QUYỀN CON NGƯỜI

12 2 0
QUYỀN CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM Mơn: QUYỀN CON NGƯỜI DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1.Trần Thị Mỹ Duyên 1711422 Tơ Ngơl Náo 1711 Bùi Chí Bảo 1711324 Lê Thị Ngọc Trâm 1711 Võ Đắc Trọng Đức 1711 CHỦ ĐỀ: QUYỀN ĐƯỢC LÀM VIỆC VÀ ĐƯỢC HƯỞNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC THÍCH ĐÁNG I QUY ĐỊNH CỦA QUYỀN ĐƯỢC LÀM VIỆC VÀ ĐƯỢC HƯỞNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC THÍCH ĐÁNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ II QUY ĐỊNH CỦA QUYỀN ĐƯỢC LÀM VIỆC VÀ ĐƯỢC HƯỞNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC THÍCH ĐÁNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM III SO SÁNH SỰ CHÊNH LỆCH IV NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN QUYỀN I QUY ĐỊNH CỦA QUYỀN ĐƯỢC LÀM VIỆC VÀ ĐƯỢC HƯỞNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC THÍCH ĐÁNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ: Trước hết Điều 23 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), quy định: Mọi người có quyền làm việc, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp; Mọi người có quyền trả cơng ngang cho cơng việc mà khơng có phân biệt đối xử nào; Mọi người lao động có quyền hưởng chế độ thù lao công hợp lý nhằm bảo đảm tồn thân gia đình xứng đáng với nhân phẩm, trợ cấp cần thiết biện pháp bảo trợ xã hội; Mọi người có quyền thành lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ quyền lợi Điều Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền khẳng định quyền người hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi, đặc biệt đảm bảo: a) Thù lao cho tất người làm công tối thiểu phải đảm bảo thoả đáng công bằng, đảm bảo sống tương đối đầy đủ cho họ gia đình họ; b) Những điều kiện làm việc an toàn lành mạnh; c) Cơ hội ngang cho người việc đề bạt lên chức vụ thích hợp cao hơn, cần xét tới thâm niên lực làm việc; d) Sự nghỉ ngơi, thời gian rảnh rỗi, giới hạn hợp lý số làm việc, ngày nghỉ thường kỳ hưởng lương thù lao cho ngày nghỉ lễ II QUY ĐỊNH CỦA QUYỀN ĐƯỢC LÀM VIỆC VÀ ĐƯỢC HƯỞNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC THÍCH ĐÁNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM • Về bản, pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định nhiều điều ước quốc tế quyền người lao động Các Hiến pháp Việt Nam từ trước tới nay, Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật liên quan ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm quyền khác người lao động, chẳng hạn như: HIẾN PHÁP: Điều 35 Hiến pháp 2013 quy định:  Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc; người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Bên cạnh đó,Điều 33 Hiến pháp quy định:  Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm 2 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH: Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp; cấm ngược đãi cưỡng người lao động (Điều 5) Cũng theo quy định pháp luật người lao động người đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động Thời gian làm việc người lao động không ngày, 48 tuần Tuy nhiên, người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận làm thêm không ngày 200 làm việc năm Để đảm bảo quyền người lao động quyền người sử dụng lao động, pháp luật có quy định điều kiện lao động, chế độ tiền lương… Người lao động trả lương theo thỏa thuận ghi hợp đồng lao động, mức lương mà người lao động hưởng không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định thời điểm cụ thể Ngoài ra, người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận làm thêm lương thời gian làm thêm 150% làm việc ngày bình thường  Người sử dụng lao động có nghĩa vụ trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Bộ luật Hình năm 2015 có quy định xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động, chẳng hạn tội sa thải người lao động trái pháp luật (Điều 162); tội xâm phạm quyền bình đẳng giới nhiều lĩnh vực có lĩnh vực lao động (Điều 165); tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động (Điều 216); tội vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người (Điều 295); tội cưỡng lao động (Điều 297)… Những quy định góp phần tăng cường, bảo đảm tốt quyền người lao động • Đối với nội dung liên quan đến xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, xóa bỏ phân biệt đối xử lao động, Việt Nam triển khai số chương trình hành động quốc gia để thực thi tiêu chuẩn thực tiễn Để tương thích với tiêu chuẩn ILO để bảo đảm tốt quyền người lao động, Việt Nam khẳng định tiếp tục hoàn thiện luật pháp chế liên quan như: áp dụng chế tài hình hành vi sử dụng lao động cưỡng lao động bắt buộc; cấm phân biệt đối xử khía cạnh việc làm nghề nghiệp; bảo đảm quyền tiếp cận việc làm bình đẳng phụ nữ, bãi bỏ quy định cấm phụ nữ tham gia vào số ngành nghề, công việc cụ thể • Bên cạnh đó, liên quan đến quyền tự thành lập, gia nhập tổ chức đại diện người lao động theo quy định pháp luật quốc tế nói chung theo cam kết Việt Nam tham gia TPP nói riêng, chúng tơi cho pháp luật Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện thêm Sở dĩ có ý kiến pháp luật hành chưa có quy định điều chỉnh Tổ chức người lao động (Labour Union), chẳng hạn vấn đề: 1) Việc thành lập gia nhập “Tổ chức người lao động” cấp doanh nghiệp (thủ tục đăng ký với quan nhà nước tổ chức này, việc bầu ban chấp hành, thông qua điều lệ nội quy ) sau cấp doanh nghiệp; 2) Quản lý hoạt động tổ chức này; 3) Sự tham gia tổ chức người lao động vào chế đối thoại, thương lượng, đình công doanh nghiệp nào, đặc biệt nơi có tổ chức cơng đồn/tổ chức người lao động ... gian làm việc người lao động không ngày, 48 tuần Tuy nhiên, người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận làm thêm không ngày 200 làm việc năm Để đảm bảo quyền người lao động quyền người sử dụng... tế Nhân quyền (UDHR), quy định: Mọi người có quyền làm việc, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp; Mọi người có quyền trả... Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp; cấm ngược đãi cưỡng người lao động (Điều 5) Cũng theo quy định pháp luật người lao động người

Ngày đăng: 19/12/2022, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan