THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chế độ thừa kế là một trong những chế độ pháp luật quan trọng trong lĩnh vực dân sự. Với tư cách là một hiện tượng xã hội khách quan, thừa kế ra đời như một tất yếu của lịch sử. Sự tồn tại của con người là hữu hạn, đến một lúc nào đó con người cũng sẽ phải đối mặt với “cái chết”. Một người chết đi đương nhiên không kéo theo sự mất đi của những tài sản mà khi còn sống người đó đã nắm giữ, kiểm soát. Như là một tất yếu, những tài sản đó phải được dịch chuyển sang cho những người còn sống để tiếp tục phát huy giá trị kinh tế, tinh thần của tài sản, phục vụ cho cuộc sống của những người hưởng di sản nói riêng và xã hội loài người nói chung. Có thể nói, chế độ thừa kế là một trong những chế độ có lịch sử ra đời khá sớm so với rất nhiều các chế định khác trong lĩnh vực dân sự. BLDS năm 2015 trên cơ sở kế thừa những quy định của chế định thừa kế trong BLDS năm 2005 cũng đã có rất nhiều sửa đổi, bổ sung mới trên tinh thần tạo nên sự phù hợp giữa quy định pháp luật với thực tiễn khách quan về vấn đề này. Về cơ bản, quy định pháp luật về thừa kế của Việt Nam cũng như của các quốc gia khác trên thế giới đều ghi nhận có hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Nếu thừa kế theo di chúc hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của người để lại di sản được thể hiện trong di chúc, thì thừa kế theo pháp luật là sự phản ảnh một cách rõ nét nhất ý chí của nhà nước trong việc điều chỉnh, tác động vào các quan hệ thực tiễn về việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho những người còn sống. BLDS năm 2015 đã quy định những vấn đề liên quan đến thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ việc tranh chấp về thừa kế đã cho thấy: có rất nhiều tranh chấp liên quan đến trường hợp thừa kế theo pháp luật. Thậm chí, có những trường hợp người để lại di sản có lập di chúc nhưng di chúc lại không phát sinh hiệu lực pháp luật một phần, dẫn đến tranh chấp giữa những người thừa kế theo di chúc và người thừa kế theo pháp luật. Hoặc có những trường hợp tranh chấp thừa kế theo pháp luật do tranh chấp về tư cách người thừa kế, tranh chấp do di sản thừa kế bị xác định sai… Mặc dù vấn đề về thừa kế theo pháp luật đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu,3 tuy nhiên cùng với sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội cũng ngày một thay đổi, di sản thừa kế ngày nay đã không chỉ còn là những di sản truyền thống nên các tranh chấp về thừa kế theo pháp luật cũng thay đổi cả về đối tượng, chủ thể, tính chất, quy mô của vụ việc. Có thể nói, chế định thừa kế là một trong những chế định có lịch sử ra đời khá sớm so với rất nhiều các chế định khác trong lĩnh vực dân sự. BLDS năm 2015 trên cơ sở kế thừa những quy định của chế định thừa kế trong BLDS năm 2005 cũng đã có rất nhiều sửa đổi, bổ sung mới trên tinh thần tạo nên sự phù hợp giữa quy định pháp luật với thực tiễn khách quan về vấn đề này. Về cơ bản, quy định pháp luật về thừa kế của Việt Nam cũng như của các quốc gia khác trên thế giới đều ghi nhận có hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Nếu thừa kế theo di chúc hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của người để lại di sản được thể hiện trong di chúc, thì thừa kế theo pháp luật là sự phản ảnh một cách rõ nét nhất ý chí của nhà nước trong việc điều chỉnh, tác động vào các quan hệ thực tiễn về việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho những người còn sống. BLDS năm 2015 đã quy định những vấn đề liên quan đến thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ việc tranh chấp về thừa kế đã cho thấy: có rất nhiều tranh chấp liên quan đến trường hợp thừa kế theo pháp luật. Thậm chí, có những trường hợp người để lại di sản có lập di chúc nhưng di chúc lại không phát sinh hiệu lực pháp luật một phần, dẫn đến tranh chấp giữa những người thừa kế theo di chúc và người thừa kế theo pháp luật. Hoặc có những trường hợp tranh chấp thừa kế theo pháp luật do tranh chấp về tư cách người thừa kế, tranh chấp do di sản thừa kế bị xác định sai… Mặc dù vấn đề về thừa kế theo pháp luật đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, tuy nhiên cùng với sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội cũng ngày một thay đổi, di sản thừa kế ngày nay đã không chỉ còn là những di sản truyền thống nên các tranh chấp về thừa kế theo pháp luật cũng thay đổi cả về đối tượng, chủ thể, tính chất, quy mô của vụ việc. Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng nên kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền thì vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân ngày càng phong phú , thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp. Hằng năm tòa án nhân dân các cấp đã thụ lý và giải quyết hàng nghìn vụ án thừa kế. Nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục không cao. Có những bản án quyết định của tòa án vẫn bị coi4 là chưa được “thấu tình đạt lý”… Sở dĩ còn tồn tại những bất cập đó là do nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến là do các quy định của pháp luật về thừa kế chưa đồng bộ, cụ thể. Xuất phát từ những vấn đề trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Thừa kế theo di chúc theo pháp luật dân sự Việt Nam ” để làm đề tài tiểu luận . Đây là một đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách cả về phương diện lý luận cũng như thực tiễn .
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM -LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÃ MƠN HỌC: GELA220405_20 THỰC HIỆN: NHĨM 14 LỚP: THỨ TIẾT 5-6 GVHD: Th.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Nhóm: 14 ( Lớp thứ – Tiết 5-6) Tên đề tài: Thừa kế theo di chúc theo pháp luật dân Việt Nam Lý luận thực tiễn STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ % HOÀN THÀNH Lê Anh Cường 22146279 100% Lê Tuấn Thương 22151307 100% Nguyễn Đức Thuận 18143329 100% Phạm Lê Chí Tồn 22151312 100% Nguyễn Tiến Đạt 21104006 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Lê Anh Cường - Email: 22146279@student.hcmute.edu.vn SĐT: 0392283264 Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 09 tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC 1.1 Thừa kế, quyền thừa kế thừa kế theo di chúc 1.2 Phân biệt thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật 1.3 Đặc điểm di chúc CHƯƠNG THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ NHỮNG BẤT CẬP 10 2.1.Các điều kiện có hiệu lực di chúc 10 2.2 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc hiệu lực di chúc 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 22 3.1 Thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Tòa án nhân dân 22 3.2 Nguyên nhân dẫn đến tồn trình giải tranh chấp hình thức di chúc 30 3.3 Giải pháp hạn chế tranh chấp thừa kế di chúc 38 C KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chế độ thừa kế chế độ pháp luật quan trọng lĩnh vực dân Với tư cách tượng xã hội khách quan, thừa kế đời tất yếu lịch sử Sự tồn người hữu hạn, đến lúc người phải đối mặt với “cái chết” Một người chết đương nhiên không kéo theo tài sản mà cịn sống người nắm giữ, kiểm sốt Như tất yếu, tài sản phải dịch chuyển sang cho người sống để tiếp tục phát huy giá trị kinh tế, tinh thần tài sản, phục vụ cho sống người hưởng di sản nói riêng xã hội lồi người nói chung Có thể nói, chế độ thừa kế chế độ có lịch sử đời sớm so với nhiều chế định khác lĩnh vực dân BLDS năm 2015 sở kế thừa quy định chế định thừa kế BLDS năm 2005 có nhiều sửa đổi, bổ sung tinh thần tạo nên phù hợp quy định pháp luật với thực tiễn khách quan vấn đề Về bản, quy định pháp luật thừa kế Việt Nam quốc gia khác giới ghi nhận có hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Nếu thừa kế theo di chúc hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí người để lại di sản thể di chúc, thừa kế theo pháp luật phản ảnh cách rõ nét ý chí nhà nước việc điều chỉnh, tác động vào quan hệ thực tiễn việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống BLDS năm 2015 quy định vấn đề liên quan đến thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ việc tranh chấp thừa kế cho thấy: có nhiều tranh chấp liên quan đến trường hợp thừa kế theo pháp luật Thậm chí, có trường hợp người để lại di sản có lập di chúc di chúc lại không phát sinh hiệu lực pháp luật phần, dẫn đến tranh chấp người thừa kế theo di chúc người thừa kế theo pháp luật Hoặc có trường hợp tranh chấp thừa kế theo pháp luật tranh chấp tư cách người thừa kế, tranh chấp di sản thừa kế bị xác định sai… Mặc dù vấn đề thừa kế theo pháp luật có nhiều tác giả nước nghiên cứu, nhiên với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ngày thay đổi, di sản thừa kế ngày khơng cịn di sản truyền thống nên tranh chấp thừa kế theo pháp luật thay đổi đối tượng, chủ thể, tính chất, quy mơ vụ việc Có thể nói, chế định thừa kế chế định có lịch sử đời sớm so với nhiều chế định khác lĩnh vực dân BLDS năm 2015 sở kế thừa quy định chế định thừa kế BLDS năm 2005 có nhiều sửa đổi, bổ sung tinh thần tạo nên phù hợp quy định pháp luật với thực tiễn khách quan vấn đề Về bản, quy định pháp luật thừa kế Việt Nam quốc gia khác giới ghi nhận có hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Nếu thừa kế theo di chúc hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí người để lại di sản thể di chúc, thừa kế theo pháp luật phản ảnh cách rõ nét ý chí nhà nước việc điều chỉnh, tác động vào quan hệ thực tiễn việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống BLDS năm 2015 quy định vấn đề liên quan đến thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ việc tranh chấp thừa kế cho thấy: có nhiều tranh chấp liên quan đến trường hợp thừa kế theo pháp luật Thậm chí, có trường hợp người để lại di sản có lập di chúc di chúc lại không phát sinh hiệu lực pháp luật phần, dẫn đến tranh chấp người thừa kế theo di chúc người thừa kế theo pháp luật Hoặc có trường hợp tranh chấp thừa kế theo pháp luật tranh chấp tư cách người thừa kế, tranh chấp di sản thừa kế bị xác định sai… Mặc dù vấn đề thừa kế theo pháp luật có nhiều tác giả nước nghiên cứu, nhiên với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ngày thay đổi, di sản thừa kế ngày khơng cịn di sản truyền thống nên tranh chấp thừa kế theo pháp luật thay đổi đối tượng, chủ thể, tính chất, quy mơ vụ việc Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng nên kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân ngày phong phú , thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Hằng năm tòa án nhân dân cấp thụ lý giải hàng nghìn vụ án thừa kế Nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục khơng cao Có án định tòa án bị coi chưa “thấu tình đạt lý”… Sở dĩ cịn tồn bất cập nhiều nguyên nhân phải kể đến quy định pháp luật thừa kế chưa đồng bộ, cụ thể Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng em chọn đề tài: “Thừa kế theo di chúc theo pháp luật dân Việt Nam ” để làm đề tài tiểu luận Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nhóm xác định lựa chọn đề tài dựa sở có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng quy định người để lại di sản thừa kế, người thừa kế, thời điểm, thời gian mở thừa kế, di sản thừa kế, người quản lý di sản điểm chế định thừa kế Sự thừa kế, tiếp nối từ hệ sang hệ khác quy luật khách quan, quan hệ thừa kế chế độ xã hội giải chủ quan người định Quyền sở hữu cá nhân sở khách quan việc thừa kế Vì quyền thừa kế điều kiện nước ta thể phương tiện để củng cố sở hữu công dân, cố quan hệ nhân gia đình, bảo vệ lợi ích người chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động Pháp luật nước ta bảo vệ lợi ích người lao động sở bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích chung toàn xã hội, góp phần xóa bỏ tàn tích chế độ cũ - chế độ phong kiến để lại Tạo môi trường pháp lý thuận lợi làm cho nhân dân lao động yên tâm sản xuất tạo nhiều cải vật chất cho cá nhân cho xã hội Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm xem gia đình tế bào xã hội, phải đảm bảo quyền lợi đáng thành viên ổn định gia đình Mặc khác thơng qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần trách nhiệm thành viên gia đình Do xác định người thừa kế phương thức chia tài sản pháp luật thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc thực chức vai trò xã hội Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhóm sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu có tính phổ cập như: Phương pháp tiếp cận lịch sử, phương pháp đối chiếu, phương pháp luật học so sánh, phương pháp phân tích kết hợp giải thích tổng hợp, khái qt hố Đặc biệt, sở phân tích án dân giải tranh chấp tài sản thừa kế liên quan đến hình thức di chúc cho thấy bất cập pháp luật quy định vấn đề hình thức di chúc, làm cho đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn cao; góp phần đáng kể làm rõ lý luận q trình hồn thiện quy đinh pháp luật hình thức di chúc Bố cục đề tài Bài tiểu luận gồm chương : Chương : Những vấn đề lý luận chung thừa kế theo di chúc hình thức di chúc Chương : Thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật hành bất cập Chương : Thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định thừa kế theo di chúc B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC 1.1 Thừa kế, quyền thừa kế thừa kế theo di chúc 1.1.1 Thừa kế, quyền thừa kế Thừa kế chế định dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo trình tự định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế Quyền thừa kế: Theo Điều 609 Bộ luật Dân 2015, Quyền thừa kế quy định sau: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế khơng phải cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc 1.1.2 Thừa kế theo di chúc Bộ luật dân 2015 không nêu rõ khái niệm thừa kế theo di chúc gì, mà quy định khái niệm di chúc Điều 624 sau: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Từ khái niệm di chúc quy định Bộ luật dân 2015 thừa kế theo di chúc hiểu: Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo định pháp luật mà người để lại di sản trước chết thể qua di chúc Theo quy định Bộ luật dân 2015 có hai trường hợp chia thừa kế, chia thừa kế theo di chúc chia thừa kế theo pháp luật Sau nhóm chúng em phân biệt hai trường hợp chia kế theo quy định Bộ luật dân 2015, người tham khảo mong nhận đóng góp ý kiến để nhóm em hồn thiện 1.2 Phân biệt thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Khái niệm THỪA KẾ THEO DI CHÚC THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Là thừa kế theo ý chí, nguyện Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều vọng người để lại di sản kiện trình tự thừa kế pháp luật trước chết quy định (Điều 649 BLDS 2015) - Các cá nhân có quan hệ huyết thống nuôi dưỡng người để lại di sản (Điều 651) Những cá nhân, tổ chức - Cha mẹ, vợ chồng, chưa thành Đối tượng người lập di chúc đề cập người niên thành niên thừa nhận di sản di chúc đủ khả lao động pháp kế điều kiện theo quy định luật bảo vệ quyền thừa kế mà không pháp luật phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 664) - Con riêng bố dượng, mẹ kế (Điều 654) - Văn thỏa thuận có cơng chứng Hình thức Phải lập văn bản, việc phân chia di sản đồng không lập di chúc văn thừa kế lập di chúc miệng (Điều 627) - Nếu có tranh chấp thừa kế theo định tịa án phân chia di sản - Khơng có di chúc Theo ý chí, nguyện vọng cá - Di chúc không hợp pháp nhân lập di chúc, người thừa Trường hợp kế thừa kế cá nhân phải sống vào - Những người thừa kế theo di chúc thời điểm mở thừa kế sinh chết trước chết thời điểm sống sau thời điểm mở với người lập di chúc; quan, tổ thừa kế thành thai chức hưởng thừa kế theo di trước người để lại di sản chúc khơng cịn tồn vào thời điểm chết Trường hợp người thừa kế mở thừa kế theo di chúc khơng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở - Những người định làm thừa kế (Điều 613) người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản (Điều 650) Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha Thừa kế Khơng có thừa kế vị mẹ cháu hưởng vị sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống (Điều 652)