Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
132,04 KB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CÔNG DÂN CỦA CHÍNH PHỦ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2019 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Lớp: LQT42A QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CƠNG DÂN CỦA CHÍNH PHỦ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TH.S TRẦN CHÍ THÀNH Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học viện Ngoại Giao, Khoa Luật Quốc tế tháng làm Khóa luận nghiên cứu đề tài “Quyền hoạt động giám sát cơng dân Chính phủ”, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ thầy, cô giảng viên, cán phòng, ban chức Học viện giúp đỡ em hồn thành Khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Trần Chí Thành – người trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp đỡ em q trình làm Khóa luận Em gửi lời cám ơn chân thành đến bạn bè gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực để em hồn thành luận cách tốt 5 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cảm đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy Tác giả khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Điệp Xác nhận Giáo viên hướng dẫn 6 TĨM TẮT Bài viết thơng qua phân tích hạn chế hợp pháp quyền riêng tư, quyền tự ngôn luận tự thông tin để xác định tính hợp pháp hoạt động giám sát cơng dân Chính phủ đặt khn khổ pháp luật quốc tế quyền người Trong phần đầu tiên, viết xem xét hai hướng giải thích đối lập can thiệp hợp pháp hoạt động giám sát đến quyền người thông qua điều khoản liên quan Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền Phần thứ hai dựa lý thuyết phân tích để đánh giá thực tiễn tác động giám sát đến nhân quyền số quốc gia khu vực điển hình Phần cuối liên hệ với hoạt động giám sát công dân Việt Nam kiến nghị số giải pháp nhằm thực giám sát cách hợp pháp, hiệu hạn chế tối đa xâm phạm đến quyền người Q trình phân tích cho thấy lý thuyết, hoạt động giám sát công dân không vi phạm luật nhân quyền dựa mục đích hợp pháp tính cấp thiết hồn cảnh, nhiên thực tế, thiếu minh bạch lạm quyền Chính phủ dẫn đến can thiệp mức đến quyền người Bên cạnh đó, thừa nhận cân đảm bảo an ninh quốc gia đảm bảo quyền người, gia tăng mạnh mẽ biện pháp giám sát mạng cho thấy phần lớn Chính phủ chấp nhận quyền tự dân buộc phải đứng sau mục tiêu bảo đảm an ninh chủ yếu phục vụ lợi ích quốc gia 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CJEU ECHR ECtHR EU GCHQ HĐBA HRC ICCPR LHQ NSA UDHR Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Cơng ước châu Âu Quyền người Tịa án Nhân quyền châu Âu Liên minh châu Âu Trụ sở Truyền thơng Chính phủ Vương quốc Anh Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Liên Hợp Quốc Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 8 MỤC LỤC 9 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giám sát cơng dân hoạt động Chính phủ tồn từ lâu Tuy trước đề tài không bàn luận đến nhiều hoạt động gói gọn phạm vi Chính phủ nước hay Chính phủ với nhau, từ sau tiết lộ năm 2013 Edward Snowden phạm vi rộng lớn chương trình giám sát điện tử Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) số đối tác khác, có GCHQ Anh, vấn đề giám sát lên trở thành sóng tranh cãi mạnh mẽ Tranh cãi tập trung chủ yếu vào giám sát điện tử Các nhà hoạt động nhân quyền lên án chương trình giám sát điện tử liên quan đến việc thu thập liệu thơng tin liên lạc cá nhân tồn cầu, cho chúng tạo môi trường giám sát làm giảm quyền tự Hoạt động giám sát tổ chức chưa thấy khứ, dẫn đến nhiều tranh cãi việc làm để điều chỉnh cải cách hoạt động Từ năm 2013 đến nay, vấn đề giám sát công dân gắn với vấn đề quyền người Luật nhân quyền viện dẫn báo cáo tảng cho lập luận bảo vệ quyền lợi công dân bị theo dõi Thật vậy, tránh khỏi việc Điều ước quốc tế nhân quyền sử dụng để thách thức tính hợp pháp chương trình giám sát điện tử, điều thực nhà hoạt động nhân quyền Hơn nữa, báo cáo viên đặc biệt Hội đồng Nhân quyền LHQ bắt đầu kiểm tra tác động biện pháp chống khủng bố đến quyền người Trong đó, Chính phủ với lý bảo đảm an ninh quốc gia ban hành luật nội địa nhằm hợp pháp hóa tiếp tục chương trình giám sát Đây International Principles on the Application of Human Rights to Communications Surveillance, Necessary & Proportionate (2014), https://en.necessaryandproportionate.org/text (một gồm 13 nguyên tắc rút từ luật nhân quyền áp dụng cho giám sát nước lãnh thổ, soạn thảo nhiều tổ chức xã hội dân quy trình tồn diện Privacy International, Access Electronic Frontier Foundation dẫn đầu) 10 nội dung bị cấm Nhìn chung, Luật An ninh mạng tác động đến quyền riêng tư quyền tự ngôn luận công dân Việt Nam thông qua hai quy định sau: (1) nội địa hóa trì liệu người dùng Internet; (2) yêu cầu kiểm soát kiểm duyệt nội dung Internet Nội địa hóa trì liệu người dùng Internet Các nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến yêu cầu lưu trữ liệu cá nhân người dùng Việt Nam Việt Nam thời gian quy định hợp pháp giao liệu cho quan quyền theo u cầu Dữ liệu cá nhân bối cảnh bao gồm thơng tin cá nhân nhận dạng cụ thể tên, ngày/nơi sinh, số ID, địa số điện thoại, thông tin khác chức danh cơng việc, tình trạng sức khỏe, hồ sơ y tế sinh trắc học Dữ liệu tạo người dùng (ví dụ: thơng tin tải lên đồng hóa từ thiết bị) liệu liên quan đến mối quan hệ người dùng (ví dụ: bạn bè nhóm mà cá nhân kết nối tương tác) bao hàm yêu cầu nội địa hóa liệu Như vậy, phủ có khả nắm bắt hồ sơ đầy đủ đối tượng phạm vi giám sát Theo tiêu chuẩn quyền riêng tư bối cảnh giám sát đại nêu Chương viết mức độ can thiệp phủ Việt Nam dừng mức thu thập liệu đại trà dựa thuật tốn Việt Nam, giống Trung Quốc, khơng xây dựng chương trình giám sát quy mơ lớn tiến hành quan tình báo (như NSA Mỹ GCHQ Anh) Chính phủ Việt Nam giám sát dựa hợp tác nhà cung cấp dịch vụ Internet dấu hiệu cho thấy phủ nghiên cứu, phân tích hay khai thác lợi ích từ liệu có Mục tiêu chương trình giám sát chủ yếu nhằm vào lực lượng chống phá nhà nước (hoặc tội phạm mạng khác) đối tượng kể yêu cầu chuyển giao tồn hồ sơ nhằm mục đích điều tra Điều có nghĩa cơng dân Việt Nam bình thường 60 khơng bị ảnh hưởng trình lưu trữ liệu Nếu nhìn tổng quan hệ thống pháp luật khơng Việt Nam mà quốc gia giới cần thiết nắm bắt hồ sơ cá nhân cơng dân khơng gian thực, nhu cầu tương tự việc kiểm sốt trì ổn định không gian mạng Nhiều học giả đặt câu hỏi việc liệu pháp luật bắt kịp nhịp độ phát triển nhanh công nghệ hay không 104 Trước trả lời câu hỏi đó, pháp luật điều chỉnh khơng gian ảo trước tiên phải có bước khởi đầu, dù cịn nhiều tranh cãi, nỗ lực vấn đề minh bạch hóa hoạt động quản lý Internet quyền Hơn nữa, khơng có quy định thu thập lưu trữ thông tin pháp luật với tư cách nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến với người dùng Việt Nam, công ty thu thập liệu người dùng hoạt động trực tuyến họ (chủ yếu cho mục đích kinh doanh, quảng cáo) Đồng thời, cơng ty cho phép người dùng sử dụng tảng dịch vụ họ cho hoạt động bất hợp pháp, pháp luật đưa để quản lý xử phạt hành vi sai trái mà công ty công nghệ khơng thể làm.105 u cầu kiểm sốt kiểm duyệt nội dung Internet Luật yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến giám sát đăng người dùng xóa nội dung mà Chính phủ cấm vòng 24 sau nhận yêu cầu từ Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Công an Nội dung bị cấm bao gồm thông tin phản đối xúc phạm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ví dụ, tuyên truyền phỉ báng, lý thuyết bao gồm tuyên bố phê phán bất đồng đưa chống lại Chính phủ, Đảng Cộng sản thành viên quan chức Tương tự, nội dung coi khuyến khích hoạt động trị hoạt động chống 104 Xem Mark D Fenwick, Wulf A Kaal Ph.D., Erik P.M Vermeulen (2017), “Regulation Tomorrow: What happens when technology is faster than the law?”, American University Bussiness Law Review 105 Yee Chung Seck, đối tác với công ty luật Baker McKenzie TP HCM, VOA, 28/12/2018 61 Nhà nước vi phạm Luật An ninh mạng Nếu nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến phát người dùng đăng nội dung bị cấm, họ phải ngừng cung cấp kết nối Internet cho người dùng chặn người dùng khỏi mạng viễn thông họ Yêu cầu liên quan trực tiếp đến quyền tự ngôn luận tự thông tin công dân Việt Nam Yêu cầu đặt câu hỏi tiêu chuẩn hạn chế quyền tự ngôn luận, công dân chưa thể xác định rõ phát biểu cho mang tính xây dựng, phát biểu bị coi phỉ báng, chống phá nhà nước Nhắc lại Bình luận chung số 34 Điều 19 ICCPR, việc thực tự ngôn luận kèm với “nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt”, chịu hạn chế theo luật định nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, đồng thời kêu gọi quốc gia ngừng việc hạn chế tự ngơn luận nhằm vào quan chức phủ không viện dẫn an ninh quốc gia cách mơ hồ Một mặt, Việt Nam nhận nhiều trích hạn chế tự ngơn luận loạt blogger Việt Nam bị bắt giữ vào năm 2016 2017 106 Các nhà hoạt động Việt Nam dựa nhiều vào phương tiện truyền thông Internet để truyền bá thông tin họ cho phản ứng chậm chạp phủ vụ cá chết hàng loạt vào năm 2016 Gần đây, Internet sử dụng để người dân lên tiếng hoạt động tham nhũng Mặt khác, lời lẽ mang tính kích động, kèm theo khả lan truyền rộng rãi Internet dẫn tới hoang mang dư luận, người dân niềm tin vào quyền thổi phồng truyền thông quốc tế khiến vị uy tín Việt Nam suy giảm Ngay chưa xem xét đến tính phức tạp khơng gian mạng, vụ bạo loạn gây thiệt hại đáng kể gần Việt Nam nổ lời nói kích động 107 Do đó, tác động lạm dụng tự báo chí, tự ngơn luận đến trật tự an toàn xã hội lợi ích quốc 106 “Vietnam: Renewed crackdown on rights bloggers, activist”, 2018, Human Right Watch 62 gia rõ ràng Hơn nữ, phân tích lý thuyết giới hạn quyền tự ngơn luận, tự báo chí đề cập đến hiệu ứng răn đe, tác động quan trọng góp phần cân tự báo chí Bởi vai trị báo chí xã hội khơng truyền đạt tin tức, mà cịn có tác động lớn đến trị, xã hội văn hóa Nhìn chung, chương trình giám sát cơng dân Việt Nam, lý thuyết, đặt mục tiêu hạn chế tối đa xâm phạm bất hợp pháp đến quyền người, mà nhằm vào số mục tiêu định Tuy nhiên, nhiều thực tiễn quốc tế cho thấy khơng phải lúc phủ thực theo kế hoạch đề Luật An ninh mạng có hiệu lực từ đầu năm 2019, sớm để đánh giá thực tiễn áp dụng, dựa biết, kiến nghị số giải pháp nhằm thực hóa lý thuyết pháp luật mà Việt Nam đưa Kiến nghị số giải pháp cho Việt Nam Để tránh khỏi việc bị thách thức tính phù hợp hoạt động giám sát với luật nhân quyền quốc tế trình thực thi, việc xem xét rút kinh nghiệm từ quốc tế cần thiết Một phủ điển hình việc giám sát cơng dân Hoa Kỳ Mặc dù mục đích Hoa Kỳ hợp lý hợp pháp ICCPR cho phép can thiệp hợp pháp khơng độc đốn đến quyền người, bất tuân thủ tư pháp thiếu minh bạch thực thi dẫn đến sửa đổi pháp luật nội địa Hoa Kỳ theo hướng chấm dứt hoàn toàn hoạt động giám sát Quyền lực lớn phủ kiểm duyệt tự thông tin Internet dẫn đến khả vi phạm luật nhân quyền quốc tế, cách mà Trung Quốc làm Khoản Điều 26 Luật An ninh mạng cho thấy dấu hiệu việc trao thẩm quyền lớn cho quan Nhà nước Mục a) yêu cầu doanh nghiệp "cung cấp 107 Vụ việc “6000 người xơ xát Vũng Áng câu nói kích động” https://vnexpress.net/phap-luat/6-000nguoi-xo-xat-tai-vung-ang-vi-cau-noi-kich-dong-2991183.html; Biểu tình Bình Thuận, TP.HCM: “Người dân bị kẻ xấu kích động” https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/bieu-tinh-o-binh-thuan-tphcmnguoi-dan-da-bi-ke-xau-kich-dong-c46a966959.html truy cập ngày 25/4/19 63 thông tin người dùng cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an có yêu cầu văn bản" Về điểm này, cần làm rõ Bộ Công an quyền yêu cầu quan, tổ chức nước cung cấp thơng tin người dùng Ví dụ, “văn bản” đề cập cụ thể đến yêu cầu Tòa án việc thu thập chứng phục vụ trình điều tra mà người dùng dịch vụ mạng bị khởi tố Việc yêu cầu văn cách mơ hồ, không xác định điều kiện cấp văn bản, cấp quan nào, dễ dẫn đến lạm quyền khả vi phạm Điều 21 Hiến Pháp, Điều 38 Bộ Luật Dân Sự quyền bất khả xâm phạm bí mật cá nhân Điều 17 ICCPR bảo đảm quyền riêng tư Do đó, kiến nghị bổ sung quy định chi tiết việc cấp sử dụng văn Nghị định hướng dẫn thực Luật An ninh mạng Bên cạnh đó, Khoản Điều 16, lực lượng chuyên trách trao toàn quyền xác định hành vi bị cấm108 không gian mạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bao gồm xóa bỏ nội dung, chặn cung cấp dịch vụ mạng, thu hồi tên miền.109 Trong thẩm quyền xem xét nội dung thông tin xấu hay khơng xấu nên trao cho tịa án để tạo cân hành pháp tư pháp Hơn nữa, chất vấn đề nội dung thơng tin có thật hay khơng phải kết luận thơng qua chu trình thẩm định theo trình tự tố tụng hình kiện dân quan tư pháp phán Việc giải thích tùy nghi hành vi bị cấm tạo nguy xâm phạm vào quyền tự tiếp cận thông tin quyền truy cập Internet cơng chúng Do đó, kiến nghị hoạt động có khả xâm phạm quyền 108 Luật An ninh mạng, Điều 16, khoản 1-5, quy định phịng ngừa, xử lý thơng tin khơng gian mạng có nội dung tun truyền chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng; làm nhục, vu khống; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 109 Ibid Điều 5, khoản 1, mục h, i, l 64 người cần vạch rõ quy trình 110 thực giám sát tư pháp Một vấn đề quan trọng khác bảo vệ quyền riêng tư Luật An ninh mạng yêu cầu doanh nghiệp bảo mật thông tin người dùng, không bảo đảm thông tin trình báo cho quan chức bảo mật Nhận thức tác động hoạt động giám sát lên quyền người, Luật An ninh mạng nên đưa khái niệm “thông tin cá nhân” “thông tin người dùng” vào Điều 2, quy định giải thích từ ngữ văn luật Thơng tin cá nhân giải thích khoản 15, Điều Luật An tồn thơng tin mạng 2015 “thơng tin gắn với việc xác định danh tính người cụ thể”.111 Tuy nhiên, với thực trạng thu thập phân tích liệu người dùng cơng ty cơng nghệ, thơng tin cá nhân bao gồm khía cạnh đa dạng hơn, phân tích, trang web truy cập, loại thiết bị sử dụng hay địa điểm truy cập, bao gồm thơng tin có khả định hình khuynh hướng trị, tơn giáo, mối quan hệ xã hội Trong thông tin người dùng chưa định nghĩa văn luật, sử dụng Điều 26 Luật An ninh mạng với yêu cầu “cung cấp thông tin người dùng cho lực lượng chuyên trách” Như vậy, cần phân biệt rõ ràng hai khái niệm để xác định quan chức có thẩm quyền thu thập thông tin xác định danh tính, hay thu thập thơng tin mức chuyên sâu liên quan đến thói quen, quan điểm trị, mối quan hệ xã hội Làm rõ hai khái niệm tạo minh bạch yêu cầu cung cấp thông tin quan chức năng, từ xác định trách nhiệm quan chức việc bảo mật phần hay tồn thơng tin sau hồ sơ 110 Ibid Điều 5, khoản trao thẩm quyền định trình tự, thủ tục thực biện pháp bảo vệ an ninh mạng cho Chính phủ, nhiên khơng đề cập trình tự nào, khơng dẫn chiếu pháp luật liên quan 111 Dự thảo 2, Nghị định quy định chi tiết số điều Luật An ninh mạng, Điều 24(1) có giải thích: Dữ liệu thông tin cá nhân người sử dụng dịch vụ Việt Nam, gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nghề nghiệp, chức danh, nơi cư trú, địa liên hệ, địa thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, mã số định danh cá nhân, số cước công dân, số hộ chiếu, số thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng, tình trạng sức khỏe, hồ sơ y tế, sinh trắc học 65 người dùng doanh nghiệp chuyển giao Hơn nữa, việc xác định mức độ chun sâu q trình khai thác thơng tin giúp bảo vệ công dân khỏi can thiệp mức vào quyền riêng tư bảo mật thông tin cá nhân Cuối cùng, Việt Nam với bùng nổ Internet dẫn tới tăng lên mạnh mẽ người sử dụng mạng xã hội, điển hình Facebook, nhiên phần lớn người dân lại chưa nhận thức đầy đủ vấn đề giới hạn hợp pháp quyền người lợi ích quốc gia Vì vậy, cần có biện pháp nâng cao nhận thức người dân góc độ pháp lý, trị xã hội cách tồn diện Bản thân cơng dân chủ thể thụ hưởng quyền người cần nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ thơng qua kênh dễ tiếp cận ngôn ngữ thông thường, dễ hiểu Để đạt điều đó, cần cụ thể hóa nghĩa vụ quan nhà nước, nhà trường địa phương để phối hợp giảng dạy, phổ biến kiến thức đến nhóm đối tượng cụ thể Đối với học sinh, sinh viên, việc giảng dạy trường học cần phải thực tế, khơng đối phó Quyền riêng tư quyền tự ngôn luận nghĩa vụ giới hạn thực quyền cần phổ biến thông qua môn học Giáo dục công dân sinh hoạt ngoại khóa, vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia hoàn toàn phù hợp với hoạt động Giáo dục quốc phòng trường học Nhà trường tỉnh, thành phố mở rộng thúc đẩy khả nghiên cứu, học hỏi học sinh, sinh viên thơng qua thi viết, thuyết trình, tranh biện Hoạt động giúp đào tạo tư phản biện cho hệ trẻ tiếp cận thông tin mới, có khả phân tích đánh giá chuyên sâu vấn đề dễ gây tranh cãi nói chung hoạt động kiểm sốt cơng dân phủ nói riêng Đối với người làm, có điều kiện tiếp xúc với khơng gian Internet, diễn đàn hội nhóm mạng xã hội thành lập thức mở cho đối tượng trao đổi, phản biện công khai quyền người hoạt động giám sát công dân môi trường lý tưởng để học hỏi, nâng cao hiểu biết Hoạt động trao đổi thảo luận trực tiếp dễ hiểu, dễ tiếp nhận việc đọc văn pháp luật với 66 ngôn ngữ chuyên ngành, đồng thời nguồn tiếp thu ý kiến người dân cho việc sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước Nhà nước Việt Nam cần cởi mở giáo dục trị, xã hội Sự áp đặt niềm tin quần chúng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước không hiệu bối cảnh tự Internet tự thông tin Thay vào đó, giáo dục phổ biến kiến thức trị, xã hội, quyền người cần phải thẳng thắn, đầy đủ khách quan thông qua báo chí, truyền hình, phản hồi thư góp ý cơng dân Hoạt động phổ biến kiến thức trị, xã hội pháp luật khơng có lợi cho việc hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nước, mà cịn đảm bảo quyền tiếp nhận thơng tin, tự ngôn luận xây dựng pháp luật công dân Tiểu kết: Việt Nam nỗ lực tiến trình nội luật hóa ICCPR UDHR thơng qua Hiến pháp luật liên quan Việt Nam nhận thức vai trị Internet q trình hội nhập phát triển kinh tế, đồng thời đối mặt với vấn đề phát sinh không gian mạng liên quan đến bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội Các biện pháp kiểm sốt cơng dân bước đầu thực cách thức thơng qua luật, cịn nhiều tranh cãi lo ngại mơ hồ số điều khoản hạn chế quyền riêng tư quyền tự ngôn luận Cũng pháp luật tất quốc gia giới pháp luật nói chung, pháp luật quyền riêng tư tự ngôn luận nói riêng ln có mục tiêu bảo vệ chế độ xã hội ICCPR ghi rõ: dân tộc có quyền tự quyết112; xuất phát từ quyền đó, dân tộc tự định thể chế trị tự phát triển kinh tế, xã hội 112 Đoạn Đoạn 2, Bình luận chung số 12, Phiên họp thứ 21 (năm 1984) giải thích Điều ICCPR: Điều ICCPR thừa nhận tất dân tộc có quyền tự Quyền tự đặc biệt quan trọng việc cơng nhận điều kiện cần thiết để đảm bảo giám sát hiệu việc hưởng thụ quyền người cá nhân, để thúc đẩy, củng cố quyền Đó lý mà quốc gia đưa quyền tự vào riêng điều Điều đặt đứng trước tất quyền khác hai Công ước ICCPR ICESCR Điều bảo vệ quyền thiêng liêng cho tất dân tộc Theo quy định Điều này, dân tộc có quyền “tự định thể chế trị tự phát triển kinh tế, xã hội văn hóa” Điều đặt nghĩa vụ ràng buộc tất Quốc gia thành viên Quyền nghĩa vụ tương ứng việc thực quyền có liên quan mật thiết với quy định khác Công ước với quy tắc luật pháp quốc tế 67 văn hóa Quy định thừa nhận dân tộc có quyền tự lựa chọn chế độ trị; quyền nghĩa vụ công dân pháp luật quốc gia quy định.113 Do đó, bỏ qua điều khoản cịn chưa hồn thiện, dễ gây lạm quyền cho quan chức năng, pháp luật giám sát công dân Việt Nam chưa cho thấy dấu hiệu xâm phạm quyền người Việc đề cao an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội cần thiết phù hợp với xu toàn giới 113 TS Cao Đức Thái, 2018, “Quyền tự ngơn luận, báo chí, tiếp cận thơng tin với nghĩa vụ cơng dân”, Tạp chí quốc phịng toàn dân (Đăng tải trên: http://tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tuchuyen-hoa/quyen-tu-do-ngon-luan-bao-chi-tiep-can-thong-tin-voi-nghia-vu-cong-dan/11875.html) 68 KẾT LUẬN Cả pháp luật quốc tế (ICCPR, UDHR), pháp luật khu vực (ECHR) pháp luật nội địa cho phép can thiệp đến quyền riêng tư quyền tự ngôn luận can thiệp không trái pháp luật, khơng độc đốn tương xứng với việc theo đuổi mục đích hợp pháp Q trình nghiên cứu cho thấy tất chương trình giám sát phủ tồn vấn đề định, kể xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động giám sát viện dẫn lý bảo đảm an ninh quốc gia An ninh quốc gia lý hợp pháp cho can thiệp quyền công dân theo quan điểm ECtHR Nhưng cần thiết nhấn mạnh ECtHR đặt trọng tâm đáng kể vào tồn "tính hợp pháp bảo đảm quy trình" 114 Cụ thể hơn, ngồi việc khẳng định nhà nước hành động theo luật pháp nước (do đảm bảo tính hợp pháp thức), minh bạch "phạm vi thực thi" đóng vai trị quan trọng việc xác định hoạt động giám sát có cho phép Điều ECHR (hay Điều 17 ICCPR) bảo vệ quyền riêng tư hay khơng.115 Nếu điều kiện đáp ứng mục đích can thiệp hợp pháp (như bảo vệ an ninh quốc gia), hoạt động giam sát hợp pháp Sau phân tích tồn diện đa dạng vấn đề, thấy cơng khủng bố hay cơng trị thập kỷ qua tạo leo thang thực biện pháp an ninh trực tuyến áp dụng luật giám sát quốc gia nhằm đảm bảo an ninh xã hội kỹ thuật số Sự thiếu vắng tầm nhìn chung tương lai hạn chế đáng quyền người tạo chia rẽ quyền lực tư pháp, lập pháp hành pháp quốc gia Bên cạnh đó, việc tăng cường thực biện pháp 114 Harris, O’Boyle, & Warbrick, supra note 53, at 354 115 Protection of Personal Data, EUR CT OF HUM RTS (July 2013), p 2, (lưu ý Wisse v France, Kruslin v France Vetter v France ví dụ trường hợp quốc gia kết luận vi phạm Điều luật pháp nước họ không “chỉ rõ ràng phạm vi” hoạt động cho phép) 69 an ninh trực tuyến pháp luật phá vỡ hiểu biết vốn có dân chủ pháp quyền Khoảng cách tính phổ quát tính hiệu của ICCPR UDHR bộc lộ mạnh mẽ việc giải thích áp dụng điều khoản đưa trước tòa án quốc tế, đòi hỏi cung cấp hướng dẫn để quốc gia thực cân biện pháp an ninh Tranh cãi sâu sắc khái niệm giới hạn đáng quyền người với nhu cầu bảo vệ an ninh quốc gia ngăn cản quốc gia thống mơ hình tồn cầu cho cân bằng, thay vào họ tiếp tục hợp tác thông qua tổ chức quốc tế riêng biệt để xử lý mối đe dọa theo cách chí hiệu Một cân hoàn hảo bảo đảm quyền người bảo đảm an ninh quốc gia thực tế biến động đến từ mối đe dọa khó để đạt được, điều địi hỏi người phải thích nghi với môi trường quan niệm quyền tự Những ví dụ thực tiễn quốc tế đạo luật thông qua cho thấy luật chống khủng bố, thu thập liệu công dân bao trùm lãnh thổ châu Âu, Mỹ, châu Á với sức mạnh kiểm sốt nghiêng phía quan cơng quyền Do đó, kể quan lập pháp hành pháp quốc gia thừa nhận cân quyền riêng tư, tự thông tin an ninh quốc gia nhu cầu tăng cường an ninh, quyền tự quyền cá nhân buộc phải ưu tiên mục tiêu an ninh chủ yếu phục vụ lợi ích quốc gia 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hiến pháp Việt Nam, 2013, Điều 21, 25 Luật An ninh mạng 2018, Điều 16, 26 Luật An tồn thơng tin mạng 2015, Điều 4, 28, 29 Dự thảo 2, Nghị định quy định chi tiết số điều Luật An ninh mạng, Điều 24 Chu Thị Thúy Hằng (2015), “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự ngơn luận”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số Lã Khánh Tùng, Một số vấn đề bảo vệ quyền riêng tư không gian Internet Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, 2013 PGS TS Nguyễn Hịa Bình (Chủ biên), Những nội dung Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, 2015 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Universal Declaration of Human Rights, December 10, 1948, Art 12, 19 10 International Covenant on Civil and Political Rights, December 16, 1966, 11 12 13 14 15 16 17 Art 17, 19, 20 European Convention on Human Rights, September 3, 1953, Art General Comment No 16, Human Rights Committee General Comment No 34, Human Rights Committee USA PATRIOT Act, U.S Congress, October 26, 2001 FISA Amendment Act, 2008, Art 702 Data Retention Directive (2006/24/EC) Liberty & Others v the Security Service, SIS, GCHQ (Jugdment) [2014] Investigatory Powers Tribunal, IPT/13/77/H 18 Association for European Integration and Human Rights and Ekimdzhiev v Bulgaria (ECtHR), no 62540/00, 28/6/2007 19 Shimovolos v Russia (ECtHR), no 30194/09, 21/6/2011 20 Vetter v France (ECtHR), no 59842/00, 31/5/2005 21 Antonio Casilli (2015), “Four Theses on Digital Mass Surveillance and the Negotiation Of Privacy”, 8th Annual Privacy Law Scholar Congress 2015, Berkeley Center for Law 71 22 Asaf Lubin (2018), “The Myth of a Universal Right to Privacy and the Practice of Foreign Mass Surveillance”, Chicago Journal of International Law, Vol 18(2) 23 Conniry, Krystal Lynn (2016), "National Security, Mass Surveillance, and Citizen Rights under Conditions of Protracted Warfare", Dissertations and Theses Paper 3204 24 Marko Milanovic (2015), “Human Rights Treaties and Foreign Surveillance: Privacy in the Digital Age”, Harvard International Law Journal, Vol 56 25 Megan Warshawsky (2013), “The Balance to be found between civil liberties and national security”, The RUSI Journal, Vol 158, issue 2, p 94 26 Paul Bernal (2016), “Data gathering, surveillance and human rights: recasting the debate”, Journal of Cyber Policy, 1:2, 243-264, DOI:10.1080/23738871.2016.1228990 27 Rikke Frank Joergensen (2014), “Can human rights law bend mass surveillance”, Journal on internet regulation, Vol (1) 28 Baker McKenzie (2017), Surveillance Law Comparison Guide, Baker Mckenzie’s 2017 Global Surveillance Survey 29 The International Network of Civil Liberties Organisations (INCLO) (2018), The right to privacy in the digital age, Human Rights Council adopted resolution 34/7 III TÀI LIỆU INTERNET 30 TS Cao Đức Thái (2018), “Quyền tự ngơn luận, báo chí, tiếp cận thơng tin với nghĩa vụ cơng dân”, Tạp chí quốc phịng tồn dân http://tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tu-chuyenhoa/quyen-tu-do-ngon-luan-bao-chi-tiep-can-thong-tin-voi-nghia-vucong-dan/11875.html truy cập ngày 25/4/2019 31 David Cole (2006), “Reviving the Nixon Doctrine: NSA Spying, the Commander-In-Chief, and Executive Power in the War on Terror, Georgetown University Law Center”, p 3, 72 http://scholarship.law.georgetown.edu/cgi/viewcontent.cgi? article=1404&context=facpub truy cập ngày 29/4/2019 32 Edward Snowden (2015), “Snowden: The Balance of Power Is Beginning”, The Guardian, https://www.theguardian.com/usnews/2015/jun/05/snowden-balance-power-shifted-people-defygovernment-surveillance-nsa truy cập ngày 29/4/2019 33 Emily Bell, Ethan Zuckerman, Jonathan Stray, Shelia Coronel, Michael Schudson (2013), “Comment to Review Group on Intelligence and Communications Technologies Regarding the Effects of Mass Surveillance on the Practice of Journalism” https://www.dni.gov/files/documents/RG/Effect%20of%20mass %20surveillance%20on%20journalism.pdf truy cập ngày 29/04/2019 34 James Risen & Eric Lichtblau (2005), “Bush Lets U.S Spy on Callers Without Courts”, N.Y TIMES, https://www.nytimes.com/2005/12/16/politics/bush-lets-us-spy-oncallers-without-courts.html truy cập ngày 25/4/2019 35 Jessie Blackbourn, Clive Walker (2015), “Interdiction and Indoctrination: The Counter-Terrorism and Security Act 2015”, https://doi.org/10.1111/1468-2230.12217 truy cập ngày 29/4/2019 36 Mathew Holehouse (2014), Counter-terrorism Bill: What it contains, The Telegraph, http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/islamicstate/11254950/Counter-terrorism-Bill-What-it-contains.html truy cập ngày 29/4/2019 37 Samm Sacks Lorand Laskai (2019), “China’s privacy cnundrum”, https://slate.com/technology/2019/02/china-consumer-data-protectionprivacy-surveillance.html truy cập ngày 29/4/2019 38 Sarah Cook (2018), “The News China Didn’t Want Reported in 2017”, The Diplomat, https://thediplomat.com/2018/01/the-news-china-didntwant-reported-in-2017/ truy cập ngày 29/4/2019 39 “In Tandem with Slower Economy, Chinese Internet Users Face Slower Internet This Week,” China Tech News, 6/11/2012, https://www.chinatechnews.com/2012/11/06/18835-in73 tandem-with-slower-economy-chinese-internet-users-face-slowerinternet-this-week truy cập ngày 25/4/2019 40 SCMP, “China’s top social media sites probed for ‘hosting illegal content, endangering national security’” 11/8/2017, http://www.scmp.com/news/china/society/article/2106402/chi nas-top-social-media-sites-under-investigation-hosting-illegal truy cập ngày 25/4/2019 74 ... Chi-lê Xem thêm: Graham Greenleaf, A World Data Privacy Treaty? “Globalisation” and “Modernisation” of Council of Europe Convention 108, in Normann Witzleb, David Lindsay, Moira Paterson, Sharon... History, vol 38, issue 3, 2014, p 480 23 Id p 484 24 Russia’s National Security Concept, January 2000, https://www.armscontrol.org/act/2000_01-02/docjf00 25 Alexander Klimburg (Ed.), “National Cyber... “Human Rights Organisations Alarmed by Bill That Will Give Surveillance Agencies Dangerous New Powers”, 25/3/2015, cập nhật ngày 20/1/2016 https://rsf.org/en/news/human-rights-organisations-alarmed-bill-will-give-surveillance-agencies-dangerousnew-powers