1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2021 10 29 BG KTẾ đô THỊ

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 905,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TS VŨ THỊ HỊA BÀI GIẢNG KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH ĐƠ THỊ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP HỒ CHÍ MINH - 2021 CHƯƠNG ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ 1.1 ĐƠ THỊ 1.1.1 Khái niệm thị Đô thị khu vực tập trung đông dân cư sinh sống chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xã hội, du lịch dịch vụ nước vùng lãnh thổ bao gồm thị trấn, thị xã, thành phố (thành phố trực thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương) 1.1.2 Quy định pháp luật đô thị Tại Việt Nam, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị 1210/2016/UBTVQH13 có hiệu lực từ ngày 25 tháng năm 2016 phân loại đô thị số Một đơn vị hành để phân loại thị phải có tiêu chuẩn sau: Có chức thị: trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định Quy mơ dân số tồn thị đạt 4.000 người trở lên Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Đạt yêu cầu hệ thống cơng trình hạ tầng thị (gồm hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật) Đạt yêu cầu kiến trúc, cảnh quan đô thị Đô thị trung tâm du lịch, khoa học cơng nghệ, giáo dục tiêu chí quy mơ dân số mật độ dân số thấp tối thiểu đạt 70% mức quy định; tiêu chí khác phải bảo đảm mức quy định loại đô thị tương ứng Đô thị loại III, loại IV loại V miền núi, vùng cao, có đường biên giới quốc gia tiêu chí quy mơ dân số thấp tối thiểu đạt 50% mức quy định; tiêu chí khác tối thiểu đạt 70% mức quy định loại đô thị tương ứng Đơ thị hải đảo tiêu chí trình độ phát triển sở hạ tầng kiến trúc cảnh quan đô thị tối thiểu đạt 50% mức quy định; tiêu chí quy mơ dân số, mật độ dân số, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tiêu chuẩn kinh tế xã hội tối thiểu đạt 30% mức quy định loại đô thị tương ứng 1.1.3 Phân loại đô thị Căn vào yếu tố nói trên, thị Việt Nam phân thành loại: PHÂN LOẠI ĐƠ THỊ Đơ thị loại đặc biệt Đơ thị loại I Đô thị loại II Đô thị loại III Đô thị loại IV Đô thị loại V i) Tiêu Chuẩn Đô thị loại đặc biệt Chức đô thị Thủ thị có chức trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước Quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động Hệ thống công trình hạ tầng thị a) Khu vực nội thành: đầu tư xây dựng đồng hồn chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường đô thị; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành: đầu tư xây dựng đồng mạng lưới hạ tầng cơng trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ đô thị; hạn chế tối đa việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nơng thôn phải đầu tư xây dựng đồng bộ; phải bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 60% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị, có khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc tế quốc gia ii) Tiêu Chuẩn Đô thị loại I Chức thị Đơ thị trực thuộc Trung ương có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước Đô thị trực thuộc tỉnh có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu nước, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh Quy mô dân số đô thị a) Đô thị trực thuộc Trung ương có quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên; b) Đơ thị trực thuộc tỉnh có quy mơ dân số tồn thị từ 500 nghìn người trở lên Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành a) Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên; b) Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động Hệ thống công trình hạ tầng thị a) Khu vực nội thành: nhiều mặt đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành: nhiều mặt đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm mơi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn phải đầu tư xây dựng đồng bộ; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 50% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị Phải có không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia iii) Tiêu Chuẩn Đô thị loại II Chức thị Đơ thị có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội tỉnh vùng lãnh thổ liên tỉnh Trường hợp đô thị loại II thành phố trực thuộc Trung ương phải có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước Quy mơ dân số tồn thị phải đạt từ 300 nghìn người trở lên Trong trường hợp thị loại II trực thuộc Trung ương quy mơ dân số tồn thị phải đạt 800 nghìn người Mật độ dân số khu vực nội thành Đô thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km2 trở lên, trường hợp đô thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 80% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị a) Khu vực nội thành: đầu tư xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành: số mặt đầu tư xây dựng đồng bộ; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn đầu tư xây dựng; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị Phải có không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia iv) Tiêu Chuẩn Đô thị loại III Chức đô thị Đô thị trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh Có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Quy mơ dân số tồn thị từ 150 nghìn người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động 5 Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị a) Khu vực nội thành: mặt đầu tư xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành: mặt đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới công trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn đầu tư xây dựng; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị, có không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng quốc gia v) Tiêu Chuẩn Đô thị loại IV Chức đô thị Đô thị trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh tỉnh Có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh Quy mô dân số tồn thị từ 50 nghìn người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động Hệ thống công trình hạ tầng thị a) Khu vực nội thành: xây dựng mặt tiến tới đồng hoàn chỉnh; sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành mặt đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; phải bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị vi) Tiêu Chuẩn Đô thị loại V Đô thị loại V quy định Điều 14 Nghị định 42/2009/NĐ-CP việc phân loại đô thị sau Chức đô thị Đô thị trung tâm tổng hợp chuyên ngành kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội huyện cụm xã Quy mô dân số tồn thị từ nghìn người trở lên Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động Hệ thống công trình hạ tầng thị: mặt xây dựng tiến tới đồng bộ, sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc thị (Xem PHỤ LỤC 1.1) 1.1.4 Vai trị thị a.Tích cực Đơ thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Các đô thị không nơi tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động mà nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, sở kĩ thuật hạ tầng sở đại có sức hút đầu tư mạnh nước nước b.Tiêu cực Đơ thị hóa làm sản xuất nơng thơn bị đình trệ lao động chuyển đến thành phố Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, tải cho sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, tệ nạn xã hội ví dụ thiếu việc làm nảy sinh nhiều vấn đề nghèo đói lạc hậu, mù chữ; tệ nạn trộm cắp, ô nhiễm môi trường, phân chia giàu nghèo 1.2 KINH TẾ ĐƠ THỊ 1.2.1.Khái niệm kinh tế thị Kinh tế thị tổ hợp có hệ thống số ngành kinh tế phi nông nghiệp, kinh doanh, dịch vụ, bảo vệ môi trường, an sinh xã hội Về mặt vật chất: Kinh tế đô thị tập hợp cải xã hội bao gồm yếu tố vật chất sản xuất đất đai, vật kiến trúc, tài nguyên, sức lao động 1.2.2 Chức kinh tế đô thị Kinh tế đô thị khoa học nghiên cứu vấn đề kinh tế quản lý đô thị Chức kinh tế đô thị Kinh tế đô thị sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế đặc trưng đô thị xây dựng, nhà ở, cung cấp, môi trường, an sinh xã hội đô thị Kinh tế đô thị nghiên cứu quan hệ sản xuất đô thị, nghiên cứu mối quan hệ ngành khu vực thị, thị bên ngồi, lĩnh vực sản xuất - phân phối – tiêu dùng, thành phần kinh tế đô thị Kinh tế thị nghiên cứu mặt kinh tế q trình thị hóa đại hóa thị Kinh tế đô thị nghiên cứu mối quan hệ kinh tế đô thị với quy luật phát triển kinh tế đô thị Kinh tế đô thị bao gồm chức sau: Thứ nhất: Kinh tế đô thị khoa học nghiên cứu vấn đề kinh tế quản lý đô thị Thứ hai: Kinh tế đô thị sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế đặc trưng đô thị xây dựng, nhà ở, cung cấp, môi trường, an sinh xã hội đô thị Thứ ba: Kinh tế đô thị nghiên cứu quan hệ sản xuất đô thị, nghiên cứu mối quan hệ ngành khu vực đô thị, đô thị bên ngoài, lĩnh vực sản xuất phân phối – tiêu dùng, thành phần kinh tế đô thị Thứ tư: Kinh tế đô thị nghiên cứu mặt kinh tế q trình thị hóa đại hóa thị Thứ năm: Kinh tế đô thị nghiên cứu mối quan hệ kinh tế đô thị với quy luật phát triển kinh tế đô thị 1.2.3 Yêu cầu kinh tế đô thị Kinh tế thị cần có ba u cầu: a Nhân tố thời gian Quá trình hình thành phát triển đô thị; yếu tố kinh tế đô thị phụ thuộc thời gian, biến động theo thời gian b Nhân tố không gian Trong kinh tế mở, thị khơng ngừng phát triển, q trình thị hóa chiều rộng (mở rộng thị cũ sẵn có xây mới) lẫn chiều sâu ( đại hóa nâng cao chất lượng thị) dẫn đế biến đổi cấu kinh tế đô thị c Nhân tố ngành sản xuất Đô thị phát triển, cấu ngành nghề đô thị thay đổi đáp ứng phát triển thị 1.2.4 Q trình phát triển kinh tế thị a Thế giới: Q trình phát triển kinh tế đô thị gắn liền với cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp giới hình thành thị phi nơng nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Bắt đầu vào khoảng năm 1784 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ việc sử dụng lượng nước, nước giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu dấu mốc quan trọng việc James Watt phát minh động nước năm 1784 Phát minh vĩ đại châm ngòi cho bùng nổ công nghiệp kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu Hoa Kỳ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn từ khoảng năm 1870 đến Thế Chiến I nổ Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần việc sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn có phát triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, (đặc biệt) sản xuất tiêu dùng hàng loạt Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ xuất vào khoảng từ 1969, với đời lan tỏa công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng thường gọi cách mạng máy tính hay cách mạng số xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) (Xem PHỤ LỤC 1.2) Những năm trước năm 1960 chưa có tác phẩm nghiên cứu có hệ thống kinh tế thị, trường đại học chưa dạy môn Kinh tế đô thị Kinh tế học đô thị với tư cách khoa học đến khoảng năm 1965 đời Năm 1968, hệ thống trường đại học Mỹ có 53 khoa đào tạo cấp tiến sỹ Kinh tế đô thị Năm 1980, bảng phân loại kinh tế học Hiệp hội kinh tế Mỹ xếp 10 chun ngành có Kinh tế học thị, Kinh tế học khu vực, Kinh tế học người tiêu dùng… Từ năm 1980 đến nay, Kinh tế đô thị với tư cách môn khoa học kinh tế phát triển bền vững b Việt Nam Trước năm 1954, đô thị Việt Nam phát triển phục vụ cho nhu cầu thực dân Pháp đô hộ Đô thị tập trung vào số thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định (miền Bắc), Đà Nẵng (miền Trung), Sài Gòn ( miền Nam) Sau năm 1954, đất nước chia cắt hai miền, miền Bắc vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống Mỹ, vừa chi viện cho miền Nam nên thị phát triển Miền Nam, viện trợ Mỹ nên tốc độ thị hóa cao hơn, chủ yếu tập trung số đô thị lớn gắn liền với thực dân hóa Mỹ Sau năm 1975, đất nước thống nhất, phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ thị hóa nước phát triển mạnh mẽ hết (PHỤ LỤC 1.1) 1.2.5 Vai trị kinh tế thị Kinh tế đô thị môn khoa học kinh tế : VAI TRỊ CỦA KINH TẾ ĐƠ THỊ Kinh tế thị chuyên ngành kinh tế học Kinh tế đô thị góp phần hồn thiện lý luận thực tiễn kinh tế học Thứ nhất: Kinh tế đô thị chuyên ngành kinh tế học Thứ hai: Kinh tế thị góp phần hồn thiện lý luận thực tiễn kinh tế học 10 c) Thuế nhà thầu Là loại thuế áp dụng tổ chức, cá nhân nước ngồi (khơng hoạt động theo luật Việt Nam) có phát sinh thu nhập từ cung ứng dịch vụ dịch vụ gắn với hàng hóa Việt Nam 5.1.3 3.Thuế tài sản Thuế tài sản Thuế tài nguyên a) Thuế tài nguyên Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Thuế chuyển quyền sử dụng đất Là loại thuế trực thu tính việc sử dụng; khai thác tài nguyên thiên nhiên; tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quy định Đối tượng chịu thuế loại khoáng sản kim loại; loại than mỏ; than bùn; dầu khí; khí đốt; khống sản tự nhiên; thủy sản tự nhiên loại tài nguyên khác vật liệu xây dựng tự nhiên Đối tượng nộp thuế tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phục vụ cho hợp đồng sản xuất kinh doanh Thuế nhà đất, tiền thuê đất tất tổ chức; cá nhân có quyền sử dụng đất ở; đất xây dựng cơng trình phải nộp thuế nhà, đất Tất tổ chức; cá nhân thuê quyền sử dụng đất Nhà nước phải nộp tiền thuê đất theo quy định Căn xác định thuế theo khung giá quy định Nhà nước b)Thuế sử dụng đất nông nghiệp Là loại thuế gián thu đánh vào việc sử dụng mục đích sản xuất nơng nghiệp Đối tượng nộp thuế tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào mục đích sản xuất nơng nghiệp (gọi chung hộ nộp thuế) Hộ giao quyền sử dụng đất mà không sử dụng phải nộp thuế sử đất nông nghiệp Đất chịu thuế sử dụng đất nơng nghiệp gồm: đất trồng trọt, đất có mặt nước ni trồng thủy sản đất có rừng trồng Căn tính thuế diện tích đất, hạng đất định suất thuế tính kilơgam thóc đơn vị diện tích hạng đất Việc phân hạng đất vào yếu tố: chất đất, vị trí đất, địa hình đất, khí hậu, thời tiết, điều kiện tưới tiêu Thuế sử dụng đất nơng nghiệp miễn giảm theo định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào trường hợp cụ thể c Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Là loại thuế đánh vào đối tượng sử dụng đất cho mục đích phi nơng nghiệp 101 d Thuế chuyển quyền sử dụng đất Là thuế đánh việc chuyển đổi, chuyển nhượng cho người khác quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất loại thuế trực thu nhằm huy động vào ngân sách Nhà nước phần thu nhập người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất 5.1.3 4.Phí lệ phí khác Phí lệ phí khác Lệ phí mơn Lệ phí trước bạ a) Lệ phí mơn Là loại thuế doanh nghiệp đóng hàng năm hàng năm Nhà nước tiến hành thu thuế môn vào đầu năm nhằm mục đích nắm thống kê hộ kinh doanh cá thể; doanh nghiệp; công ty tư nhân; Hợp tác xã; tổ chức làm kinh tế khác b) Lệ phí trước bạ Là phí mà trường hợp chuyển dịch quyền sở hữu sử dụng nhà đất; phương tiện vận tải,… phải nộp Phí trước bạ phải nộp chuyển dịch quyền sở hữu tài sản ghi tăng ngun giá tài sản 5.2 TÀI CHÍNH ĐƠ THỊ 5.2.1 Hệ thống tài thị (Urban Financial System) Hệ thống tài thị - danh từ, tiếng Anh tạm dịch Urban Financial System Hệ thống tài thị phận cấu thành hệ thống tài quốc gia, nơi mà chủ thể hệ thống tài thị tham gia vào thị trường tài Trong hệ thống tài thị khơng có khâu tài bảo hiểm ngân hàng tín dụng hệ thống tài quốc gia Tài thị q trình vận động liên tục phát sinh, phát triển nguồn tài làm thay đổi mối quan hệ tiền tệ có liên quan chặt chẽ với hệ thống sách chế quản lí thị để trì hoạt động thường xun thị thực q trình thị hóa Hoạt động tài có liên quan tới tất hoạt động thị 102 Mục tiêu hoạt động hệ thống tài thị tăng nguồn thu, sử dụng nguồn thu để chi tiêu trì hoạt động thường xuyên kích thích phát triển kinh tế, dịch vụ, văn hóa giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ sức khỏe, giảm ô nhiễm môi trường, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, chống lãng phí khơng cần thiết, Các quan điểm việc thiết lập sử dụng hệ thống tài thị bắt nguồn từ kinh tế học đô thị, xây dựng thị hay thị hóa sở cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế, tạo thị có vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, du lịch Hệ thống tài thị hoạt động có hiệu q trình tạo nguồn thơng qua q trình cấp phát toán hạch toán kinh tế với máy nhà quản lí xây dựng thị giỏi, tác nghiệp quản lí phù hợp, hệ thống luật lệ qui chế xây dựng sử dụng, khai thác đô thị chặt chẽ, qui hoạch, thiết kế tối ưu, chế độ quản lí cấp đất hợp lí, có khả huy động, gọi vốn nhanh 5.2.2 Ngân sách đô thị Ngân sách coi nguồn lực quan trọng phát triển đô thị Nguồn lực bao gồm: - Vốn nhân lực: người, sức lao động, trí tuệ - Vốn tài chính: Tiền mặt, kim loại quý, tín dụng, tiền viện trợ, tiền đầu tư, tiền lãi … - Vốn tài ngun: Đất, nước, khơng khí, biển, khoáng sản - Vốn xã hội: thể chế, truyền thống, phong tục, văn hóa… - Vốn vật chất: tài sản cố định, vật kiến trúc, sở hạ tầng… Đặc điểm ngân sách thị Quan hệ tài nhà nước công dân đô thị ĐẶC ĐIỂM NGÂN SÁCH ĐƠ THỊ Quan hệ tài nhà nước với doanh nghiệp thị Quan hệ tài nhà nước với tổ chức xã hội đô thị Quan hệ tài thị với quốc tế 103 5.2.3 Quản lý ngân sách đô thị NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH TỈNH NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH HUYỆN, THỊ TRẤN NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ, THỊ XÃ TRỰC THUỘC TỈNH NGÂN SÁCH ĐẶC KHU TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH THỊ XÃ NGÂN SÁCH XÃ – PHƯỜNG 5.2.4 Các nguồn thu ngân sách đô thị Theo Luật NSNN hành, nội dung khoản thu NSNN thị bao gồm: THU NGÂN SÁCH ĐƠ THỊ THUẾ PHÍ LỆ PHÍ THU TỪ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA ĐÔ THỊ THU TỪ HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP VIỆN TRỢ THU KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 104 5.2.5 Chi ngân sách đô thị Chi ngân sách đô thị Chi tích lũy Chi tiêu dùng Theo chức nhiệm vụ, chi ngân sách đô thị gồm:  Chi tích lũy: Chi cho tăng cường sở vật chất đầu tư phát triển kinh tế kết cấu hạ tầng, phần lớn xây dựng bản, khấu hao tài sản xã hội  Chi tiêu dùng: Không tạo sản phẩm vật chất để xã hội sử dụng tương lai (chi bảo đảm xã hội), bao gồm: o Giáo dục; o Y tế; o Công tác dân số; o Khoa học công nghệ; o Văn hóa; o Thơng tin đại chúng; o Thể thao; o Lương hưu trợ cấp xã hội; o Các khoản liên quan đến can thiệp phủ vào hoạt động kinh tế; o Quản lý hành chính; o An ninh, quốc phịng; o Các khoản chi khác; o Dự trữ tài chính; o Trả nợ vay nước ngồi, lãi vay nước ngồi 5.2.6 Chính sách tài cho phát triển thị 105 a Chính sách tài cho phát triển kinh tế - xã hội - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững sở tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút chủ động tiếp nhận dịng vốn đầu tư nước ngồi - Đổi nâng cao chất lượng thể chế, pháp luật đầy đủ, đồng bộ, minh bạch : Tăng cường hiệu lực, hiệu thiết chế thi hành pháp luật tài chính, bảo đảm chấp hành pháp luật nghiêm minh - Hồn thiện sách thu ngân sách nhà nước: phù hợp với trình độ phát triển, mở cửa kinh tế; hạn chế tối đa việc lồng ghép sách xã hội sắc thuế sách miễn, giảm, giãn thuế, bảo đảm tính trung lập thuế, góp phần tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, cơng bằng, khuyến khích đầu tư, điều tiết thu nhập hợp lý - Hoàn thiện thể chế quản lý ngân sách nhà nước: tiếp tục cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng bền vững; nghiên cứu sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước, đổi phân cấp ngân sách nhà nước bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách trung ương tính chủ động ngân sách địa phương; đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền đôi với yêu cầu nâng cao tinh thần trách nhiệm, cơng khai, minh bạch - Hồn thiện thể chế sách quản lý nợ cơng: thống đồng công tác quản lý nợ công; quản lý, sử dụng tài sản công, đặc biệt pháp luật tài đất đai, tài nguyên, định giá, xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa; chế, sách nhằm phát triển đồng bộ, đại, minh bạch bền vững thị trường tài Cơng tác hồn thiện thể chế, sách Bộ Tài cịn tập trung rà sốt hệ thống văn bản, bãi bỏ rào cản hạn chế quyền tự kinh doanh, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Hoàn thiện hệ thống Luật Giá văn hướng dẫn thi hành b Chính sách phát triển thị Điều chỉnh quy hoạch đô thị quy hoạch chuyên ngành; bảo đảm công tác quy hoạch trước bước, triển khai thực đồng Quy hoạch chung, Quy hoạch thành phố 2.Tăng cường chỉnh trang, đại hóa thị Tiếp tục cải tạo, chỉnh trang hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực đô thị; chỉnh trang khu vực đô thị cũ; cải tạo, xây khu chung cư, tập thể cũ; huy động nguồn lực phát triển không gian ngầm công cộng khu vực nội lịch sử; hồn thành phê duyệt danh mục triển khai thực theo lộ trình sở nhà, đất phải di dời theo quy hoạch, sở sản xuất công nghiệp 3.Phát triển đồng bộ, đại mở rộng quy mô hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị: Nâng tỷ lệ quỹ đất cho giao thông khu vực đô thị lên khoảng 12-15% diện tích đất thị; phát triển 106 nhanh hạ tầng giao thông, trục giao thông song hành kết nối đô thị trung tâm - đô thị vệ tinh; phát triển hệ thống đường vành đai, đường hướng tâm, cầu qua sông, tuyến quốc lộ, tuyến đường sắt thị… 4.Hồn thành xây dựng, phê duyệt triển khai thực Chương trình phát triển thị thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; hoàn thành xây dựng, phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà địa bàn thành phố giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 Huy động nguồn lực cho đầu tư, phát triển hạ tầng đô thị phục vụ phát triển kinh tế đô thị 6.Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý đô thị, trật tự xây dựng, an tồn giao thơng, bảo đảm kỷ cương văn minh đô thị c Giải pháp tài phát triển thị Các giải pháp trọng tâm thực giai đoạn 2021-2025 Một là, xây dựng, hồn thiện hệ thống chế, sách tài Hai là, khai thác, phát huy tốt tiềm năng, nguồn lực, trọng đầu tư phát triển chiều sâu; đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư, nâng cao hiệu đầu tư Ba là, tập trung đẩy nhanh tiến độ thực dự án, cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, chỉnh trang, phát triển đô thị đẩy mạnh công tác giải phóng mặt triển khai dự án Bốn là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành kiện toàn máy; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhiệm vụ Năm là, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ chỉnh trang, phát triển đô thị kinh tế đô thị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]- Nguyễn Thế Bá Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng 2011 [2]- Nguyễn Mậu Bành, Vũ Thị Hòa Phương pháp Toán kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng NXB Khoa học – Kỹ thuật 2007 [3]- Nguyễn Văn Chọn Kinh tế đầu tư xây dựng NXB Xây dựng 2003 [4]-Võ Kim Cương Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi NXB Xây dựng 2004 [5]- Bùi Mạnh Hùng, Lê Anh Dũng Kinh tế đầu tư phát triển đô thị.NXB Xây dựng 2018 [6]- Bùi Mạnh Hùng, Bùi Tuyết Dung Kinh tế đô thị.NXB Xây dựng 2019 Tiếng Nước [1]- Arthur O’Sulivan Urban Econocics Publishing McGraw-Hill.2011 [2]- Gerard De Valence Modern Construction Economics Spon Press Madison Avenue, New York, NY 10016, USA 2011 108 BÀI TẬP KINH TẾ ĐÔ THỊ CAO HỌC I PHẦN THẢO LUẬN: Câu số 1.1 : Tại nói” Quản lý thị nghề” ? Anh/ Chị phân tích luận điểm Câu số 1.2 : Có quan điểm: “Nhân tài quản lý thị có ý nghĩa định chất lượng quản lý đô thị Yêu cầu nhân tài quản lý đô thị cần cao nhân tài quản lý doanh nghiệp” Anh/ Chị bình luận quan điểm Câu số 1.3 : Anh/ Chị phân tích hai phạm trù :” Quản lý đô thị” kinh tế đô thị” “ Quản lý Câu số 1.4 : Anh/ Chị phân tích ảnh hưởng môi trường đô thị đến công tác quản lý kinh tế đô thị Câu số 1.5: Anh/ Chị phân tích thực trạng cơng tác tài thị nêu giải pháp hoàn thiện II PHẦN LÝ THUYẾT: Câu số 2.1: Anh/ Chị cho biết nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng theo quy định hành? Câu số 2.2: Anh/ Chị trình bày nội dung thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng theo quy định hành? Câu số 2.3: Anh/ Chị trình bày Nguyên tắc hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định hành? Câu số 2.4: Anh/ Chị trình bày Trình tự đầu tư xây dựng theo quy định hành? Câu số 2.5: Anh/ Chị trình bày Nội dung dự tốn xây dựng cơng trình theo quy định hành? Câu số 2.6: Anh/ Chị trình bày Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định hành? 109 III PHẦN BÀI TẬP: Bài số 3.1 Tiền lãi tạo năm I = trđ ;Vốn gốc sinh tiền lãi ; V g= 100tr đ Tính Lãi suất giai đoạn? Bài số 3.2 Cho V0= 500 trđ; i = 7%/năm; N=10 năm Tính V(N); Ig(N) ? Bài số 3.3 Cho V0= 500 trđ; i = 7%/năm; N=10 năm Tính V(N); Ig(N) ? Bài số 3.4 Cho V0= 500 trđ; i = 7%/năm; N=10 năm Tính V(N); Ig(N) ? Bài số 3.5 Cho trước A= 5000 (USD) ; i= 4%/ năm; N= 10 Tìm P Tìm F ? Bài số 3.6 Cho trước P = 42000 ; F= 61 000 (USD) ; i= 4%/ năm; N= 10 Tìm A? Bài số 3.7 Cho dòng tiền thu chi phân bố thời đoạn suốt khoảng thời gian dùng để phân tích đánh giá dự án với giá trị dòng tiền Hãy tìm tổng giá trị tương dòng tiền thời điểm tương lai kết thúc dự án (Fn) ? Bài số 3.8 Cho dòng tiền thu chi phân bố thời đoạn suốt khoảng thời gian dùng để phân tích đánh giá dự án với giá trị dòng tiền Hãy tìm tổng giá trị tương dịng tiền thời điểm dự án (F0) ? Bài số 3.9 Xét hai phương án A B để chọn phương án có lợi nhất, theo phương pháp giá trị (NPV) Suất chiết khấu 10%/năm Số liệu ban đầu A B sau: Hạng mục Đầu tư ban đầu t = ( tỷ đồng) Chi phí hàng năm t = - (tỷ đồng) Thu nhập hàng năm t = – (tỷ đồng) Tuổi thọ (năm) Dự án A 24 4.4 10 Dự án B 30 8.6 17 110 Bài số 3.10 Xét hai phương án A B để chọn phương án có lợi nhất, theo phương pháp giá trị (NPV) Số liệu ban đầu A B sau: Hạng mục Đầu tư ban đầu t = ( tỷ đồng) Chi phí hàng năm t = - (tỷ đồng) Thu nhập hàng năm t = – (tỷ đồng) Tuổi thọ (năm) Lãi suất (%) Dự án A 24 4.4 10 10 Dự án B 30 8.6 17 Bài số 3.11 Xét hai dự án A B để chọn phương án tốt nhất, theo phương pháp giá trị (NPV) Suất chiết khấu: 8%/năm Số liệu ban đầu sau: Số liệu ban đầu Dự án A Dự án B Đầu tư ban đầu t = (tỷ đồng) 20 24 Chi phí hàng năm t = ÷ (tỷ đồng) 2.4 3.0 Thu nhập hàng năm t = ÷ (tỷ đồng) 7.8 10.6 Giá trị lại t = (tỷ đồng) Tuổi thọ (năm) 5 Bài số 3.12 Xét hai dự án A B để chọn dự án có lợi nhất, theo phương pháp giá trị ( NPV) Suất chiết khấu 10%/năm Số liệu ban đầu A B sau: Số liệu ban đầu Đầu tư ban đầu Chi phí hàng năm Thu nhập hàng năm Tuổi thọ (năm) Dự án A 12 0.6 7.8 Dự án B 24 2.4 10.4 111 Bài số 3.13 Xét hai dự án A B để chọn dự án có lợi nhất, theo phương pháp giá trị ( NPV) Suất chiết khấu 10%/năm Số liệu ban đầu A B sau: Số liệu ban đầu Đầu tư ban đầu (tỷ đồng) Chi phí hàng năm (tỷ đồng) Thu nhập hàng năm (tỷ đồng) Tuổi thọ (năm) Giá trị lại (tỷ đồng) Dự án A 12 0.6 7.9 Dự án B 24 2.5 10 1.5 Bài số 3.14 Hãy xác định giá trị dự tốn chi phí xây dựng (chi phí xây dựng) cho cơng trình dân dụng theo số liệu sau đây: + Chi phí vật liệu theo đơn giá khu vực: VLĐG = 512 tỷ đồng; + Chi phí nhân công theo đơn giá khu vực: NCĐG = 125 tỷ đồng; + Chi phí sử dụng máy theo đơn giá khu vực: MĐG = 75 tỷ đồng; + Chênh lệch chi phí vật liệu: CLVL = 12 tỷ đồng; + Chênh lệch chi phí nhân cơng: CLNC = 3,5 tỷ đồng; + Chênh lệch chi phí máy thi cơng: CLM = 1,2 tỷ đồng; + Định mức tỷ lệ chi phí chung: c = 6,35% chi phí trực tiếp; + Định mức tỷ lệ thu nhập chịu thuế tính trước: p = 5,5%; + Thuế suất thuế GTGT đầu 10% Bài số 3.15 Hãy xác định giá trị dự tốn xây dựng cơng trình xây dựng, tập hợp chi phí dự kiến sau: + Chi phí xây dựng: GXD = 350 tỷ đồng; + Chi phí thiết bị: GTB = 125 tỷ đồng; + Định mức tỷ lệ Chi phí quản lý dự án: tQLDA = 2,35% + Chi phí tư vấn đầu tư: GTV = 35,7 tỷ đồng; + Chi phí khác: GK = 12,25 tỷ đồng; + Tỷ lệ chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh: tDP1 = 5%; + Tỷ lệ chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá: tDP2 = 7,5% 112 Bài số 3.16 Khi lập Tổng mức đầu tư xây dựng, người ta tập hợp chi phí dự kiến sau: + Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư: GBT,TĐC = 110 tỷ + Chi phí xây dựng: GXD = 900 tỷ đồng; + Chi phí thiết bị: GTB = 350 tỷ đồng; + Định mức tỷ lệ Chi phí quản lý dự án: tQLDA = 2,15% + Chi phí tư vấn đầu tư: GTV = 115 tỷ đồng; + Chi phí khác: GK = 45 tỷ đồng; + Tỷ lệ chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng phát sinh: tDP1 = 10%; + Tỷ lệ chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá: tDP2 = 5,5% Hãy xác định Tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình trên? Bài số 3.17 Một Cơng ty xây dựng lập dự án đầu tư mua máy xây dựng theo số liệu sau: T Tên tiêu Đơn vị Giá trị T Chi phí mua máy (khơng có thuế GTGT) triệu đồng 15.550 Chi phí sản xuất kinh doanh năm triệu đồng/năm 5.500 (gồm khấu hao) Giá trị thu hồi lý máy triệu đồng Doanh thu năm triệu đồng/năm 12.450 Thời hạn sử dụng máy năm 10 Cho biết lãi suất tối thiểu chấp nhận 12%/năm; thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%; phương pháp khấu hao theo thời gian Hãy phân tích xem dự án có đáng giá không tiêu giá trị (NPV)? Bài số 3.18 Một Công ty xây dựng lập dự án đầu tư mua máy xây dựng theo số liệu sau: T Tên tiêu Đơn vị Giá trị T Chi phí mua máy (khơng có thuế GTGT) triệu đồng 15.550 Chi phí sản xuất kinh doanh năm triệu đồng/năm 5.500 (gồm khấu hao) Giá trị thu hồi lý máy triệu đồng Doanh thu năm triệu đồng/năm 12.450 Thời hạn sử dụng máy năm 10 Cho biết lãi suất tối thiểu chấp nhận 12%/năm; thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%; phương pháp khấu hao theo thời gian Hãy phân tích xem dự án có đáng giá khơng tiêu suất thu lợi nội (IRR)? 113 Bài số 3.19 Một doanh nghiệp xây dựng mua máy xây dựng (tài sản cố định) với số liệu sau: Giá mua máy 3.500 triệu đồng; chi phí vận chuyển, lắp đặt để sử dụng 150 triệu đồng Thời gian khấu hao máy năm Các chi phí loại bỏ thuế GTGT Yêu cầu: Hãy tính số tiền khấu hao năm tài sản cố định nói theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh vẽ đồ thị biểu diễn giá trị lại (giá trị bút toán) tài sản cố định theo thời gian? Bài số 3.20 Một doanh nghiệp xây dựng mua máy xây dựng (tài sản cố định) với số liệu sau: Giá mua máy 3.500 triệu đồng; chi phí vận chuyển, lắp đặt để sử dụng 150 triệu đồng Thời gian khấu hao máy năm Các chi phí loại bỏ thuế GTGT Yêu cầu: Hãy tính số tiền khấu hao năm tài sản cố định nói theo phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm vận hành vẽ đồ thị biểu diễn giá trị lại (giá trị bút toán) tài sản cố định theo thời gian? Bài số 3.21 Một doanh nghiệp xây dựng mua máy xây dựng (tài sản cố định) với số liệu sau: Giá mua máy 3.500 triệu đồng; chi phí vận chuyển, lắp đặt để sử dụng 150 triệu đồng Thời gian khấu hao máy 10 năm Các chi phí loại bỏ thuế GTGT Yêu cầu: Hãy tính số tiền khấu hao năm tài sản cố định nói theo phương pháp khấu hao theo thời gian (tuyến tính) vẽ đồ thị biểu diễn giá trị lại (giá trị bút toán) tài sản cố định theo thời gian? 114 115 ... loại đô thị tương ứng 1.1.3 Phân loại đô thị Căn vào yếu tố nói trên, thị Việt Nam phân thành loại: PHÂN LOẠI ĐƠ THỊ Đơ thị loại đặc biệt Đô thị loại I Đô thị loại II Đô thị loại III Đô thị loại... đô thị a) Ý nghĩa cấu kinh tế đô thị Ý nghĩa cấu kinh tế đô thị Cơ cấu kinh tế đô thị nhân tố định phát triển đô thị Cơ cấu kinh tế đô thị hợp lý thúc đẩy phát triển đô thị - Cơ cấu kinh tế đô. .. kinh tế đô thị Cơ cấu kinh tế đô thị định tính chất thị Cơ cấu kinh tế đô thị định chức đô thị Tác dụng cấu kinh tế đô thị Cơ cấu kinh tế đô thị định phương hướng, quy mô phát triển đô thị Cơ

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:09

w