Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS Lý Tự TrọngTỔ: SỬ - ĐỊA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2022 - 2023)
I Đặc điểm tình hình
1 Số lớp:6 Số học sinh: … ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 6; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 6
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt:
3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
1 Quả Địa cầu 4 quả/ GV Chương 1 Bản đồ - Phương tiện thể hiện bềmặt Trái Đất
2 Lát cắt về cấu tạo của Trái Đất3 Bản đồ hành chính Việt Nam
Trang 24 Quả Địa cầu 4 quả/ GV Chương 2 Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời
6 Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn Chương 3 Cấu tạo của Trái Đất Vỏ Trái Đất7 Lát cắt địa hình từ dãy Bạch Mã
đến Phan Thiết
8 Mẫu vật một số loại khoáng sản
9 Khí áp kế 4 cái / GV Chương 4 Khí hậu và biến đổi khí hậu10 Nhiệt kế treo tường 4 cái / GV
11 Bản đồ hành chính Đà Nẵng Bản đồ tự nhiên Đà Nẵng
Bài 30 Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí
nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Phòng bộ môn Địa lí 01 Dạy học các bài liên quan đến sử dụng bản đồ,mô hình; báo cáo kết quả dự án học tập,chuyên đề học tập
Có máy chiếu kết nốiInternet; Sử dụng theo lịchđăng kí
Trang 3Phòng đa năng 01 Sử dụng dạy học, hội giảng
Có máy chiếu kết nốiInternet, hệ thống âm thanh;Sử dụng theo lịch đăng kí3 Vườn trường 01 Dạy học trải nghiệm, thực hành Sử dụng theo lịch đăng kí
II Kế hoạch dạy học
A PHÂN MÔN LỊCH SỬ (Cả năm: 52 tiết)
(Học kì I: 1 tiết/tuần – 18 tiết; Học kì II: 2 tiết/tuần - 34 tiết)
Học kì I (18 tuần: 1 tiết/1 tuần - 18 tiết) Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử?
1 Bài 1: Lịch sử và cuộc sống 1 1 1 Kiến thức:
- Khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.- Vai trò của lịch sử đối với cuộc sống2 Năng lực:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích.
+ Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.+ Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ3 Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: bảo vệ giữ gìn các hiện vật khi đi tham quan di tích lịch sử, Bảo tàng.
2 Bài 2: Dựa vào đâu để biết và 1 2 1 Kiến thức:
- Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử
Trang 4dựng lại Lịch sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).2 Năng lực:
+ Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).
+ Khai thác một số kênh hình trong bài học.
- Nhận xét được ưu nhược của mỗi loại tư liệu lịch sử3 Phẩm chất:
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa.- Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong bài học.
3 Bài 3: Thời gian trong Lịch sử 1 3 1 Kiến thức:
- Một số khái niệm về thời gian trong việc học lịch sử (thế kỉ, thập kỉ, thiên niên kỉ, trước công nguyên, sau công nguyên, công nguyên…).
- Cách tính thời thời gian trong lịch sử theo dương lịch và âm lịch.
- Cách tính thời gian theo Công lịch và những quy ước gọi thời gian theo chuẩn quốc tế.
2 Năng lực:
- Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học
- Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung của thế giới.
- Biết đọc, ghi, và tính thời gian theo quy ước chung của thế giới.- Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian.
3 Phẩm chất:
- Trung thực trong tìm hiểu, học tập lịch sử.
Chương 2: Xã hội nguyên thủy.
4 Bài 4: Nguồn gốc loài người 1 4 1 Kiến thức:
- Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất – điểm bắt đầu của lịch sử loàingười.
Trang 5- Sự hiện diện của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam.2 Năng lực:
+ khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử.
+ Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á và ViệtNam trên bản đồ.
+ Vận dụng thực tế: (các màu da khác nhau trên thế giới, suy luận về quátrình tiến hoá của con người hiện nay)
3 Phẩm chất:
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động.
- Giáo dục phẩm chất tôn trọng lao động và tinh thần sáng tạo, có tráchnhiệm.
- Giáo dục phẩm chất yêu đất nước biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đóbồi đắp thêm lòng yêu nước
- Giáo dục phẩm chất trách nhiệm biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa- Chăm chỉ tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong bài học.
5 Bài 5: Xã hội nguyên thủy 1 5 1 Kiến thức
-Mô tả được sơ lược các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ.
-Trình bày được những nét chính vê' đời sống vật chất, tinh thần và tổ chứcxã hội của xã hội nguyên thuỷ.
Trang 6-Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của ngườinguyên thuỷ cũng như xã hội loài người.
-Nêu được đôi nét vê' đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
2 Năng lực
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài họcdưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện cáchoạt động thực hành, vận dụng.
2 Năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học.
Trang 7- Vận dụng kiến thức Lịch sử để mô tả một số hiện tượng trong cuộc sống (những đồ vật xung quanh em thừa hưởng phát minh ra kim loại từ thời nguyên thủy)
- Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.3 Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu nước, tôn trọng những giá trị nhân bản của loài người nhưng sự bình đẳng trong xã hội, tôn trọng di sản văn hóa của tổ tiên để lại.8 Ôn tập giữa học kì I 1 8 1 Kiến thức:
- Nhận biết, thông hiểu vận dụng được các kiến thức cơ bản đã học2 Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học3 Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
9 Kiểm tra, đánh giá giữa kì I1 9 - Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra giữa học kì đạtkết quả cao.
Chương 3: Xã hội cổ đại.
10 Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổđại
1 10 1 Kiến thức
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ)
Trang 8đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và ngườiLưỡng Hà.
- Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập,Lưỡng Hà.
2 Năng lực
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài họcdưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện cáchoạt động thực hành, vận dụng.
3 Phẩm chất
Trân trọng những di sản của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà để lại cho nhânloại.
11 Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổđại (tiếp theo)
12 Bài 8: Ấn Độ cổ đại 1 12 1 Kiến thức
- Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.- Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.- Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.2 Năng lực
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài họcdưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện cáchoạt động thực hành, vận dụng.
3 Phẩm chất
Trang 9- Trân trọng những di sản của nền văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại.13 Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ
đại đến thế kì VII
1 13 1 Kiến thức:
+ Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.
+Sơ lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ 7.
+ Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời kỳ này.
2 Năng lực:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học nêu được các thành tựu văn hoá.
+ Sử dụng kiến thức toán học để giải quyết câu hỏi trong bài.
+ Biết cách sử dụng các kiến thức đã học trong bài để giải quyết câu hỏi phần16 Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ
đại (t2)
17 Ôn tập cuối học kì I1 17 1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa nội dung đã học trong các chương, bài2 Năng lực:
- Giải quyết vấn đề, phân tích nội dung đã học để ôn tập.3 Phẩm chất:
Trang 10- Giáo dục lòng yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm18 Kiểm tra, đánh giá cuối học
kì I
1 18 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng được cung cấp trong cả quá trình học tập đến
thời điểm hiện tại vào những tình huống học tập cụ thể.
HỌC KÌ II
(17 tuần: 2 tiết/tuần- 34 tiết)
Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X.
19 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ởĐông Nam Á.
2 1920
1 Kiến thức:
- Vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.
- Quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
2 Năng lực:- Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ cá nhân, nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp bản thân.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích, tóm tắt những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực riêng
+ Tìm hiểu lịch sử: Khai thác các thông tin có trong hình ảnh, tư liệu, đọc bảnđồ xác định mối liên hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á thời cổ với các nước Đông Nam Á hiện tại.
+ Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được vị trí địa lý của khu vực Miêu tả được sự xuất hiện của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á Nêu được sự hình
Trang 11thành và phát triển ban đầu của các quốc gia Đông Nam Á.+ Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ với tình hình hiện tại.3 Phẩm chất:
+ Nhân ái, biết tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa, học hỏi để hòa nhập.
+ Có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa chung của khu vực Đông Nam Á.
+ Giáo dục tinh thần chung thống nhất của khu vực và hướng tới cộng đồng chung Asean.
20 Bài 12: Sự hình thành và bướcđầu phát triển của các vươngquốc phong kiến ở Đông NamÁ (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)
- Kể tên được một số quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Phân tích được tác động chính của quá trình giao lưu thương mại ở các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đến thế X.
2 Năng lực:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin cótrong tư liệu, hình thành kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ để nêu tên được một số quốc gia phong kiến Đông Nam Á, xác định mối liên giữa các quốc gia phongkiến với các quốc gia Đông Nam Á hiện tại.
- Vận dụng: liên hệ với hiện tại (mối liên hệ giữa các vương quốc cổ, vương quốc phong kiến và các quốc gia Đông Nam Á hiện tại).
Trang 12nguyên đến thế kỉ X Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.2 Năng lực:
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài họcdưới sự hướng dẫn của GV.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện cáchoạt động thực hành, vận dụng.
3 Phẩm chất
- Tự hào về những thành tựu văn hoá - văn minh của các nước Đông Nam Á.- Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn các di sản và những giá trị văn hoátruyền thống.
Làm bài tập và ôn tập1 24 1 Kiến thức:
+ Ví trị địa lí của khu cực ĐNA+ Các quốc gia ĐNA.
2 Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3 Phẩm chất:
- Giáo dục phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ
Chương 5: Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến đầu thế kỉ X.
22 Bài 14: Nhà nước Văn Âu Lạc.
- Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.
- Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.2 Năng lực
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học23 Bài 14: Nhà nước Văn Lang- 2 27
Trang 13Âu Lạc (tiếp theo) 28 dưới sự hướng dẫn của GV.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện cáchoạt động thực hành, vận dụng.
3 Phẩm chất
- Yêu nước, ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước của tổ tiên.
- Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dântộc
24 Bài 15: Chính sách cai trị củacác triều đại phong kiếnphương Bắc và sự chuyển biếncủa xã hội Âu Lạc.
1 Kiến thức:
+ Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: Tổ chức bộ
máy cai trị, chính sách bóc lột về kinh tế ra văn hóa về văn hóa xã hội.
+ Những chuyển biến về kinh tế, thế xã hội, văn hóa ở Việt Nam thời Phápthuộc.
+ Cuộc chiến chống đồng hóa, Tiếp thu văn hóa bên ngoài và bảo tồn văn hóaViệt.
Ôn tập kiểm tra giữa học kì II1 32 1 Kiến thức:
- Nhận biết, thông hiểu vận dụng được các kiến thức cơ bản đã học2 Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học3 Phẩm chất:
Trang 14- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
26 Kiểm tra giữa học kì II1 33 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng được cung cấp trong cả quá trình học tập đến thời điểm hiện tại vào những tình huống học tập cụ thể.
Bài 16: Các cuộc khởi nghĩatiêu biểu giành độc lập trướcthế kỉ X
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa
+ Trình bày được những diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu27
Bài 16: Các cuộc khởi nghĩatiêu biểu giành độc lập trướcthế kỉ X.(tiếp theo)
36
28 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩatiêu biểu giành độc lập trướcthế kỉ X.(tiếp theo)
2 373829 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn
và phát triển văn hóa dân tộccủa người Việt.
Trang 1530 Làm bài tập và ôn tập.1 41 1 Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức đã học ở bài 16,17,18 bằng hệ thống câu hỏi bài tập2 Năng lực
- Quan sát tranh ảnh, khai thác thông tin qua kênh hình và kênh chữ- lập bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X3 Phẩm chất
- Giáo dục lòng yêu nước.Bài 18: Bước ngoặt đầu thế kỉ
X
1 42 1 Kiến thức:
- Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương
- Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 vànhững điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền
- Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 9382.Về năng lực:
- Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài- Biết tìm kiếm sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và các hoạt độngthực hành, vận dụng
32 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỷ II đến thế kỉ X.
Trang 16- Mô tả được sự thành lập, quá trình ra đời và phát triển của Vương quốcCham-pa.
- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Cham-pa.- Nhận biết được một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Cham-pa tronglịch sử.
Trang 1734 Chủ đề: Dấu tích văn hóa SaHuỳnh và Chăm – pa ở ĐàNẵng đến thế kỉ X
2 Năng lực :
- Quan sát nhận biết một số hiện vật tại Bảo tàng- Khai thác thông tin qua tư liệu
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm giữ gìn các giá trị văn hóa.
35 Ôn tập cuối học kì II1 51 - Hệ thống hóa lại kiến thức các bài đã học trong chương trình.- Rèn luyện lại các kĩ năng đã hình thành trong các tiết học.
Kiểm tra đánh giá cuối học kìII
1 52 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng được cung cấp trong cả quá trình học tập đến thời điểm hiện tại vào những tình huống học tập cụ thể.
• Tác giả bộ ppt Địa Lí KNTT- CTST (6-7),ppt Địa 8,9: Lê Chinh – Đà Nẵng Sđt lh: 0982.276.629• Zalo: 0982.276.629
• Facebook cá nhân: https://www.facebook.com/ti.gon.566.
• Nhóm chia sẻ tài liệu: https://www.facebook.com/groups/1448467355535530
• Hãy liên hệ chính chủ sản phẩm để được hỗ trợ và đồng hành trong suốt năm học nhé!•
B PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (Cả năm: 53 tiết)