1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN :NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM

22 523 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 278,09 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM Họ tên Lê Quang Thiện Nguyễn Minh Thiện Phan Hưng Thịnh Lê Tuấn Thương Lâm Trường Thức MSSV 22151300 22151301 22151303 22151307 22151309 GVHD Mã lớp học : TS Nguyễn Khoa Huy : LLCT130105_22_1_7 Nhóm : 16 Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm: ………………………… KÝ TÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN .2 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN LÀ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN 1.1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 1.1.2 Tính chất mối liên hệ .3 1.1.2.1 Tính khách quan: .3 1.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.2.1 Khái niệm đạo đức 1.2.2 Phân loại đạo đức 1.2.3 Vai trò đạo đức đời sống .7 1.3 NỘI DUNG CỦA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY: 1.3.1 Giáo dục cho sinh viên tổng hợp trí thức, niềm tin học tập, lí tưởng Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3.2 Giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên .8 1.3.3 Giáo dục tình cảm, lối sống vui khỏe, lành mạnh 1.3.4 Để sinh viên tiếp thu thực nội dung giáo dục đạo đức, cần phải có mơi trường học tập lành mạnh kết hợp với phương pháp, cách thức giảng dạy phù hợp CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CỦA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 10 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục 11 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 11 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan .11 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 12 3.1 Phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống sinh viên: .12 3.2 Đổi nội dung, phương pháp, đa dạng hố hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên: 12 3.3 Phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên: 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại Hội Đảng VI (ngày 15 đến 18 tháng 12 năm 1986) xem bước ngoặt quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Trải qua thập kỷ đổi mới, cải cách sâu rộng kinh tế, văn hóa, trị, giáo dục… theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo mơ hình ngun thủy Chủ nghĩa Mác-Lênin trì Kết cơng đổi đem lại cho dân tộc ta xu q trình tồn hóa, đại hóa Tuy nhiên bên cạnh thành tựu to lớn cịn tồn nhiều khía cạnh hạn chế, tiêu cực Chính mặt hạn chế, tiêu cực ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống, đạo đức người, đặc biệt học sinh sinh viên ngày Sinh viên ngày đóng vai trị vơ quan trọng nghiệp phát triển đất nước, góp phần thúc đẩy đất nước tiến lên ngày sành với cường quốc giới Để hồn thành sứ mệnh đó, địi hỏi người sinh viên cần có tinh thần dám nghĩ dám làm, sức trẻ, tri thức khoa học Ở độ tuổi này, sinh viên có nhiều biến đổi tâm sinh lý nhận thức Sinh viên cịn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm sống, thiếu định hướng nên dễ trở thành “con mồi” cho người khác lợi dụng, lôi kéo Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa nay, sinh viên đối tượng chịu nhiều tác động lớn từ xã hội, kinh tế thị trường, dễ dẫn đến lỗi sống lệch lạc với chuẩn mực đạo đức theo chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trước mặt xấu đó, địi hỏi cần phải đổi khơng ngừng nâng cao giáo dục, góp phần tạo điều kiện cho đoàn thể giáo dục, rèn luyện đạo đức cho sinh viên Vì sinh viên, chịu ảnh hưởng từ xã hội thân tự đưa ý kiến, nhận thức riêng Đồng thời nhóm em muốn đóng góp hiểu biết để làm rõ vấn đề đổi giáo dục đạo đức, ý thức sinh viên thơng qua tìm hiểu: “Ngun lý mối liên hệ phổ biến vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam nay.” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trong điều kiện nay, Những chuẩn mực đạo đức theo triết học Mác-Lênin vô đắng, giữ nguyên giá trị định hướng Vì vấn đề trên, nhóm em chọn đề tài làm tiểu luận nhằm mục đích có để tìm hiểu thêm nguyên lý mối quan hệ phổ biến làm rõ vận dụng quan điểm tồn diện giáo dục Từ đưa đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên để đưa nguyên nhân giải pháp bản, khả thi nhằm nâng cao giáo dục, rèn luyện đạo đức sinh viên Việt Nam sở quan điểm toàn diện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN LÀ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN 1.1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến - Mối quan hệ tác động qua lại vật tượng: + Theo quan điểm siêu hình: Các vật tượng giới tồn biệt lập, tách rời nhau, tồn bên cạnh Giữa chúng khơng có phụ thuộc, ràng buộc quy định lẫn Nếu chúng có quy định lẫn quy định bề ngồi, mang tính ngẫu nhiên Cũng có người theo quan điểm siêu hình thừa nhận chúng có liên hệ với nhau, lại phủ nhận khả chuyển hóa hình thức tring mối quan hệ khác + Ngược lại, theo quan điểm biện chứng: Thế giới tồn chỉnh thể thống Các vật, tượng, trình khác tồn tai đời vừa có tách biệt vừa quan hệ, tác động qua lại chuyển hóa lẫn - Khái niệm liên hệ quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi Trong tồn đối tượng ln có tương tác với biểu nên thuộc tính khác Sự thay đổi tương tác tất yếu làm thuộc tính thay đổi, hiến chuyển hóa thành đối tượng khác Chứng tỏ vật tượng có mối liên hệ với “Mối liên hệ” theo chủ nghĩa biện chứng vật phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Như theo quan điểm vật tượng tồn giới (Ví dụ, cung cầu thị trường ln ln có q trình cung cầu quy định lẫn Cung cầu tác động qua lại, ảnh hưởng chuyển hoá lẫn nhau, tạo nên trình cung cầu vận động, phát triển khơng ngừng Đó nội dung phân tích mối quan hệ biện chứng cung cầu.) Như mối liên hệ phổ biến? “Mối liên hệ phổ biến”: phạm trù triết học vật biện chứng dùng để tác động qua lại, chuyển hóa quy định lẫn hệ thống to lớn, phổ biến giới thực (Ví dụ 1, mối liên hệ cung cầu mối liên hệ phổ biến, mối liên hệ chung, mối liên hệ khác loại thị trường tùy theo thời gian khác có khác Khi nghiên cứu sâu loại thị trường, mặt hàng khác nhau, không nghiên cứu tính chất riêng riêng, tính đặc thù Nhưng tóm lại dù chúng có khác chúng phải tuân theo nguyên tắc cung cầu Ví dụ 2, Ngay tri thức, học mơn tự nhiên tốn, lý, hóa cần phải vận dụng kiến thức văn học để phân tích đề, nghiên cứu kiến thức mới.) Trong giới đối tượng trạng thái vừa cô lập (trạng thái thay đổi đối tượng không ảnh hưởng tới đối tượng khác) vừa liên hệ với Giữa chúng có liên hệ mặt không liên hệ với mặt khác, chúng có biến đơi khiến đối tượng khác thay đổi, lẫn biến đôi không làm đối tượng khác thay đổi 1.1.2 Tính chất mối liên hệ Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ có tính chất bản: tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú 1.1.2.1 Tính khách quan: Trong triết học Mác-Lênin, mối liên hệ vật, tượng giới có tính khách quan vốn có Dù muốn hay khơng muốn vật, tượng tác động, chuyển hóa lẫn Ngay vật vô tri, vô giác (đất, đá, cỏ cây, …) chúng tồn chịu tác động vật, tượng khác (nhiệt độ, ánh sáng, thời tiết, …) Ngoài ra, có mối liên hệ tượng tinh thần với tượng vật chất, tượng tinh thần với (mối liên hệ tác động hình thức nhận thức) Vì vậy, quy định, ảnh hưởng lẫn chuyển hóa lẫn vật, tượng (hay thân chúng) thể tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào ý chí cá nhân, người nhận thức vận dụng mối liên hệ hành động thực tế 1.1.2.2 Tính phổ biến: Tính phổ biến mối liên hệ thể hiện: Trong giới này, vật, tượng có mối liên hệ với nhau, khơng có vật, tượng tồn độc lập, nằm mối liên hệ Mối liên hệ qua lại diễn vật, tượng tự nhiên, tư mà diễn mặt, q trình Ngay thân tồn đời có nhiều mối liên hệ, mối quan hệ (mối liên hệ với người thân gia đình, mối liên hệ với tự nhiên, xã hội,…) Trong thời đại ngày nay, quốc gia giới có mối liên hệ với nhau, dẫn đến xu toàn cầu hóa mặt Vì để phát triển cần phải quan tâm đến giáo dục mặt Các quan hệ biểu nhiều hình thức cụ thể, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể Nhưng dù hình thức chúng biểu mối liên hệ tổng thể chung nhất, mối liên hệ riêng biệt, cụ thể nhà khoa học nghiên cứu cụ thể Phép biện chứng vật xem xét mối liên hệ phổ biến giới Bởi Ph.Ăng ghen viết: “Phép biện chứng khoa học liên hệ phổ biến” Vì lý trên, triết học xem mối lên hệ mối liên hệ phổ biến 1.1.2.3 Tính đa dạng, phong phú: Các vật, tượng, q trình khác có mối liên hệ cụ thể khác đóng vai trò khác tồn phát triển chúng Có thể phân chia mối liên hệ đa dạng thành loại tùy theo tính chất phức tạp, phạm vi rộng hay hẹp, trình độ nơng hay sâu, vai trị gián tiếp hay trực tiếp mà khái quát thành mối liên hệ khác tùy theo cặp Chính tính đa dạng q trình tồn phát triển thân vật tượng quy định tính đa dạng mối liên hệ Các mối liên hệ phổ biến vật, tượng giới khái quát thành cặp phạm trù phép biện chứng Mặt khác, mối liên hệ xác định vật có tính chất vai trị khác giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật điều kiện cụ thể khác Vì vậy, khơng xác định tính chất cụ thể, vai trò mối quan hệ khác vật cụ thể điều kiện khác Chính lẽ đó, vật tượng có mối quan hệ đa dạng phong phú Vì vậy, nhận thức vật, tượng, cần có nhìn tồn diện, tránh rơi vào cách nhìn phiến diện, nhìn nhận vật, tượng số điểm Cần nhận thức chất, tính quy luật để đến kết luận cuối Ví dụ: Khi tìm hiểu nguyên nhân điểm số cá nhân thân ngày xuống, ta phải tìm hiểu nhiều mặt ý thức học tập mình, phương pháp tiếp cận với mơn học, phương pháp giảng dạy của giáo viên có phù hợp chưa,… 1.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Từ tìm hiểu trên, mối liên hệ mang tính đa khách quan, phổ biến đa dạng phong phú, nên hoạt động nhận thức, thực tiễn người phải tránh xem xét phiến diện, chủ quan Thứ nhất: Để nghiên cứu nhìn nhận đối tượng cụ thể địi hỏi phải đặt chỉnh thể thống tất mặt, phận, thành tố, thuộc tính mối liên hệ tổng thể Lênin nói: “Để hiểu vật cần nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ, quan hệ trực tiếp quan hệ gián tiếp vật đó” sở nhận thức vật tượng Thứ hai: Quan điểm toàn diện đòi hỏi phải biết phân biệt mặt, mối liên hệ tất yếu đối tượng nhận thức chúng thống hữu nội Để làm rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thân, phải xem xét thấu đáo phân biệt mối liên hệ tránh xem xét giàn trải, liệt kê, cần phải từ tri thức nhiều mặt, từ mối liên hệ vật để khái quát làm bật lên quan trọng vật tượng Bởi có vậy, nhận thức phản ánh đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại đối tượng Trong quan hệ người với người phải biết ứng xử cho phù hợp với người Thứ ba: Các đối tượng phải xem xét mối quan hệ với đối tượng khác mơi trường xung quanh, bao gồm khía cạnh mối quan hệ trung gian gián tiếp Trong không gian thời gian định, cần nghiên cứu mối quan hệ khứ đối tượng đánh giá tương lai Thứ tư: Khi nhìn nhận vật, tượng cần tránh cách nhìn phiến diện, chiều có nghĩa ý đến một vài mối quan hệ Điều có nghĩa xem xét nhiều mối quan hệ, mối quan hệ không chất, thứ yếu Ở cách nhìn tổng thể, từ việc biết nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, cần phải khái quát, rút kết luận, tiến tới chất, quan trọng 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.2.1 Khái niệm đạo đức Lần khái niệm nhắc đến tác phẩm kinh văn đời nhà Chu, Trung Quốc Kể từ đó, khái niệm phổ biến rộng rải dần người Trung Quốc cổ đại Theo đó, đạo đức nguyên tắc yêu cầu đặt đời sống mà người phải tuân theo Ngày nay, đạo đức định nghĩa: Đạo đức tập hợp toàn quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá, cách cư xử mối quan hệ người với người với xã hội Tất chúng nảy sinh phát triển với phát triển xã hội loài người, thực niềm tin, sức mạnh cá nhân, truyền thông dư luận Đạo đức phản ánh nhân cách, phẩm chất người Mọi người cần phải hiểu đạo đức họ không muốn bị phán xét, quy tắc cần cập nhật để người chọn hướng hành động phù hợp cho 1.2.2 Phân loại đạo đức Con người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức Về đạo đức, việc đánh giá hành vi người tuân theo tiêu chuẩn, khn khổ quy phạm khép kín Các nguyên tắc đạo gắn liền với giai đoạn lịch sử mang tính dân tộc, gia cấp sâu sắc: Đạo đức công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến,… Trong giáo dục, đạo đức gồm: - Đạo đức nhân văn người học sinh, sinh viên hiểu đạo đức làm người, bổn phận, trách nhiệm học tập, gia đình, xã hội,… phù hợp với chuẩn mực dân tộc - Đạo đức công dân tức học sinh, sinh viên sức học tập, cống hiến, làm tròn trách nhiệm người cơng dân có ích cho xã hội - Đạo đức nghề nghiệp thái độ, tâm bước đời làm việc Là người có đạo đức không làm việc xấu, trái với lương tâm 1.2.3 Vai trò đạo đức đời sống Đạo đức yếu tố cốt lõi việc xây dựng nhân vật Khi nói đến việc người có hay khơng có nhân cách, trước tiên người ta xem xét người có đạo đức tốt lành mạnh hay đạo đức xấu không lành mạnh Một người có nhân cách trước hết người có đạo đức, sáng ngược lại Đạo đức yếu tố phân biệt người tốt kẻ xấu Đạo đức tạo nên mối quan hệ gắn bó chẽ cá nhâncộng đồng-xã hội Đạo đức xã hội phản ánh xã hội cộng đồng xác định cách thức mà hành vi cá nhân cộng đồng điều chỉnh, hình thành, phát triển hồn thành tồn xã hội Học sinh, sinh viên chủ nhân tương lai đất nước Tương lai đất nước nằm tay em học sinh, sinh viên Vì vậy, cần phải giáo dục cho sinh viên tri thức khoa học tạo cho họ giới quan cách mạng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên Điều nhận thức đắn yếu tố cốt lõi để tạo niềm tin dựa sở khoa học Sự hình thành tình cảm, niềm tin vào Chủ Nghĩa Xã Hội sở chi phối hành vi học sinh, từ định thái độ họ việc định ứng phó với biến đổi xã hội Giáo dục đạo đức cho niên, học sinh ngày để hình thành ý thức cộng đồng người, tinh thần bao dung, chống chủ nghĩa cá nhân ích kỷ kết tinh tinh thần dân tộc đánh giặc ngoại xâm dựng nước, tinh thần tạo nên bất diệt sức mạnh người Việt Nam ta Tác động khoa học công nghệ dẫn đến đột phá kinh tế xã hội ngày Điều đòi hỏi lịng dũng cảm, kỷ luật tự giác, kiên trì siêng Vì vậy, phẩm chất điều kiện cần để sinh viên đạt mục tiêu đặt cho niên, sinh viên sau trường trí tuệ trí tuệ cao, ý chí ngoan cường chủ động mạnh mẽ hoạt động Bởi thế, đạo đức đóng vai trị vơ quan trong mối quan hệ người với người, xã hỗi giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.3 NỘI DUNG CỦA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY: 1.3.1 Giáo dục cho sinh viên tổng hợp trí thức, niềm tin học tập, lí tưởng Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh “Tiên học lễ-Hậu học văn” việc giáo dục tri thức cho học sinh, sinh viên không kiến thức chun mơn mà song song với giáo dục đạo đức, giá trị đạo đức, truyền thống dân tộc Trong Đại hội Hội Sinh Viên Việt Nam lần thứ VIII, hiệu đề góp phần khẳng định tầm quan trọng tri thức: “Sinh viên Việt Nam thi đua học tập, tiến quân vào khoa học, cơng nghệ, tình nguyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Ngồi ra, lí tưởng cách mạng phần khơng thể thiếu q trình giảng dạy tri thức Cần bồi dưỡng thêm cho học sinh, sinh viên ý chí, niềm tin vươn lên thực hồi bão, lý tưởng xã hội chủ nghĩa thơng qua mơn học như: Tư tưởng Hồ Chí Minh, triết học Mác-Lênin, lịch sử Đảng,… Học sinh phải có ý thức tự giáo dục, rèn luyện tính tự giác, tích cực chủ động, tự nhận thức, tự đánh giá suy nghĩ hành động Nếu điều khơng làm được, bạn dễ thất bại khuất phục trước cám dỗ xã hội 1.3.2 Giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên Bác Hồ nói: “Các vua Hùng có công dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” Học sinh, sinh viên cần biết truyền thống, sắc dân tộc quý giá cha ông ta để lại Từ đó, thân phải biết kế thừa, giữ gìn phát huy truyền thống Giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh nhiệm vụ có ý nghĩa vơ to lớn, nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm học sinh việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống quý báu Hơn nữa, cho phép họ phát triển truyền thống đất nước lên tầm cao thời đại phát triển 1.3.3 Giáo dục tình cảm, lối sống vui khỏe, lành mạnh Trên đường chinh phục tri thức, hay chuyện sống tầm quan trọng sức khỏe điều phủ nhận Sức khỏe tài sản vô giá, mà thân nắm tay Sức khỏe tốt hay không tốt ta có quan tâm, rèn luyện hay khơng Một sức khỏe tốt tạo động lực, điều kiện tuyên quyết định đến thành công đường dài Giáo dục thẩm mỹ hình thành mối quan hệ thẩm mỹ định với thực người Nó giải nhu cầu định hướng đắn, nhu cầu khám phá thưởng thức vẻ đẹp nghệ thuật sống 1.3.4 Để sinh viên tiếp thu thực nội dung giáo dục đạo đức, cần phải có mơi trường học tập lành mạnh kết hợp với phương pháp, cách thức giảng dạy phù hợp Gia đình mơi trường nơi thường xuyên người giáo dục để hình thành trưởng thành Thơng qua gia đình, người có đạo đức kỷ luật trẻ, điều hình thành nhân cách lối sống người trẻ tuổi trở thành công dân hữu ích cho xã hội tương lai Ngồi gia đình, vai trị nhà trường đồn niên đóng vai trị to lớn việc giáo dục học sinh, sinh viên Nhiệm vụ trường quản lý tạo mơi trường học sinh tiếp cận với quan điểm kiến thức vấn đề đạo đức, giúp em củng cố trí óc, hành động niềm tin đạo đức Mặc khác, phương pháp dạy học yếu tố thực mục tiêu giáo dục đào tạo Khi xác lập mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình giảng phương pháp dạy học định chất lượng trình dạy học đào tạo Phương pháp dạy học môn học chủ đề phù hợp kết chất lượng trình giáo dục tốt Giáo dục đạo đức ngày cần kết hợp phương pháp giáo dục đạo đức truyền thống đại, tránh gị bó, giáo dục chiều với nội dung chung chung trừu tượng Phương pháp giảng dạy linh hoạt nên sử dụng để truyền đạt cho sinh viên theo lĩnh vực chuyên môn mà họ học tập, nghiên cứu CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CỦA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Thực trạng giáo dục đáng lo ngại học sinh tượng học sinh không chịu học, lệ thuộc vào bạn bè, xin điểm, gian lận thi cử Ngày với phát triển thời đại, nhiều thú vui tiêu khiển không lành mạnh đời, nửa số sinh viên sống sống thụ động Xung quanh họ bốn tường với thiết bị điện tử, đủ Họ không tham gia nhiều khơng có chút quan tâm đến hoạt động xã hội cộng đồng văn hóa Chỉ sinh viên tích cực tham gia vào học tập, giải trí lối sống đại, lành mạnh Đối với số học sinh, học có nghĩa đối phó với nội quy trường học, kỳ thi, mối quan hệ gia đình, mối quan tâm cha mẹ, v.v Kết tượng bùng lên mà ngày trở nên phổ biến dường dần trở nên bình thường giới học sinh là: Nhiều 10 học sinh trốn học khơng lý do, học thay, điểm danh hộ, chờ chép bài, thuê người đồ án Từ dẫn đến tượng mua tín chỉ, thi hộ, tích lũy tín chỉ, chí thi hộ lun kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng dù trái luật Việc sinh viên có lối sống khơng lành mạch, xã hội ngày có nhiều cám dỗ dẫn đến nhiều vấn nạn lứa tuổi vị thành niên Số lượng học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật ngày nhiều tham gia vào tệ nạn, đánh bạc, hút chích,… Điều cho thấy lỗ hỗng lớn giáo dục Sinh viên thiếu ý thức việc rèn luyện, tự giác kỉ luật thân Những điều nói làm cho mơi trường học đường sinh viên lệch với chuẩn mực đào tạo giáo dục Ngày nhiều trường tập trung vào chạy đua theo điểm số, chạy theo thành tích, vào việc tìm kiếm danh hiệu Dường nhà trường trở thành mơ hình kinh doanh kiểu mới, với quảng bá toàn mặt tốt Dẫn đến việc giáo dục đạo đức ngày xuống, bị xem nhẹ, khơng cịn mục tiêu giáo dục người 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Thứ ảnh hưởng kinh tế thị trường Kinh tế thị trường đánh thức sức mạnh cá nhân sinh viên, giúp họ động, sáng tạo, làm cho họ chủ động, tự tin công việc, đánh thức ý chí vượt khó để làm nên chuyện lớn, giúp sống ngày cải thiện vật chất tinh thần Ngồi lợi ích kinh tế thị trường gây vấn đề tiêu cực đạo đức Những giá trị truyền thống dân tộc dần phai nhạt mà thay vào sống hối với vấn đề “cơm-áo-gạo-tiền” Bên cạnh đó, phân hóa giàu nghèo làm cho giáo dục có phân biệt rõ rệt, kẻ giả, người thiếu thốn Hai mặt có tác động mạnh mẽ tới nhận thức, hạnh động cá nhân xã hội, mà sinh viên, niên chịu tác động mạnh mẽ sinh viên, niên lứa tuổi có biến đổi lớn tâm lý, tình cảm, tư tưởng Vì vậy, làm cho nhận thức, tư tưởng, tình cảm niên diễn theo chiều hướng tiêu cực Thứ hai phương pháp giáo dục đạo đức Công tác quản lí sinh viên chưa thực hồn thành tốt trách nhiệm Nó cịn lỏng lẻo, tách rời so với chuẩn mực 11 đạo đức Ví dụ buổi sinh hoạt đầu khóa, nhà trường chưa thực trọng, nội dung kém, thiếu hấp dẫn Hiện thân nhà trường học sinh xem nhẹ việc nghiên cứu giảng dạy đạo đức Các môn học Triết học Mác-Lênin, lý tưởng cách mạng,… chưa phù hợp với sinh viên Những kiến thức mang tính trừu tượng lớn, dẫn đến phần lớn sinh viên học kiểu đối phó Do giá trị đạo đức không tiếp thu, dẫn đến hành động vi phạm pháp luật sinh viên, trái với đạo lí 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ tâm sinh lý sinh viên Ở độ tuổi này, sinh viên có nhiều thay đổi lớn, chưa tập quen dần với sống Bản thân muốn thể muốn khẳng định Đối mặt với khó khăn hay cám dỗ từ sống, nhiều sinh viên chưa đủ kinh nghiệm lĩnh để xử lí Sinh viên dễ bi quan, bng xi, rơi vào đường tệ nạn Thứ hai thiếu ý chí rèn luyện đạo đức Nhiều sinh viên ln có ý chí vươn lên học tập, đời sống rèn luyện chuẩn bị tốt cho tương lai để có trách nhiệm, nghĩa vụ tổ quốc, gia đình thân Nhưng có nhiều sinh viên khơng có ý thức, ý chí điều này, trông chờ ỷ lại vào gia đình, người khác, cầu mong may rủi khơng có chủ động tích cực học tập rèn luyện, khơng có kỷ cương, kỷ luật dẫn đến lối sống buông thả trở thành người thất bại công xây dựng đất nước CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 3.1 Phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống sinh viên Xây dựng cho học sinh ý thức tự giáo dục, tự giác rèn luyện thân giải pháp quan trọng cần thiết để học sinh có nhận thức phương hướng đắn hoạt động sống Nhờ đó, học sinh ý thức việc sống đắn, phát triển mối quan hệ xã hội lành mạnh hơn, phát triển khả loại bỏ bất lợi 12 chế thị trường biến đổi phức tạp trình tồn cầu hóa Trước tác động tình hình kinh tế xã hội, tăng cường giáo dục đạo đức sinh viên trở nên quan trọng nhằm bồi dưỡng họ trở thành cơng dân hồn thiện phẩm chất lực Thực đồng giải pháp điều kiện thiết yếu để sinh viên hồn thiện đạo đức, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường 3.2 Đổi nội dung, phương pháp, đa dạng hố hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên: Nội dung giáo dục đạo đức yếu tố định đến chất lượng giáo dục đào tạo, nội dung chương trình đại, thiết thực, phù hợp với đối tượng học sinh, ngành học chất lượng trình đào tạo cao Phương pháp dạy học yếu tố giúp thực thắng lợi mục tiêu giáo dục đào tạo Khi xác định mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình phương pháp dạy học định chất lượng trình đào tạo Cùng với đào tạo trình độ chun mơn cao, nhà trường cần tăng cường giáo dục đạo đức cho họ, đặc biệt giáo dục tinh thần yêu nước cho sinh viên Nhà trường cần thường xuyên quan tâm bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm cao đẹp tình yêu quê hương, đất nước: “mình người, người mình”, “thương người thể thương thân”, “qn nghĩa lớn”… Từ đó, hình thành cho họ lối sống sạch, lành mạnh, hành vi đạo đức sáng phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thời đại Nhà trường cần quan tâm hình thành cho sinh viên nhu cầu, động phấn đấu, rèn luyện đắn, làm cho người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định mình; tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho sinh viên; quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng sinh viên vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, khiếu đặc điểm tâm, sinh lý họ đồng thời tạo điều kiện tốt để niên rèn luyện đạo đức, lối sống 13 3.3 Phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Một giải pháp giáo dục đạo đức quan trọng cho học sinh Việt Nam phải biết kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh Mỗi thành tố có vị trí, vai trị, mạnh cụ thể việc xây dựng đạo đức người học sinh Giáo dục gia đình nơi truyền lại tình yêu Tổ quốc, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Là nơi phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng quản lý giáo dục, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh hình thành phẩm chất người cao quý Từ đó, gia đình tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu người dựa tình u lịng trắc ẩn lẫn nhau, cam kết gia đình ảnh hưởng tìm cách hiệu để ảnh hưởng lẫn điều chỉnh phương pháp giảng dạy truyền thống thay đổi cho phù hợp với thực tế Điều làm cho gia đình trở thành nơi lưu giữ phong tục tập quán cổ xưa, giá trị văn hóa phát huy, nét văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác phát huy nuôi dưỡng Xây dựng lối sống mới, nếp sống mới, gia đình văn hóa Việc xây dựng giáo dục đạo đức không chịu ảnh hưởng gia đình, nhà trường mà cịn chịu ảnh hưởng mơi trường xung quanh, tức ảnh hưởng môi trường xã hội Xã hội có vai trị lớn hình thành hồn thiện nhân cách học sinh Xã hội nơi ươm mầm tài nơi nảy nở giá trị đạo đức Xã hội môi trường rộng lớn mơi trường khắc nghiệt, cá nhân, tổ chức mối quan hệ giao tiếp, học hỏi, sống đánh giá nơi làm việc KẾT LUẬN Việt Nam ngày hội nhập với giới, tồn cầu hóa mở hội đề hịa nhập với quốc tế, cường quốc, đẩy nhanh tốc độ phát triển đại Bên cạnh có ảnh hưởng tiêu cực, cản trở phát triển đất nước Đặc biệt việc giáo dục đào tạo, đạo đức cho sinh viên Việt Nam yêu cầu cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 14 Do chất lượng giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống ngày xuống làm cho số thành phần sinh viên thiếu nhận thức xã hội, khơng có ý chí phấn đấu rèn luyện, khơng có định hướng, có lối sống ln chạy theo đồng tiền sa vào tệ nạn xã hội Làm cho chất lượng hệ tương lai đất nước ngày kém, dẫn đến đất nước ngày xuống Thực trạng đạo đức sinh viên Việt Nam có nhiều mặt đan xen nhau, hịa quyện vào tiến lạc hậu, mặt tích cực mặt tiêu cực… Để họ thực tương lai đất nước, để có nhân cách sinh viên phát triển toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, địi hỏi phải tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên Để giải thực trạng tiêu cực, hạn chế giáo dục đạo đức cho sinh viên ngày Các giải pháp đề báo cáo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức có tính khả thi góp phần nâng cao nhận thức, đào tạo lớp sinh viên vừa có đức vừa có tài q trình phát triển đất nước mặt kinh tế, xã hội Mỗi giải pháp có vị trí, vai trị định có tác động qua lại, hỗ trợ lẫn Bài báo cáo tập trung phân tích đánh giá theo khía cạnh: phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; thơng qua vai trị, phương pháp giảng dạy đội ngũ giảng viên; thông qua ý thức rèn luyện sinh viên; thơng qua vai trị nhà trường, gia đình xã hội,… Từ nêu nguyên nhân giải pháp nâng cao giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Sinh viên phận quan trọng, có vai trị to lớn phát triển đất nước bối cảnh tồn cầu hóa đại hóa Vì việc giáo dục đạo đức cho sinh viện ngày giữ vai trị, vị trí quan trọng cơng xây dựng đời sống văn hóa, góp phần không nhỏ vào điều chỉnh hành vi người Việt Nam theo hướng chân, thiện, mỹ Giáo dục đạo đức triển khai theo hướng “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” 15 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác – Lênin, chủ biên GS.TS Phạm Văn Đức, Hà Nội (2019) Giáo dục hướng tới kỉ XXI, Vũ Đình Cự (1998), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Vấn đề Giáo dục – Đào tạo, Phạm Văn Đồng (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tâm lý học xã hội vấn đề lý luận, chủ biên Trần Hiệp (1996), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Văn kiện Hội nghị lần thư Ban chấp hanh Trung ương khóa VII, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (1998) Giáo trình đạo đức học, PGS.TS Trần Hậu Kiêm (1996), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bản chất dạy học đại, Đặng Thành Hưng, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục (2001) ... làm rõ vấn đề đổi giáo dục đạo đức, ý thức sinh viên thơng qua tìm hiểu: “Ngun lý mối liên hệ phổ biến vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam nay.” MỤC TIÊU... Việt Nam sở quan điểm toàn diện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN LÀ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN 1.1.1 Khái niệm mối liên hệ. .. CỦA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 10 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo

Ngày đăng: 20/12/2022, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w