Để xác định nồng độ KNO3 phù hợp cho trình sinh tổng hợp CHĐBMSH, chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tiến hành nuôi lắc mơi trường khống 3% (w/v) dầu thơ nồng độ KNO3 khác (w/v): 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 0,5 Kết Hình 3.8 3.9 cho thấy, chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 có khả tạo CHĐBMSH nồng độ KNO3 từ 0,1% đến 0,3% với số E24 56,3%, 61% 59% Chủng tạo CHĐBMSH yếu nồng độ KNO3 0,4% 0,5% (w/v) Như vậy, nồng độ 0,2% (w/v) KNO3 phù hợp cho trình tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 27 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ KNO3 đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Hình 3.9 CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nồng độ KNO3 khác 3.8 Ảnh hưởng pH đến khả tạo chất hoạt đông bề mặt sinh học chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Để nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4, tiến hành thí nghiệm dải pH từ đến 14 ngày nuôi cấy môi trường khống Gost có bổ sung 3%(w/v) dầu thơ 0,2 % (w/v) KNO3 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 28 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.10 Ảnh hưởng pH đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Hình 3.11 CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo pH khác Kết cho thấy chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo CHĐBMSH tốt ổn định dải pH rộng từ đến 7, với số nhũ hóa E24 50,5%; 63% 62% Chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo CHĐBMSH tốt pH pH nhân tố thuận lợi để ứng dụng chủng xử lý ô nhiễm dầu môi trường biển Việt Nam Từ kết trên, chọn pH cho thí nghiệm 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tạo chất hoạt đông bề mặt sinh học chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp CHĐBMSH vi sinh vật Chúng tiến hành nuôi lắc chủng mơi trường khống NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 29 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP bổ sung 3% (w/v) dầu thô, 0,2% (w/v) KNO3, pH với nhiệt độ khác nhau: 250C, 300C, 370C 550C Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Hình 3.13.CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nhiệt độ khác Từ kết cho thấy chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 có khả tạo CHĐBMSH cao nhiệt độ 25oC 30oC, với số nhũ hóa E24 56% 64% sau 14 ngày nuôi cấy Chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo CHĐBMSH yếu 37oC khơng tạo CHĐBMSH 550C Do đó, chúng tơi chọn 30oC nhiệt độ thích hợp cho thí nghiệm NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 30 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.10 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả tạo chất hoạt đông bề mặt sinh học chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Để xác định ảnh hưởng nồng độ muối NaCl tới khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4, tiến hành nuôi lắc chủng mơi trường khống bổ sung 3% (w/v) dầu thơ, 0,2% (w/v) KNO3, pH 6, nhiệt độ 30oC nồng độ NaCl khác (w/v): 1%, 2%, 3%, 4%, 5% Hình 3.14 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả tạo CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 Hình 3.15 CHĐBMSH chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo nồng độ NaCl khác NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 31 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Theo Hình 3.14 3.15 cho thấy, chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 sinh tổng hợp CHĐBMSH cao nồng độ NaCl 1% 2%, với số E24 68% 43% Ở nồng độ 3% 4%, chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo CHĐBMSH chủng khơng tạo CHĐBMSH nồng độ NaCl 5% Vì vậy, nồng độ NaCl phù hợp cho chủng P.aeruginosa CKB28 RC6-4 tạo CHĐBMSH 1% NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 32 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Từ 15 chủng vi khuẩn phân lập giếng khoan dầu khí Vũng Tàu, phân lập chủng CKB28 RC6-4 có khả tạo CHĐBMSH cao nguồn chất khó phân hủy dầu thơ Dựa vào đặc điểm hình thái phân tích trình tự gen16S rRNA chủng CKB28 RC6-4, xác định chủng CKB28 RC6-4 thuộc loài Pseudomonas aeruginosa với độ tương đồng 99 % Điều kiện mơi trường thích hợp cho trình sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng Pseudomonas aeruginosa CKB28 RC6-4 3% (w/v) dầu thô, 0,2% ( w/v) KNO3, pH=6, nhiệt độ 30oC 1% (w/v) NaCl Ở điều kiện phù hợp này, CHĐBMSH chủng tạo cao với số nhũ hóa (E24) đạt 68% NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 33 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lại Thúy Hiền, Dỗn Thái Hòa, Trần Đình Mấn, Phan Văn Lập, Nguyễn Đình Việt (2003), “Nghiên cứu ảnh hưởng CHĐBMSH tạo từ chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa ASB lên tính lưu biển dầu thơ Bạch Hổ” Lại Thúy Hiền, Đỗ Phương Thu, Hoàng Hải, Phạm Thị Hằng, Lê Phi Nga, Lê Thị Nhi Công, Kiều Hữu Ảnh (2003), “ Chọn chủng vi sinh vật tạo CHĐBMSH cao ứng dụng cơng nghiệp dầu khí xử lý ô nhiễm môi trường”, Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc 5: 297-305 Lại Thúy Hiền, Nguyễn Thị Yên, Vương Thị Nga (2013) “Vi khuẩn tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học Rhodococcus ruber TD2 phân lập từ nước ô nhiễm dầu ven biển Vũng Tàu”, Tạp chí sinh học, 35(4): 454-460 Trần Kim Quy (1989), “Tổng hợp chất hoạt động bề mặt”, NXB TPHCM Tài liệu tiếng Anh: Abu- Ruwaida A.S., Banat I.M., Haditirto S., Salem S., Kadri M., (1991), “Isolation of biosurfactant production bacteria – product characterization and evaluation”, Acts Biotechnol, 11: 315- 324 Abdullah Nurullah, (2017), "Chennai oil spill: As it happened Times of India", Retrieved Aslam A., (2003), “Stricken tanker, Tasman Spirit, spill 33.000 tons of crude oil into the sea off the Karachi coast”, World Wildlife Fund, July 28, 2003 Banat M I., Rahaman M S K., Rahaman T J., (2008), “Bioremediation of hydrocarbon Pollution using Biosurfactants NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 34 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI producing oil LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP degrading bacteria”, Third international conference on oil and hydrocarbon spill, modeling, analysis and control (OIL SPILL), Rhodes, Green, September 17-19, in Brebbia Belsky J., Gutnick D L., Rosenberg E., (1979), “Emulsifier of Athrobacter RAG – isolation and emulsifying properties”, Applied and Environmental Microbiology 37: 402-408 10 Campbell Robertson, Clifford Krauss ( 2/8/2010), “ Gulf spill is the largest of its Kind, Scientists say” 11 Chamanrkh P., Assadi Mazaheri M., Noohi A., Yahyyai S., (2008), “Emulsan analysic produced by locally isolated bacteria and Acinetobacter calcoaceticus RAG-1”, Iran J Environ Heath Sci Eng., 5(2): 101-108 12 Cooper D G., Goldenberg B G., (1987), “Surface-active agents from two bacillus species”, Appl Environ Microbiol 53(2): 224-9 13 Desai J D., Banat I M., (1997), “Microbial production of surfactants and their commercial potential”, Microbiology and Molecular Biology Reviews 61: 47-64 14 Duvnjak Z., Cooper D G., Kosaric N., (1982), “Production of surfactant by Arthrobacter paraffineus ATCC19558”, Biotechnology & Bioengineering 24: 165-175 15 Fogt J M., Westlake F., Johnson W M., Ridgway H F., (1996), “Environmental gasoline-utilizing isolates and clinical isolates of Pseudomonas aeruginosa are taxonomically indistinguishable by chemotaxonomic and molercular techniques”, Microbiol., 142: 2333-1340 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 35 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 16 Gobbert U., Lang S., Wagner F., (1984), “Sophorose lipids formation by resting cells of Torulopsis bombicola”, Biotechnology Letters 6: 225-230 17 Guerra – Santos L., Kappeli O., Feichter A., (1986), “Dependence of Pseudomonas aeruginosa continuous culture biosurfactant production on nutritional and environmental factors”, Applied microbiology and Biotechnology 24: 443-448 18 Karanth N.G.K., Deo P.G., Veenanadig N.K., (1999), “Microbial production of biosurfactants and their importance” Current science 77: 116-126 19 Laith Al-Araji, Raja Noor Zaliha Raja Adb, Rahman, Mahiran Basri and Abu Baker Salleh, (2007), “Microbial Surfactant”, Asia Pacific Journal of Molecular Biology and Biotechnology, 99-105 20 Masaaki M., Shigenori K., (2003), “Production and characterization of biosurfactants from Baccillus licheniformis F2.2”, Biosci Biotechnol Biochem, 67 (6): 1239-1244 21 Mukherjee S., Das P., Sen R., (2006), “ Towards commercial production of microbial surfactants ” , Trends in Biotechnol., 24: 509 -515 22 Robert M., Mercade M E., Bosch M P., Parra J L., Espuny M J., Manresa M A., Guinesa J., (1989), “Effect of the carbon source on biosurfactant production by Pseudomonas aeruginosa 44T”, Biotechnology Letters 11: 871-874 23 Sheppard J D., Cooper D G., ( 1990) “ The effect of abiosurfactant on oxygen transfer in a cyclone columnreactor” , Journal of Chemical Technology and Biotechnology 48: 325336 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 36 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 24 Stuwer O., Hommel R., Haferbug D., Kieber., (1987), “ Production of crystalline surface active glycolipids by strainof Torulopsis apicola”, Journal of Biotechnology 6: 259-269 25 Yakimov M., Tinnis K N., Wray V., Fredrickson H J.,(1995), “Characterization of new lipopeptide surfactant produced by thermotolerant and halotolerant subsurface Bacillus licheniformis ABS50”, App Mocrobiol Biotechnol 61: 1706 – 1713 Tài liệu internet: 26 Báo điện tử : www.vetnamnet.com 27 Báo điện tử ngày nay, “6 thảm họa kinh hoàng giới”, ngày 05/12/2014 28 Viện Công nghệ sinh học : www.vast.ac.vn 29 www.baobinhdinh.com.vn “Xử lý thảm họa dầu tràn ô nhiễm: thừa nghiên cứu, thiếu kết luận” 30 www.bbc.com “Torrey Canyou oil spill: the day the sea turned black” by Bethan Bell and Mario Cacciottolo BBC News 31 www.itaexpress.com.vn 32 www.Thiennhien.net ngày 14/12/2007 33 www.vietnamplus.vn 34 www.xangdau.net ngày 02/01/2009 35 www.baomoi.com Bài dự thi biển đảo Việt Nam thảm họa mơi trường biển từ tràn dầu NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Page 37 ... động bề mặt sinh học 10 1.3.3 Tính chất chất hoạt dộng bề mặt sinh học 11 1.3.4 Ứng dụng chất hoạt động bề mặt sinh học đời sống 12 1.4 Xử lý ô nhiễm dầu chất hoạt động bề mặt sinh học sinh. . .VI N ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI LỰA CHỌN CHỦNG VI KHUẨN TẠO CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT SINH HỌC TRÊN NGUỒN CƠ CHẤT HYDROCARBON NHẰM ỨNG DỤNG XỬ LÝ... dầu Vi t Nam, với nhu cầu tìm kiếm chủng vi sinh vật tạo CHĐBMSH cao nguồn chất hydrocarbon nhằm ứng dụng xử lý ô nhiễm dầu, đề tài luận văn: Lựa chọn chủng vi khuẩn tạo chất hoạt động bề mặt sinh

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Thúy Hiền, Doãn Thái Hòa, Trần Đình Mấn, Phan Văn Lập, Nguyễn Đình Việt (2003), “Nghiên cứu ảnh hưởng của CHĐBMSH tạo ra từ chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa ASB lên tính lưu biển của dầu thô Bạch Hổ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của CHĐBMSH tạo ra từ chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa ASB lên tính lưu biển của dầu thô Bạch Hổ
Tác giả: Lại Thúy Hiền, Doãn Thái Hòa, Trần Đình Mấn, Phan Văn Lập, Nguyễn Đình Việt
Năm: 2003
2. Lại Thúy Hiền, Đỗ Phương Thu, Hoàng Hải, Phạm Thị Hằng, Lê Phi Nga, Lê Thị Nhi Công, Kiều Hữu Ảnh (2003), “ Chọn chủng vi sinh vật tạo CHĐBMSH cao ứng dụng trong công nghiệp dầu khí và xử lý ô nhiễm môi trường”, Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc 5: 297-305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn chủng vi sinh vật tạo CHĐBMSH cao ứng dụng trong công nghiệp dầu khí và xử lý ô nhiễm môi trường
Tác giả: Lại Thúy Hiền, Đỗ Phương Thu, Hoàng Hải, Phạm Thị Hằng, Lê Phi Nga, Lê Thị Nhi Công, Kiều Hữu Ảnh
Năm: 2003
3. Lại Thúy Hiền, Nguyễn Thị Yên, Vương Thị Nga (2013) “Vi khuẩn tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học Rhodococcus ruber TD2 phân lập từ nước ô nhiễm dầu ven biển Vũng Tàu”, Tạp chí sinh học, 35(4): 454-460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học Rhodococcus ruber TD2 phân lập từ nước ô nhiễm dầu ven biển Vũng Tàu
4. Trần Kim Quy (1989), “Tổng hợp các chất hoạt động bề mặt”, NXB TPHCMTài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp các chất hoạt động bề mặt
Tác giả: Trần Kim Quy
Nhà XB: NXB TPHCM Tài liệu tiếng Anh
Năm: 1989
5. Abu- Ruwaida A.S., Banat I.M., Haditirto S., Salem S., Kadri M., (1991), “Isolation of biosurfactant production bacteria – product characterization and evaluation”, Acts. Biotechnol, 11:315- 324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation of biosurfactant production bacteria – product characterization and evaluation
Tác giả: Abu- Ruwaida A.S., Banat I.M., Haditirto S., Salem S., Kadri M
Năm: 1991
6. Abdullah Nurullah, (2017), "Chennai oil spill: As it happened - Times of India", Retrieved Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chennai oil spill: As it happened - Times of India
Tác giả: Abdullah Nurullah
Năm: 2017
7. Aslam A., (2003), “Stricken tanker, Tasman Spirit, spill 33.000 tons of crude oil into the sea off the Karachi coast”, World Wildlife Fund, July 28, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stricken tanker, Tasman Spirit, spill 33.000 tons of crude oil into the sea off the Karachi coast
Tác giả: Aslam A
Năm: 2003
8. Banat M. I., Rahaman M. S. K., Rahaman T. J., (2008), “Bioremediation of hydrocarbon Pollution using Biosurfactants Sách, tạp chí
Tiêu đề: 8. Banat M. I., Rahaman M. S. K., Rahaman T. J., (2008), “Bioremediation of hydrocarbon Pollution using Biosurfactants
Tác giả: Banat M. I., Rahaman M. S. K., Rahaman T. J
Năm: 2008
9. Belsky J., Gutnick D. L., Rosenberg E., (1979), “Emulsifier of Athrobacter RAG – 1 isolation and emulsifying properties”, Applied and Environmental Microbiology 37: 402-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emulsifier of Athrobacter RAG – 1 isolation and emulsifying properties
Tác giả: Belsky J., Gutnick D. L., Rosenberg E
Năm: 1979
10. Campbell Robertson, Clifford Krauss ( 2/8/2010), “ Gulf spill is the largest of its Kind, Scientists say” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gulf spill is the largest of its Kind, Scientists say
11. Chamanrkh P., Assadi Mazaheri M., Noohi A., Yahyyai S., (2008), “Emulsan analysic produced by locally isolated bacteria and Acinetobacter calcoaceticus RAG-1”, Iran. J.Environ. Heath. Sci. Eng., 5(2): 101-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emulsan analysic produced by locally isolated bacteria and Acinetobacter calcoaceticus RAG-1
Tác giả: Chamanrkh P., Assadi Mazaheri M., Noohi A., Yahyyai S
Năm: 2008
12. Cooper D. G., Goldenberg B. G., (1987), “Surface-active agents from two bacillus species”, Appl Environ Microbiol. 53(2):224-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surface-active agents from two bacillus species
Tác giả: Cooper D. G., Goldenberg B. G
Năm: 1987
13. Desai J. D., Banat I. M., (1997), “Microbial production of surfactants and their commercial potential”, Microbiology and Molecular Biology Reviews 61: 47-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial production of surfactants and their commercial potential
Tác giả: Desai J. D., Banat I. M
Năm: 1997
14. Duvnjak Z., Cooper D. G., Kosaric N., (1982), “Production of surfactant by Arthrobacter paraffineus ATCC19558”, Biotechnology & Bioengineering 24: 165-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of surfactant by Arthrobacter paraffineus ATCC19558”
Tác giả: Duvnjak Z., Cooper D. G., Kosaric N
Năm: 1982
15. Fogt J. M., Westlake F., Johnson W. M., Ridgway H. F., (1996), “Environmental gasoline-utilizing isolates and clinical isolates of Pseudomonas aeruginosa are taxonomically indistinguishable by chemotaxonomic and molercular techniques”, Microbiol., 142: 2333-1340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental gasoline-utilizing isolates and clinical isolates of Pseudomonas aeruginosa are taxonomically indistinguishable by chemotaxonomic and molercular techniques
Tác giả: Fogt J. M., Westlake F., Johnson W. M., Ridgway H. F
Năm: 1996
16. Gobbert U., Lang S., Wagner F., (1984), “Sophorose lipids formation by resting cells of Torulopsis bombicola”, Biotechnology Letters 6: 225-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sophorose lipids formation by resting cells of Torulopsis bombicola
Tác giả: Gobbert U., Lang S., Wagner F
Năm: 1984
19. Laith Al-Araji, Raja Noor Zaliha Raja Adb, Rahman, Mahiran Basri and Abu Baker Salleh, (2007), “Microbial Surfactant”, Asia Pacific Journal of Molecular Biology and Biotechnology, 99-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial Surfactant
Tác giả: Laith Al-Araji, Raja Noor Zaliha Raja Adb, Rahman, Mahiran Basri and Abu Baker Salleh
Năm: 2007
20. Masaaki M., Shigenori K., (2003), “Production and characterization of biosurfactants from Baccillus licheniformis F2.2”, Biosci. Biotechnol. Biochem, 67 (6): 1239-1244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production and characterization of biosurfactants from Baccillus licheniformis F2.2
Tác giả: Masaaki M., Shigenori K
Năm: 2003
21. Mukherjee S., Das P., Sen R., (2006), “ Towards commercial production of microbial surfactants ” , Trends in Biotechnol., 24: 509 -515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards commercial production of microbial surfactants
Tác giả: Mukherjee S., Das P., Sen R
Năm: 2006
23. Sheppard J. D., Cooper D. G., ( 1990) “ The effect of abiosurfactant on oxygen transfer in a cyclone columnreactor” , Journal of Chemical Technology and Biotechnology 48: 325- 336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of abiosurfactant on oxygen transfer in a cyclone columnreactor

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w