VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Học trực tuyến khoahoc vietjack com Youtube VietJack TV Official ĐỒ THỊ Y = AX + B (A ≠ 0), Y = AX2 (A ≠ 0) VÀ TƯƠNG QUAN GIỮA CHÚNG Dạng 1 Điểm thuộc đồ thị (đ[.]
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack ĐỒ THỊ Y = AX + B (A ≠ 0), Y = AX2 (A ≠ 0) VÀ TƯƠNG QUAN GIỮA CHÚNG Dạng 1: Điểm thuộc đồ thị (đồ thị qua điểm) Phương pháp Để kiểm tra điểm M(x0;y0) có thuộc đồ thị hàm số không ta thay tọa độ M vào công thức hàm số Nếu đẳng thức điểm M thuộc đồ thị hàm số , đẳng thức sai điểm M khơng thuộc đồ thị hàm số Ví dụ Ví dụ 1: Cho hàm số f(x) = 3x2, cho biết điểm sau có thuộc đồ thị hàm số không ? a M(-1;3) b N(2;4) Giải a Thay tọa độ điểm M(-1;3) vào công thức hàm số f(x) = 3x2 ta = 3.(-1)2 = (đúng) Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số b Thay tọa độ điểm N(2;4) vào công thức hàm số f(x) = 3x2 ta = 3.(2)2 = 12 (sai) Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số Ví dụ 2:Trong hệ trục toạ độ Oxy cho hàm số y = 2x + m Tìm giá trị m để đồ thị hàm số qua: a) A(-1;3) b) B ( 2; −5 ) a) Để đồ thị hàm số y = 2x + m qua A(-1;3) = 2.( −1) + m 3=− 2+m m=5 Vậy với m = 5thì đồ thị hàm số y = 2x + m qua A(-1;3) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack b) Để đồ thị hàm số y = 2x + m qua B ( 2; −5 ) −5 = 2 + m m = −7 Vậy với m = −7 đồ thị hàm y = 2x + m qua B ( 2; −5 ) Dạng 2: Tìm giao điểm hai đường y = f(x) y = g(x) Phương pháp Để tìm giao điểm hai đường y = f(x) y = g(x) ta làm sau - Lập phương trình hồnh độ giao điểm : f(x) = g(x) (1) Số nghiệm phương trình (1) số giao điểm hai đường y = f(x) y = g(x) Thay nghiệm x phương trình (1) vào cơng thức y = f(x) y = g(x) tìm y Khi tọa độ giao điểm hai đường y = f(x) y = g(x) (x;y) Ví dụ Ví dụ 1: Cho (P) y = x đường thẳng y = 2x - Tìm giao điểm (P) đường thẳng Giải Phương trình hồnh độ giao điểm: x = 2x − 2 x − 4x + = x = Thay x = vào phương trình đường thẳng y = 2x – ta y = Vậy (P) cắt đường thẳng điểm A(2;2) Ví dụ 2: Cho hai đường cong có phương trình y = x2 – 3x + y = x3 + x2 + 2x + Tìm giao điểm hai đường cong Giải Phương trình hoành độ giao điểm: x2 – 3x + = x3 + x2 + 2x + Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack x + x + 2x + − x + 3x − = x + 5x = x ( x + 5) = x = x + = x=0 Thay x = vào phương trình đường cong y = x2 – 3x + ta y = Vậy hai đường cong cắt điểm A(0;5) Dạng 3: Tìm điều kiện để đường thẳng parabol cắt nhau, tiếp xúc, không cắt Phương pháp Cho (P) y = ax2 (a ≠ 0) đường thẳng y = kx + b Lập phương trình hồnh độ giao điểm : ax2 = kx + b ax2 - kx – b = (1) + Nếu phương trình (1) vơ nghiệm parabol đường thẳng khơng có điểm chung parabol đường thẳng không cắt + Nếu phương trình (1) có nghiệm kép parabol đường thẳng có điểm chung parabol đường thẳng tiếp xúc + Nếu phương trình (1) có hai nghiệm parabol đường thẳng có hai điểm chung parabol đường thẳng cắt hai điểm phân biệt Ví dụ: Xét tương giao (P) y = 2x2 với đường sau a Đường thẳng d1: y = -3x + b Đường thẳng d2: y = -4x - c Đường thẳng d1: y = x - 15 Giải a Xét phương trình 2x2 = -3x + 2x2 + 3x – = (1) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack phương trình (1) phương trình bậc hai có a + b + c = + – = nên có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1, x = −5 (P) d1 cắt hai điểm phân biệt b Xét phương trình 2x2 = -4x - 2x2 + 4x + = 2(x + 1)2 = x = -1 (P) d2 tiếp xúc c Xét phương trình 2x2 = x - 15 2x2 - x + 15 = (1) phương trình (1) phương trình bậc hai có ∆ = (-1)2 – 4.2.15 = -119 < nên vô nghiệm (P) d3 khơng cắt Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = 3x + m − parabol (P) : y = x a) Chứng minh (d) cắt (P) hai điểm phân biệt với m b) Gọi x1 , x hoành độ giao điểm (d) (P) Tìm m để ( x1 + 1)( x + 1) = Giải a) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (d) (P) x = 3x + m − x − 3x − m + = 0(*) = + m − = + m 0m Suy phương trình (*) ln có hai nghiệm phân biệt với m hay (d) cắt (P) hai điểm phân biệt với m b) Ta có: ( x1 + 1)( x + 1) = x1x + ( x1 + x1 ) = (**) x1 + x = x1x = − m + Áp dụng hệ thức Vi-et cho (*): (**) −m + + = m = m = 2 Vậy m = 2 Bài tập áp dụng Bài 1: Cho hàm số y = f ( x ) = x Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack 1) Hãy tính f ( −2 ) ; f ( 3) ; f 2 ; f − ( ) ( ) 3 ; có thuộc đồ thị hàm số 4 2) Các điểm A ( 2;6 ) , B − 2;3 , C ( −4; −24 ) , D không ? Bài 2: Đồ thị hàm số y = 7x – 10 có qua điểm sau không? a A(1;-3) b B(0;5) c C(3;0) Bài 3: Trong hệ toạ độ Oxy, cho hàm số y = f ( x ) = ( m + ) x 1) Tìm m để đồ thị hàm số qua điểm : a) A ( −1;3) b) B ( ) 2; −1 2) Thay m = Tìm tọa độ giao điểm đồ thị hàm số cho với đồ thị hàm số y = x +1 Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ, cho parabol (P) : y = x đường thẳng (d) : y = x + Gọi A ( x1; y1 ) B ( x ; y ) giao điểm (P) với (d) x + x2 Tính giá trị biểu thức T = y1 + y 2 Bài 5: Cho Parabol (P) : y = x đường thẳng d : y = (2m − 1)x − m + (m tham số) a) Chứng minh với m đường thẳng d cắt (P) hai điểm phân biệt b) Tìm giá trị m để đường thẳng d cắt (P) hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) B ( x ; y ) thỏa x1 y1 + x y = Bài 6: Cho parabol (P) : y = x đường thẳng (d): y = −2ax − 4a (với a tham số ) a) Tìm tọa độ giao điểm (d) (P) a = − b) Tìm tất giá trị a để đường thẳng (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có hồnh độ x1 ; x thỏa mãn x1 + x = Bài 7: Cho hai hàm số y = x y = mx + , với m tham số a) Khi m = , tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị hàm số Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack b) Chứng minh với giá trị m, đồ thị hai hàm số cho cắt hai điểm phân biệt A1 ( x1 ; y1 ) A ( x ; y ) Tìm tất giá trị m cho (y ) + ( y2 ) = 72 2 Cho đường thẳng y = mx + n () Tìm m, n để đường thẳng ( ) song song với đường thẳng y = −2x + (d) có điểm chung với đồ thị (P) Bài 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = mx + parabol Bài 8: Cho hàm số y = − x có đồ thị (P) (P) : y = x a) Chứng minh (d) cắt (P) hai điểm phân biệt với m b) Gọi x1 , x hoành độ giao điểm (d) (P) Tìm m để ( x1 + )( x + ) = Bài 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = x + m − parabol (P) : y = x a) Tìm m để (d) qua điểm A(0;1) b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) hai điểm phân biệt có hồnh độ 1 + − x1x + = x1 x x1; x2 thỏa mãn: Bài 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : y = − x đường thẳng (d) : y = 3mx − (với m tham số) a) Tìm m để đường thẳng (d) qua điểm A(1;3) b) Xác định giá trị m để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt cho tổng tung độ hai giao điểm −10 Bài 12: Cho parabol (P) : y = x đường thẳng (d) có phương trình: y = 2(m + 1)x − 3m + a) Tìm tọa độ giao điểm (P) (d) với m = b) Chứng minh (P) (d) cắt điểm phân biệt A B với m 2 c) Gọi x1 ; x hồnh độ giao điểm A B.Tìm m để x1 + x = 20 Bài 13: Cho parabol (P) : y = x đường thẳng (d) : y = 2(m + 3)x − 2m + (m tham số) a) Với m = -5, tìm tọa độ giao điểm parabol (P) đường thẳng (d) b) Chứng minh rằng: Với m parabol (P) đường thẳng (d) cắt hai điểm phân biệt Tìm m cho hai giao điểm có hồnh độ dương Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Bài 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = mx − tham số m Parabol (P) : y = x a) Tìm m để đường thẳng (d) qua điểm A(1;0) b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) hai điểm phân biệt có hồnh độ x1 ; x thỏa mãn x1 − x = Bài 15: Tìm giao điểm hai đồ thị hàm số sau a y = 2x2 – x + y = -x + b y = 2x – y = 3x + c y = -7x2 trục Ox d y = x2 – y = -5x2 +x – 2 Bài 16: Cho parabol (P) : y = x đường thẳng (d): y = x + 2a (a tham số) a) Tìm tọa độ giao điểm (d) (P) a = b) Tìm tất giá trị a để đường thẳng (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có hồnh độ x1 ; x thỏa mãn x1.x = Bài 17: Cho hai hàm số y = x2 y = -mx + 1, với m tham số a) Khi m = 5, tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị hàm số b) Chứng minh với giá trị m, đồ thị hai hàm số cho cắt hai điểm phân biệt A1(x1; y1) A2(x2; y2) Tìm tất giá trị m cho ( y1 ) + ( y2 ) = Bài 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = (2m + 5)x + 2m +6 (m tham số) parabol (P): y = x2 a) Khi m = xác định tọa độ giao điểm đường thẳng (d) parabol (P) phương pháp đại số b) Tìm giá trị m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) điểm phân biệt có hồnh độ x1, x2 thỏa mãn: x1 + x = Bài 19: Cho hàm số y = ax2 có đồ thị (P) đường thẳng (d) : y = mx + m − a) Tìm a để đồ thị (P) qua điểm B(2;-2) Chứng minh đường thẳng (d) cắt đồ thị (P) hai điểm phân biệt C D với giá trị m b) Gọi xC xD hoành độ hai điểm C D Tìm giá trị m cho x C2 + x D2 − 2x C x D − 20 = Bài 20 Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com a) Cho hàm số y A( ax a có đồ thị parabol (P) Xác định a để (P) qua điểm 2; 4) b) Cho hàm số y A( Facebook: Học Cùng VietJack (m 1)x m có đồ thị (P) Xác định m để (P) qua điểm 3;1) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official