1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng

71 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 337,5 KB

Nội dung

Luận văn : Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng

Lời mở đầu Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, quyền tự chủ của doanh nghiệp đợc mở rộng có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là lợi nhuận kinh doanh chiến thắng trong cạnh tranh. Song để đạt đợc mục tiêu trên không phải là đơn giản bởi sự canh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt. Một số doanh nghiệp không kịp thời thích ứng với cơ chế mới đã bị loại ra khỏi guồng máy hoạt động của thị tr-ờng, ngợc lại có nhiều doanh nghiệp, nhanh chóng kịp thời hoà nhập vào xu thế mới, sản xuất kinh doanh ban đầu đi vào ổn định phát triển, hoạt động có hiệu quả từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Trong số các doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanh phải kể đến công ty Thơng mại Hải Phòng.Nằm trong guồng máy của sự cạnh tranh Công ty đã từng b-ớc phát triển, đủ sức mạnh để đứng vững trên thị trờng đầy biến động. Tiêu thụ sản phẩm tuy là khâu cuối cùng nhng lại quyết định thắng lợi trong sản xuất kinh doanh. Với sự hiểu biết của mình cùng với thời gian thực tập tại Công ty thơng mại Hải Phòng, tôi xin trình bày chuyên đề Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm hiệu quả kinh doanh của Công ty thơng mại Hải Phòng nhằm làm rõ vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp. Nội dung gồm 3 phần :Phần I:Lịch sử hình thành phát triển của Công ty thơng mại Hải Phòng Phần II:Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm hiệu quả kinh doanh của Công ty thơng mại Hải Phòng. Phần III.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty thơng mại Hải Phòng. 11 Mục lục Lời nói đầu Phần I. Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm hiệu quả kinh doanhI. 1. Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm. 2. Vai trò sự cần thiết của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 2.1. Vai trò 2.2. Sự cần thiết ( ý nghĩa ) của việc tiêu thụ sản phẩm 3.Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm 3.1 Nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp 3.2 Xây dựng chiến lợc sản phẩm 3.3 chính sách về giá cả 3.4 Phân phối hàng hoá các kênh tiêu thụ 3.5 Bán hàng công tác xúc tiến bán hàng II Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh. 1. Khái niệm 2. Sự cần thiết phải nâng cao HQKD đối v1ới doanh nghiệp 3. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm HQKDIII Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm HQKD của doanh nghiệp. 1. Nhân tố khách quan 1.1 Môi trờng kinh tế 1.2 Đờng lối chính sách của đảng nhà nớc 1.3 Môi truờng văn hoá xã hội 1.4 Môi tr1ờng công nghệ 1.5 Các đối thủ cạnh tranh 2 Nhân tố chủ quan 2.1 Tình hình tài chính của đơn vị kinh doanh 2.2 Yừu tố sản phẩm 2.3 Trình độ quản lý, trình độ tay nghề của CBCNN 2.4 Chiến lợc sách lợc kinh doanh 22 Phần II : Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm HQKD của công ty TMHPI. Khái quát về công ty.1. Khái quát về quá trình hình thành phát triển của công ty 2. Những đặc điểm cơ bản của công ty2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 2.2 Cơ sở Vật chất 2.3 Vốn nhân lực. II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm HQKD của công ty trong 3 năm gần đây ( 97-98-99 ).1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TMHP1.1 Sản lợng tiêu thụ của công ty TMHP1.2 Nội dung chủ yếu về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TMHP 1.3 Tình hình doanh thu của công ty 2. Hiệu quả kinh doanh của công ty TMHPIII. Những u điểm vấn đề cần giải quyết 1. Những u điểm 2. Những vấn đề cần giải quyết. Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ hiệu quả kinh doanh của công tyI. Dự báo về thị trờng tiêu thụ hàng hoá của công ty II. Các biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh công tác tiêu thụ nói riêng. 33 Phần ILý luận chung về tiêu thụ sản phẩm:I - Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm:1:Khái niệm: Đặc trng lớn nhất của sản xuất hàng hoá là sản xuất ra là để bán. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội, quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi thanh toán giã bên mua bên bán diễn ra quyền sở hữu hàng hoá đợc thay đổi. Trong quá tái sản xuất doanh nghiệp, việc mua bán các sản phẩm đợc hình thành. Giữa hai khâu này có sự khác nhau quyết định bản chất của hoạt động thơng mại cung ứng các nhân tố đầu vào hoạt động thơng mại tiêu thụ sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp. Ta có :Biểu 1:Sơ đồ chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp : Tiêu thụ sản phẩm là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất ra với một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua bán đợc hiện, giữa sản xuất tiêu dùng quyết định bản chất của hoạt động lu thông hoạt động thơng mại của doanh nghiệp. Việc chuẩn bị hàng hoá sản xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tục quá trình hoạt động sản xuất trong lu thông. Các nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm :phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm bao gói chuẩn bị các lô hàng để xuất bán vận chuyển hàng theo yêu cầu của khách hàng. Để thực hiện quy trình liên quan đến giao nhận sản xuất hàng hoá đòi hỏi không chỉ tổ chức hợp lý lao động trực tiếp ở các kho hàng mà còn phải tổ 44Mua sắmSản xuấtTiêu thụ chức tốt các công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu về mặt hàng chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm là một tổng thể các giải pháp về tổ chức kinh tế kế hoạch thực hiện việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu cầu thị trờng. Nó bao gồm các hoạt dộng tạo nguồn hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng. 2.Vai trò sự cần thiết cảu hoạt động tiêu thụ sản phẩm :2.1.Vai trò: Hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành qua nhiều khâu kế tiếp nhau, mỗi khâu có quan hệ chặt chẽ không thể tách rời với các khâu khác. Các khâu của hoạt động sản xuất kinh doanh đợc ví nh một mắt xích trong cả hệ thống đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc trơn tru. Mắt xích này gắn liền với mắt xích kia tạo ra sự chuyển động liên tục, cái này l;à tiền đề bổ trợ cho cái kia. tiêu thụ sản phẩm là gia đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất song nó lại vô cùng quan trọng trong quá trình tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Trong giai đoạn sản xuất hàng hoá giản đơn,quan hệ hàng hoá tiền tệ đ-ợc hình thành rõ nét thì khi đó cha có lu thông hàng hoá mà chỉ có hình thức khai của nó là trao đổi sản phẩm. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, hình thức trao đổi hàng hoá đã phát triển thành hình thức cao hơn. Đó là lu thông hàng hoá gắn với nó là quan hệ hàng hoá, tiền tệ ra đời. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh muốn thu đợc lợi nhuận cao thông qua bán hàng phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng nhất, nó chi phối các khâu dịch vụ khác. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đòi hỏi phải đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng giữa chu kỳ kinh doanh này với chu kỳ kinh doanh khác. Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá bởi nhiều nhân tố, trong đó có tốc độ quay vòng vốn. Cho nên việc thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm sẽ làm cho số ngày trong một vòng quay vốn giảm đi. Mặt khác, trong 55 nền kinh tế thị trờng hoạt động tiêu thụ sản phẩm lại là tấm gơng để phản chiếu tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là khâu hết sức quan trọng đối với bản thân các doanh nghiệp cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thông qua tiêu thụ tính hữu ích của sản phẩm mới đợc xác nhận một cách hoàn toàn. Có tiêu thụ đợc hàng hoá thì doanh nghiệp mới thể thu hồi vốn, có nghĩa là tăng nhanh quá trình tiêu thụ đồng nghĩa với tăng nhanh vòng quay giảm lãi xuất phải trả cho việc vay vốn.Sau quá trình tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi vốn đợc tổng số tiền liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn thực hiện đợc giá trị lao dộng thặng d. Thông qua tiêu thụ, lợi nhuận doanh nghiệp đợc thực hiện đó là nguồn cơ bản nhằm bổ xung vào nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hình thành các quỹ của mình. Ngoài ra, tiêu thụ tốt sẽ góp phần thúc đẩy nhanh qúa trình tái sản xuất xã hội. Bởi vì tổ chức tốt tiêu thụ sản phẩm tức là chủ động tạo ra nhu cầu, kích thích tiêu dùng, từ đó có sự tác động trở lại quá trình tái sản xuất . cứ thế thúc đẩy nhanh quá trình phát triển của xã hội. Hoạt động tiêu thụ cũng thể hiện mục tiêu của doanh nghiệp là hớng tới khách hàng.Hoạt động này tạo ra nhu cầu mà thực chất là nhu cầu về sản phẩm hàng hoá một cách có hệ thống tìm cách tăng ý thức về nhu cầu đó Chính hoạt động này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tầm hiểu biết nhanh nhạy với thị tr-ờng, đặc biệt phải có đội ngũ kinh doanh giỏi.2.2.Sự cần thiết <ý nghĩa> của việc tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là quá trình sản phẩm đợc vận động từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Đặc điểm lớn nhất sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp là nó đợc sản xuất ra đem đi bán nhằm thực hiện những mục tiêu hiệu quả đã đợc định tr-ớc đó là :Thứ nhất : Mục tiêu lợi nhuân:Lợi nhuận là mục tiêu của hội đồng sản xuất kinh doanh. Nó lầ chỉ tiêu quan trọng, phản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi nhuận thì 66 mới tái sản xuất mở rộng đợc. Mà lợi nhuận là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng (doanh thu tiêu thụ )và tổng chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất Công tác tiêu thụ sản phẩm tốt thì thu đợc lợi nhuận nhiều ngợc lại sản phẩm không tiêu thụ đợc hoặc tiêu thụ đợc ít thì lợi nhuận sẽ thấp, có thể hoà hoặc lỗ vốn. Đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm là tăng vòng quay của vốn kinh doanh qua đó có khả năng tiết kiệm vốn , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Thứ hai : Mục tiêu vị thế <thế lực >của doanh nghiệp : Vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng biểu hiện ở phần trăm doanh số hoặc ở số lợng hàng hoá đợc bán ra so số lợng hàng hoá của toàn bộ thị trờng. Tuy nhiên,để có đợc vị thế lớn trên thơng trờng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay là rất khó khăn. Nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải hết sức cố gắng biết tận dụng thời cơ, cơ hội thế mạnh của mình để dành lấy thị trờng.Có nh vậy mới đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh.Thứ ba:Mục tiêu an toàn: Hàng hoá là những vật phẩm sản xuất ra để bán chứ không để ngời sản xuất ra nó tiêu dùng. Đối với các doanh nghiệp, sản phẩm sau khi đợc sản xuất ra phải đem bán trên thị trờng tiền về thì các doanh nghiệp mới có khả năng tái sản xuất quá trình kinh doanh mới diễn ra liên tục đợc. Nếu hàng hoá sản xuất ra không bán đợc sẽ làm cho vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng thua lỗ kéo dài, dẫn tới phá sản.Vì vậy tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục hiệu quả nhằm đảm bảo an toàn cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ t : Đảm bảo tái sản xuất liên tục: Quá trình tái sản xuất gồm bốn khâu:sản xuất-phân,phối - trao đổi - tiêu dùng.Quá trình này diễn ra liên tục khi các khâu của nó diễn ra trôi chảy Tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối trao đổi. Do đó, nó là một bộ phận hữu cơ của quá trình tái sản xuất . Mặt khác, khi tái sản xuất diễn ra liên tục lại giúp cho các hoạt động tiêu thụ đợc tiến hành một cách liên tục có hệ thống, tạo u thế trong cạnh tranh mở rộng thị trờng.3.Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp :77 Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ cơ chế thị trờng, công tác tiêu thụ sản phẩm có nhiều đổi mới mở rộng. Nó bao gồm các nội dung cơ bản nh :- Tổ chức nghiên cứu thị trờng. - Xây dựng chiến lợc sản phẩm. - Chính sách về giá cả. - Phân phối hàng hoá các kênh tiêu thụ.- Bán hàng công tác xúc tiến bán hàng.3.1.Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ doanh nghiệp : Để đa ra quyết định chính xác phơng án sản xuất lựa chọn mục tiêu của sản xuất , loại hình sản phẩm, số lợng chất lợng cho thị trờng thì việc đầu tiên mà doanh nghiệp phải tiến hành đó là nghiên cứu điều tra thị trờng. Việc nghiên cứu điều tra đợc coi là hoạt động có tính chất tiền đề của công tác kế hôạch hoa hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp Nghiên cứu yêu cầu thị trờng có tầm quan trọng trong việc xác định đúng đắn phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công tiêu thụ, nghiên cứu thị trờng càng có tầm quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng, giá bán, mạng lới, chi phí hiệu quả của công tác tiêu thụ, khi nghiên cứu nhu cầu thị trờng sản phẩm, doanh nghiệp cần phải giải đáp các vấn đề sau:- Đâu là thị trờng có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp ?- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng đó ra sao ?- Doanh nghiệp phải sử dụng những biện pháp nào để tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ ? Do vậy để đáp ứng đợc những vấn đề trên, việc nghiên cứu của doanh nghiệp phải đi sâu vào phân tích quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng các tham số không thể kiểm soát đợc.Nghiên cứu quy mô thị trờng có nghĩa doanh nghiệp phải xác định đợc số l-ợng ngời tiêu thụ, doanh thu thực tế, tỷ lệ thị trờng doanh nghiệp có thể cung ứng hay thoả mãn.Công việc này đặc biệt quan trọng khi doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trờng mới. Bên cạnh việc nghiên cứu quy mô, cơ cấu thị trờng sẽ giúp 88 doanh nghiệp biết đợc sản phẩm của mình đợc tiêu thụ ở khu vực thị trờng nào, đối tợng nào sẽ mua sử dụng sản phẩm của mình. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luôn bị bao bọc bởi các yếu tố của môi trờng kinh doanh. Môi trờng tác động liên tục sâu sắc đến toàn bộ điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp cách ứng sử của khách hàng. Cùng với việc nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp còn phải quan tâm đến việc mua sắm, thái độ thói quen của ngời tiêu dùng, đâu là khách hàng trọng điểm của doanh nghiệp, cũng nh nghiên cứu về bạn hàng đối thủ cạnh tranh. Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng cơ bản là Nghiên cứu tài liệu nghiên cứu hiện trờng sau khi thu thập đợc thông tin ta tiến hành sử lý thông tin.Quá trình sử lý thông tin phải giải đáp đợc các vấn đề.- Những loại thị trờng nào có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp . - Những mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ với số lợng lớn nhất, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. - Mức giá nào thì thị trờng chấp nhận.- Các yêu cầu của thị trờng đói với sản phẩm. - Dự kiến về mạng lới tiêu thụ phơng thức phân phối. 3.2.Xây dựng chiến lợc sản phẩm: Trong quá trình sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc sản phẩm, qua đó sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, chính sách sản phẩm còn đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện đợc các mục tiêu của chiến lợc chung là:- Số lợng chất lợng sản phẩm :sự mở rộng hay thu hẹp chủng loại sản phẩm, chi phí sản xuất mức giá có thể bán đợc của mỗi loại sản phẩm. Điều này có thể quyết định đợc mức độ lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể đạt đợc.- Doanh nghiệp có thể tăng doanh số bán hàng, mở rộng đợc thị phần hay không phụ thuộc rất lớn vào khả năng thâm nhập thị trờng, mở rộng chủng loại sản phẩm hay không tuỳ thuộc vào nhãn hiệu, chất lợng,uy tín sản phẩm của doanh nghiệp. 99 - Chính sách sản phẩm còn đảm bảo cho doanh nghiệp một sự tiêu thụ chắc chắn, tránh cho doanh nghiệp khỏi những rủi ro tổn thất trong kinh doanh. Về nội dung chính sách sản phẩm là sự tổng hợp các chính sách về cơ cấu, chủng loại sản phẩm, chính sách hoàn thiện nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm trong sự thích ứng với nhu cầu của ngời tiêu dùng,chính sách đổi mới nghiên cứu sản xuất sản phẩm bao gồm các yếu tố phi vật chất gắn liền với nó nh tên của sản phẩm, nhãn hiệu, biểu tợng của sản phẩm đồng thời phải căn cứ vào chu kỳ sống của từng loại sản phẩm cũng nh tính đợc vòng đời của nó có những chính sách thay thế. Trong kinh doanh hiện đại, rất hiếm có doanh nghiệp nào chỉ kinh doanh một sản phẩm duy nhất vì điều đó rất nguy hiểm. Trong điều kiện thị trờng luôn biến động nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn thay đổi theo thời gian, không gian giới tính nếu chỉ có một loại sản phẩm doanh nghiệp khó tránh khỏi rủi ro không thể nào thực hiện đợc mục tiêu an toàn.Vì thế các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc soạn thảo một chính sách chủng loại sản phẩm. Một sản phẩm với t cách là hàng hoá với rất nhiều công dụng do đó nó có những đặc tính sử dụng khác nhau, ngời sản xuất phải quán triệt các quan điểm các đặc tính sử dụng chất lợng sản phẩm cho ngời sử dụng.Nghĩa là doanh nghiệp phải hoàn thiện về cấu trúc kỹ thuật về sản phẩm, nâng cao thông số độ bền,vận hành, độ an toàn. thay đổi kiểu dáng kích thớc, cỡ sản phẩm, màu sắc. .một nguyên tắc trong chính sách sản phẩm là bất kỳ một sản phẩm mới thuộc loại nào cái mà ta quan tâm nhất đó là độ dài của pha tăng trởng trong chu kỳ sống của nó. chính trong pha tăng trởng này chu kỳ sống sẽ mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận lớn nhất. Nhìn chung việc thay đổi chủng loại sẽ làm việc tiêu thụ sản phẩm tăng lên.Giúp cho doanh nghiệp chẳng những củng cố đợc thị trờng hiện tại mà còn có khả năng tấn công vào những thị trờng mới.Nó tăng khả năng trao đỏi các khu vực tiêu dùng, hạn chế sự suy thoái nhanh của sản phẩm. Nh vậy, có thể nói, chính sách sản phẩm là nền tảng của công tác tiêu thụ sản phẩm.1010 [...]... chung của tất cả các doanh nghiệp là làm sao đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh : Khái niệm: Hiệu quả kinh doanhmột trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh rõ nét trình độ quản lý sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh đợc xác định trên cơ sở so sánh những kết quả đạt đợc với chi phí đầu vào .Và lợi... sản xuất kinh doanh, phải tự bù đắp chi phí có lãi, phải tự bảo toàn phát triển vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận là mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp mà muốn kinh doanh có lãi phải không ngừng nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh Nói tóm lại : Mục tiêu phấn đấu của mỗi cá nhân, mỗi đơn vị toàn xã hội là nâng cao năng suất chất lợng hiệu quả Trong đó hiệu quả là biểu... suất lao động hiệu quả kinh doanh cảu các doanh nghiệp trong những năm tới phải đợc tăng lên không ngừng, bởi vì mỗi doanh nghiệp là môt đơn vị kinh tế, là một phần tử của nền kinh tế Đối với các doanh nghiệp, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi các lý do sau: Thứ nhất: Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện quyết định sự phát triển tồn tại của doanh nghiệp... cùng của doanh nghiệp sau một quá trình kinh doanh Lợi nhuận càng lớn sức sinh lời càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng đợc nâng cao ngợc lại Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp : Có thể nói, doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển, đời sống ngời lao động muốn ngày đợc tốt hơn thì nhất định doanh nghiệp phải biết quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực chi... một vấn đề Việc thực hiện tiết kiệm là một biện 18 pháp để nâng cao hiệu quả, bởi làm ăn hiệu quả thì chi phí bỏ ra sẽ ít hơn Do vậy muốn tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh thì phải nâng cao hiệu quả Thứ t: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu của nguyên tắc hạch toán kinh doanh Yêu cầu của nguyên tắc hạch toán là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh. .. phí của mình Muốn sử dụng có hiệu qủa thì cần phải xác định hiệu quả cần xác định phân tích dự đoán hiệu quả của kinh doanh 17 Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là khách hàng không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Bởi vì mục đích của doanh nghiệp là kiếm lợi nhuận Nhất là trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, nền kinh tế mới ngày càng hoà nhập với nền kinh tế thế giới , các doanh. .. ánh tập trung nhất kết quả hiệu quả sản xuất kinh doanh Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm hiệu quả kinh doanh: Tỷ lệ %HTKH = tiêu thụ sản phẩm Số lợng tiêu thụ kì thực hiện x100% Số lợng tiêu thụ kì kế hoạch 19 Chỉ tiêu nàyphản ánh thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Đây là yếu tố phản ánh rõ nét nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị Nếu chỉ tiêu... khoán cho cán bộ công nhân viên, kếtt quả đạt đợc nhờ cơ chế khoán đúng đắn là doanh số bán ra của công ty ngày một cao, chi phí giảm, góp phần tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh Trong năm nay, nhờ giải quyết 3 vấn đề cơ bản đó, những vấn đề đợc xem là chiếc lợc của công ty, nên hoạt động kinh doanh của công ty đã bớc đầu mang lại hiệu quả Kết quả kinh doanh sáu tháng cuói năm không những đã... trong hoạt động kinh doanh của công ty Mở rộng hớng kinh doanh sang các ngành khác có giá tự cao, nhằm góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty Năng cấp các điểm kinh doanh hiện có, mở rộng địa bàn mạng lới kinh doanh sang các vùng phụ cận thành phố, nhằm thu hút khách hàng tăng khả năng cạnh tranh của công trên thị trờng Vấn đề thứ 3 là giải quyết đúng đắn các lợi ích kinh tế, tạo nên... sách của Đảng Nhà nớc : Đây là nhân tố tác động ở tầm vĩ mô có ảnh hởng ngày càng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự biến động của môi trờng này hầu hết đều ảnh hởng đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp và những thay đổi của nó có thể giúp doanh nghiệp đi lên trong kinh doanh ( ăn lên làm ra ) cũng nh làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn Ví dụ : Chính sách thuế . thụ sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh :Khái niệm: Hiệu quả kinh doanh là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng. sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thơng mại Hải Phòng nhằm làm rõ vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp.

Ngày đăng: 12/12/2012, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở công ty. - Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý ở công ty (Trang 32)
Bảng sản lợng tiêu thụ theo mặt hàng của công ty cho ta thấy có một số biến - Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng
Bảng s ản lợng tiêu thụ theo mặt hàng của công ty cho ta thấy có một số biến (Trang 37)
Bảng 2. Tỉ lệ % HTKH tiêu thụ hàng hoá của công ty TMHP (1998, 1999). - Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng
Bảng 2. Tỉ lệ % HTKH tiêu thụ hàng hoá của công ty TMHP (1998, 1999) (Trang 40)
Bảng 2: Sản l  ợng tiêu thụ nội địa của công ty TMHP  . - Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng
Bảng 2 Sản l ợng tiêu thụ nội địa của công ty TMHP (Trang 40)
Bảng 3: Sản lợng XK của Công ty TMHP. - Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng
Bảng 3 Sản lợng XK của Công ty TMHP (Trang 41)
Bảng 4: Tình hình doanh thu theo mặt hàng của Công ty TMHP. - Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng
Bảng 4 Tình hình doanh thu theo mặt hàng của Công ty TMHP (Trang 48)
Bảng 5. Doanh thu nội địa và XK của công ty TMPH. - Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng
Bảng 5. Doanh thu nội địa và XK của công ty TMPH (Trang 53)
Bảng 8. Một số kết quả kinh doanh của Công ty TMHP. - Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng
Bảng 8. Một số kết quả kinh doanh của Công ty TMHP (Trang 55)
Bảng 11. Phân tích kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty. - Một số vấn đề TTSP và hiệu quả kinh doanh của Cty TM Hải Phòng
Bảng 11. Phân tích kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w