1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

FILE 20220927 171714 chủ đề 6 HDTN 7

27 9 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG Từ tiết 61 - 69 MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực chung: *Xác định mục tiêu, đề xuất nội dung phương thứcphù hợp cho hoạt độngcá nhan hoạt động nhóm *Dự kiến nhấn tham gia hoạt động phân công công việc phù hợp với lực thành viê * Chỉ đóng góp thân người khác vào kết hoạ t động, Rút kinh nghiệm tham gia hoạt động 1.2 Năng lực riêng: Làm chủ cảm xúc thân thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, nhân ái, trách nhiệm Tiết 61: SINH HOẠT DƯỚI CỜ DIỄN ĐÀN “HỌC SINH THCS GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA” I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm, thể khả hợp tác với bạn nhóm Chủ động gương mẫu phần việc phân công b Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với sống: Rèn tự tin diễn đạt suy nghĩ, trình bày ý tưởng trước đông người - Thiết kế tổ chức hoạt động: Rèn kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá Phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với lời nói hành vi mình, khơng làm tổn thương người khác - Nhân ái: Thể quan tâm, chăm sóc người xung quanh qua lời nói hành động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU TPT Đội, BGH, Giáo viên: - Mời cán công an địa phương tham gia vào diễn đàn - Hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ hoạt động - Hướng dẫn HS lớp trực tuần đóng vai kịch “Miệt thị ngoại hình'" cūng bạo lực - Một vài quà nhỏ tặng HS phát biểu ý kiến Sinh hoạt cờ (nếu có thế) - Các tình thể hành vi ứng xử chưa có văn hố tham gia hoạt động cộng đồng Đối với HS: - Lớp trực tuần đọc kỹ tình luyện tập đóng vai kịch “Miệt thị ngoại hình bao lực” - Chuẩn bị đồ dùng, trang phục phù hợp - Các lớp cử đại diện tham gia thi “Lựa chọn hành vi ứng xử đẹp” diễn đàn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mơ tả hoạt động - Liên đội trưởng điều hành Nghi lễ chào cờ nhận xét thi đua Hoạt động 1: tuần Chào cờ - GV TPT/GVCN/đại diện BGH nhận xét (nếu có) - TPT/Đại diện BGH phổ biến cơng việc tuần tới Hoạt động 2: Mục tiêu Xem tiểu - Giúp HS nhận thức lời nói, hành động coi phẩm “Miệt bạo lực thị ngoại - Góp phần giáo dục ý thức, trách nhiệm em với cộng hình động bạo lực” Nội dung Xoay quanh vấn đề bạo lực Sản Phẩm - Tiểu phẩm HS Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ: TPT yêu cầu lớp trực tuần thực nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ: - HS lớp trực tuần giới thiệu tiểu phẩm, nhân vật - HS tiến hành diễn tiểu phẩm - HS trường xem theo dõi tiểu phẩm - HS khối lớp sân trường trả lời câu hỏi liên quan đến tiểu phẩm: ?/ Tiểu phẩm nói nội dung gì? ?/ Bạn có đồng tình với hành động miệt thị ngoại hình bạn tiểu phẩm khơng? ?/ Sự miệt thị gây tổn thương cho người? Miệt thị ngoại hình có phải hình thức bạo lực khơng? ?/ Xung quanh bạn có biểu miệt thị ngoại hình khơng? Bạn làm để ngăn chặn tượng miệt thị miệt thị ngoại hình? * Báo cáo kết quả: Lớp trực tuần báo cáo hết nhiệm vụ * Kết luận, nhận định: TPT vấn lại HS: ? Qua hoạt động tiểu phẩm lớp trực tuần ngày hơm em có suy nghĩ biểu miệt thị ngoại hình? ? Chúng ta cần phải làm để mơi trường giáo dục trơng nhà trường khơng cịn biểu miệt thị ngoại hình nữa? - HS trao đổi cách thoải mái, vui vẻ, tích cực * Tổng kết: Miệt thị ngoại hình hình thức bạo lực, bạn bị miệt thị lần hay nhiều lần gây tổn thương tâm lý với mức độ khác nhau, dẫn đến tự ti với thân dẫn đến trầm cảm, khơng hồ đồng với bạn lớp Mỗi người mang giá trị riêng, có vẻ đẹp riêng (tâm hồn, ngoại hình, tính cách ), cần trau dồi để ngày đẹp hơn! Hoạt động 3: Mục tiêu Nghe nói - Giúp HS nhận thức hành vi ứng xử văn minh chuyện - Góp phần giáo dục ý thức, trách nhiệm em với cộng hành vi ứng động xử văn minh Nội dung Nghe nói chuyện hành vi ứng xử văn minh Sản Phẩm - Câu hỏi câu trả lời tương tác HS Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ - MC nêu đề dẫn, mục đích, u cầu buổi nói chuyện hành vi ứng xử văn minh - MC giới thiệu mời cán cơng an lên nói chuyện Bước 2: Thực nhiệm vụ Mời cán cơng an nói vê hành vi ứng xử văn minh đường phố nơi công cộng như: giúp người già qua đường, nhường trẻ em phụ nữ mang thại phương tiện công cộng; không xe dàn hàng ngang đường phố; không chen lấn xô đẩytrong đám đông; không phá hoại công Bước 3: Báo cáo kết Mời số học sinh chia sẻ hành vi ứng xử văn minh thân sống Hoạt động Xử lí tình thể hành vi ứng xử có văn hố Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Mục tiêu - Giúp HS nhận thức lời nói, hành động ứng xử có văn hóa - Góp phần giáo dục ý thức, trách nhiệm em với cộng động Nội dung Xử lí tình cụ thể Sản Phẩm - Các câu trả lời HS Tổ chức thực * GV giao nhiệm vụ - GV TPT lựa chọn em HS đại diện cho khối lớp để tham gia giải đáp tình giao tiếp, ứng xử có văn hố - BGK gồm: Đai diện cán quản lí nhà trường (Hiệu trưởng Hiệu phó), GV trường - BGK chấm điểm cho đội tìm đội có câu trả lời hay Nội dung tình sau: + Tình 1: Em nhìn thấy người đàn ông bệnh viện hút thuốc lá, xung quanh bệnh nhân trẻ em Trên tường có biển cấm hút thuốc + Tình 2: Một nhóm bạn HS đạp xe dàn hàng ngang đường học vế + Tình 3: Một người công nhân quét rác dọn rác ngõ, bạn HS từ xa cố gắng ném túi rác vào thùng túi rác bắn tung toé ngồi + Tình 4: Một nhóm HS bắt nạt đăng ảnh xấu xí bạn lên nhóm thơng tin chung lớp * Học sinh nhận nhiệm vụ * Trình bày kết Các nhóm có phút thảo luận đưa câu trả lời cho tình * Tổng kết đánh giá BGK cho điểm, lựa chọn tặng quà cho nhóm có câu trả lời hay IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - HS quan sát thể hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa nơi cơng cộng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 62: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ EM VỚI CỘNG ĐỒNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ CĨ VĂN HĨA, VÀ TƠN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT I Mục tiêu - Xác định hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa - Rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa sống hàng ngày - Hình thành thái độ tôn trọng chấp nhận khác biệt để có hành vi ứng xử giao tiếp có văn hóa II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tài liệu giao tiếp ứng xử có văn hóa, tơn trọng khác biệt - Đáp án cho tình SGK - Máy tính, máy chiếu… Đối với học sinh - Giấy A3, A4, bút III Tiến trình tổ chức hoạt động Khởi động: Tổ chức trị chơi “ Lịch sự” Khám phá – kết nối: Hoạt động Mô tả hoạt động Hoạt động 1: Mục tiêu Nhận diện - Học sinh nhận biết hành vi giao tiếp ứng xử có hành vi giao văn hóa, thái độ tơn trọng khác biệt người tiếp, ứng xử - Học sinh không đồng tình hành vi kỳ thị giới tính, có văn hóa dân tộc, địa vị xã hội tôn trọng Nội dung khác biệt Học sinh nhận diện, phân biệt hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa, tơn trọng khác biệt Sản phẩm Kết thảo luận nhóm Cách thực * Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi em đồng tình khơng đồng tình hành vi tranh? Vì sao? * Thực nhiệm vụ: Bước 2: Lần lượt nhóm trình bày thảo luận nhóm Lấy ý kiến bổ xung nhóm cịn lại * Báo cáo kết quả: Học sinh chia sẻ hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt mà thực * Kết luận, nhận định Có nhiều yếu tố tạo nên độc đáo người, văn hóa, truyền thống, sở thích hay lực cá nhân, hồn cảnh gia đình, cần tơn trọng khác biệt Nền tảng hành vi thể giao tiếp, ứng xử có văn hóa là; Tơn trọng, khơng kỳ thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội Hoạt động 2: Mục tiêu Tìm hiểu Học sinh nhận yếu tố hình thành nên văn hóa đặc hành trưng người, từ có thái độ hành vi tôn trọng khác vi giao tiếp, biệt ứng xử có Chia sẻ hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa, tơn trọng văn hóa khác biệt tôn trọng Nội dung: khác biệt Học sinh nhận diện, phân biệt hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa, tơn trọng khác biệt Sản phẩm: Kết thảo luận Cách thực * Giao nhệm vụ: Mời cá nhân học sinh chia sẻ hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa hành vi giao tiếp, ứng xử chưa có văn hóa mà em biết * Thực nhiệm vụ: Chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm thảo luận hành vi nên làm không nên làm để thể hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa, tơn trọng khác biệt * Báo cáo kết quả: Mời đại diện nhóm lên trình bày qua khổ A0 câu trả lời nhóm * Kết luận nhận định: Giao tiếp ứng xử có văn hóa thể hiểu biết phong tục, tập quán đời sống xã hội nơi sinh sống Cá nhân ứng xử có văn hóa tuân theo chuẩn mực định Hành động theo quy ước yêu cầu người coi thích hợp Hoạt động 3: Sắm vai thể cách ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt Mục tiêu Học sinh vận dụng hiểu biết ứng xử có văn hóa để đưa cách giải tình từ rèn luyện phẩm chất, thái độ hành vi ứng xử có văn hóa phù hợp sống Nội dung Học sinh thảo luận đưa cách giải vấn đề ứng sử giao tiếp có văn hó Sản Phẩm Kết thảo luận nhóm Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ Chia lớp làm nhóm Yêu cầu nhóm sắm vai giải tình Nhóm 3,4 sắm vai giải tình SGK * Thực nhiệm vụ Mời nhóm lên sắm vai xử lý tình nhóm mình, nhóm lại quan sát nhận xét * Báo cáo kết Bình trọn tun dương nhóm vận dụng xử lý tình tốt * Kết luận, nhận định Cá nhân ứng xử, giao tiếp có văn hóa khơng phải xã giao bề ngồi mà cần thể qua phép lịch sự, tôn trọng hành vi đạo đức, tảng hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khơng kỳ thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội Hoạt động 4: Mục tiêu Thực - Học sinh vận dụng, mở rộng hiểu biết giao tiếp ứng hành vi giao xử có văn hóa tiếp có văn rèn kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hóa tình hóa tơn giao tiếp hàng ngày trọng - Lan tỏa thông điệp giao tiếp, ứng xử có văn hóa cho khác biệt bạn bè, người thân Nội dung - Xây dựng thông điệp kêu gọi bạn bè người xung quanh thực hành vi giao tiếp có văn hóa tơn trọng khác biệt - Thực hành vi giao tiếp có văn hóa tơn trọng khác biệt giao tiếp hàng ngày Sản Phẩm - Thông điệp hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa Tổ chức thực * GV giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nhóm đưa thơng điệp giao tiếp ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt * Thực nhiệm vụ Các nhóm trình bày thơng điệp nhóm (các nhóm cịn lại giáo viên bổ xung chỉnh sửa) * Trình bày kết Giao ước thực theo thông điệp, phân công theo dõi đánh giá nhận xét chéo nhóm * Tổng kết đánh giá - Giáo viên tuyên dương nhóm đưa thơng diệp nhóm mình, củng cố thêm ý nghĩa thông điệp - yêu cầu học sinh chia sẻ điều thu hoạch, học hỏi thông qua hoạt động - Giáo viên tun dương nhóm đưa thơng diệp nhóm mình, củng cố thêm ý nghĩa thông điệp - yêu cầu học sinh chia sẻ điều thu hoạch, học hỏi thông qua hoạt động Kết luận chung: Văn hóa giao tiếp, ứng xử không ảnh hưởng đến sống hàng ngày mà ảnh hưởng đến nhân cách người cách ứng xử bộc lộ lực trí tuệ, khả tư vốn văn hóa người Một số biểu hành vi giao tiếp, ứng xử khơng có văn hóa thói quen đổ lỗi cho người khác hồn cảnh khách quan, khơng biết lắng nghe, có định kiến phân biệt giới tính, dân tộc, địa vị xã hội, tơn giáo - Nhận xét thái độ tham gia hoạt động học sinh, động viên học sinh tích cực tham gia hoạt động Ngày soạn:… /……./202 Ngày giảng:… /……/202 Tiết 63: SINH HOẠT LỚP PHẢN HỒI KẾT QUẢ RÈN LUYỆN HÀNH VI GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA VÀ TƠN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT TRONG CÁC TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HÀNG NGÀY I MỤC TIÊU Năng lực: 1.1 Năng lực chung Giao tiếp, hợp tác: thể khả giao tiếp; mạnh dạn việc trao đổi ý với bạn lớp 2.1 Năng lực đặc thù: Thiết kế tổ chức hoạt động: Rèn tự tin diễn đạt suy nghĩ, trình bày ý tưởng trước đông người; rèn kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá Phẩm chất - Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành nhiệm vụ giao, tích cực học tập - Nhân ái: Thiết lập mối quan hệ hài hoà với người xung quanh III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC Đối với giáo viên - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần Đối với học sinh - Kết học động cá nhân - Bản theo dõi tổng hợp tổ trưởng, lớp trưởng - Kế hoạch tuần III Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động 1: Sơ kết, đánh giá kết thi đua cá nhân tổ tuần thông qua kế hoạch hoạt Mô tả hoạt động Mục tiêu HS biết kết hoạt động tuần học kế hoạch tuần Nội dung Cán lớp nhận xét Sản Phẩm Kết thi đua cá nhân tổ tuần Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ: GVCN yêu cầu Ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần * Thực nhiệm vụ: động lớp - Ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng tuần kế hoạch tuần giám sát GVCN sau * Báo cáo kết quả: Ban cán lớp báo cáo hết nhiệm vụ * Kết luận, nhận định: Gv đánh giá chung Hoạt động 2: Mục tiêu Sinh hoạt - Học sinh thực hành vi, giao tiếp ứng xử có văn theo chủ đề hóa tơng trọng khác biệt người khác tình giao tiếp hàng ngày - Học sinh hình thành ý thức, trách nhiệm việc xây dựng văn hóa cộng đồng Nội dung Tổ chức cho học sinh chia sẻ vấn đề: “ hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt tình giao tiếp ngày” Sản Phẩm Các chia sẻ học sinh Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ: * GV tổ chức cho HS chia sẻ về: - Những điều mà em học hỏi giao tiếp, ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt tình học - Thơng điệp mà bạn sử dụng để kêu gọi bạn bè người thân xung quanh giao tiếp, ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt - Kể lại hành động bạn ứng xử có văn hố tơn trọng khác biệt, chia sẻ cảm xúc bạn làm việc * Thực nhiệm vụ: - HS điều hành nhóm thảo luận, cử nhóm trưởng, thư ký,… - Hs thảo luận viết dán vào giấy A0 sp nhóm Nhiễu điểu phủ lấy giá gương Người nước phải thương Thấy đói rách thương Rét thường cho mặc đói thường cho ăn + Một ngựa đau tàu bỏ cỏ + Chúng kể giàu sang Chia áo, chăn, hộp quà Làm cho sống thêm tuơi Vơi di nỗi khổ người khó khǎn (Nghĩa tinh-Nguyên Thu Huệ) - TPT khẳng định suy đoán HS kết luận, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói vể lịng nhân ái, ca ngợi hành vi tốt đẹp đóng góp cho cộng đồng * Thực nhiệm vụ - HS lớp trực tuần sắm vai kịch “Đến thăm trung tâm nuôi dưỡng người khuyết tật.Sau yêu cẩu HS lớp chia sẻ theo gợi ý sau: + Làm từ thiện có cần đợi đến dịp phù hợp? + Các bạn nhỏ kịch có nhu cầu trợ giúp nào? + Em làm để chia sẻ với hồn cảnh bạn khuyết tật mổ cơi tình trên? * Báo cáo kết * Đánh giá tổng kết: - TPT kết luận: Làm từ thiện không thiết phải đợi đến dịp mà có thểthực ngaytừ nhũng hoạt động ngày, gặp ngyời ăn xin qua đờng, mộtngười khuyết tật, người may mắn Cẩn năm bắt nhu cầu trợ giúp nhữnng người có hồn cảnh khó khăn Cho vật chất điều quan trọng thể lòng mang ý nghĩa Vật chất tiến bạc, đổ dùng mang lại lợi ích thục cho nguời có hồn cảnh khó khǎn Mỗi tham gia làm thiện nguyện cách: + Lên kế hoạch chi tiêu hợp lí cho khoản cân thiết, có việc làm từ thiện + Khơng cho đồ khơng dùng mà cần phải chia sẻ đồ phù hợp với người làm từ thiện + Xác định đối tượng cụ thể hoạt động thiện nguyện để biết nhu cầu cụ thể họ làm cho việc trợ giúp trở nên có ý nghĩa + Kêu gọi, vận động người khác tham gia giúp nhiều người hơn, tǎng khả giúp đỡ thân lan toả tinh thần nhân + Nói lời động viên, đồng cảm vô ý nghĩa nhiểu người cảm thấy không tự tin, khơng có giá trị gặp hồn cảnh khó khǎn + Làm giúp họ việc dắt họ qua đường, bê vác đổ hay đơn giản chia sẻ câu chuyện với họ cách làm từ thiện, hành vi ứng xử có văn hoá - TPT phát động phong trào “Thiện nguyện - lành động văn hố, nghĩa tình HS thực việc làm tốt gia đình, cộng đồng Mỗi việc làm tốt gia đình thưởng khoản nhỏ, khoảng từ 5000 đến 10.000 đồng Khoản tiền dùng vào hoạt động thiện nguyện HS vận động người thân gia đình tham gia vào hoạt động thiện nguyện việc quyên góp đồ dùng cá nhân, sách báo cịn sử dụng tốt IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Liên hệ với gia đình để phối hợp thực phong trào “Thiện nguyện - hànhđộng văn hố, nghĩa tình” - Chi hội Chữ thập đỏ, TPT, Ban huy liên Đội Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh liên hệ địa điểm làm từ thiện để xây dựng triển khai kế hoạch làm từ thiện cho HS toàn truờng _ Tiết 65: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN I Mục tiêu - Học sinh biết tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nhà trường cộng đồng - Vận động người thân bạn bè tham gia vào hoạt động thiện nguyện, nhân đạo - Rèn kỹ tổ chức hoạt động, giao tiếp, hợp tác, phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tài liệu hoạt động thiện nguyện, nhân đạo - Máy tính, máy chiếu… Đối với học sinh - Những đồ đạc vật dụng quyên góp cho hoạt động thiện nguyện III Tiến trình tổ chức hoạt động Khởi động: Tổ chức trò chơi “ cứu trợ miền trung” Khám phá – kết nối: Hoạt động Mô tả hoạt động Hoạt động Mục tiêu 1: Chia sẻ Khám phá hiểu biết, kinh nghiệm học sinh hoạt hoạt động động thiện nguyện, nhân đạo thiện Nội dung nguyện, Học sinh lựa chọn hoạt động thiện nguyện phù hợp với nhân đạo thân Sản phẩm Những kinh nghiệm nhóm chia sẻ Cách thực * Giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu số hoạt động thiện nguyện mà liên đội, chi đoàn hội đồng đội, đồn niên cấp tổ chức thơng qua tranh ảnh, phim tư liệu, báo cáo… * Thực nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận theo gợi ý + Em chia sẻ hoạt động thiện nguyện, tình nguyện mà em tham gia? + Nêu cảm súc em tham gia vào hoạt động thiện nguyện đó? + Khi tham gia hoạt động thiện nguyện cần có yêu cầu gì? * Báo cáo kết quả: Mời nhóm chia sẻ thảo luận nhóm * Kết luận, nhận định Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo hoạt động đầy ý nghĩa, có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng xã hội, khơng cịn mang lại cho thân nhiều kỹ để trưở thành phần cộng đồng, hồn thiện thân có lòng cao tâm hồn sáng Mục tiêu Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động từ thiện nhân đạo nhà trường tổ chức Nội dung: Học sinh thảo luận việc làm để tham gia hoạt động Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo 2: Tham Sản phẩm: Kết hoạt động gia hoạt Cách thực động * Giao nhệm vụ: GV hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng, vật thiện dụng quyên góp cho hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nguyện, * Thực nhiệm vụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh đóng gói nhân đạo ghi tên đồ dùng vật dụng * Báo cáo kết quả: Học sinh chia sẻ cảm súc chuẩn bị quà thiện nguyện, nhân đạo * Kết luận nhận định: - Giáo viên nêu ý nghĩa việc thiện nguyện nhân đạo - Đi thăm tặng quà cho cho học sinh gia đình có hồn cảnh khó khăn Hoạt động 3: Mục tiêu Vận động - Học sinh vận động bạn bè, người thân tham gia vào hoạt người thân động thiện nguyện, nhân đạo tham gia - Học sinh trải nghiệm tham gia hoạt động thiện hoạt động nguyện, nhân đạo thiện nguyện Nội dung Vận động bạn bè người thân tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo Sản Phẩm Số lượng người tham gia, số hoạt động thiện nguyện tổ chức, số đội viên giúp đỡ Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ Hướng dẫn cho học sinh kể lại kết hoạt động thiện nguyện, nhân đạo trường Bước 2: Thực nhiệm vụ Vận động người thân bạn bè tham gia vào hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nhà trường tổ chức Gìn giữ qun góp vật dụng để làm thiện nguyện có dịp Bước 3: Báo cáo kết Kết quyên góp lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét kết thiện nguyện, nhân đạo mà lớp làm - Nhận xét thái độ tham gia học sinh TIẾT 66: SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ KẾT QUẢ THAM GIA VÀ VẬN ĐỘNG NGƯỜI THÂN, BẠN BÈ THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO PHỐI HỢP VỚI ĐỒN THANH NIÊN TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH THIỆN NGUYỆN I MỤC TIÊU Năng lực: Giao tiếp, hợp tác: thể khả giao tiếp; mạnh dạn việc trao đổi ý với bạn lớp 2.1 Năng lực đặc thù: Thiết kế tổ chức hoạt động: Rèn tự tin diễn đạt suy nghĩ, trình bày ý tưởng trước đông người; rèn kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá Phẩm chất - Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành nhiệm vụ giao, tích cực học tập - Nhân ái: Thiết lập mối quan hệ hài hoà với người xung quanh - Trách nhiệm: Nêu cao trách nhiệm hoạt động tập thể - Yêu nước: Tự hào truyền thống quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần Đối với HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC Hoạt động Mơ tả hoạt động Hoạt động 1: Sơ kết, Mục tiêu: HS biết kết hoạt động tuần học kế hoạch tuần đánh giá kết thi đua Nội dung: Cán lớp nhận xét cá nhân tổ Sản phẩm: Kết thi đua cá nhân tổ tuần Kế hoạch hoạt động tuần tuần thông qua Tổ chức thực hiện: kế hoạch hoạt động * Giao nhiệm vụ lớp tuần sau - GV trình chiếu hình họat động thiện nguyện (như yêu cầu phần chuẩn bị) trao đổi với HS xem em biết gì, biết ai; sau GV giới thiệu lại cho HS GV vấn nhanh HS việc làm tốt em làm, - GV mời số HS chia sẻ: Theo em, điểm khác việc làm tốt gia đình ngồi xã hội ? - GV cho tình huống: TH Nhà trường phát động phong trào Lá lành đùm rách, thầy hiệu trưởng mong muốn mời phụ huynh tham gia để nâng cao hiệu phong trào Bố mẹ Lan tham gia hoạt động nhà trường tổ chức TH2 Lớp em tổ chức buổi dọn dẹp rác thải biển để bảo vệ môi trường Hầu hết bạn thực tốt, riêng bạn thư tỏ thờ ơ, khơng muốn làm sợ bẩn - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận đóng vai người thân để vận động tham gia Nhóm 1,2 làm tình 1; Nhóm 3,4 làm tình - GV hướng dẫn HS: + Mỗi HS sủ dụng giấy Ghi chép nội dung rình bày nhóm, HS trình bày, cách vận dụng phương pháp phần - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân * Thực nhiệm vụ + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết * Báo cáo kết + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá * Đánh giá kết - Ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần giám sát GVCN - GV nhận xét bổ xung, động viên, khen ngợi, giải khó khăn HS đưa phương hướng hoạt động cho tuần Mục tiêu: - Học sinh chia sẻ hoạt động thiện nguyện, nhân đạo tham gia đóng góp cụ thể thân tham gia hoạt động Hoạt động 2: Sinh hoạt - GVCN thu thập thông tin phản hồi kết thực hoạt động vận dụng sau theo chủ đề học học sinh Nội dung: Tổ chức cho học sinh chia sẻ vấn đề: “Chia sẻ kết tham gia vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động tiện nguyện, nhân đạo.” Sản phẩm: chia sẻ học sinh Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập * GV tổ chức cho HS chia sẻ về: - Những hoạt động tiện nguyện, nhân đạo tham gia đóng góp cụ thể thân tham gia hoạt động - Kết vận động bạn bè người thân tham gia hoạt động tiện nguyện, nhân đạo - Cảm xúc mong muốn thân tham gia hoạt động thiện nguyện Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS điều hành nhóm thảo luận, cử nhóm trưởng, thư ký,… - Hs thảo luận viết dán vào giấy A sp nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu Hs lắng nghe tư phản biện, chia sẻ suy nghĩ - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu HS chấm điểm cho nhóm Gv đánh giá chung * GV tổ chức cho HS lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Học sinh nhà tìm hiểu chương trình thiện nguyện địa phương Tiết 67: SINH HOẠT DƯỚI CỜ LỄ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “ THIỆN NGUYỆN – MỘT HÀNH ĐỘNG VĂN HĨA NGHĨA TÌNH” I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác + Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm, thể khả hợp tác với bạn nhóm Chủ động gương mẫu phần việc phân công b Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với sống: Rèn tự tin diễn đạt suy nghĩ, trình bày ý tưởng trước đơng người - Thiết kế tổ chức hoạt động: Rèn kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá Phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với lời nói hành vi mình, khơng làm tổn thương người khác - Nhân ái: Thể quan tâm, chăm sóc người xung quanh qua lời nói hành động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU TPT Đội, BGH, Giáo viên: - Hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ hoạt động - Mời người am hiểu truyển thống địa phương đến giao lưu, chia sẻ với HS trường - Danh sách câu hỏi truyền thống địa phương đặt cho khách mời - Hướng dẫn HS đưa câu hỏi để tương tác với khách mời buổi giao lưu - Băng rơn có dịng chữ “Toạ đàm - giao lưu: Tự hào truyển thống quê hương tôi” Đối với HS: - Luyện tập số tiết mục văn nghệ hay tịểu phẩm minh hoạ cho truyền thống địa phương - Các câu hỏi tương tác với khách mời buổi giao lưu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mô tả hoạt động - Liên đội trưởng điều hành Nghi lễ chào cờ nhận xét thi đua Hoạt động 1: tuần Chào cờ - GV TPT/GVCN/đại diện BGH nhận xét (nếu có) - TPT/Đại diện BGH phổ biến công việc tuần tới Hoạt động 2: Mục tiêu Giao lưu với - Nâng cao hiểu biết HS truyền thống quê khách mời hương truyền thống - Hình thành kī năng: làm việc nhóm, thuyết trình q hương - Phát huy tinh thần yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống địa phương Nội dung - Tìm hiếu hoạt động thiện nguyện, nhân đạo Sản Phẩm - Là câu hỏi HS Tổ chức thực - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập * Tổng phụ trách giao nhiệm vụ - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập * Học sinh nhận nhiệm vụ * Lớp trực tuần học sinh phân công biểu diễn văn nghệ - Biểu diễn văn nghệ + Lớp trực tuần giới thiệu tiết mục văn nghệ + Cá nhân nhóm biểu diễn theo kế hoạch nội dung luyện tập - Giao lưu với khách mời truyền thống tốt đẹp, tự hào quế hương - MC/ TPT giới thiệu khách mời, thành phần tham dự, nội dung buổi toạ đàm, giao luu - MC/ TPT đặt câu hỏi để giao lưu với khách mời Các câu hỏi gợi ý: + Địa phương có truyển thống bật? + Những truyển thống địa phương hình thành từ thời gian nào? Đã tổn thời gian bao lâu? + Sự độc đáo truyển thống gì? + Các truyển thống tổn tại, gìn giữ thơng qua hình thức nào? + Là HS, em cẩn làm để giữ gìn sắc phát huy giá trị tốt đẹp cáctruyên thống này? - Mời HS khối lớp đặt câu hỏi cho khách mời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập * Tổng kết đánh giá - MC tổng kết nội dung, cảm ơn khách mời bạn tham gia giao lưu IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - HS tìm hiểu truyển thống địa phương thông qua môn học hay hoạt động trải nghịệm Tiết 68: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu Giới thiệu truyền thống đáng tự hào quê hương Rèn kỹ làm việc nhóm, thuyết trình, tổ chức hoạt động Phát huy tình yêu quê hương đất nước tinh thần trách nhiệm II Chuẩn bị Đối với giáo viên Tranh ảnh, video truyền thống Việt Nam khắp miền tổ quốc Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh Thông tin truyền thống tốt đẹp dân tộc, địa phương, quê hương III Tiến trình tổ chức hoạt động Khởi động: tổ chức trò chơi Hà Nội, Huế, Sài Gịn Hoạt động Mơ tả hoạt động Hoạt động 1: Khởi động: tổ chức trò chơi Hà Nội, Huế, Sài gòn Chia sẻ a, Mục tiêu truyền thống Học sinh chia sẻ hiểu biết thân truyền thống tự hào quê hương Nội dung Giao lưu với khách mời truyền thống quê hương Sản Phẩm - Là câu hỏi HS tự hào địa phương em Hoạt động 2: Thiết kế sản phẩm, giới thiệu truyền thống tự hào địa phương b, Nội dung – Tổ chức thực Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh kể truyền thống tốt đẹp quê hương mà em biết Bước 2: Giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi + Em tham gia hoạt động truyền thống quê hương? + Cảm nhận em tham gia hoạt động đó? Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày Mời số học sinh nêu cảm nhận hiểu biết hoạt động truyền thống nhóm bạn Bước 4: Kết luận nhận định - Các truyền thống quê hương chứa đựng giá trị tinh thần lớn lao, giá trị đạo đức, giá trị nhân văn người thể lịng u thương, độ lượng sống có tình nghĩa với nhau, nói lên tính cách người như: cần cù, sáng tạo, hiếu học, tôn sư trọng đạo a, Mục tiêu - Học sinh thiết kế số sản phẩm, giới thiệu số truyền thống tự hào địa phương - Học sinh nhận giá trị văn hóa, thẩm mỹ, nhân văn từ truyền thống tốt đẹp địa phương, hình thành tình yêu quê hương đất nước b, Nội dung – Tổ chức thực Bước 1: Yêu cầu nhóm thảo luận đưa ý tưởng thiết kế sản phẩm truyền thống dân tộc, địa phương Bước 2: Từng nhóm chia sẻ ý tưởng nhóm mình, lấy số ý kiến đóng góp học sinh thêm vào ý tưởng sáng tạo nhóm bạn Bước 3: Thiết kế thực sản phẩm phù hợp với điều kiện nhóm Trình bày sản phẩm nhóm Bước 4: Kết luận nhận định - Giáo viên tuyên dương sản phẩm đẹp, sáng tạo, thuyết trình hay nhóm a, Mục tiêu: Hoạt động 3: - Học sinh biết cách giới thiệu truyền thống địa phương Giới thiệu - Rèn kỹ thuyết trình, phát triển tư logic số truyền b Nội dung – Tổ chức thực thống địa - Mời học sinh giới thiệu sản phẩm truyền thống địa phương phương mà em làm em biết Những sản phẩm truyền thống riêng có dân tộc em Kết luận chung: Mỗi địa phương khắp đất nước ta có truyền thống đáng tự hào Càng hiểu biết truyền thống quê hương, tự hào yêu quê hương, đồng thời thấy rõ trách nhiệm thân việc gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp - Nhận xét thái độ tham gia học học sinh _ Tiết 69: SINH HOẠT LỚP GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG ĐÁNG TỰ HÀO CỦA QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU 1.1 Năng lực chung Giao tiếp, hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm, thể khả hợp tác với bạn nhóm; mạnh dạn việc trao đổi, tranh luận với GV nhóm khác 2.1 Năng lực đặc thù: Thiết kế tổ chức hoạt động: Rèn tự tin diễn đạt suy nghĩ, trình bày ý tưởng trước đông người; rèn kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá Phẩm chất - Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành nhiệm vụ giao, tích cực học tập - Nhân ái: Thiết lập mối quan hệ hài hoà với người xung quanh - Yêu nước: Tự hào truyền thống quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần Đối với HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC Hoạt động Mô tả hoạt động Hoạt động 1: Sơ kết, a Mục tiêu: HS biết kết hoạt động tuần học kế hoạch tuần đánh giá kết thi đua b Nội dung: Đại diện ban cán lớp, tổ nhận xét cá nhân tổ ưu, nhược điểm hoạt động tuần Chỉ nguyên nhân biện pháp khắc phục tồn tuần thông qua c Sản phẩm: Kết thi đua cá nhân kế hoạch hoạt động tổ tuần Kế hoạch hoạt động tuần d Tổ chức thực hiện: lớp tuần sau - Ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần giám sát GVCN - GV nhận xét bổ xung, động viên, khen ngợi, giải khó khăn HS đưa phương hướng hoạt động cho tuần a Mục tiêu: - Giới thiệu với bạn bè, thầy cô truyền thống đáng tự hào địa phương - Rút học kinh nghiệm cách thức Hoạt động 2: Sinh hoạt giới thiệu truyền thống địa phương theo chủ đề - Học sinh đánh giá kết thực chủ đề b Nội dung: Tổ chức cho học sinh chia sẻ vấn đề: “Chia sẻ kết tham gia vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động tiện nguyện, nhân đạo.” c Sản phẩm: chia sẻ học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Hãy giới thiệu truyền thống địa phương với bạn bè, thầy cô - Các nhóm nhận xét ưu điểm, hạn chế, thuận lợi khó khăn nhóm giới thiệu truyền thống địa phương với bạn bè, thầy cô - Lớp bình chọn nhóm giới thiệu hay GV chia lớp thành cặp yêu cầu HS dựa vào sgk: em giới thiệu truyền thống tự hào địa phương em - GV gợi ý: truyền thống hiếu học, truyền thống tôn trọng đạo; truyền thống biết ơn; truyền thống tương thân tương ái… Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS điều hành nhóm thảo luận, cử nhóm trưởng, thư ký,… - Hs thảo luận viết dán vào giấy A sp nhóm HS trả lời vào phiếu học tập 2p - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu Hs lắng nghe tư phản biện, chia sẻ suy nghĩ - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu HS chấm điểm cho nhóm * GV tổ chức cho HS lớp hát, múa hát vể quê hương đất nước VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP + Ôn lại truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Đánh dấu X vào cột đạt chưa đạt tương ứng với mức độ em đạt Yêu cầu cần đạt Thể hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng Thể hành vi tôn trọng khác biệt người Khơng đồng tình với hành vi kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội… Tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động thiện nguyện Mức độ em đạt Đạt Chưa đạt nhân đạo nhà trường tổ chức Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo Giới thiệu truyền thống truyền thống tốt đẹp quê hương ... 2: Sinh hoạt giới thiệu truyền thống địa phương theo chủ đề - Học sinh đánh giá kết thực chủ đề b Nội dung: Tổ chức cho học sinh chia sẻ vấn đề: “Chia sẻ kết tham gia vận động người thân, bạn bè... theo chủ đề hóa tơng trọng khác biệt người khác tình giao tiếp hàng ngày - Học sinh hình thành ý thức, trách nhiệm việc xây dựng văn hóa cộng đồng Nội dung Tổ chức cho học sinh chia sẻ vấn đề: ... chức cho HS lớp giao lưu văn nghệ với chủ đề “ Lan tỏa yêu thương” VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV dặn dị học sinh tìm hiểu chương trình thiện nguyện địa phương Tiết 64 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ LỄ PHÁT ĐỘNG

Ngày đăng: 19/12/2022, 15:42

Xem thêm:

w