Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
495,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ………… o O o………… BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Bá Thi Sinh viên : Nguyễn Quốc Khang MSSV : 1710124 Nhóm - Lớp L08-A Một nghiên cứu tiến hành thành phố công nghiệp X để xác định tỷ lệ người làm xe máy, xe đạp xe buýt Việc điều tra tiến hành hai nhóm Kết sau: Với mức ý nghĩa α=5%, nhận định xem có khác tỉ lệ sử dụng phương tiện giao thơng làm hai nhóm cơng nhân nam công nhân nữ hay không Giải -Dạng bài: Kiểm định giả thuyết tỉ lệ -Giả thuyết H0: tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thông làm hai nhóm cơng nhân nam cơng nhân nữ giống nhao -Cách làm: để so sánh tỉ số kết đó, ta dùng kiểm định χ2(chisquared) Tính giá trị: P(X>χ2) =CHITEST Hàm CHITEST( actual_range, expected_range) Nếu P(X>χ2) > α chấp nhận H0 ngược lại -Quy trình thực Excel + Nhập liệu vào bảng tính: + Tính tổng số bảng: Theo hàng: nhập vào H13 biểu thức “ =SUM(E13:G13) “, sau kéo nút tự điền đến H14 Theo cột: nhập vào D15 biểu thức “=SUM(E13:E14) “, sau kéo nút tự điền đến H15 Ta bảng sau: + Tính tần số lí thuyết: Nhập vào E21 biểu thức: ” =E15*H13/H15” Thao tác tương tự cho tổng tương ứng G22 Ta có bảng sau: + Áp dụng hàm CHITEST để tìm kết quả: Cú pháp hàm chitest : CHITEST (actual_range, expected_range) Điền vào ô F25 biểu thức “=CHITEST(E13:G14,E21:G22)” Kết ta kết P(Xtα/2 Nên ta bác bỏ H0 Kết luận: Chiều cao nam niên quốc gia khác Câu 3: Tính tỷ số tương quan Y X, hệ số tương quan hệ số xác định tập số liệu sau Với mức ý nghĩa α=5%, có kết luận mối tương quan X Y ( Có phi tuyến khơng? Có tuyến tính khơng?) Tìm đường hồi quy Y X (X,Y)= (15,13),(25,22),(10,6),(15,17),(20,21),(10,10),(20,25), (25,18),(30,14),(30,10) Dạng bài: Kiểm định tương quan hồi quy a)Phân tích tương quan tuyến tính + Cơng cụ Correlation thẻ Data Analysis +Giả thuyết H0 : X Y khơng có tương quan tuyến tính + Nhập liệu vào máy tính Mở hộp thoại Data Analysis thẻ Data, chọn Correlation Ta thu kết quả: Biện luận: n = 10 Từ bảng, ta có hệ số tương quan r = ‘F17’= 0.319844 Hệ số xác định r2 = ‘F17*F17’= 0.1023 Giá trị T xác định theo công thức Nhập biểu thức ‘=(F20*SQRT(F19-2))/SQRT(1-F20*F20)’ vào ô F21 Ta T = 0.954812 Phân phối Student mức α = 0,05 với bậc tự n-2 = 8, dung hàm TINV excel để tính - Nhập ‘=TINV(0.05,F19-2)’ vào F23 ta c = 2.306004 Vì |T| c nên bác bỏ giả thiết H1 Vậy X Y có tương quan phi tuyến + Phân tích đường hồi quy Cơng cụ: Regression Giả thiết H1: Hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa Giả thiết H2: Phương trình đường hồi quy khơng thích hợp Nhập liệu theo cột dọc cách copy vùng A9->K10 đến ô B62 xếp theo độ lớn X tăng dần Sau Copy tồn B62:L63 chọn H65, Paste Special, chọn Transpose, chọn OK Ta bảng sau: Mở Data Analysis chọn Regression Ta bảng số liệu: Và Và Biện luận: Hệ số góc = 0.26 Hệ số tự = 10.4 Giá trị P hệ số tự (P-value) = 0.109484> α = 0,05 => chấp nhận giả thiết H ->Hệ số tự khơng có ý nghĩa thống kê Giá trị P hệ số góc (P-value) = 0.36763> α = 0,05 => chấp nhận giả thiết H ->Hệ số góc khơng có ý nghĩa thống kê Giá trị F (Significance F) = 0.36763> α = 0,05 => Chấp nhận giả thiết H ->Phương trình đường hồi quy khơng thích hợp Kết luận: Hệ số tương quan r = 0.319844 Hệ số xác định r² = 0.1023 X Y không tương quan tuyến tính với mức ý nghĩa 5% X Y có tương quan phi tuyến với mức ý nghĩa 5% Phương trình đường hồi quy Y X: y= 0.26x+ 10 khơng thích hợp Trên sở tập số liệu sau phân tích xem tỷ lệ đỗ loại giỏi có phụ thuộc vào trường phổ thông ban hay không với mức ý nghĩa α=0,05 Ở z tỷ lệ đỗ loại giỏi(%); f tỷ lệ trường phổ thông số 1,2,3,4 ; g ban (1 = Ban A, = Ban B) Giải Dạng bài: Phân tích phương sai nhân tố có lặp Cơng cụ: Anova - Two Factor With Replication Giả thiết H1: tỷ lệ đỗ loại giỏi không phụ thuộc vào ban Giả thiết H2:tỷ lệ đỗ loại giỏi không phụ thuộc vào trường phổ thông Quy trình thực Excel Giả thiết H3: khơng có tương tác trường ban Nhập liệu: Vào Data Analysis chọn Anova- Two Factor With Replication, nhập liệu sau: Ta : Và Biện luận: Fsample =11.57143 > Fcrit= 5.317655 nên bác bỏ giả thuyết H1 (ban) Fcolumns=55.38095 > Fcrit=4.066181 nên bác bỏ giả thuyết H2 (trường) Finteraction=0.904762 < Fcrit=4.066181 nên chấp nhận giả thiết H3 Kết luận: Vậy tỷ lệ đỗ loại giỏi có phụ thuộc vào trường phổ thơng ban, khơng có tương tác trường ban ...1 Một nghiên cứu tiến hành thành phố công nghiệp X để x? ?c định tỷ lệ người làm xe máy, xe đạp xe buýt Việc đi? ??u tra tiến hành hai nhóm Kết sau: Với mức ý nghĩa α=5%, nhận định xem có khác tỉ lệ. .. (actual_range, expected_range) Đi? ??n vào ô F25 biểu thức “=CHITEST(E13:G14,E21:G22)” Kết ta kết P (X< χ2) Biện luận: P=0.002189