SKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệmSKKN Giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm
Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngay từ năm kỷ XXI, nhiệm vụ trọng tâm tồn dân ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta biết rằng, cơng nghiệp hóa đại hóa khơng phải mục đích tự thân, mà phương thức có tính phổ biến để thực mục tiêu quốc gia Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta tiến triển trước bối cảnh xu tồn cầu hóa nhiều mặt gia tăng Xu khách quan, khơng thể tách khỏi dịng chảy tồn cầu hóa, mà phải chuẩn bị cho đầy đủ lực nội sinh cần thiết để chủ động hội nhập kinh tế giới Muốn vậy, trước hết vừa phải giữ sắc văn hóa dân tộc, vừa phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Vì thế, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII trình trước Đại hội IX nhấn mạnh việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Sự nghiệp Giáo dục Đào tạo có vai trị lớn việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Đó cầu nối khứ - - tương lai, góp phần tạo nên giá trị bền vững vừa mang tính truyền thống vừa mang tính đại 1.2 Trường THPT DTNT N’Trang Lơng trường chuyên biệt thành lập từ tách tỉnh năm 2004, có trọng trách đào tạo nguồn cán người dân tộc thiểu số cho tỉnh Đắk Nông Ngôi trường nơi hội tụ em 15 dân tộc khác toàn tỉnh, dân tộc mang sắc văn hóa khác Các em hội tụ khơng để thực khát vọng chữ, tìm cánh cửa lập thân lập nghiệp, góp phần xây dựng quê hương mà quan trọng hơn, suốt ba năm chung sống, ăn ở, học tập hội để em rèn luyện kỹ sống, bồi đắp hiểu biết khơng dân tộc mà cịn hiểu thêm văn hóa nhiều dân tộc khác Đây nguồn tri thức vơ giá khơng có trường lớp đào tạo mà có q trình chung sống, san sẻ có hội tiếp cận Cho nên, giáo viên giảng dạy trường nội trú không đóng vai trị người thầy giáo dục nhân cách Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm tri thức mà người cha, người mẹ thứ hai em, chỗ dựa tinh thần để em chia sẻ tâm tư, tình cảm phải sống xa gia đình Đối với giáo viên chủ nhiệm đặc biệt quan trọng nữa, người thầy đặc biệt, họ phải làm nhiệm vụ dạy dỗ học trò giáo viên khác, mà phải gánh vai bao trách nhiệm nặng nề khác, đóng vai trị làm cầu nối nhà trường với học sinh gia đình học sinh, giáo viên mơn với học sinh…Giáo viên chủ nhiệm không người thầy mà nhiều tình cịn phải người cha, người mẹ, người bạn, chỗ dựa tinh thần em 1.3 Trong giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc quan trọng Những giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam lưu giữ, truyền lại cho hệ khơng ngừng phát huy qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Để bảo tồn văn hóa, người lấy việc giáo dục văn hóa làm quan trọng Con người sử dụng trường học phương tiện hiệu giáo dục văn hóa nhằm bảo tồn phát triển văn hóa Vì vậy, nơi đâu, nhà trường có nhiệm vụ giáo dục văn hóa cho học sinh Mỗi học sinh trường PTDTNT (phổ thông dân tộc nội trú) đại biểu văn hóa vùng quê, dân tộc Trường PTDTNT tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc thể nghiệm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để mạch chảy văn hóa khơng ngừng nuôi dưỡng lớn mạnh Trường PTDTNT tổ chức hoạt động tìm hiểu, thể hiện, giao lưu văn hóa để học sinh trao đổi học tập tham gia vào việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa dân tộc Nhờ tiếp xúc thường xuyên với hoạt động văn hóa mà học sinh trường PTDTNT người dân tộc, đồng thời người hiểu biết tôn trọng sắc văn hóa dân tộc anh em Chính lý mà tơi chọn đề tài Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT DTNT qua công tác chủ nhiệm làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm 2.1 Mục tiêu: Xuất phát từ thực trạng ngồi xã hội tình hình thực tế nhà trường, mục tiêu mà tơi đặt sau trình thực hiện, học sinh có chuyển biến tích cực nhận thức, ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đồng thời hiểu biết hoạt động sau thực nghiệm kiến thức bổ ích hỗ trợ cho em trình học tập 2.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu, tìm hiểu sâu rộng sắc văn hóa dân tộc nhiều dân tộc khác nhau, tập trung vào dân tộc có học sinh theo học nhà trường - Tích cực thâm nhập thực tế, tìm hiểu qua lễ hội địa phương, qua tiếp xúc với phụ huynh học sinh… - Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, ý khâu theo dõi, đánh giá khả năng, mức độ thực học sinh - Đề giải pháp, cách thức cụ thể, có tính khả thi cao Đối tượng nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào đề tài Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT DTNT qua công tác chủ nhiệm rút từ q trình làm cơng tác chủ nhiệm thân Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do đặc thù nhà trường từ thực tiễn công tác, tập trung khảo sát thực trạng vấn đề thái độ, ý thức học sinh giá trị văn hóa dân tộc mạnh dạn đề xuất cách thức, giải pháp thực để giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường PTDTNT cách hiệu Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, áp dụng thực tế - Phân tích, tổng hợp PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm 1.1 Khái quát chung sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Trong phần cuối tập Nhật ký tù, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, kho học, tôn giáo văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn phát minh sáng tạo tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt biểu mà lồi người sản sinh nhằm mục đích thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” Khái niệm "văn hố" theo Từ điển Tiếng Việt, có nghĩa: - Tồn thể thành tựu loài người sản xuất, xã hội tinh thần: "văn hoá xã hội chủ nghĩa" Sự hiểu biết vật hay cách xử tích lũy việc học tập có hệ thống thấm nhuần đạo đức phép tắc lịch Khái niệm "văn hoá" hiểu để phân biệt với khái niệm văn hiến - Chỉ văn vật, “văn minh” - Chỉ giai đoạn phát triển xã hội lồi người có trình độ tổ chức sinh hoạt cao Như vậy, khái quát lại, văn hóa hợp giá trị sáng tạo người trải qua nhiều hệ, bao gồm nhiều lĩnh vực, đa dạng sản phẩm Sản phẩm văn hóa tồn theo hình thức vật chất hay phi vật chất Sản phẩm văn hóa khơng ngừng người sáng tạo, lưu giữ, vận dụng phát triển Văn hóa dân tộc bao gồm giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc sáng tạo suốt trình lịch sử hình thành phát triển dân tộc Tùy tình hình vận động phát triển dân tộc mà quy mô bề dày sáng tạo văn hóa dân tộc có khác Văn hóa dân tộc bảo tồn phát triển có nghĩa dân tộc tồn vong 1.1.2 Thuật ngữ “bản sắc” nhấn mạnh riêng tạo thành phẩm cách, tài Cũng cần phân biệt, từ “đặc biệt” khác xa mức thường, “đặc điểm” nét riêng biệt, “đặc trưng” dấu hiệu đặc biệt trội “Bản sắc Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm văn hoá” đặc điểm riêng biệt, có giá trị cao, gồm giá trị vật chất tinh thần tích luỹ phát triển tiến trình lên dân tộc, quy định vị trí riêng biệt mặt xã hội dân tộc Những giá trị có dân tộc, song dân tộc có sắc văn hoá biểu đậm nét, sâu sắc đặc biệt Hệ thống cấu trúc sắc văn hố dân tộc: Theo Giáo sư Phạm Hồng Gia, nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng: hạt nhân sắc dân tộc gồm: lối sống; tâm thức – lối ứng xử; ngơn ngữ Ở góc độ giá trị tinh thần xã hội, sắc văn hoá thể lối sống, cách ứng xử, cách thể nếp sinh hoạt, ngôn ngữ, giao tiếp… cách đặc biệt, khó trộn lẫn Chẳng hạn, người Nhật Bản, họ có thái độ niềm nở, lịch sự, cẩn thận, chu đáo, ý thức chấp hành, ý chí theo đuổi đến mục tiêu công việc… nét biểu rõ nét đến mức đến Nhật Bản thừa nhận “bản sắc văn hố Nhật Bản” 1.2 Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc chung sống với giá trị văn hóa dân tộc đa dạng đặc sắc Các dân tộc có văn hóa riêng khẳng định giá trị sáng tạo giàu có sắc Trong q trình phát triển, văn hóa Việt Nam phát triển “biến động” “hấp thụ” phong phú để nó, chí sâu sắc hơn, đa dạng Do kết tinh điều kiện tự nhiên, lịch sử mối quan hệ giao lưu mà đặc trưng riêng dân tộc văn hóa cịn hình thành đặc trưng theo vùng Việt Nam chia thành vùng văn hóa, gồm: vùng Đông Bắc, vùng Tây Bắc, vùng Tây Bắc, vùng châu thổ Bắc Bộ, vùng Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Nam Bộ Mỗi vùng văn hóa có đặc điểm chung riêng Việc phân chia vùng văn hóa tương đối, ngày bối cảnh hội nhập kinh tế giao lưu văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa tộc người chịu tác động tích cực tiêu cực Văn hóa dân tộc có yếu tố làm giàu, phát triển, có số yếu tố bị biến dạng, hịa tan, sắc Chính điều đặt nhiệm vụ cấp thiết phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, dân tộc thiểu số Cơ sở thực tiễn Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm 2.1 Xuất phát từ mục tiêu xây dựng người Việt Nam thời đại Chủ trương xây dựng người văn hóa ln Đảng, Nhà nước coi trọng, tiếp tục kế thừa nội dung Nghị TW khóa VIII, Nghị Trung ương rõ: “So với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng… Mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng” Và nguyên nhân “kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp” Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới chưa đẩy lùi mà có chiều hướng gia tăng Từ thực tiễn nêu địi hỏi cấp ủy, quyền tồn hệ thống trị triển khai thực phải quán triệt xử lý tốt mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế với phát triển văn hóa, phải xây dựng thực đồng sách văn hóa kinh tế sách kinh tế văn hóa, đảm bảo cho văn hóa thể rõ hoạt động kinh tế, thúc đẩy hoạt động kinh tế, tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hóa Việc xây dựng mục tiêu giải pháp kinh tế phải gắn với mục tiêu giải pháp văn hóa, chăm lo người, nêu cao đạo đức sản xuất kinh doanh Xây dựng văn minh thương nghiệp, văn hóa kinh doanh, văn hóa sinh thái… Chương trình xây dựng phát triển văn hóa phải mục tiêu phát triển tồn diện người, hoàn thiện nhân cách người, với nhiệm vụ trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Các hoạt động hệ thống giáo dục - đào tạo, hệ thống thiết chế văn hoá, khoa học phải hướng vào việc xây dựng người Việt Nam giới quan khoa học, gắn giáo dục, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, bồi dưỡng tri thức, nâng cao trí lực kỹ sống, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập, nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Phải thực coi trọng giáo dục, bồi dưỡng, xây dựng lối sống cao đẹp: “Mỗi người người, người người”, lối sống có ý thức tự tôn, tự trọng, tự chủ; sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; ý thức bảo vệ môi trường, lối sống kết hợp hài hồ tính tích cực cá nhân tích cực xã hội, đề cao trách nhiệm cá nhân với thân, với gia đình xã hội; biết khẳng định, tôn vinh đúng, thiện, đẹp, cao thượng nhân rộng giá trị nhân văn cao đẹp Coi trọng phát triển văn học nghệ thuật phát huy vai trò văn học, nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách người Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt cho lớp trẻ Bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo văn hoá người dân cộng đồng Thực coi trọng giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam Do đó, lĩnh vực văn hóa như: Giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn học, nghệ thuật, báo chí truyền thơng, di sản văn hóa, thể chế, thiết chế văn hóa, văn hóa tơn giáo, giao lưu văn hóa tất thành tố mơi trường văn hóa (gia đình, quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, đơn vị lực lượng vũ trang, làng, phường, xã…) chương trình hoạt động phải hướng tới thực hóa mục tiêu chung: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện hướng đến Chân – Thiện – Mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học để văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội; sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh 2.2 Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ ngành giáo dục Từ chủ trương, đường lối Đảng, ngành giáo dục vận dụng giá trị văn hóa mục tiêu quan trọng, Luật giáo dục khẳng định: “Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua cơng tác chủ nhiệm văn hóa nhân loại” (Điều 5, Chương 1, Luật GD sửa đổi bổ sung năm 2009) Bên cạnh sách trọng tâm thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Chỉ thị số 40/2008/CT-BGĐT ngày 22/7/2008 nêu rõ: “Mỗi trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa di tích cách mạng dịa phương, góp phần làm cho di tích ngày đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tun truyền, giới thiệu cơng trình, di tích địa phương với bạn bè Mỗi trường có kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống VHDT tinh thần cách mạng cách hiệu cho tất học sinh; phối hợp với quyền, đoàn niên nhân dân địa phương phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng cho sống cộng đồng địa phương khách…” 2.3 Xuất phát từ tình hình thực tiễn nhà trường 2.3.1 Là tỉnh phía Nam Tây Ngun, Đắk Nơng trường ca huyền bí núi rừng đại ngàn, nơi thượng nguồn dịng sơng Đồng Nai thơ mộng bao bọc cánh rừng nguyên sinh, thác nước mang vẻ hoang sơ, hùng vĩ, đồi càfe, cao su ngút ngàn trải dài từ Bắc chí Nam Đất lành chim đậu, tỉnh thành lập 12 năm Đắk Nông nơi hội tụ 20 dân tộc khác nước, hai dân tộc địa Mạ, MNông chiếm đa số Trên sở đó, thành lập tỉnh trường PTDTNT tỉnh thành lập, mục đích đào tạo nguồn cán người dân tộc thiểu số cho tỉnh nhà Năm đầu thành lập, nhà trường có 120 em học sinh chia thành lớp, nay, quy mô nhà trường khang trang bề số lượng chất lượng với 400 em học sinh, em em dân tộc toàn tỉnh từ buôn làng xa xôi, hẻo lánh đến trung tâm huyện, thị Ngôi trường trở thành nhà chung em 15 dân tộc khác nhau, em đến không học tập mà chung sống với suốt năm học Là trường chuyên biệt với đặc thù đào tạo học sinh người dân tộc thiểu số, cho nên, trường THPT DTNT N’Trang Lơng nhận quan tâm, đầu tư Đảng, Nhà nước, quan ban ngành, tổ chức xã Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm hội từ TW tới địa phương Đã nhiều lần nhà trường đón vị lãnh đạo cấp cao Đảng, nhà nước tới thăm trường Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, nguyên PCT nước Trương Mĩ Hoa, Phó Bí thư thường trực TW Đảng Đinh Thế Huynh Trong lần thăm trường, lãnh đạo Đảng, nhà nước nhấn mạnh: nhà trường không tập trung giáo dục văn hóa mà cịn phải coi trọng giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho hệ học sinh 2.3.2 Trước thực trạng đáng buồn mà phải thẳng thắn nhìn nhận mai một, lai tạp giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt giới trẻ nay, em đánh dần phong mĩ tục, chạy theo lối sống lai căng, đua đòi, hưởng thụ, thờ trước giá trị văn hóa dân tộc Thực trạng diễn trường mà giảng dạy Trong 10 năm gắn bó với hệ học sinh, tơi nhận thấy hệ sau hiểu biết giá trị văn hóa dân tộc giảm sút Các em khơng sử dụng chí khơng biết ngơn ngữ dân tộc mình, học sinh dân tộc phía Bắc (Thái, Tày, Nùng…); khơng biết biết mơ hồ phong tục tập quán dân tộc như: lễ hội, điệu dân ca, nghi thức ma chay, cưới hỏi…; sống hàng ngày, em ít, gần không mặc, trang phục truyền thống dân tộc Từ q trình dạy dỗ, gắn bó với em qua công tác giảng dạy, đặc biệt chủ nhiệm, nắm sơ nguyên nhân dẫn đến trạng trên: Thứ nhất, xuất phát từ nếp nghĩ thân, em tự ti, mặc cảm thân người dân tộc thiểu số, không văn minh, không đẹp nên không muốn mặc trang phục dân tộc sử dụng tiếng mẹ đẻ khơng muốn người xung quanh gọi “người dân tộc” Bên cạnh đó, trang phục dân tộc thường vướng víu, bất tiện, khơng hợp mốt lại phải tốn cơng sức, tiền bạc có (nhất trang phục thổ cẩm, váy áo người Mơng…) Thứ hai, q trình chung sống với nhiều dân tộc khác nên ảnh hưởng cách sống, cách nghĩ nhau, đặc biệt gia đình em không coi trọng việc giáo dục em giữ gìn phát huy sắc dân tộc Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm Thứ ba, ảnh hưởng, tác động lớn lối sống đại đặc biệt công nghệ thông tin, cám dỗ, hấp dẫn mạng xã hội, trị chơi điện tử, phim ảnh khơng lành mạnh Thứ tư, môi trường giáo dục nhà trường chưa đồng việc giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh, giáo viên chủ yếu tập trung vào chuyên môn không trọng nghiên cứu, tìm hiểu phong tục tập quán, sắc văn hóa dân tộc để giáo dục học sinh; công tác chủ nhiệm thường trọng khâu quản lý, nhắc nhở học sinh học tập, trì nề nếp thực kế hoạch, nội quy nhà trường… không coi trọng công tác giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Giải pháp, cách thức giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua công tác chủ nhiệm Trong môi trường giáo dục nhà trường, giáo viên chủ nhiệm đối tượng gần gũi với học sinh, người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động lớp học Hơn 12 năm công tác có tới năm làm cơng tác chủ nhiệm, từ thực tiễn áp dụng thân, mạnh dạn chia sẻ giải pháp cách thức giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh, cụ thể sau: 3.1 Chú trọng giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Sự mai giá trị văn hóa, sắc dân tộc xuất phát từ ý thức người, làm công tác chủ nhiệm, giáo viên phải trọng việc giáo dục ý thức cho học sinh Trước hết, cần giúp em hiểu giá trị dân tộc, ý nghĩa giá trị truyền thống, nét đẹp văn hóa truyền thống; giáo dục em phải tự tôn, tự hào sắc riêng dân tộc mình; phân biệt rõ cho em hiểu tiếp thu học hỏi để làm phong phú văn hóa thích nghi với sống, lai căng, pha tạp không cần thiết Việc giáo dục ý thức cho em khơng hời hợt, có lệ mà phải thường xuyên, từ từ Đối với giáo viên trường DTNT thuận lợi hơn, không qua tiết sinh hoạt hay 15 phút đầu mà gặp gỡ em qua buổi chiều, tối tự học Chúng ta không tuyên truyền lý thuyết suông mà cần Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 10 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua cơng tác chủ nhiệm Gia đình môi trường việc nuôi dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách người Gia đình nơi lưu giữ, bảo tồn, truyền dạy, phát huy tốt cho thành viên gia đình giá trị văn hóa truyền thống, tiếp nhận giá trị văn hóa đại tạo nên giá trị văn hoá tốt đẹp, vừa truyền thống vừa đại Từ đó, góp phần hình thành nên nhân cách người Việt Nam hoàn thiện chuẩn mực vừa truyền thống, góp phần gữi gìn sắc văn hố gia đình truyền thống dân tộc, vừa đại góp phần đưa gia đình truyền thống Việt Nam hòa nhập vào xu đại, phải giữ sắc thái riêng không bị trộn lẫn vào chung kế thừa, tiếp thu có chọn lọc Bên cạnh đó, việc giáo dục đạo đức gia đình đối mặt với thách thức nguy khơng nhỏ Đó tượng thích tiếp thu tốt chậm, hấp thu xấu nhanh, a dua đám đông phát triển với hệ lụy giới trẻ nỗi ám ảnh với gia đình xã hội Hiện tượng chạy theo giá trị vật chất túy lợi ích tầm thường mà quên lãng giá trị tinh thần cần thiết hồi chng báo động suy thối đạo đức lối sống Tội phạm, tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan làm băng hoại đạo đức, nhức nhối đời sống xã hội xúc, đặc biệt suy thoái đạo đức, lối sống, Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 21 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm xem nhẹ, lãng quên giá trị truyền thống, đánh dần tập tục, sắc dân tộc,…ngày báo động Chính vậy, q trình giáo dục học sinh, giáo viên phải coi trọng việc tác động gia đình phối hợp để giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho em Đối với học sinh trường DTNT việc gặp mặt, tiếp xúc với phụ huynh học sinh gặp nhiều hạn chế, hầu hết em đến từ buôn làng xa xơi, gia cảnh khó khăn Cho nên, từ đầu năm học buổi họp phụ huynh trọng đến việc yêu cầu gia đình phối hợp với nhà trường giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Trước tiên, giáo viên cần nêu rõ trạng thực tế nguy hại mai giá trị văn hóa dân tộc để phụ huynh hiểu rõ, tiếp giải thích để phụ huynh thấy vai trị, ý nghĩa sắc văn hóa dân tộc việc giữ gìn phát triển đất nước Đồng thời, cần phân biệt cho cha mẹ học sinh hiểu sắc văn hóa cần khơi phục, bảo tồn (ngơn ngữ, giá trị văn hóa dân gian, nghi thức, lễ hội…) đâu hủ tục lạc hậu cần phải xóa bỏ (nạn tảo hôn, chữa bệnh cúng bái, tục thách cưới tốn số dân tộc…) Từ đó, giáo viên đề nghị phụ huynh cần ý giáo dục sắc dân tộc cho em hành động thiết thực chẳng hạn: Sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp với cha mẹ, dạy cho em chữ viết dân tộc (theo khảo sát hai năm liên tục hai lớp chủ nhiệm: lớp 11A2 năm học 2014 – 2015 lớp 12A3 năm học 2015 – 2016 có tất 57 học sinh có tới 43 em khơng biết chữ viết dân tộc mình); khuyến khích em mặc trang phục dân tộc dịp lễ tết gia đình, họ hàng có việc trọng đại; dạy em biết nghề truyền thống – đa phần ông bà, cha mẹ em biết dệt thổ cẩm, đan mây, tre, chí có phụ huynh nghệ nhân tiếng tỉnh; phụ huynh người dân tộc địa Mạ, MNông, Ê đê… nên dạy cho em biết cách đánh cồng chiêng hiểu khơng gian văn hóa cồng chiêng… Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 22 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm Phụ huynh học sinh ngày Hội nghị phụ huynh học sinh Bên cạnh đó, tơi chủ động đề nghị thành lập Ban văn hóa dân tộc lớp, thành phần ban gồm phụ huynh người biết am hiểu sâu sắc cồng chiêng, hát dân ca, nghề truyền thống Ban văn hóa lớp Đối với trường DTNT việc thuận lợi phụ huynh nhiệt tình hợp tác Như năm học vừa qua, Ban văn hóa dân tộc lớp tơi chủ nhiệm hoạt động hiệu phụ huynh ban người nghệ nhân (phụ huynh em Thị Yang nghệ nhân dệt thổ cẩm tiếng tỉnh, phụ huynh em H Lệ Phó chủ Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 23 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm tịch kiêm trưởng ban văn hóa xã Đắk Rtih giỏi cồng chiêng), người cán Ban dân tộc thị xã (chú K Beo – trưởng ban dân tộc, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thị xã Gia nghĩa) Các thành viên ban có nhiệm vụ truyền đạt dạy em học sinh biết cách đánh cồng chiêng, cách dệt thổ cẩm, đan gùi,…Ban hoạt động lần/ năm, học kỳ lần, tơi thường bố trí vào buổi chiều, tối thứ 7, sáng chủ nhật để phụ huynh vừa thuận tiện xếp công việc, em học sinh ngày nghỉ có thời gian để học tập, tìm hiểu Trong lần hoạt động, phụ huynh xếp hoạt động phù hợp tập trung vừa giảng lý thuyết, vừa hướng dẫn học sinh thực hành chỗ Chẳng hạn, đợt I, phụ huynh dạy em cách đánh cồng chiêng (hiện nhà trường ln có chiêng); đợt II dạy cách dệt thổ cẩm (phụ huynh chuẩn bị sẵn nguyên liệu); đợt dạy cách đan gùi; đợt Ban tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ, kỹ mà em học Trong trình thực hiện, giáo viên chủ nhiệm phải xếp thời gian để em tự thực hành, luyện tập Và kết đến cuối năm học, đợt kiểm tra đánh giá Ban, có 25/ 27 em biết cách đánh chiêng (chỉ có em nữ tay yếu không đánh được), 27 em biết cách đan gùi dệt thổ cẩm, có em nữ đan gùi dệt giỏi, có em tự dệt váy túi xách cho mình) Ban văn hóa lớp hướng dẫn em học sinh đánh chiêng Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 24 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm Các em chăm tập đánh chiêng sau học Chị H Yon, phụ huynh em H Lệ, nghệ nhân dệt thổ cẩm tiếng huyện Đắk R Lấp, người hướng dẫn lớp cách dệt thổ cẩm Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 25 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm Phụ huynh học sinh nấu cơm lam, thịt nướng, nấu canh thụt ngày Hội nghị phụ huynh học sinh 3.5 Những lưu ý trình thực Trong trường PTDTNT, việc vận dụng giá trị văn hóa dân tộc vào giáo dục học sinh phong phú, đa dạng Giá trị VHDT đặc điểm sắc khái quát từ nhiều tượng văn hóa, tượng văn hóa cụ thể, chí phần, phận tượng Cho nên, vận dụng vào giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý số nguyên tắc sau: Thứ nhất, phải đảm bảo tính đặc trưng dân tộc: Dân tộc có sản phẩm văn hóa vận dụng vào giáo dục học sinh, lựa chọn sản phẩm văn hóa phải quan tâm đến tính đặc trưng văn hóa Tính đặc trưng văn hóa giá trị sáng tạo tích tụ đầy đủ sắc văn hóa dân tộc Vận dụng sản phẩm văn hóa vào giáo dục giúp học sinh tiếp xúc với VHDT cách tập trung Thứ hai, cần đảm bảo tính phù hợp với học sinh: Vận dụng sản phẩm văn hóa vào giáo dục học sinh trường PTDTNT ln địi hỏi phù hợp nhiều mặt Trước hết, sản phẩm văn hóa phải phù hợp với điều kiện tổ chức hoạt động học (không gian, thời gian, địa điểm, vật chất, phương tiện, …), sản phẩm văn hóa phải phù hợp tâm sinh lý học sinh (hiểu biết, sở Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 26 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm thích, kỹ năng, ), sản phẩm văn hóa phù hợp với nhu cầu xã hội tiến người,… Thứ ba, cần đảm bảo tính giáo dục: Sản phẩm văn hóa vận dụng vào dạy khóa, hoạt động ngồi có nguồn gốc, quy mơ khác nhau, hình thức, nội dung khác nhau, thiết sản phẩm phải chứa đựng giá trị tốt đẹp có khả tác động tới học sinh, giúp học sinh nhận thức, rèn luyện để khơng ngừng hồn thiện đức, trí, thể, mỹ Thực tế, khả tác động giáo dục sản phẩm văn hóa khơng giống nhau, vốn sản phẩm văn hóa sàng lọc qua thời gian dài lâu Do vậy, sản phẩm văn hóa có giá trị giáo dục cao Việc lựa chọn sản phẩm văn hóa chở tải giá trị nhân văn, phát triển, tiến tuân thủ yêu cầu giáo dục Kết thu sau khảo nghiệm Sau năm học áp dụng có chuẩn bị kỹ lưỡng, cơng phu chương trình hành động, kế hoạch thực hiện, tơi khơng đạt mục tiêu dự tính ban đầu mà bất ngờ hiệu việc áp dụng đề tài vào công tác chủ nhiệm Kết thu đáng khích lệ, kết thu qua khảo sát đối chiếu trước - sau trình thực thực tế từ kết học tập (đối với môn xã hội), kết Ban văn hóa dân tộc lớp đánh giá, kết tham gia Hội thi VHVN nhà trường tổ chức Ở minh chứng bảng so sánh kết khảo nghiệm từ hai kiểm tra đầu năm – cuối năm lớp 11A2 năm học 2014 – 2015 lớp 12A3 năm học 2015 - 2016 Bài kiểm tra gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh vấn đề sắc văn hóa dân tộc như: Lễ hội, nghi thức, tập quán, danh lam thắng cảnh, trang phục dân tộc, nghề cổ truyền, đặc sản vùng miền, văn học dân gian, công trình nghệ thuật…Lần kiểm tra đầu năm, tơi khơng cơng bố đáp án kết cho học sinh, toàn đề kiểm tra thu lại Ở lần kiểm tra cuối năm, câu hỏi xáo trộn lại thay đổi cách thức, kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Kết thu sau: Năm học Kết khảo sát Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 27 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm 2014- Số học sinh Tốt Khá Trung Yếu Kém 2015 khảo sát Điểm Điểm bình 3-4 0-2 9-10 7-8 5-6 15 15 Đầu năm Cuối năm Năm học 27 27 Số học sinh 2015 - khảo sát Kết khảo sát 2016 Đầu năm Cuối năm Tổng 27 27 54 12 14 35 24 11 30 cộng Không đạt kết cụ thể từ khảo sát, ý thức, hành động em việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc có tiến rõ rệt Các em khơng cịn tự ti hay mặc cảm dân tộc mình, mặc trang phục truyền thống thường xuyên hơn; năm học 2014- 2015, lớp 11A2 có tới 22/27 em lớp biết đánh chiêng bản, năm học 2015 – 2016, lớp 12A3 có 25/27 em lớp biết đánh chiêng từ đến thục, đặc biệt, có 02 em tham gia dự thi đánh chiêng đồn nghệ nhân huyện Đắk Rlấp, có 01 em (Thị Lục) đạt giải Nhất hội thi Tuyên truyền viên giỏi huyện Tuy Đức tham gia Hội thi Tuyên truyền viên giỏi cấp tỉnh năm 2016; 54/54 em biết sơ đẳng quy trình, cách thức dệt trang phục thổ cẩm, có 02 em Thị Nhi H Lệ mẹ dạy thêm nên có khả dệt thục Tôi thiết nghĩ, kết không dừng lại số cụ thể qua khảo sát mà tác động lâu dài tới kết học tập em, mà quan trọng chuyển biến tích cực nhận thức em việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 28 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm Các em hồ hởi bàn luận chiêng hướng dẫn cách đánh chiêng Thầy cô học sinh tay tay hòa nhịp xoang tiếng chiêng đêm lửa trại chào mừng ngày TL Đoàn 26/3 Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 29 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh, đặc biệt học sinh trường PTDTNT trở thành nhiệm vụ quan trọng, cần thiết chiến lược phát triển người văn hóa thời đại Tuy nhiên, việc thực nhiệm vụ không đơn giản vấn đề đề cập giải phạm vi trường học, hay nội dung môn học Giáo dục sắc văn hoá dân tộc nội dung giáo dục lớn, quan trọng để giáo dục toàn diện người Trong phạm vi nhà trường, với chức giảng dạy, cố gắng đề cập đến nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh từ góc độ thực tiễn Việc hệ thống hoá quan điểm, ý kiến từ tài liệu chuyên khảo vấn đề chưa đầy đủ, trình thực triển khai phạm vi hẹp Tuy nhiên, mạnh dạn tiếp cận vấn đề nghiên cứu, khảo sát thực trạng nêu lên số giải pháp thực phạm vi áp dụng trường PTDTNT Thơng qua q trình tổ chức nghiên cứu thực tế với mục đích góp phần vào nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh, tơi có kết luận sau: - Vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh trường THPT quan tâm nhiều song hiệu chưa cao Một lý vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc chưa thể rõ nét nội dung giáo dục, phương thức giáo dục tổ chức hoạt động - Giữa nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc với hành vi thực học sinh có khác nhau: Điều phản ánh trình độ nhận thức chủ thể - đối tượng giáo dục mơ hồ vấn đề Việc nghiên cứu lối sống học sinh qua hoạt động học tập, sinh hoạt giao lưu, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cho thấy em chưa thể rõ nét sắc văn hố dân tộc - Kết khảo sát thực trạng cho thấy tranh toàn cảnh văn hóa lối sống văn hố học sinh , đồng thời cho thấy xuất số vấn đề đặt cho công tác giáo dục đào tạo trường THPT: Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 30 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua cơng tác chủ nhiệm + Vai trị trường học nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh chưa thể rõ Đặc biệt giáo dục sắc văn hoá dân tộc thiểu số lại mờ nhạt + Học sinh quan tâm đến vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, sắc văn hố dân tộc, song em khơng rõ nội dung để nhận thức, khơng có nhiều hình thức để hoạt động Điều phản ánh nội dung, hình thức giáo dục học sinh hướng vào việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc cịn nghèo nàn * Kiến nghị, đề xuất Từ thực tiễn khảo sát kết đạt được, mạnh dạn nêu kiến nghị sau: * Đối với Sở GD&ĐT: - Cần xâydựng biện pháp đồng nhằm giáo dục sắc văn hố dân tộc nói chung sắc dân tộc cho học sinh trường PTDTNT, cần coi trọng nội dung q trình giáo dục sắc văn hố dân tộc trình tiếp thu hay, đúng, tốt có dân tộc, để tiếp biến thành riêng phong cách biểu Như vậy, việc giữ gìn đồng thời với việc phát triển theo định hướng sáng tạo Giá trị nhân văn coi linh hồn ban sắc văn hoá, định hướng giáo dục sắc văn hoá nhà trường - Các biện pháp cần thực trường PTDTNT là: xây dựng chương trình giáo dục khố theo hướng lồng ghép, tích hợp đồng thời với việc tổ chức chun đề ngoại khố nhằm hình thành phát triển nhân cách văn hóa cho học sinh; phát triển kỹ tìm hiểu giá trị văn hố dân tộc học sinh, kỹ tìm hiểu, thẩm thấu giá trị văn hố tốt đẹp dân tộc khác - Đáp ứng nhu cầu cần thiết, nhu cầu trang thiết bị phục vụ cho hoạt động văn hóa nhà trường, đề xuất phối hợp, hỗ trợ ban ngành có liên quan vật chất tinh thần * Đối với nhà trường: Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 31 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm - Cần quan tâm đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa, hoạt động Văn – Thể - Mỹ phù hợp với đặc thù nhà trường như: Cồng, chiêng, nhạc cụ dân tộc, váy áo thổ cẩm, vật dụng để trưng bày phịng truyền thống, sách, báo có nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc… - Kết hợp chặt chẽ kêu gọi hỗ trợ Ban đại diện cha mẹ học sinh phụ huynh toàn trường, phụ huynh nghệ nhân dân gian, tổ chức mời phụ huynh truyền đạt cách đánh cồng chiêng, dệt thổ cẩm…cho giáo viên học sinh - Cần quán triệt giáo viên, giáo viên chủ nhiệm phải đồng việc giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh, phải thiết thực, đảm bảo tính hiệu lâu dài, tránh tình trạng hời hợt, hình thức Là sản phẩm cá nhân thực từ kinh nghiệm q trình cơng tác, thời gian lực có hạn mà giá trị văn hóa truyền thống phong phú, vơ tận Cho nên, chắn sáng kiến kinh nghiệm nhiều tồn tại, thiếu sót Kính mong Ban giám khảo bạn đọc góp ý, bổ sung để sáng kiến hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI THỰC HIỆN Phạm Thị Ngát TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 32 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm Trần Văn Bính - Văn hố chiến lược phát triển đất nước Báo Nhân Dân, số 45, 5/11/2010 Đoàn Văn Chúc - Xã hội văn hoá Nxb Văn hoá - Thơng tin, H, 1997 Huy Cận - Giữ gìn sắc văn hoá dân tộc bối cảnh hội nhập cộng đồng quốc tế, Tạp chí Cơng tác Tư tưởng- Văn hoá; Ban Tư tưởng văn hoá TW; số 9/1995 Tr.19 Quang Cận - Mở rộng giao lưu văn hoá giữ vững sắc dân tộc Tạp chí Thơng tin lý luận; tháng 4/1998 Trần Kim Dung - Văn hoá Việt Nam giới trước ngưỡng cửa kỷ 21 Báo Nhân Dân 26/6/1998 Nguyễn Lân Dũng - Xã hội văn minh người văn hoá- Tài hoa trẻ; số 150/ 2001 tr.6 Đi tìm đặc trưng văn hố Việt Nam - Hội thảo khoa học thành phố Hồ Chí Minh tháng 6/2000 Tạp chí Thế giới mới, số 393, 7/2000 Vũ Văn Dân - Về lối sống văn hoá việc giáo dục lối sống văn hoá cho học sinh - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 4/1999 10 Vũ Minh Giang - Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam - Tài liệu Viện NCPTGD, NXB Giáo dục, 1998 11 Cao Quốc Hùng - Ảnh hưởng lối sống văn hoá quản lý kinh tế xã hội Tạp chí Thanh Niên số 10 - 5/2000 12 Phạm Minh Hạc - Hồ Chí Minh văn hố người - Tạp chí giới ta, 114 - 5/2000 13 Phạm Văn Khánh - Giá trị truyền thống lối sống Việt Nam - Báo Nhân Dân số 44, 1/11/1998 14 Nguyễn Xuân Nam - Bản sắc Việt Nam trình giao lưu văn hoá với giới Báo Nhân Dân số 26, 28/6/1998 15 Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII "Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" 74 Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 33 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm 16 Một chặng đường văn hoá - Tập hồi ức tư liệu đề cương văn hoá Đảng đời sống tư tưởng văn nghệ (1943 - 1948) Nxb Tác phẩm mới, H, 1985 17 Văn hố dân tộc q trình mở cửa nước ta NXB Chính trị Quốc gia, H, 1996 18 Viện khoa học giáo dục Việt Nam Bản sắc dân tộc vấn đề đặt cho giáo dục đào tạo H, 1993 - lưu hành nội 19 Lê Ngọc Trà - Về hướng tiếp cận vấn đề đặc trưng chất văn hoá Việt Nam Tạp chí Văn học 10/2000 20 Trần Ngọc Thêm - Tìm sắc văn hố Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 21 Ngơ Đức Thịnh - Đa dạng văn hoá phát triển xã hội Tạp chí Cộng sản, số 15 - 8/1997 22 Lê Ngọc Thăng - Bản sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc, H, 1990 23 Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, H, 1999 24 Trần Quốc Vượng (chủ biên) - Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, H, 1999 25 Bộ GD - ĐT - Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường trường phổ thông, H, 2001 (Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) DANIDA MỤC LỤC STT NỘI DUNG Phần mở đầu Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng TRANG Page 34 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm Phần nội dung Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Cách thức, giải pháp thực Lưu ý thực Kết thu Trang 10 26 27 Phần kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng 29 32 34 Page 35 ... – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page 29 Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh, đặc biệt học. .. trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm + Vai trò trường học nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh chưa thể rõ Đặc biệt giáo dục sắc văn hoá dân tộc thiểu số lại mờ nhạt + Học sinh quan... việc giáo dục em giữ gìn phát huy sắc dân tộc Phạm Thị Ngát – Giáo viên trường THPT DTNT N’Trang Lơng Page Giáo dục sắc VHDT cho học sinh trường PTDTNT qua công tác chủ nhiệm Thứ ba, ảnh hưởng, tác