Tiểu luận Pháp luật Đại Cương HÀNH VI TRANH CHẤP TÀI SẢN THEO TỐ TỤNG DÂN SỰ LIÊN HỆ THỰC TIỂN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ - -
Trang 2HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Tên đề tài: Hành vi tranh chấp tài sản trong dân sự Lý luận và thực tiễn.
Danh sách đánh giá thái độ làm việc của các thành viên trong nhóm làm tiểu luận:
GÓP (%)
Ghi chú:
Nhận xét của giáo viên:
Ngày… tháng 12 năm 2023
LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những người đã hỗ trợ và động viên chúng tôi trong quá trình nghiên cứu và viết tiểu luận này
Trang 3Trước hết, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Công Thiên Đỉnh,người đã dành thời gian và tâm huyết để hướng dẫn, chỉ dẫn, và cung cấp sự hỗ trợquý báu Những kiến thức và sự hướng dẫn của thầy đã giúp chúng tôi hiểu sâu hơn về
đề tài, phát triển kỹ năng nghiên cứu và viết lách, đồng thời định hướng cho chúng tôinhững bước đi đúng đắn trong quá trình thực hiện tiểu luận
Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến anh Ninh Thái Thần, người đã chia sẻ kiếnthức, kinh nghiệm, và ý kiến đóng góp quan trọng Sự giúp đỡ của anh đã là nguồnđộng viên lớn giúp chúng tôi vượt qua những thách thức trong quá trình nghiên cứu.Những lời khuyên và góp ý của anh đã giúp chúng tôi hoàn thiện tiểu luận một cáchtốt nhất
Cuối cùng, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả những người đã đọc và đánhgiá tiểu luận này Sự phản hồi và ý kiến đóng góp của các bạn là nguồn cảm hứngquan trọng giúp chúng tôi cải thiện nội dung và chất lượng của tiểu luận Các bạn đãgiúp chúng tôi nhìn nhận lại tiểu luận một cách khách quan và có nhiều ý kiến đónggóp hữu ích
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tới tất cả những người đã góp phần làm cho tiểuluận này trở thành hiện thực
Trân trọng,
TP HCM, tháng 12 năm 2023
LỜI CAM ĐOAN
Trang 4Tất cả thành viên trong nhóm, chúng tôi cam đoan rằng tiểu luận này được viết dựatrên công trình nghiên cứu của chính chúng tôi, và tất cả thông tin, ý kiến, và dữ liệu
đã được trình bày đều là trung thực và chân thành
Chúng tôi cam kết rằng tất cả các nguồn thông tin được trích dẫn từ tác giả khác đềuđược ghi rõ và tham chiếu đúng cách theo quy tắc của việc trích dẫn và sử dụng tàiliệu của người khác Tất cả các công trình, ý kiến, và thông tin từ nguồn khác đềuđược thể hiện một cách chính xác và công bằng, không có bất kỳ sự xuyên tạc hay bópméo nào
Chúng tôi chịu trách nhiệm với mọi nội dung trong tiểu luận này và đảm bảo rằng nókhông vi phạm bất kỳ quy tắc hay chuẩn mực nào của học thuật và đạo đức nghiêncứu Chúng tôi hiểu rõ rằng việc vi phạm những quy tắc này có thể dẫn đến các hậuquả nghiêm trọng, bao gồm việc bị từ chối cấp bằng cấp hoặc các biện pháp pháp lýkhác
Ngoài ra, chúng tôi cam kết rằng tiểu luận này chưa từng được nộp ở bất kỳ nơi nàokhác để nhận bất kỳ bằng cấp hay vinh dự nào khác
Chúng tôi trân trọng cảm ơn thầy cô và các bạn đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trìnhhoàn thành tiểu luận này
Trân trọng,
TP HCM, tháng 12 năm 2023
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục tiêu nghiên cứu
1.2 Yếu tố nước ngoài về hành vi tranh chấp tài sản
1.3 Hành vi tranh chấp - Tranh chấp tài sản (Nguyên nhân)
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN
2.1 Thẩm quyền giải quyết của Tòa án về những tranh chấp trong dân sự
2.1.1 Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân
2.1.2 Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản
2.1.3 Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự
2.2 Cơ quan - người tiến hành
2.2.1 Trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng
Trang 62.4.1 Chủ thể có Quyền khởi kiện
2.4.2 Quyền khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngườikhác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước
2.4.3 Thụ lý vụ án dân sự
2.4.4 Thông báo về việc thụ lý vụ án
2.5 Hòa giải - Chuẩn bị xét xử
2.5.1 Tiến hành hòa giải theo quy định của Tòa án
2.5.2 Các trường hợp không thực hiện thủ tục hòa giải hoặc không hòa giải được2.5.3 Thủ tục tiến hành hòa giải
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài.
Tranh chấp tài sản là một trong những loại tranh chấp phổ biến nhất trong xã hội hiệnnay Nó có thể xảy ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ đời sống dân sự, kinh doanhthương mại đến hành chính, hình sự Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, tronggiai đoạn 2020-2022, tỷ lệ các vụ án tranh chấp tài sản chiếm khoảng 50% tổng số vụ
án dân sự Điều này cho thấy, tranh chấp tài sản đang là một vấn đề nhức nhối trong xãhội, gây ảnh hưởng lớn đến quyền và lợi ích của các bên liên quan Về lý luận, nghiêncứu đề tài này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất, nguyên nhân, các loại hình vàcách thức giải quyết tranh chấp tài sản Từ đó, chúng ta có thể đưa ra những giải phápnhằm hạn chế tranh chấp tài sản và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp tài sản Vềthực tiễn, nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta có thêm kiến thức và kỹ năng để giảiquyết tranh chấp tài sản một cách hiệu quả Điều này góp phần bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của các bên liên quan Với những lí do trên, nhóm chúng em tin rằng đề tài
"Tranh chấp tài sản" là một đề tài có ý nghĩa, chúng em sẽ cố gắng hoàn thành đề tàimột cách tốt nhất, góp phần vào việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về tranh chấptài sản và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp tài sản
Tình hình nghiên cứu đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu.
Thông qua bài học, giúp mỗi người sẽ hiểu rõ bản chất, nguyên nhân, các loại hình vàcách thức giải quyết tranh chấp tài sản Nâng cao nhận thức của mọi người về quyền vànghĩa vụ của mình trong việc giải quyết tranh chấp tài sản Góp phần hạn chế và giảiquyết tranh chấp tài sản hiệu quả
Phạm vi nghiên cứu.
Về nội dung, nghiên cứu hành vi tranh chấp tài sản là hiện tượng phổ biến trong xã hộihiện đại, xảy ra ở mọi lĩnh vực, từ đời sống cá nhân đến kinh tế, chính trị Nghiên cứu
về tranh chấp tài sản có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của người dân
về pháp luật, góp phần hạn chế và giải quyết hiệu quả các tranh chấp phát sinh Về
Trang 8không gian và thời gian, có thể xác định một khoảng thời gian cụ thể cho nghiên cứu,như thực trạng hành vi tranh chấp tài sản trong thập kỷ gần đây hoặc so sánh hành vitranh chấp tài sản giữa các giai đoạn lịch sử khác nhau.
Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng các văn bản luật, các nghị định liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu Tìm tàiliệu, tổng phân hợp thông tin, và đưa ra những nhận xét, đánh giá Dựa vào kiến thứcthực tế để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu
Khái niệm về tài sản:
Theo Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015, tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tàisản
Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sản có thể là tài sảnhiện có và tài sản hình thành trong tương lai
Trong đó, bất động sản (Điều 107 Bộ luật Dân sự 2015) bao gồm:
- Đất đai;
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
- Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;
- Tài sản khác theo quy định của pháp luật
- Động sản là những tài sản không phải là bất động sản
Phân loại tài sản theo bộ luật dân sự 2015:
- Tài sản là vật chính và vật phụ:
Trang 9+ Vật chính là vật độc lập, có thể khai thác công dụng theo tính năng.
+ Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính, là một
bộ phận của vật chính, nhưng có thể tách rời vật chính
- Tài sản là vật chia được và vật không chia được:
+ Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng sửdụng ban đầu
+ Vật không chia được là vật khi bị phân chia thì không giữ nguyên được tính chất
và tính năng sử dụng ban đầu
- Tài sản là vật tiêu hao và vật không tiêu hao:
+ Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ được tínhchất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu
+ Vật không tiêu hao là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ đượctính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu
- Tài sản là vật cùng loại và vật đặc định:
+ Vật cùng loại là những vật có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng và xácđịnh được bằng những đơn vị đo lường
+ Vật đặc định là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc điểm riêng về
ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí
- Tài sản là vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ vớinhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộ phận hoặc có phầnhoặc bộ phận không đúng quy cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị sửdụng của vật đó bị giảm sút
- Tài sản là giấy tờ có giá:
+ Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 01/2012/TT-NHNN thì giấy tờ có giá là bằngchứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữugiấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và những điều kiện khác + Các loại giấy tờ có giá như hối phiếu đòi nợ; trái phiếu Chính phủ; các loại chứngkhoán;
https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-luat/43153/tai-san-la-gi-quyen-so-huu-tai-san-theo-bo-luat-dan-su)
1.2 Yếu tố nước ngoài về hành vi tranh chấp tài sản.
Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài:
Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài:
- Luật Trọng tài thương mại 2010
Trang 10- Bộ luật Dân sự 2015
Theo khoản 4 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010 giải thích tranh chấp có yếu tốnước ngoài là tranh chấp phát sinh trong quan hệ thương mại, quan hệ pháp luật khác
có yếu tố nước ngoài được quy định tại Bộ luật dân sự
Bộ luật dân sự năm 2015 có các quy định về Phân loại tài sản, quyền tài sản như sau:
Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của nướcnơi có tài sản
1 Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tàisản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định tạikhoản 2 Điều này
2 Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là động sản trên đường vận chuyểnđược xác định theo pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đến, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác
1 Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đốivới hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này Trường hợpcác bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên
d) Pháp luật của nước nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc đối vớihợp đồng lao động Nếu người lao động thường xuyên thực hiện công việc tại nhiềunước khác nhau hoặc không xác định được nơi người lao động thường xuyên thực hiệncông việc thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng lao động làpháp luật của nước nơi người sử dụng lao động cư trú đối với cá nhân hoặc thành lậpđối với pháp nhân;
e) Pháp luật của nước nơi người tiêu dùng cư trú đối với hợp đồng tiêu dùng
Trang 113 Trường hợp chứng minh được pháp luật của nước khác với pháp luật được nêu tạikhoản 2 Điều này có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì pháp luật áp dụng làpháp luật của nước đó.
4 Trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì pháp luật áp dụng đối vớiviệc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bấtđộng sản hoặc việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là pháp luậtcủa nước nơi có bất động sản
5 Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, hợp đồng tiêudùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theoquy định của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng
6 Các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng nhưng việcthay đổi đó không được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba đượchưởng trước khi thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý
7 Hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó.Trường hợp hình thức của hợp đồng không phù hợp với hình thức hợp đồng theo phápluật áp dụng đối với hợp đồng đó, nhưng phù hợp với hình thức hợp đồng theo phápluật của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc pháp luật Việt Nam thì hình thức hợp đồng
đó được công nhận tại Việt Nam
1 Các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này Trường hợp không cóthỏa thuận thì pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại được
áp dụng
2 Trường hợp bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú, đối với cá nhân hoặcnơi thành lập, đối với pháp nhân tại cùng một nước thì pháp luật của nước đó được ápdụng.”
3 Phương thức giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài
Tại Việt Nam, các cách giải quyết tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngoài có thểđược thực hiện bằng các phương thức sau: Thương lượng, hòa giải, trọng tài và Tòaán
1.3 Hành vi tranh chấp - Tranh chấp tài sản (Nguyên nhân).
Khái niệm về tranh chấp:
Tranh chấp là những mâu thuẫn và xung đột phát sinh trong đời sống, giữa các cánhân, tổ chức trong các quan hệ xã hội Nói về phạm vi tranh chấp thì rất rộng, bởitranh chấp bao gồm nhiều dạng và trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có tranhchấp trong lĩnh vực dân sự Theo quy định tại Điều 26, Bộ Luật tố tụng dân sự quy
Trang 12định về những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền của Toà án, ta có thể hiểu tranhchấp dân sự gồm những loại:
-Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa các cá nhân với cá nhân theo quy định củaĐiều 14 Luật quốc tịch năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014
-Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản
-Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự
-Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy địnhtại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự
-Tranh chấp về thừa kế tài sản
-Tranh chấp về bồ thường thiệt hại ngoài hợp đồng
-Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính khôngđúng theo quy định của pháp luật về cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi thườngthiệt hại được giải quyết trong vụ án hành chính
-Tranh chấp về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quyđịnh của Luật tài nguyên nước
-Tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai, tranh chấo về quyền sởhữu, quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng
-Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật vềbáo chí
-Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
-Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định của phápluật về thi hành án dân sự
-Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng kí mua tài sản bánđấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự
-Các tranh chấp về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổchức khác theo quy định của pháp luật
Khái niệm về tranh chấp tài sản:
- Theo quy định của bộ luật Dân sự năm 2015 điều 105 thì tài sản được định nghĩa nhưsau: “ Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; Tài sản bao gồm bất độngsản và động sản, bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hìnhthành trong tương lai”
- Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “ Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu,quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu đối với tài sản theo quy địnhcủa pháp luật” Qua đó, quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu (thực hiện mọi hành
vi theo ý chí của chủ sở để nắm giữ, chi phối tài sản của nhưng không được pháp luật,
Trang 13đạo đức xã hội công nhận), quyền sử dụng (thực hiện việc khai thác công dụng, hưởnghoa lợi, lợi tức từ tài sản) và quyền định đoạt (thực hiện việc chuyển giao quyền sởhữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu huỷ tài sản).
- Tranh chấp tài sản là những mâu thuẫn (xung đột hay bất đồng phát sinh) về quyền
và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các quyền về tài sản
- Các tranh chấp tài sản liên quan đến đất đai: do cơ chế quản lí đất đai chưa chặt chẽ;cán bộ, nhân viên quản lí đất đai năng lực còn yếu kém; công tác chỉ đạo, lãnh đạo cònnhiều bất cập; các văn bản pháp luật về đất đai chưa được phổ cập rộng rãi đến ngườidân
2.1 Thẩm quyền giải quyết của tòa án về những tranh chấp trong dân sự.
- "Thẩm quyền" là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ hành động, quyết định của các cơquan, tổ chức thuộc bộ máy Nhà nước do luật pháp quy định
- Thẩm quyền dân sự của Tòa án là quyền của Tòa án xem xét, thụ lý, và giải quyếtcác tranh chấp, yêu cầu dân sự theo thủ tục tố tụng dân sự
- Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự là một phần của thẩm quyền dân sự của Tòa án,xem xét, thụ lý, và giải quyết các tranh chấp dân sự theo thủ tục tố tụng dân sự
- Xác định đúng quy định về thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự là cơ sở để đương sựyêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng dân sự, tránh sự chồng chéo
và mâu thuẫn trong thực hiện nhiệm vụ giữa các cơ quan Nhà nước và giữa các tòa án
2.1.1 Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân.
Định nghĩa về quốc tịch:
Trang 14Quốc tịch là chế định cơ bản của Luật quốc tịch về địa vị pháp lý của công dân, là tiền
đề pháp lý bắt buộc để cá nhân có thể đuợc hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân củanhà nước
Quốc tịch thể hiện mối quan hệ có tính ổn định rất cao, bền vững về mặt thời gian.Mối quan hệ này không dễ dàng bị thay đổi mà chỉ có thể thay đổi trong những trườnghợp đặc biệt, với những điều kiện hết sức khắt khe Đối với những người nước ngoài
đã xin nhập quốc tịch của một nhà nước thì mối quan hệ này tồn tại dài hay ngắn làphụ thuộc vào thái độ của người đó đối với nhà nước mà họ mang quốc tịch (tích cựchay không tích cực)
Thẩm quyền của tòa án về tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam:
Đây là một loại tranh chấp có tính đặc thù của một loại quan hệ về nhân thân Đó là sựtranh chấp về việc xác định quốc tịch của một chủ thể, thông thường là sự tranh chấpgiữa cha và mẹ vể quốc tịch của người con Khi giải quyết các tranh chấp về quốc tịchthì trước tiên phải căn cứ vào quy định của Điểu 14 và các điều luật tương ứng củaLuật quốc tịch năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Điều 14 Luật quốc tịch năm
2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: “người được xác định có quốc tịch ViệtNam, nếu có một trong những căn cứ sau đây:
1 Do sinh ra theo quy định tại các điều 15, 16 và 17 của Luật Quốc tịch Việt Nam;
2 Được nhập quốc tịch Việt Nam;
3 Được trở lại quốc tịch Việt Nam;
4 Theo quy định tại các điều 18, 35 và 37 của Luật này”
5 Theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
Trên cơ sở yêu cầu của các bên, Tòa án căn cứ vào các quy định của Luật quốc tịchnăm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 để xác định quốc tịch cho đối tượng đang cótranh chấp, có yêu cầu vể xác định quốc tịch
2008-QH12-82204.aspx)
(https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-quoc-tich-Viet-Nam-2008-24-2.1.2 Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.
Khái niệm quyền sở hữu:
- Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 thì quyền sở hữu là những quyền dân dựđối với tài sản, cụ thể Điều 158 Bộ luật dân sự năm 2015 ghi nhận như sau:
“Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sảncủa chủ sở hữu theo quy định của luật”
- Ba quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt hợp thành nội dung của quyền sở hữu quyđịnh trong pháp luật dân sự
Trang 15• Quyền chiếm hữu: Điều 186 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định như sau: “Chủ
sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sảncủa mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội”
• Quyền sử dụng: Điều 189 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định như sau:
“Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyền
sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy địnhcủa pháp luật"
• Quyền định đoạt: Căn cứ theo Điều 192 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì quyềnđịnh đoạt là quyền thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữ,tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản
Quyền khác đối với tài sản:
Theo quy định tại Điều 159 Bộ Luật Dân Sự:
- Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sảnthuộc quyền sở hữu của chủ thể khác
- Quyền khác đối với tài sản bao gồm:
• Quyền đối với bất động sản liền kề
- Các thẩm quyển giải quyết của Tòa án về tranh chấp quyền sở hữu và quyền đối vớitài sản khác bao gồm các tranh chấp về quyển chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sảnhoặc tranh chấp về bồi thường thiệt hại đốì với tài sản
2.1.3 Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
Giao dịch dân sự:
- Căn cứ theo quy định tại Điều 116 Bộ luật Dân sự 2015, giao dịch dân sự được địnhnghĩa như sau:
Trang 16“Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thayđổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”
- Hình thức của giao dịch dân sự: Theo Điều 119 Bộ luật Dân sự 2015, các hình thứccủa giao dịch dân sự bao gồm:
• Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
cụ thể
• Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữliệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng vănbản
• Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản cócông chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó
phap-luat/40490/giao-dich-dan-su-la-gi-dieu-kien-de-giao-dich-dan-su-co-hieu-luc)
(https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-Hợp đồng dân sự:
-Căn cứ Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về khái niệm hợp đồng như sau:
“Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứtquyền, nghĩa vụ dân sự.”
Tại Điều 402 Bộ luật Dân sự 2015 quy định hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây:(1) Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau
(2) Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ
(3) Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.(4) Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính
(5) Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồngđều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiệnnghĩa vụ đó
(6) Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phátsinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định
phap-luat/45600/hop-dong-dan-su-la-gi-06-loai-hop-dong-dan-su-chu-yeu)
(https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-Thẩm quyền của tòa án về tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự:
- Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện: có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục
sơ thẩm tranh chấp về hợp đồng dân sự
- Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh:
Trang 17• Có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp về hợp đồng dân sựtrừ những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.
• Những tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủythác tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nướcngoài, cho Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài không thuộc thẩm quyềngiải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện
• Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục của những vụviệc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện mà Tòa ánnhân dân cấp tỉnh tự lấy lên để giải quyết khi thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của Tòa
án nhân dân cấp huyện
2.2 Cơ quan - người tiến hành.
Theo khoản 1 Điều 46 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì cơ quan tiến hành tố tụng dân
sự gồm những cơ quan sau:
- Tòa án;
- Viện kiểm sát
2.2.1 Trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng.
Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng dân sự theo Điều 13 Bộ luật Tố tụng dân sự
2015 như sau:
- Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tôn trọng Nhân dân và chịu
sự giám sát của Nhân dân
- Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân
- Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền côngdân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh
và thống nhất
Trang 18- Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải giữ bí mật nhà nước, bí mậtcông tác theo quy định của pháp luật; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệngười chưa thành niên, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bímật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ.
- Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm trước pháp luật
về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
- Trường hợp người tiến hành tố tụng có hành vi trái pháp luật thì tùy theo tính chất,mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quyđịnh của pháp luật
- Người tiến hành tố tụng trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình có hành
vi trái pháp luật gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thì cơ quan trực tiếp quản
lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật đó phải bồi thường cho người bịthiệt hại theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
2.2.2 Viện kiểm sát.
- Viện kiểm sát Nhân dân là cơ quan có chức năng thực hiện quyền công tố và kiểmsát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy đinh tạiHiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
Quyền yêu cầu của viện kiểm sát trong tố tụng dân sự:
Trong tố tụng dân sự, Viện kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát việc giải quyết vụ
án, vụ việc của Tòa án Các quyền yêu cầu của Viện kiểm sát đối với Tòa án xuất phát
từ nhận thức của Viện kiểm sát nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ án kịp thời, đúngpháp luật Việc thực hiện quyền yêu cầu phải theo quy định của pháp luật về cáctrường hợp, hình thức, thời hạn yêu cầu, Đối với các quyền yêu cầu của Viện kiểmsát, hiện nay, trong tố tụng dân sự, pháp luật đều đã quy định rõ trách nhiệm của Tòa
án phải thực hiện trong một thời hạn nhất định hoặc Tòa án có thể xem xét, chấp nhậnhoặc không chấp nhận việc thực hiện yêu cầu, nếu không thực hiện yêu cầu thì phảinêu rõ lý do
Các quyền yêu cầu của Viện kiểm sát đối với Tòa án trong tố tụng dân sự gồm có:
Trang 19+ Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ
án, vụ việc (khoản 3 Điều 58 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015)
+ Yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ vụ án (Điều 4 và Điều 5 Thông tư liên tịch số02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC)
+ Yêu cầu Hội đồng xét xử công bố các tài liệu, chứng cứ của vụ án tại phiên tòa(điểm c khoản 1 Điều 254 và khoản 3 Điều 257 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015) + Yêu cầu Hội đồng xét xử cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình,đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh tại phiên tòa sơ thẩm (Điều 255 Bộluật tố tụng dân sự năm 2015)
+ Yêu cầu Hội đồng xét xử hỏi những vấn đề còn chưa rõ tại phiên tòa sơ thẩm(Điều 258 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015)
- Yêu cầu xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bảnphiên tòa (khoản 4 Điều 259 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015)
+ Yêu cầu Tòa án cùng cấp và cấp dưới, cơ quan, tổ chức và cá nhân có trách nhiệmbảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có căn cứ, đúng pháp luật (Điều 515 Bộ luật
- Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai( Điều 25)
- Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, bảo đảm công bằng
- Tòa án xét xử công khai, mọi người đều có quyền tham dự phiên tòa, trừ trường hợp
do Bộ luật này quy định Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong,
Trang 20mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc để giữ bí mật đời tư theo yêu cầuchính đáng của đương sự thì Tòa án có thể xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai.
- Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
- Người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
là người có quan hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụnggồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi,con đẻ, con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụnội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột
- Đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan đến vụ án hình sự
Nội dung( Trích: Bộ luật dân sự 2015)
Điều 17 Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
Trong quá trình tiến hành tố tụng, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụngphải nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về hành
vi, quyết định của mình
Người vi phạm pháp luật trong việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, giam,giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà
bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của luật
Điều 18 Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự
Khi phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm khởi tố vụ án, áp dụng