Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
46,39 KB
Nội dung
Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN (Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNGTHCS TRẦN HƯNG ĐẠO TỔKHOA HỌC XÃ HỘI CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ (Năm học 2021 - 2022) I Đặc điểm tình hình Số lớp: 04 ; Số học sinh: 182 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01Trình độ đào tạo: Đại học:01 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1:Tốt Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Ti vi Loa Máy tính Bảng phụ Tranh ảnh Số lượng 1 50 30 Các thí nghiệm/thực hành Tất tiết học Một số tiết học Tất tiết học Tất tiết học Một số tiết học 1Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Ghi II Kế hoạch dạy học2 Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Bài Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến châu Âu Bài Trung Quốc thời phong kiến Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho môn Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ năng: 1.1 Kiến thức: * Học sinh hiểu biết điểm : - Sự đời xã hội phong kiến châu Âu - Nắm khái niệ m lãnh địa pk, để thấy rõ lãnh chúa pk chiếm rđ mênh mông, biến nô lệ nơng dân thành nơng nơ để bóc lột 1.2 Kĩ năng: - Kĩ phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện lịch sử - Biết sử dụng đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Bồi dưỡng nhận thức phát triển hợp quy luật xã hội lồi người từ xã hội chiếm hữu nơ lệ xhpk 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ - Năng lực đánh giá, khái quát vấn đề Kiến thức, Kĩ a Kiến thức - Giúp HS nắm nội dung sau: + Xã hội Trung Quốc hình thành b Kĩ - Rèn kỹ sử dụng đồ, quan sát tranh ảnh để rút nhận xét minh hoạ cho kiến thức học - HS biết lập bảng niên hiệu Định hướng phát triển phẩm chất hình thành lực học sinh : a Phẩm chất - HS hiểu Trung Quốc quốc gia lớn, điển hình phương Đơng, đồng thời nước láng giềng gần gũi Việt Nam b Năng lực chung: Tự học, hợp tác c Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Bài Ấn Độ thời phong kiến 1 Kiến thức, Kĩ a Kiến thức: Giúp HS nắm nội dung sau: + Những sách cai trị vương triều biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời phong kiến + Một số thành tựu văn hoá Ấn Độ thời cổ - trung đại b Kĩ - Rèn kỹ sử dụng đồ,quan sát tranh ảnh để rút nhận xét minh hoạ cho kiến thức học - HS biết tổng hợp kiến thức Định hướng phát triển phẩm chất hình thành lực HS a Phẩm chất: - Qua học cho HS thấy đất nước Ấn Độ trung tâm văn minh nhân loại có ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển lịch sử văn hoá nhiều dân tộc Đông Nam b Năng lực chung : Hợp tác, công nghệ thôngtin Bài Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á c Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Kiến thức, Kĩ a Kiến thức - Bài giới thiệu cách khái quát để HS biết: + Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực + Nhận rõ vị trí địa lí Cam-pu-chia giai đoạn phát triển hai nước b Kĩ - Rèn kỹ biết sử dụng đồ hành Đơng Nam Á để xác định vị trí vương quốc cổ phong kiến - Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ giai đoạn phát triển Định hướng phát triển phẩm chất hình thành lực HS Bài Những nét chung xã hội phong kiến a.Phẩm chất - Giúp HS nhận thức q trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng gắn bó lâu đời dân tộc Đơng Nam Á - Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam hai nước Cam-puchia Lào b Năng lực chung: Tái lịch sử c Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Kiến thức, Kĩ a Kiến thức : HS cần nắm : - Thời gian hình thành tồn xã hội phong kiến - Nền tảng kinh tế giai cấp xã hội phong kiến - Thể chế trị nhà nước phong kiến b Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng đồ, quan sát tranh ảnh để rút nhận xét minh hoạ cho kiến thức học - Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá biến cố lịch sử để rút kết luận Định hướng phát triển phẩm chất hình thành lực HS: a Phẩm chất - Giáo dục niềm tin niềm tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu kỹ thuật văn hoá mà dân tộc đạt thời phong kiến b Năng lực chung : Hợp tác c Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Làm tập lịch sử 1 Kiến thức, Kĩ a Kiến thức - HS nắm số kiện lịch sử giới trung làm tập b.Kĩ - Rèn kỹ sử dụng đồ,quan sát tranh ảnh để rút nhận xét minh hoạ cho kiến thức học - Rèn kĩ làm tập lịch sử 2.Định hướng phát triển phẩm chất hình thành lực 10 Bài Nước ta buổi đầu độc lập a.Phẩm chất - Tự hào văn minh dân tộc b Năng lực chung : Tự học, hợp tác c Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Kiến thức, kĩ a Kiến thức + Ngô Quyền xây dựng độc lập không phụ thuộc vào triều đại phong kiến nước tổ chức + Nắm trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh b Kĩ năng: - Bồi dưỡng cho HS kĩ lập biểu đồ, sơ đồ sử dụng đồ học trả lời việc xác định vị trí đồ biết điền kí hiệu vào vị trí cần thiết Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Phẩm chất - Giáo dục ý thức độc lập tự chủ dân tộc, thống đất nước người dân b Năng lực chung: 11 Bài Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê - Năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ c Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Kiến thức: HS hiểu : - Thời Đinh - Tiền Lê máy nhà nước xây dựng tương đối hồn chỉnh, khơng cịn đơn giản thời Ngô Quyền - Nhà Tống xâm lược nước ta bị quân dân ta đánh bại thảm hại - Nhà Đinh - Tiền Lê bước đầu xây dựng văn hoá phát triển Kĩ năng, lực - Rèn kĩ năng: quan sát mô tả, sử dụng lược đồ tranh ảnh lịch sử rút nhận xét so sánh - Rèn kĩ vẽ sơ đồ, lập biểu đồ Định hướng phát triển phẩm chất hình thành lực a Phẩm chất - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự chủ xây dựng kinh tế, quý trọng truyền thống quý báu ông cha b Năng lực chung: - Năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ c Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Bài 10 Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước 12 13 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) 1.Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Trình bày sơ lược bối cảnh đời nhà Lý : việc dời đô Thăng Long , nguyên nhân , ý nghĩa - Tổ chức máy nhà nước ; tổ chức quân đội , luật nước ta sách đối nội , đối ngoại nhà Lý b.Kĩ - Rèn kỹ phân tích nêu ý nghĩa sách xây dựng bảo vệ đất nước nhà Lý - Rèn kĩ đánh giá công lao nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý) Định hướng phát triển phẩm chất hình thành lực: a Phẩm chất - Giáo dục cho em lòng tự hào tinh thần yêu nước, yêu nhân dân - Giáo dục cho HS bước đầu hiểu rằng: Pháp luật nhà nước sở cho việc xây dựng bảo vệ đất nước b Năng lực chung: Hợp tác c Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Kiến thức, Kĩ a Kiến thức - Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống Lý Thường Kiệt hành động đáng b Kĩ năng: - Rèn KN khai thác kênh hình, kênh chữ - Rèn thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh - Rèn Kn trình bày diễn biến lược đồ Định hướng phát triển phẩm chất hình thành lực: a Phẩm chất Làm tập lịch sử Ôn tập Kiểm tra kì I 14 15 - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc biết ơn ngưòi anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt - Tích hợp GD BV MT : đánh sang đất Tống=> đánh giặc bảo vệ đất nước b Năng lực chung: Hợp tác, CNTT c Năng lực chuyên biệt: Thực hành môn LS Kiến thức, kĩ a Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức chương thơng qua hệ thống tập - Giúp học sinh nắm vững, khắc sâu kiến thức học - Vận dụng kiến thức học hoàn thành tập b Kĩ -Kn vận dụng kiến thức ls để làm tập -Rèn Kn giải vấn đề, trả lời câu hỏi lịch sử cách sang tạo Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a.Phẩm chất - GD ý thức tự học, yêu thích môn b Năng lực chung : Hợp tác, sử dụng ngôn ngữ c.Năng lực cần HT: lực giải vấn đề, tư sáng tạo,thực hành môn LS 1.Kiến thức, kĩ a.Kiến thức: - Giúp HS nắm kiến thức lịch sử giới trung đại hai triều đại Ngô - Đinh - tiền Lê nhà Lý b Kĩ năng: - Rèn kỹ tư cho học sinh (phân tích, tổng hợp đánh giá vận dụng kiến thức - Biết vận dụng kiến thức vào giải đề kiểm tra cụ thể 2.Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Phẩm chất Bài 12 Đời sống kinh tế, văn hóa - Bồi dưỡng ý thức thường xuyên củng cố kiến thức lịch sử b Năng lực chung: sáng tạo, tự chủ c Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự học Kiến thức, kĩ a Kiến thức : - Các giai tầng xã hội, thành tựu văn hoá tiêu biểu: lập Văn miếu, Quốc tử giám nghệ thuật phát triển, đặc biệt kiến trúc, điêu khắc b Kĩ - Rèn luyện cho HS biết quan sát mô tả, sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, rút nhận xét so sánh - Củng cố thao tác tư 16 Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 17 Bài 13 Nước Đại Việt kỉ XIII a Phẩm chất : - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ văn hoá dân tộc cho HS, Bước đàu có ý thức vươn lên xây dựng văn hoá tự chủ b Năng lực chung : Hợp tác, sử dụng ngôn ngữ c Năng lực cần hình thành: Tái kiện lịch sử 1.Kiến thức, kĩ Kiến thức - Nguyên nhân làm cho nhà lý sụp đổ nhà Trần thành lập - Việc nhà Trần thành lập góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý - Nhà Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng đồng thời phục hồi phát triển kinh tế - Âm mưu xâm lược quân Mông Cổ, Quân Nguyên - Chủ trương, sách việc làm vua quan nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ, quân Nguyên - Nhờ chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đắn với tâm cao, quân dân Đại Việt giành thắng lợi vẻ vang - Vua nhà Trần tâm tiến hành kháng chiến chống lại nhà Nguyên với trận đánh lớn : Vân Đồn, Bạch Đằng giành thắng lợi vẻ vang Kĩ : - Rèn KN khai thác kênh hình, kênh chữ - Rèn thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh - Đánh giá thành tựu xây dựng nhà nước, pháp luật thời Trần - Rèn Kn trình bày diễn biến lược đồ 3.Thái độ: - Đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược kẻ thù - Tự hào với thành tựu đạt nhiều mặt nhà Trần - Ghi nhớ công ơn vị anh hùng, chiến công , chiến thắng tiêu biểu Định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh a Các phẩm chất - Tự hào lịch sử dân tộc, ý thức tự lập tự cường cha ơng ta thời Trần - Bồi dưỡng lịng yêu nước, tự hào dân tộc với công xây dựng, củng cố phát triển đất nước thời Trần - Giáo dục ý thức giữ gìn di tích, vật lịch sử - văn hố địa phương bảo vệ mơi trường sản xuất thời b Năng lực chung : tự học hợp tác b Năng lực chuyên biệt : thực hành môn lịch sử, so sánh rút nhận xét 18 Bài 14 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Âm mưu xâm lược quân Mơng Cổ Chủ trương, sách việc làm vua quan nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ 1.2 Kĩ - Quan sát đồ - Nhận xét, đánh giá - Giáo dục ý thức tự giác học tập -Lịng u thích say mê môn học b Năng lực chung: hợp tác, phát triển ngôn ngữ c Năng lực chuyên biệt: tự học, sử dụng ngơn ngữ trình bày kiện lịch sử, thực hành môn LS 25 Kiểm tra Học kỳ I 1.Kiến thức, kĩ : a.Kiến thức - Giúp hs ôn luyên kiến thức lịch sử TG lịch sử VN - Tự đánh giá kết học tập - Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh b.Kĩ năng: a Rèn kĩ năng: -Rèn KN nhận xét, khái quát, kĩ vận dụng kiến thức giải tập -Rèn KN trình bày khoa học hợp lí Định hướng phát triển phẩm chất lực HS a.Phẩm chất - Tự giác, tích cực học tập - Khích thích hứng thú say mê học sinh b.Năng lực chung: tự học, cụng nghệ thụng tin c.Năng lực chuyên biệt : HT lực thực hành môn LS 26 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - HS hiểu nét Lê Lợi, Nguyễn Trãi - HS hiểu nét diến biến, chiến thắng tiêu biểu: từ lập địa, xây dựng lực lượng chống địch, mở rộng vùng giải phóng - Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa: Lòng yêu nước, tinh thần đk; chiến lược, chiến thuật đắn 1.2 Kĩ - Kĩ phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử, kiện lịch sử tiêu biểu k/n Lam Sơn - Kĩ lập niên biểu kĩ lập biểu đồ, tường thuật diễn biến học Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - HS thấy tinh thần hi sinh vượt gian khổ, bất khuất nghĩa quân L.Sơn - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dt, biết ơn người có cơng với đất nước Lê Lợi, Nguyễn Trãi Trân trọng, gìn giữ di tích lịch sử 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực thực hành môn lịch sử ( đánh giá kiện nhân vật lịch sử) 27 28 Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) Bài 21 Ôn tập chương IV - Làm tập lịch sử (phần chương IV) 1.Kiến thức, kĩ Kiến thức: -So sánh với thời Trần để chứng minh thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hồn chỉnh, qn đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội Năng lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Phát triển khả đánh giá tình hình phát triển trị, quân sự, pháp luật thời kì lịch sử (Lê sơ) Phẩm chất: Giáo dục cho HS niềm tự hào thời thịnh trị đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc Kiến thức, kĩ năng: 1.1 Kiến thức: -Thấy phát triển toàn diện đất nước ta kỷ XV - Đầu kỷ XVI - So sánh điểm giống khác thời thịnh trị (thời Lê sơ) với thời Lý - Trần 1.2 Kĩ năng: - Kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá, kĩ hệ thống thành tựu lịch sử thời đại Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Lòng tự hào, tự tôn dt thời thịnh trị phong kiến Đại Việt kỉ XV- XVI 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ - Năng lực đánh giá, khái quát vấn đề 29 Bài 22 Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Tổng quát tranh trị, xã hội VN kỉ XVI – XVIII: Sự sa đoạ triều đình phong kiến nhà Lê Sơ, phe phái dẫn đến xung đột trị, tranh giành quyền lợi ngày gay gắt nội gc thống trị - Phong trào đấu tranh nhân dân phát triển mạnh đầu TK XVI 1.2 Kĩ - Kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá, kĩ lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng đồ học Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Tự hào tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân - Hiểu Nhà nước thịnh trị hay suy vong lòng dân 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ 30 Bài 23 Kinh tế, văn hố kỉ XVI - XVIII 31 Ơn tập 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Tổng quát tranh kinh tế : + Nông nghiệp đàng Trong phát triển NN đàng Ngoài Nguyên nhân khác + TCN phát triển: chợ phiên, thị tứ xuất số thành thị Sự phồn vinh thành thị 1.2 Kĩ - Rèn kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá kiện lsử Kĩ sử dụng đồ học 2.2 Năng lực cần hình thành: - Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử với Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Tơn trọng, có ý thức giữ gìn sáng tạo nghệ thuật ông cha, thể sức sống tinh thần dân tộc 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ - Năng lực đánh giá, khái quát vấn đề 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Dưới hình thức tập lịch sử để học sinh hệ thống hóa lại toàn kiến thức Nước Đại Việt kỷ XVI - XVIII, từ suy yếu nhà nước phong kiến tâp quyền, chiến tranh tập đồn phơng kiến, hậu tập đồn phong kiến đồng thời củng cố lại kiến thức 25 26 1.2 Kĩ phân tích, đánh giá Rèn kĩ năng, nhận biết, phân tích, đánh giá, trình bày phần kiến thức chương Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Bồi dưỡng lịng u nước, niềm tự hào, tự tơn dân tộc 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ - Năng lực đánh giá, khái quát vấn đề 32 Kiểm tra kì II 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Học sinh nắm điểm sau: - HS nắm kiến thức phần lịch sử VN kỉ XV đến kỉ XVIII 1.2 Kĩ phân tích, kĩ tư duy, tổng hợp, khái quát đánh giá, vận dụng kiến thức để làm tập Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Bồi dưỡng niềm tin tự hào dân nước Đại Việt - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy xâm lược 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ - Năng lực đánh giá, khái quát vấn 33 Bài 24 Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Những biểu đời sống cực khổ nơng dân giải thích ngun nhân trạng - Kể tên khởi nghĩa nhân dân tiêu trình bày theo lược đồ vài khởi nghĩa: nguyên nhân bùng nổ thất bại; diễn biến ý nghĩa khởi nghĩa 1.2 Kĩ - Phân tích, đánh giá, kĩ sử dụng đồ học Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Thấy rõ sức mạnh quật khởi nhân dân Đàng - Thể rõ ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột nhân dân ta 2.2 Các lực chung: - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ - Năng lực đánh giá, khái quát vấn đề 34 Bài 25: Phong trào Tây Sơn 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Biết lập niên biểu trình bày tiến trình khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến Nguyễn Đàng Trong vua Lê- chúa Trịnh Đàng Ngồi 1.2 Kĩ - Phân tích, đánh giá Kĩ lập niên biểu, sử dụng lược đồ kết hợp tường thuật kiện lịch sử học Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Thực hành môn lịch sử 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ - Năng lực đánh giá, khái quát vấn đề.s 35 Làm tập lịch sử chương IV 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Rèn luyện cho HS kỹ thực hành cho HS làm tập lịch sử chương IV - Học sinh khái quát hóa, hệ thống hóa kiện lịch sử chương IV 1.2 Kĩ phân tích, đánh giá Rèn kĩ năng, nhận biết, phân tích, đánh giá, trình bày phần kiến thức chương Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ - Năng lực đánh giá, khái quát vấn đề 37 Bài 27 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Giúp cho học sinh hiểu được: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Các vua Nguyễn phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương Tây Các ngành kinh tế thời Nguyễn cịn nhiều hạn chế - Chính sách triều đình khơng phù hợp với u cầu lịch sử, kinh tế, xã hội khơng có điều kiện phát triển - Phân tích nguyên nhân trạng trị - kinh tế thời Nguyễn 1.2 Kĩ vấn đáp , so sánh , đối chiếu , phân tích Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: Giáo dục ý thức tự hào lịch sử đất nước.tích hợp môi trường qua việc khai hoang lập ấp nhà Nguyễn 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 38 Bài 28 Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Văn nghệ dân gian phát triển, thành tựu hội hoạ dân gian, kiến trúc Từ thấy rõ ý thức vươn lên nhân dân ta thời kì 1.2 Kĩ -Phân tích, đánh giá kĩ miêu tả, thành tựu văn hoá học Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Trân trọng ngưỡng mộ, tự hào thành tựu VH, KH, CT mà ơng cha ta sáng tạo.Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hoá dân tộc 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ 39 Lịch sử Hải Phòng (Bài 3) 40 Làm tập lịch sử chương VI Bài 29.Ôn tập chương V VI Bài 30: Tổng kết - Năng lực đánh giá, khái quát vấn đề 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: HS hiểu biết tương đối chắn có tính hệ thống lịch sử Hải Phòng từ thời Lê Sơ đến thời nhà Nguyễn - Địa giới hành - Tình hình kinh tế - Tình hình văn hóa giáo dục 1.2 Kĩ phân tích, đánh giá Kĩ lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng đồ học Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Giáo dục cho HS lòng tự hào với truyền thống lịch sử Hải Phòng - Giáo dục ý thức trách nhiệm công dân với thành phố 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Rèn luyện cho HS kỹ thực hành cho HS làm tập lịch sử chương VI - Học sinh khái quát hóa, hệ thống hóa kiện lịch sử chương VI 1.2 Kĩ phân tích, đánh giá Rèn kĩ năng, nhận biết, phân tích, đánh giá, trình bày phần kiến thức chương Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc 2.2 Các lực chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 2.3 Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, đồ - Năng lực đánh giá, khái quát vấn đề 41 Ôn tập 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Dưới hình thức tập lịch sử để học sinh hệ thống hóa lại tồn kiến thức Nước Đại Việt kỷ XVI - XVIII, từ suy yếu nhà nước phong kiến tâp quyền, chiến tranh tập đồn phơng kiến, hậu tập đồn phong kiến đồng thời củng cố lại kiến thức 25 26 1.2 Kĩ phân tích, đánh giá Rèn kĩ năng, nhận biết, phân tích, đánh giá, trình bày phần kiến thức chương Định hướng phát triển phẩm chất lực HS : 2.1 Các phẩm chất: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc 2.2 Các lực chung: 42 Hoạt động trải nghiệm: Tham quan di tích Bạch Đằng Giang 43 Kiểm tra Học kỳ II - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học/ tự giải vấn đề - Năng lực tự quản thân 1.Kiến thức: - Thăm quan di tích lịch sử địa phương - Đền Trạng nguyên Lê Iích Mộc Kĩ năng, lực: 2.1 Rèn kĩ năng: quan sát, phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề 2.2 Năng lực cần hình thành: nhận xét, đánh giá, rút học l/sử từ kiện, vấn đề lịch sử Tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc 1.Kiến thức, kĩ : a.Kiến thức - Giúp hs ôn luyên kiến thức lịch sử - Tự đánh giá kết học tập - Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh b.Kĩ năng: a Rèn kĩ năng: -Rèn KN nhận xét, khái quát, kĩ vận dụng kiến thức giải tập -Rèn KN trình bày khoa học hợp lí Định hướng phát triển phẩm chất lực HS a.Phẩm chất - Tự giác, tích cực học tập - Khích thích hứng thú say mê học sinh b.Năng lực chung: tự học, công nghệ thông tin c.Năng lực chuyên biệt :HT lực thực hành môn LS Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Giữa Học kỳ Cuối Học kỳ Giữa Học kỳ Thời gian 45 phút 45 phút 45 phút Thời điểm Theo KHGD Theo KHGD Theo Yêu cầu cần đạt Hình thức - Học sinh củng cố kiến thức học - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh - Học sinh củng cố kiến thức học học kì I - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh cuối học kì I - Học sinh củng cố kiến thức - Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận theo đặc tả Bộ giáo dục đào tạo - Học sinh làm vào giấy - Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận theo đặc tả Bộ giáo dục đào tạo - Học sinh làm vào giấy - Kiểm tra trắc nghiệm KHGD Cuối Học kỳ 45 phút Theo KHGD học - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh - Học sinh củng cố kiến thức học học kì II - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh học kì II kết hợp với tự luận theo đặc tả Bộ giáo dục đào tạo - Học sinh làm vào giấy - Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận theo đặc tả Bộ giáo dục đào tạo - Học sinh làm vào giấy (1) Thời gian làm kiểm tra, đánh giá (2) Tuần thứ, tháng, năm thực kiểm tra, đánh giá (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình) (4) Hình thức kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy máy tính); thực hành; dự án học tập III Các nội dung khác (nếu có): TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) Lãm Hà, ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) ... c Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Bài 10 Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước 12 13 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (10 75 – 10 77 ) 1. Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Trình bày... thụng tin c.Năng lực chuyên biệt : HT lực thực hành môn LS 26 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (14 18 - 14 27) 1. Kiến thức, kĩ 1. 1 Kiến thức: - HS hiểu nét Lê Lợi, Nguyễn Trãi - HS hiểu nét diến... lịch sử ( đánh giá kiện nhân vật lịch sử) 27 28 Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (14 28 - 15 27) Bài 21 Ôn tập chương IV - Làm tập lịch sử (phần chương IV) 1. Kiến thức, kĩ Kiến thức: -So sánh với thời