1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phu luc 1 su 7 chi chuan

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phụ lục I TRƯỜNGTHCS TRẦN HƯNG ĐẠO TỔKHOA HỌC XÃ HỘI CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ 7 (Năm học 2022 202[.]

TRƯỜNGTHCS TRẦN HƯNG ĐẠO TỔKHOA HỌC XÃ HỘI Phụ lục I CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ (Năm học 2022 - 2023) I Đặc điểm tình hình Số lớp: 04 ; Số học sinh: 182 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01Trình độ đào tạo: Đại học:01 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1:Tốt Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Ti vi Loa Máy tính Bảng phụ Tranh ảnh 1 50 30 Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Tất tiết học Một số tiết học Tất tiết học Tất tiết học Một số tiết học Ghi II Kế hoạch dạy học2 Phân phối chương trình Số STT Bài học Yêu cầu cần đạt tiết CHƯƠNG I: TÂY Về kiến thức ÂU TỪ THẾ KỈ V - Kể lại kiện chủ yếu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu ĐẾN ĐẦU THẾ - Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến, quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho mơn KỈ XVI Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Bài 2: Các phát kiển địa lý hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng Cải cách tơn giáo - Mô tả đời Thiên chúa giáo Phân tích vai trị thành thị trung đại Về lực - Khai thác, sử dụng số thông tin tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV - Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Về phẩm chất - Trân trọng giá trị văn hóa thời trung đại: Thiên chúa giáo, thành thị Tây Âu, Về kiến thức - Sử dụng lược đồ đồ, giới thiệu nét hành trình số phát kiến địa lí lớn giới - Hệ phát kiến địa lí - Trình bày nảy sinh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu - Xác định biến đổi xã hội Tây âu Về lực - Khai thác, sử dụng số thông tin tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV - Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Về phẩm chất - Trân trọng, biết ơn thành phát kiến địa lí Về kiến thức - Giới thiệu biến đổi kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI - Trình bày thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng - Nhận biết ý nghĩa tác động phong trào Văn hóa Phục hưng xã hội Tây Âu - Nêu giải thích nguyên nhân phong trào Cải cách tôn giáo - Mô tả nội dung tác động Cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu Về lực - Biết khai thác sử dụng nguồn tư liệu chữ viết hình ảnh có học - Giới thiệu biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI Trình bày thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng Nêu giải thích ngun nhân phong trào Cải cách tôn giáo - Nêu tác động phong trào Văn hóa Phục hưng đối ;khái quát nội dung tác động 4 Cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu Về phẩm chất - u nước: Có thái độ khách quan nhìn nhận kiện nhân vật lịch sử - Trách nhiệm: Có ý thức tơn trọng học hỏi hay, đẹp thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng văn hóa dân tộc khác Tơn trọng tự tín ngưỡng nhân loại Kiến thức - Nêu nét thịnh vượng Trung Quốc thời Đường - Mô tả phát triển kinh tế thời Minh - Thanh - Giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến ki XIX (Nho giáo, Sử học, kiến trúc, ) - Giúp HS nắm nội dung sau: Chương II Trung Quốc Ấn Độ thời trung đại Bài 4: Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX + Xã hội Trung Quốc hình thành Về lực - Khai thác, sử dụng số thông tin tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV - Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất - HS hiểu Trung Quốc quốc gia lớn, điển hình phương Đơng, đồng thời nước láng giềng gần gũi Việt Nam Kiến thức Giúp HS nắm nội dung sau: + Những sách cai trị vương triều biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời phong kiến Bài 5: Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX + Một số thành tựu văn hoá Ấn Độ thời cổ - trung đại Năng lực Tái lịch sử Phẩm chất: - Qua học cho HS thấy đất nước Ấn Độ trung tâm văn minh nhân loại có ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển lịch sử văn hố nhiều dân tộc Đơng Nam Kiểm tra kì I Về kiến thức - Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến, quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu - Nêu hệ phát kiến địa lí Xác định biến đổi xã hội Tây Âu Về lực - Nêu hệ phát kiến địa lí - Trình bày nảy sinh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu - Xác định biến đổi xã hội Tây Âu Về phẩm chất - Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực tự giác kiểm tra -1 Kiến thức - Bài giới thiệu cách khái quát để HS biết: - Mơ tả q trình hình thành, phát triển quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Chương III Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Bài 7: Vương quốc Lào - Giới thiệu nhận xét thành tựu văn hoá tiêu biểu Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đẩu kỉ XVI + Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực + Nhận rõ vị trí địa lí Cam-pu-chia giai đoạn phát triển hai nước Năng lực Tái lịch sử 3.Phẩm chất - Giúp HS nhận thức q trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng gắn bó lâu đời dân tộc Đơng Nam Á - Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam hai nước Cam-pu-chia Lào Kiến thức - Bài giới thiệu cách khái quát để HS biết: - Mơ tả q trình hình thành, phát triển quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI - Giới thiệu nhận xét thành tựu văn hố tiêu biểu Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đẩu kỉ XVI + Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực + Nhận rõ vị trí địa lí Cam-pu-chia giai đoạn phát triển hai nước Năng lực chuyên biệt: Tái lịch sử Phẩm chất - Giúp HS nhận thức trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng gắn bó lâu đời dân tộc Đơng Nam Á - Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam hai nước Cam-pu-chia Lào Kiến thức - Bài giới thiệu cách khái quát để HS biết: - Mô tả trình hình thành, phát triển quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI - Giới thiệu nhận xét thành tựu văn hoá tiêu biểu Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đẩu kỉ XVI + Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực + Nhận rõ vị trí địa lí Cam-pu-chia giai đoạn phát triển hai nước Năng lực : Tái lịch sử 10 Bài 8: Vương quốc Cam – pu – chia CHƯƠNG IV: ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI CÁC VƯƠNG TRIỀU Phẩm chất - Giúp HS nhận thức q trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng gắn bó lâu đời dân tộc Đông Nam Á - Trân trọng, giữ gìn truyền thống đồn kết Việt Nam hai nước Cam-pu-chia Lào Kiến thức - Hiểu Ngô Quyền xây dựng độc lập tổ chức nhà nước - Tình hình trị cuối thời Ngơ Nắm q trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh - Đánh giá công lao Ngô Quyền, Đinh Lĩnh công củng cố độc lập & bước 11 12 NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ (939-1009) Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967) Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê (968 - 1009) Bài 11: Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009-1225) 2 đầu xây dựng đất nước Năng lực - Khai thác sử dụng thông tin tư liệu kênh chữ, kênh hình SGK để tìm hiểu tổ chức máy nhà nước thời Ngô Quyền, Những việc làm Đinh Bộ Lĩnh công thống Đất nước - Mô tả tổ chức máy nhà nước thời Ngô Quyền, nhận xét công lao Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh Qua học để liên hệ công thống thời Phẩm chất - Yêu nước: Giáo dục HS tinh thần yêu nước, bảo vệ độc lập dân tộc - Nhân ái: u q nhân vật lịch sử có cơng lao xây dựng Đất nước - Chăm chỉ: Chăm học tập, nghiên cứu tài liệu - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ phát huy công lao anh hùng dân tộc Kiến thức - Thời Đinh - Tiền Lê, máy nhà nước xây dựng tương đối hồn chỉnh - Mơ tả kháng chiến chống Tống năm 981 Lê Hoàn - Nhận biết đời sống văn hóa xã hội thời Đinh Tiền Lê Năng lực - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin SGK để tìm hiểu trình xây dựng đất nước tổ chức máy, đời sống kinh tế văm hóa thời Đinh – Tiền Lê - Nhận thức tư lịch sử: Mô tả tổ chức máy triều đình trung ương thời Tiền Lê - Vận dụng KT- KN học: Vận dụng kiến thức máy triều đình trung ương thời Tiền Lê liên hệ với tổ chức máy nhà nước thời Phẩm chất - Yếu nước: Biết ơn người có cơng xây dựng, bảo vệ đất nước thời kì đầu giành lại độc lập ý thức độc lập tự chủ dân tộc, thống đất nước người dân - Trách nhiệm: Thấy trách nhiệm bảo tồn cơng trình văn hóa thời Đinh – Tiền Lê Kiến thức - Các sách nhà Lý để xây dựng đất nước: dời đô Thăng Long, đặt tên nước “Đại Việt”, chia lại đất nước mặt hành chính, tổ chức lại máy quyền trung ương địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh Năng lực - Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử - Rèn luyện kĩ đánh giá công lao nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý) - Phân tích nêu ý nghĩa sách xây dựng bảo vệ đất nước Phẩm chất - Giáo dục cho em lòng tự hào tinh thần yêu nước, yêu nhân dân - Giáo dục học sinh hiểu pháp luật nhà nước sở cho việc xây dựng bảo vệ đất nước 13 Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) 14 Ôn tập 1 Về kiến thức - Đánh giá nét độc đáo kháng chiến chống Tống (Trong kế hoạch đánh giặc, tổ chức chiến đấu, cách kết thúc chiến) - Đánh giá vai trò Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống(1075 - 1077) - Tích hợp GDMT: Sự sáng tạo tổ tiên việc dựa vào điều kiện TN để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Về lực + Khai thác, sử dụng thông tin tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV + Rèn luyện kĩ quan sát sử dụng lược đồ học trả lời cầu hỏi + Rèn luyện kỹ miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ so sánh, đánh giá, hợp tác + Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế vấn đề lịch sử (tấn công để tự vệ), rèn luyện lực nhận thức tư lịch sử Về phẩm chất - Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước, bồi dưỡng lòng dũng cảm, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy bị xầm lược - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm - Nhân ái: yêu thương người (kết thúc đấu tranh biện pháp hịa bình) Về kiến thức - Nêu nét thịnh vượng Trung Quốc Dưới thời Đường; - Mô tả phát triển kinh tế Trung Quốc thời Minh - Thanh; - Giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu văn hóa Trung Quốc từ kỷ VII đến kỷ XIX (Nho giáo, Sử học, Kiến trúc,…) - Nhận biết ý nghĩa tác động phong trào Văn hóa Phục hưng xã hội Tây Âu - Nêu giải thích nguyên nhân phong trào Cải cách tôn giáo - Mô tả nội dung tác động Cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu Về lực 15 Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 1400) 16 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Rèn luyện kỹ miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ so sánh, đánh giá, hợp tác - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích hiểu giá trị sách xã hội triều đại thành tựu văn hóa Về phẩm chất - Yêu nước: Có thái độ khách quan nhìn nhận kiện nhân vật lịch sử - Nhân ái: Tôn trọng văn hóa, tự tín ngưỡng dân tộc khác - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm Về kiến thức: - Mô tả thành lập nhà Trần - Trình bày nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hố, tơn giáo thời Trần - Nêu thành tựu chủ yếu văn hoá Đại Việt thời Trần Về lực - Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vấn đề lịch sử, rèn luyện lực nhận thức tư lịch sử Về phẩm chất: - Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bóc lột tinh thần sáng tạo xây dựng đất nước - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên ý thức kế thừa truyền thống dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho HS Về kiến thức: - Vẽ, lập lược đồ diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Phân tích nguyên nhân thắng lợi, nêu ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Nhận thức tinh thần đoàn kết tâm chống giặc ngoại xâm quân dân Đại Việt - Đánh giá vai trò số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Về lực: - Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích đánh giá tác động kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử sống tại, đồng thời giải thích vấn đề thời diễn nước giới Về phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng 17 Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) 18 Ôn tập kì II 19 CHƯƠNG VI: KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ Về kiến thức: - Trình bày đời nhà Hồ - Giới thiệu số nội dung chủ yếu tác động cải cách Hồ Quý Ly xã hội thời nhà Hồ.- - Mô tả nét kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ giải thích nguyên nhân thất bại Năng lực - Biết sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu nước Đại Ngu thời Hồ - Vận dụng hiểu biết nước Đại Ngu thời Hồ để giới thiệu đất nước, người Việt Nam Phẩm chất - Tự hào trân trọng giá trị lịch sử dân tộc, bồi đắp lịng u nước - Có trách nhiệm gìn giữ, phát huy quảng bá lịch sử văn hố Việt Nam Về kiến thức - Tình hình trị cuối thời Ngơ Nắm q trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh - Đánh giá công lao Ngô Quyền, Đinh Lĩnh công củng cố độc lập & bước đầu xây dựng đất nước - Thời Đinh - Tiền Lê, máy nhà nước xây dựng tương đối hồn chỉnh - Mơ tả kháng chiến chống Tống năm 981 Lê Hoàn - Nhận biết đời sống văn hóa xã hội thời Đinh Tiền Lê - Đánh giá nét độc đáo kháng chiến chống Tống (Trong kế hoạch đánh giặc, tổ chức chiến đấu, cách kết thúc chiến) - Đánh giá vai trò Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống(1075 - 1077) Về lực + Khai thác, sử dụng thông tin tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV + Rèn luyện kĩ quan sát sử dụng lược đồ học trả lời cầu hỏi + Rèn luyện kỹ miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ so sánh, đánh giá, hợp tác + Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế vấn đề lịch sử, rèn luyện lực nhận thức tư lịch sử Về phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm Về kiến thức - Trình bày số kiện tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn - Giải thích nguyên nhân dân đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418 1527) Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427) 20 Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 1527) 21 Bài 18: Vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI - Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn - Đánh giá vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn như: Lê Lợi, Nguyên Trãi, Nguyên Chích, Về lực + Biết sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiếu khởi nghĩa Lam Sơn + Vận dụng hiểu biết khởi nghĩa Lam Sơn để thuyết trình chiến lược chiến tranh nhân dân lịch sử dân tộc Về phẩm chất - Tự hào, trân trọng truyền thống đánh giặc cứu nước để bảo vệ độc lập dân tộc, bồi đắp lòng yêu nước - Có trách nhiệm gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp dân tộc Về kiến thức: - Mô tả thành lập nhà Lê Sơ Nhận biết tình hình kinh tế thời Lê Sơ - Giới thiệu phát triển văn hóa, giáo dục, danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ Về lực: - Biết sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu Vương triều Lê Sơ - Vận dụng hiểu biết thành tựu triều Lê Sơ giới thiệu đất nước, người Việt Nam Về phẩm chất: Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng Về kiến thức: - Nêu diễn biến trị Vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI - Trình bày nét kinh tế, văn hố Vương quốc Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Về lực: - Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình học lịch sử, rèn luyện lực tìm hiểu lịch sử - Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế vấn để lịch sử, rèn luyện lực nhận thức tư lịch sử Nêu diễn biến trị Vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu ki XVI - Trình bày nét kinh tế, văn hố Vương quốc Chăm-pa từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Về phẩm chất: 22 Làm tập lịch sử - Bổi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ thành tựu di sản văn hoá Chămpa, cư dân sinh sống vùng đất Nam Bộ từ kỉ X đến đầu kỉ XVI để lại - Tơn trọng đa dạng văn hố dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.Kiến thức - Giúp HS nắm vững kiến thức học, hệ thống hố tồn kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì I  - Biết bước đọc đồ lịch sử  - Làm tập sử dụng đồ  - Nghe số tư liệu số vị tướng thời Trần Năng lực : Thực hành môn lịch sử Phẩm chất - Giáo dục ý thức tự giác học tập, say mê mơn học 23 Ơn tập học kì II - Học sinh có lịng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự cường Về kiến thức - Trình bày nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hố, tôn giáo thời Trần - Nêu thành tựu chủ yếu văn hoá Đại Việt thời Trần - Phân tích nguyên nhân thắng lợi, nêu ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Mô tả nét kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ giải thích nguyên nhân thất bại - Trình bày số kiện tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn - Giải thích nguyên nhân dân đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn Về lực + Khai thác, sử dụng thông tin tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV + Rèn luyện kĩ quan sát sử dụng lược đồ học trả lời cầu hỏi + Rèn luyện kỹ miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ so sánh, đánh giá, hợp tác + Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế vấn đề lịch sử, rèn luyện lực nhận thức 24 Kiểm tra học kì II tư lịch sử Về phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm Về kiến thức - Phân tích nguyên nhân thắng lợi, nêu ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống qn xâm lược Mơng – Ngun - Trình bày số kiện tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn - Giải thích nguyên nhân dân đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn Về lực - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích hiểu vấn đề lịch sử Về phẩm chất - Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực tự giác kiểm tra Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Giữa Học kỳ Cuối Học kỳ Giữa Học kỳ Thời gian 45 phút 45 phút 45 phút Thời điểm Theo KHGD Theo KHGD Theo KHGD Yêu cầu cần đạt Hình thức - Học sinh củng cố kiến thức học - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh - Học sinh củng cố kiến thức học học kì I - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh cuối học kì I - Học sinh củng cố kiến thức học - Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận theo đặc tả Bộ giáo dục đào tạo - Học sinh làm vào giấy - Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận theo đặc tả Bộ giáo dục đào tạo - Học sinh làm vào giấy - Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận Cuối Học kỳ 45 phút Theo KHGD - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh - Học sinh củng cố kiến thức học học kì II - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh học kì II theo đặc tả Bộ giáo dục đào tạo - Học sinh làm vào giấy - Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận theo đặc tả Bộ giáo dục đào tạo - Học sinh làm vào giấy (1) Thời gian làm kiểm tra, đánh giá (2) Tuần thứ, tháng, năm thực kiểm tra, đánh giá (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình) (4) Hình thức kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy máy tính); thực hành; dự án học tập III Các nội dung khác (nếu có): Lãm Hà, ngày tháng năm 2022 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w