Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn TÓM TẮT BÁO CÁO HỌC PHẦN: QUY HOẠCH DU LỊCH QUY HOẠCH KHU CẮM TRẠI NÚI THỦNG TỈNH CAO BẰNG Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Giảng viên hướng dẫn : ThS HUỲNH HỮU TRÚC PHƯƠNG Sinh viên thực : PHÚ SƠN GROUP TP Hồ Chí Minh, 2022 0 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - KHOA QTDL – NH – KS NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên sinh viên: PHÚ SƠN GROUP Nhận xét chung: Tp.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn ………………………………… 0 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH VÀ MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH 1.1.1 Sự cần thiết lập quy hoạch 1.1.2 Mục tiêu quy hoạch 1.1.3 Nhiệm vụ quy hoạch 1.2 CƠ SỞ LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH 1.2.1 Cơ sở pháp lý 1.2.2 Các nguồn tài liệu, số liệu 1.2.3 Các sở đồ PHẦN II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH 2.1 THÔNG TIN CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Thông tin chung 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên 2.2 HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP CỦA KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 2.2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 2.2.3 Dân số - Lao động 2.2.4 Hiện trạng giao thông 2.2.5 Hiện trạng y tế 2.2.6 Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật 2.2.7 Hiện trạng cấp nước 2.2.8 Hiện trạng cấp điện 2.2.9 Hiện trạng nước thải 2.3 PHÂN TÍCH SWOT PHẦN III YÊU CẦU NỘI DUNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH 3.1 CÁC TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU QUY HOẠCH 3.1.1 Các tính chất, chức khu vực quy hoạch 3.1.2 Định hướng tổ chức quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 0 3.2 QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 3.2.1 Hệ thống giao thông 3.2.2 Chuẩn bị kỹ thuật 3.2.3 Thoát nước mưa 3.2.4 Cấp điện chiếu sáng 3.2.5 Quy hoạch hệ thống cấp nước 3.2.6 Thoát nước thải vệ sinh môi trường 3.2.7 Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc 3.2.8 Đánh giá môi trường chiến lược PHẦN IV DỰ TỐN KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 DỰ TỐN KINH PHÍ 4.1.1 Nguồn vốn 4.1.2 Dự tốn kinh phí 4.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.2.1 Tiến độ lập đồ án quy hoạch 4.2.2 Tổ chức thực PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 0 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH VÀ MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH 1.1.1 Sự cần thiết lập quy hoạch Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới vùng Đông Bắc có diện tích tự nhiên 6.707,86 km2 Với 333,125km tiếp giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), Cao Bằng tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc dài Việt Nam Những năm vừa qua, tỉnh Cao Bằng có bước phát triển tích cực Nền kinh tế ổn định tiếp tục phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư; số tiềm năng, lợi bước đầu khai thác có hiệu Song song với hình thành, phát triển mạnh mẽ hệ thống thị địa bàn tồn tỉnh Hiện 13 thành phố, huyện tỉnh lập quy hoạch chung xây dựng, nhiều khu đô thị khu dân cư mới, khu công nghiệp, khu du lịch, khu kinh tế cửa khẩu.…đã lập quy hoạch xây dựng làm sơ sở thu hút nguồn vốn đầu tư xây dựng phát triển thị địa bàn tồn tỉnh Sự tăng trưởng mạnh mẽ đô thị số khu kinh tế tỉnh thúc đẩy nhanh q trình thị hóa tỉnh Việc cải tạo, mở rộng hoàn thiện bước hệ thống hạ tầng tạo điều kiện cải thiện trình liên kết hệ thống thị điểm dân cư nơng thơn tồn tỉnh với tỉnh xung quanh Đặc biệt, nhằm khai thác, phát huy tiềm năng, lợi hội: Có nhiều cảnh quan trội, hội lớn để phát triển loại hình du lịch (sinh thái, văn hóa lịch sử ); Có nguồn tài ngun khống sản với quặng sắt, thiếc, vàng đá vôi điệu kiện hội tốt để phát triển trung tâm khai khoáng, trung tâm sản xuất vật liệu xây dựng Quy hoạch khu cắm trại Núi Thủng tỉnh Cao Bằng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, quy hoạch vùng, gắn với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành có khai thác, sử dụng, phát triển, yêu cầu bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên khác để phát triển du lịch bền vững Phục vụ, góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cao Bằng Quy hoạch bảo đảm tính tồn diện khai thác sử dụng tài nguyên đất với bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển du lịch bền vững, khai thác sử dụng tài 0 nguyên tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu sở khai thác tối ưu nguồn lực Làm sở cho quản lý nhà nước, định thẩm định phê duyệt triển khai thực quy hoạch chuyên ngành, dự án hỗ trợ, đầu tư có liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên môi trường khu núi Thủng – Cao Bằng Để thực mục tiêu xây dựng tỉnh Cao Bằng phát triển bền vững sở khai thác tiềm lợi thế, khắc phục hạn chế, khó khăn thách thức, việc nghiên cứu lập Quy hoạch việc làm cần thiết Quy hoạch xây dựng khu cắm trại Núi Thủng tỉnh Cao Bằng đặt bối cảnh cần thiết, thực mục tiêu phát triển du lịch bền vững, đưa Cao Bằng trở thành điểm nối vành đai phát triển kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng tỉnh miền núi phía Đơng Bắc, tạo sở pháp lý quản lý phát triển theo quy hoạch xây dựng vùng 1.1.2 Mục tiêu quy hoạch a) Mục tiêu tổng quát Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cao Bằng theo hướng phát triển bền vững, kết hợp hài hòa khai thác tiềm lợi nhu cầu phát triển vùng nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống cho người dân b) Mục tiêu cụ thể Cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quy hoạch chung xây dựng Khu cắm trại Núi Thủng Hình thành điểm du lịch sinh thái vui chơi giải trí thể thao ven hồ Nặm Chá, thu hút du khách nước quốc tế với sản phẩm, loại hình du lịch độc đáo, đại, gắn với tự nhiên mang đậm nét văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Cao Bằng Quy hoạch khu cắm trại núi Thủng tỉnh Cao Bằng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, quy hoạch vùng, gắn với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành có khai thác, sử dụng, phát triển, yêu cầu bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên khác để phát triển du lịch bền vững Phục vụ, góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cao Bằng 0 Quy hoạch bảo đảm tính tồn diện khai thác sử dụng tài nguyên đất với bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển du lịch bền vững, khai thác sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu sở khai thác tối ưu nguồn lực Làm sở cho quản lý nhà nước, định thẩm định phê duyệt triển khai thực quy hoạch chuyên ngành, dự án hỗ trợ, đầu tư có liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên môi trường Đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hạ tầng khu du lịch hoàn chỉnh đại, đáp ứng nhu cầu du lịch người dân khu vực du khách Khai thác quỹ đất cách hợp lý, có hiệu sinh lợi cho xã hội thúc đẩy phát triển toàn diện khu vực Giải hài hòa mối quan hệ việc khai thác tài nguyên du lịch tài nguyên khoáng sản cát trắng Đáp ứng nhu cầu đầu tư kinh doanh Nhà đầu tư Làm pháp lý để quản lý, tổ chức kêu gọi đầu tư theo đồ án quy hoạch duyệt 1.1.3 Nhiệm vụ quy hoạch Quy hoạch khu cắm trại núi Thủng tỉnh Cao Bằng phải mang tính định hướng cao, xác định việc phân bố tổ chức không gian hoạt động kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh bảo vệ mơi trường lãnh thổ tồn vùng Bảo đảm phát triển hài hòa kinh tế với văn hóa xã hội, bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn phát huy di sản thiên nhiên Bảo đảm liên kết, tính đồng hệ thống ngành vùng khai thác, sử dụng tối đa kết cấu hạ tầng có nhằm phát huy tiềm năng, lợi vùng địa phương Bảo đảm giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế - xã hội, môi trường gây sinh kế cộng đồng dân cư Bảo đảm sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên, phát triển kinh tế phải hài hòa với thiên nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế, thực tái cấu kinh tế vùng theo hướng kinh tế xanh Thực thí điểm cơng cụ sách mới, dựa vào thị trường để huy động tham gia tồn xã hội bảo vệ mơi trường, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học vùng địa phương tỉnh Cao Bằng 0 1.2 CƠ SỞ LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH 1.2.1 Cơ sở pháp lý: - Luật Xây dựng ngày 18 tháng 06 năm 2014; - Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Xây dựng ngày 17 tháng năm 2020; - Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017; - Nghị định 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng; - Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2019 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Quy hoạch; - Thông tư số 20/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 Bộ Xây dựng - Các văn pháp lý khác có liên quan 1.2.2 Các nguồn tài liệu, số liệu - Tài liệu khí hậu, thủy văn tỉnh Cao Bằng; - Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Cao Bằng; - Quy hoạch chung xây dựng thành phố Cao Bằng; thị trấn, khu công nghiệp; khu chức đô thị; khu du lịch… - Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam; - Số liệu điều tra trạng khu vực lập quy hoạch 1.2.3 Các sở đồ - Các đồ Quy hoạch chung xây dựng nơng thơn - Bản đồ địa hình, địa khu vực quy hoạch; - Bản đồ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất huyện Trà Lĩnh năm 2020 0 PHẦN II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH 2.1 THÔNG TIN CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Thông tin chung a) Tên quy hoạch Quy hoạch khu cắm trại núi Thủng huyện Trà Lĩnh (nay sáp nhập vào huyện Trùng Khánh), tỉnh Cao Bằng b) Địa điểm Phạm vi lập quy hoạch thuộc địa bàn xóm Bản Danh, xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng, c) Quy mơ Tổng diện tích khu lập quy hoạch khoảng: 2,5ha 0 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên a) Vị trí địa lý Huyện Trà Lĩnh (nay sáp nhập vào huyện Trùng Khánh) nằm phía bắc tỉnh Cao Bằng, có vị trí địa lý: - Phía đơng giáp huyện Trùng Khánh - Phía tây giáp huyện Hà Quảng huyện Hịa An - Phía nam giáp huyện Hịa An huyện Quảng Un - Phía bắc giáp Quảng Tây, Trung Quốc b) Địa hình Địa hình tỉnh Cao Bằng phức tạp, với độ cao trung bình so với mặt biển 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông bị chia cắt mạnh nhiều dãy núi cao, xen kẽ sông suối ngắn, thung lũng hẹp, độ dốc lớn, độ cao biến thiên lớn từ 140÷1.976m Cánh cung Ngân Sơn chạy theo hướng Tây BắcĐông Nam với đỉnh núi cao như: Núi Keo Mù 1452m(huyện Bảo Lạc), núi Ngườm Nặm 1485m(huyện Thông Nông), núi Nậm Làng 1454m, Khuổi Ngọa 1524m, Khuổi Buốc 1657m, núi Phia Oắc 1931m, núi Nà Ni 1926m, núi Niot 1976 thuộc huyện Nguyên Bình Các cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều có hướng chạy Bắc Nam Đơng Bắc – Tây Nam án ngữ xung quanh địa giới tỉnh Cao Bằng, dãy phân thủy lưu vực sông Bằng với sông Gâm, sông Lục Nam sơng Kỳ Địa hình tỉnh chia thành vùng rõ rệt vùng núi đất, vùng núi đá, vùng bồn địa trũng - Vùng bồn địa trũng: địa hình vùng phẳng, bao gồm đồi thấp thấp xen kẽ cánh đồng tương đối rộng Phân bố chủ yếu huyện Hòa An, thành phố Cao Bằng xã phía Nam huyện Hà Quảng, chiếm khoảng 20% diện tích tồn tỉnh - Vùng núi đất: Chạy từ phía Tây Bắc huyện Bảo Lạc qua huyện Ngun Bình xuống phía Tây Nam huyện Thạch An Là vùng có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt nước biển 300 ÷ 600m, chiếm khoảng 40% diện tích tồn tỉnh - Vùng núi đá vơi: Chạy từ phía Bắc dọc theo biên giới Việt – Trung, vịng xuống phía Đông Nam tỉnh Phân bố tập trung chủ yếu huyện Hà Quảng, 0 * Du Lịch Sản phẩm phục vụ du lịch Để đáp ứng nhu cầu du khách, việc đa dạng hoá sản phẩm du lịch năm qua du lịch Cao Bằng đạt kết định Những nhóm sản phẩm du lịch khai thác phát triển chủ yếu là: Nhóm sản phẩm du lịch văn hóa lễ hội gắn với di tích lịch sử văn hóa, đặc trưng văn hóa dân tộc người; Nhóm sản phẩm du lịch sinh thái Du lịch cộng đồng hình thức du lịch kết hợp với làng nghề Các điểm du lịch: + Các điểm du lịch văn hóa lịch sử: di tích Trần Hưng Đạo, khu di tích Pác Bó, đền Kỳ Sầm, thành nhà Mạc, khu di tích Đồn Nà Ngần + Các điểm du lịch sinh thái, cảnh quan: rừng nguyên sinh Phia Đén, thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, Hồ Thang Hen + Điểm du lịch văn hóa: làng rèn Phúc Sen, huyện Quảng Uyên Các tuyến du lịch: Để tận dụng triệt để tiềm năng, hàng loạt tuyến du lịch vào khai thác Pác Bó, Bản Giốc-Ngườm Ngao, hồ Thang Hen Trong đó, Pác Bó điểm nhấn hành trình du lịch nguồn, Bản Giốc điểm du lịch sinh thái ngày thu hút khách du lịch Hiện tại, Thác Bản Giốc có quy hoạch với diện tích 1000 cơng ty du lịch Sài Gịn Ngồi hệ thống tuyến du lịch truyền thống nối cụm điểm du lịch quan với trung tâm điều hành thành phố Cao Bằng, Cao Bằng tổ chức số tuyến du lịch cộng đồng tiêu biểu tuyến thăm làng người dân tộc Tày, Dao hay thăm làng người dân tộc Lơ Lơ, Sán Dìu (Bảo Lạc) Tại có số hộ tham gia hoạt động du lịch, chưa có sản phẩm, hình thức du lịch hấp dẫn nên hiệu kinh tế chưa cao Công tác xúc tiến du lịch Hàng năm, tỉnh giành khoản ngân sách định để hỗ trợ xúc tiến du lịch Đến nay, tỉnh thực chương trình quảng bá du lịch, hàng năm tổ chức lễ hội du lịch biên giới hữu nghị, hội chợ thương mại-du lịch, thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác với khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây (Trung Quốc); phối hợp với Truyền hình thơng xã Việt Nam làm chương trình truyền hình giới thiệu quảng bá du lịch, văn hóa, lịch sử Cao Bằng; phối hợp với tỉnh 0 Bắc Kạn, Lạng Sơn thực chương trình tour du lịch thử nghiệm số điểm khảo sát để xây dựng tour du lịch quảng bá, thu hút khách Quy mơ đón khách du lịch Nhờ tích cực đầu tư khai thác sản phẩm du lịch thực tốt công tác xúc tiến du lịch nên lượng khách du lịch đến Cao Bằng liên tục tăng Tính đến năm 2014 có khoảng 560.000 người đến Cao Bằng, gấp 8,9 lần năm 2005, tăng trung bình 10%/năm chứng tỏ du lịch Cao Bằng thời gian qua thực khởi sắc Xét cấu khách du lịch, lượng khách nội địa chiếm 95% đa số khách đến từ tỉnh phía Bắc Thu nhập từ dịch vụ du lịch bước nâng cao, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế địa phương 2.2.3 Dân số - Lao động a Quy mô dân số Với dân số tính đến năm 2019 520.168 người thuộc dân tộc anh em, tỉ lệ đồng bào dân tộc người chiếm 92% (Tày 41%, Nùng 31,3%, H’mông 10,1%, Dao 10,1%, Kinh 5,8%, Sán Chay 1,4% ), Cao Bằng số tỉnh miền núi phía Bắc có tỉ lệ đồng bào dân tộc người cao Mỗi dân tộc có di sản văn hóa độc đáo mình, tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng hấp dẫn Cao Bằng b Cơ cấu lao động Đánh giá chung nguồn nhân lực tỉnh thấy: Cao Bằng có lực lượng lao động tương đối dồi dào, chất lượng thấp chủ yếu tập trung lĩnh vực NLNN lĩnh vực tạo giá trị gia tăng thấp, đồng thời khả tiếp cận tư kinh tế thị trường, tác phong kỷ luật lao động theo kiểu công nghiệp có nhiều hạn chế Đây thách thức lớn Cao Bằng giai đoạn phát triển 2.2.4 Hiện trạng giao thông Hệ thống giao thơng có đường bộ, gồm bốn tuyến quốc lộ (QL 3, 4A, 34 4C) với chiều dài 360km tuyến tỉnh lộ, đường giao thông liên huyện, liên xã Trong đó, QL3 huyết mạch tỉnh, xuất phát từ Yên Viên đến Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng cửa Tà Lùng Đường có quốc lộ 3, quốc lộ có dự án đường cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh qua triển khai xây dựng 0 2.2.5 Hiện trạng y tế Với đặc điểm dân số đa phần đồng bào dân tộc địa hình đồi núi hiểm trở đem lại khơng khó khăn cho việc thực cơng tác chun mơn ngành Y tế Tỉnh Tuy vậy, toàn thể cán bộ, nhân viên ngành Y tế tỉnh Cao Bằng đồn kết, đồng lịng, cố gắng vượt qua khó khăn, trở ngại để làm tốt trọng trách nghiệp Y tế Bên cạnh đó, Sở Y tế Tỉnh tâm nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bệnh viện tuyến tỉnh trung tâm y tế huyện, kết hợp y học đại với y học cổ truyền, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh Không thế, Sở thường xun tăng cường cơng tác đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo như: Đào tạo nâng cao, bồi dưỡng kiến thức, đào tạo chỗ… nhằm bước nâng cao trình độ chun mơn cho cán y tế tuyến Đồng thời tiếp nhận xử lý ý kiến phản ánh người dân chất lượng dịch vụ thơng qua đường dây nóng, hướng tới hài lịng người bệnh Cơng tác khám chữa bệnh bảo hiểm y tế thường xuyên quan tâm, nâng cao hiệu quản lý chuyên mơn Ngành tiếp tục triển khai rộng mơ hình trạm y tế tuyến xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình, quản lý, điều trị bệnh khơng lây nhiễm, bệnh mãn tính, chăm sóc dài hạn sở y tế Đồng thời, Sở tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, đa dạng hóa loại hình truyền thơng phù hợp với đối tượng, để người dân tự nguyện tham gia vào cơng tác chăm sóc sức khỏe cho thân, gia đình xã hội Ngồi ra, đơn vị trực thuộc thường xuyên đổi mới, nâng cao lực tự chủ; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khám, chữa bệnh tốn chi phí khám, chữa bệnh theo bảo hiểm y tế; thực đấu thầu thuốc cấp tỉnh; tăng cường kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật khám, chữa bệnh, dược an toàn thực phẩm Đáng ý là, Sở Y tế tỉnh Cao Bằng thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật sở hợp trung tâm tuyến tỉnh thành lập Trung tâm y tế tuyến huyện đa chức sở hợp Trung tâm y tế, Bệnh viện đa khoa Trung tâm Dân số - kế hoạch hóa gia đình tuyến huyện với mục tiêu làm việc hiệu 0 2.2.6 Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật Trong tỉnh Cao Bằng 20 cơng trình hồ chứa (19 cơng trình nhân tạo cơng trình tự nhiên) vừa hồ thủy lợi cấp nước tưới cho nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho ngành cơng nghiệp vừa có chức cắt lũ cho vùng hạ du: Hồ Bản Viết (h Trùng Khánh); hồ Khuổi Lái, hồ Phia Gào, hồ Nà Tấu, hồ Khuổi Áng, hồ Phia Gào ( h Hòa An): Hồ Bản Nưa (h Hà Quảng)… Nhìn chung xây dựng đa số đô thị điểm dân cư nông thôn địa bàn tỉnh Cao Bằng phần lớn ổn định Tuy nhiên địa hình miền núi độ dốc lớn, chia cắt mạnh, cấu trúc địa chất bao gồm núi đất núi đá, núi đá vơi có nhiều nguy tai biến dạng ngập lũ, lũ quét, sạt lở, hạn hán, xói mịn đất, nước, nghẽn dịng chảy ngầm Vì số điểm dân cư chưa ổn định sản xuất định cư nguy phải di dời đảm bảo an tồn Tỉnh Cao Bằng thuộc vùng địa hình trung du, miền núi, địa hình thuận lợi cho tiêu nước mặt với chế độ tự chảy Mặt khác hệ thống sông suối phân bố dày đặc, nhiều sông lớn lịng dẫn rộng, tiêu tốt, mặt phủ thấm nước cao, khả tự làm sơng tương đối tốt, tình trạng nhiễm nguồn nước phía thượng lưu mức độ thấp, sơng Hiến sông Bằng đoạn qua thành phố Cao Bằng bị ô nhiễm Hiện tượng ngập úng chủ yếu xảy vùng thung lũng, hẹp trũng thấp phường Hợp Giang, phường Sông Bằng thành phố Cao Bằng vào thời điểm nước sông lên cao Trong năm gần điều kiện thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp khó lường hoạt động kinh tế người thiên tai liên tiếp xảy vảo thời điểm thời tiết bất lợi Các loại hình TBTN chủ yếu gồm: ngập lũ, lũ quét, sạt lở đất đá, mưa đá, lốc xoáy, giá rét, giông sét, sương muối hạn hán gây nhiều khó khăn cho sản xuất, đời sống nhân dân, phá hủy môi trường sinh thái 0 2.2.7 Hiện trạng cấp nước - Cấp nước đô thị: Hệ thống cấp nước TP Cao Bằng xây dựng với dây chuyền công nghệ thiết bị tương đối đại, vận hành tốt Cung cấp nước đủ số lượng đạt tiêu chuẩn cho nhân dân TP Cao Bằng (Tỷ lệ cấp nước 79% người dân đô thị dùng nước cấp) Tỷ lệ thất thoát 24,09% tổng lượng nước sản xuất Tình trạng cấp nước thị trấn huyện lỵ tỉnh Cao Bằng nhiều nguyên nhân nguồn nước thiếu, hệ thống ống dẫn hư hỏng, rò rỉ, áp lực yếu, nước thất thoát nhiều (như TT Thanh Nhật: 31,34%), đội ngũ cán công nhân chưa đủ lực vận hành quản lý nên hệ thống cấp nước bị xuống cấp, chưa đáp ứng nhu cầu nước người dân đô thị - Cấp nước nông thôn: Các loại hình cấp nước nơng thơn Cao Bằng đa dạng: Hệ thống tập trung (loại vừa, loại nhỏ), giếng khoan, giếng đào, hồ vải địa kỹ thuật lu bể chứa nước mưa Hệ thống cấp nước tập trung loại vừa thường nhà nước xây dựng với đường ống áp lực tự chảy Một số công trình có hệ thống lọc sơ đa số tự chảy nước chưa xử lý làm Đa số giếng nông thôn Cao Bằng xây dựng hợp vệ sinh Một số giếng lắp đặt máy bơm điện bơm tay Ở vùng thiếu nguồn nước, nhân dân sử dụng nước mưa từ hồ chứa nước nhân tạo vật liệu hồ vải địa kỹ thuật, xây bể chứa nước mưa gạch, bê tông cốt thép lu đúc bê tông theo công nghệ Thái Lan Tỷ lệ cấp nước không đồng huyện tỉnh: Cao TP Cao Bằng: 96,53%, thấp huyện Trà Lĩnh: 36,00% Nói chung nước sinh hoạt nơng thơn từ loại hình cấp nước nêu đạt chất lượng nước hợp vệ sinh Cần trọng đầu tư mới, cải tạo đưa chất lượng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao sức khỏe cho nhân dân 0 2.2.8 Hiện trạng cấp điện - Lưới điện: + Lưới điện cao áp 220kV: hoàn thành trạm 220kV Cao Bằng (năm 2011) nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho toàn vùng Đồng thời trạm 110kV Quảng Uyên vào vận hành năm 2011 cung cấp ổn định cho khu vực phía Đơng vùng Tỉnh Cao Bằng + Lưới điện cao áp 110kV: Đa số tuyến đường dây 110kV mạch đơn tiết diện nhỏ, kết cấu lưới 110kV chưa có liên lạc cần thiết, dự phịng thấp dẫn đến cung cấp không tin cậy cho trạm 110kV + Lưới trung áp: tồn nhiều cấp điện áp, đô thị cần cải tạo cấp điện áp chuẩn 22kV bước ngầm hóa khu vực thị để phù hợp theo quy chuẩn đảm bảo mỹ quan + Trạm biến áp lưới: thiết bị đóng cắt, bảo vệ trạm biến áp kiểu treo khu vực đô thị gây ảnh hưởng đến mỹ quan Cần xem xét chuyển đổi dần thành trạm kín kiểu xây Kios + Lưới điện 0,4kV: vùng cao nhiều tuyến điện tạm, bán kính cấp điện dài khiến chất lượng điện chưa đảm bảo - Lưới chiếu sáng đèn đường tuyến quốc lộ đoạn qua đô thị xây dựng chất lượng tốt Tuy nhiên tuyến đường liên huyện xã thiếu, cần sớm xây dựng bổ sung thêm 2.2.9 Hiện trạng thoát nước thải Thành phố Cao Bằng thị trấn tỉnh có hệ thống nước chung cho nước mưa nước thải Hệ thống thoát nước phần lớn thị chưa hồn chỉnh Nước thải sinh hoạt từ cơng trình xử lý cục bể tự hoại trước xả hệ thống thoát nước Trong phạm vi tồn tỉnh, có thành phố Cao Bằng triển khai lập dự án nước Chính phủ Đan Mạch tài trợ Nước thải công nghiệp, đặc biệt khai thác khoáng sản, phần lớn chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép trước xả nguồn tiếp nhận Đây ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước mặt 0 2.3 PHÂN TÍCH SWOT Bảng phân tích đánh giá theo SWOT Điểm mạnh Điểm yếu Vị trí địa lý thuận lợi: Thiếu nguồn lực tài chính, phải dựa - Có đường biên giới với Trung Quốc vào nguồn vốn Trung ương, tư nhân dài 333km có ưu cạnh tranh vốn đầu tư nước thương mại, du lịch vận chuyển hàng Thị trường lao động cịn nhiều hạn hóa với Trung Quốc quốc tế chế: Thiếu lao động có kỹ thuật tay - Gần hàng lang kinh tế Hà Nội - Lạng nghề cao, qua đào tạo Thiếu Sơn sở nghiên cứu, giáo dục đào tạo Có mạnh phát triển du lịch: cao cấp với nhiệm vụ đào tạo nhân lực - Có di tích lịch sử VH, cách mạng Chưa phát huy tối đa tiềm có giá trị ngành du lịch: - Có hậu ơn hịa, nhiều núi cao, - Thiếu số lượng khách sạn, sở phong cảnh thiên nhiên hữu tình nên dịch vụ đạt tiêu chuẩn, số ngày lưu trú khách du lịch, mức độ chi tiêu thích hợp cho việc nghỉ ngơi, du lịch Có nguồn tài nguyên thiên nhiên có khách du lịch số lượng khách du lịch giá trị, trữ lượng đủ lớn để phát triển quay lại nhỏ so với tiềm công nghiệp - Chất lượng dịch vụ du lịch thấp Có quỹ đất thích hợp để phát triển thiếu hiếu khách, tận tình phục nơng lâm nghiệp, điều kiện tự nhiên vụ nhân viên ngành phù hợp để phát triển nông nghiệp sạch, - Hệ thống hạ tầng giao thông cịn chưa hồn thiện nên việc tiếp cận khu hàng hóa điểm du lịch gặp nhiều khó khăn Cơng tác bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, ô nhiễm môi trường cục khu vực tập trung đông dân cư, khu vực cơng nghiệp khai thác khống sản 0 Về xây dựng đô thị hạ tầng kỹ thuật: - Địa hình nhiều đồi núi nhiều nên diện tích đất thuận lợi cho xây dựng nhỏ hẹp - Các đô thị chủ yếu bám theo Quộc lộ, tỉnh lộ gây an tồn giao thơng phát triển đô thị - Cơ sở hạ tầng thiếu chất lượng thấp (đặc biệt giao thông) Cơ hội Thách thức Triển vọng tăng trưởng kinh tế mở Hiện tượng biến đổi khí hậu gia rộng thị trường Việt Nam: Gia nhập tăng mưa, bão tác động đến vùng có WTO, hiệp định thương mại tự nguy sạt lở , lũ quyét sông FTA, TPP, mở cửa thị trường chung suối chịu ảnh hưởng nặng nề ASEAN năm 2015, mậu dịch tự giao Sự bất ổn kinh tế giới, thương với Trung Quốc v.v… kèm sách Trung Quốc dẫn đến xu hướng sách cụ thể Chính phủ giảm đầu tư nước vào Việt Nam, việc thu hút đầu tư mở rộng mậu đặc biệt Cao Bằng lại có nhiều cửa dịch tự với quốc tế cải cách thủ nên trở nên nhạy cảm trước tục hành chính, miễn giảm thị thực, ưu biến động bên đãi thuế… Sự suy giảm kinh tế Việt Mở rộng hợp tác mậu dịch tự với Nam: Trung Quốc ASEAN - Thâm hụt cán cân thương mại Các chủ trương sách Chính - Tình trạng giảm phát; lạm phát cao phủ: năm gần dẫn đến suy - Chủ trương tập trung phân bổ ngân giảm đầu tư cơng sách kiểm sách cho xây dựng sở hạ tầng sốt kìm chế lạm phát Chính - Chính sách bảo vệ môi trường: Luật phủ bảo vệ môi trường, Luật sử dụng Chính sách huy động nguồn lực để tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ 0 lượng tiết kiệm hiệu quả, Tiêu chuẩn tầng phát triển kinh tế xã hội nước thải cơng nghiệp… dàn trải Tạo cú huých để phát triển dịch vụ: Nguy gia tăng chênh lệch trình độ phát triển tiểu vùng - Với lợi thương mại biên giới Tỉnh cửa quốc tế, cửa Hạn chế tác động đến môi trường song phương, cửa phụ cặp chợ việc phát triển cơng nghiệp khai đường biên thác khống sản Nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp khai khống, VLXD, nơng nghiệp cơng nghệ cao Kết nối mạng lưới du lịch Tỉnh (Khu du lịch Pác Pó, Thác Bản Dốc, Khu DTLS rừng Trần Hưng Đạo) với tỉnh lân cận (Đồng Văn- Hà Giang, Ba Bể -Bắc Kan, ATK Thái Nguyên, Tuyên Quang Chiên lược khắc phục điểm yếu Chiến lược loại bỏ thách thức Xây dựng cải tạo tuyến Quốc lộ, Thực kế hoạch hành động ứng tỉnh lộ đường cao tốc tăng cường liên phó với Biến đổi khí hậu Tránh xây kết nội vùng liên vùng dựng khu vực chịu ảnh Nâng cao chất lượng ngành du lịch: hưởng mạnh mẽ, xây dựng phải có - Tăng số lượng khách sạn chất lượng giải pháp ứng phó cao đáp ứng nhu cầu khách du lịch Xác định xây dựng cấu ngành quốc tế kinh tế vững hạn chế bị tác động - Xây dựng cung cấp dịch vụ du lịch biến động kinh tế nước đa dạng (khu resort cao cấp, khu nghỉ quốc tế: dưỡng sinh thái, khu nghỉ dưỡng, khu - Đưa vào nhiều ngành nghề đa dạng vui chơi giải trí) - Đa phương hóa đối tác thương - Đào tạo nhân lực, xây dựng hạ tầng để mại (trong nước quốc tế) hỗ trợ cho ngành du lịch 0 Xây dựng hạ tầng tận dụng phát Duy trì nhịp độ tăng trưởng, sử dụng huy lực kinh doanh, lực kỹ hiệu nguồn vốn, trọng đầu thuật nguồn vốn tư nhân tư vào ngành kinh tế đạt hiệu Cải thiện môi trường đầu tư: cao bền vững (du lịch, dịch vụ…) - Ban hành nhiều sách ưu đãi thu hút đầu tư với hiệu suất cao, đảm doanh nghiệp đầu tư bảo khả cạnh tranh kinh tế - Tập trung ngành công nghiệp phụ trợ ổn định đời sống xã hội sản xuất vật liệu, phụ tùng, linh Tạo chế mới, linh hoạt, hiệu kiện…, ngành nơng nghiệp cơng nghê giải phóng tiềm sử cao…; dụng tối đa nguồn lực sẵn có - Điều chỉnh, hỗ trợ giá thuê đất để Hướng tới phát triển công nghiệp cạnh tranh với tỉnh khác, đào tạo bền vững hạn chế tối đa ảnh hưởng tới nhân lực, cung cấp nhân lực cho không gian phát triển ngành du doanh nghiệp lịch, dịch vụ Tăng cường bảo vệ môi trường, tăng Tạo khác biệt với khu du lịch cường áp dụng chế môi tỉnh lân cận: trường - Khu nghỉ dưỡng sinh thái phát huy Bảo đảm quỹ đất cho xây dựng: điều kiện tự nhiên nguyên sơ - Phát triển quỹ đất xây dựng - Cải thiện môi trường cho khách du tiến hành san vùng đất trũng hài lịch quốc tế tiếp xúc thuận lợi hịa với mơi trường; khai thác quỹ với lịch sử, văn hóa, phong tục địa đất đồi núi có tiềm phương khu, điểm du lịch Tạo nguồn việc làm dồi theo nhiều lĩnh vực ngành nghề, đảm bảo an sinh xã hội giảm chênh lệch giàu nghèo Phát triển diện rộng, không liên quan đến ranh giới hành chính, thực phân vùng phát triển theo mạnh tiềm hỗ trợ tương hỗ khu vực lân cận 0 PHẦN III YÊU CẦU NỘI DUNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH 3.1 CÁC TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU QUY HOẠCH 3.1.1 Các tính chất, chức khu vực quy hoạch a) Tính chất Là phong cách cắm trại pha trộn trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên nơi ở, đồ dùng dã ngoại tiện nghi cao cấp, mạng đậm sang trọng tính lãng mạn ngập tràn khơng gian, Mang lại trải nghiệm cắm trại chân thật đảm bảo thoải mái Là cắm trại kèm với tiện nghi dịch vụ mang đẳng cấp resort vốn không thường thấy chuyến cắm trại thông thường b) Chức Dự kiến quy hoạch bao gồm khu vực có chức sau: - Khu vực Bungalow nghỉ dưỡng cao cấp, biệt lập, kết nối với không gian xanh rừng, đồi núi, mặt nước - Khu vực cắm trại gần gũi với thiên nhiên, hoang sơ - Khu vực nhà điều hành - Khu vực nhà kỹ thuật, phụ trợ - Khu vực lửa trại, hoạt động teambuilding - Đất mặt nước cảnh quang - Đất giao thông, bãi đỗ xe hạ tầng kỹ thuật Những hoạt động trại dạo rừng, câu cá chiều, quay quần bên lửa trại, tổ chực tiệc nướng ngồi trời nằm nhìn lên bầu trời đêm ngắm Nhưng quan trọng là, giúp du khách thực hoạt động cách sang trọng, cách thoải mái Ngoài trang bị đầy đủ vật dụng bản, nơi cịn có bếp, dụng cụ nấu ăn chí chuẩn bị sẵn thực phẩm cho du khách Điều tuyệt vời glamping chỗ bạn có bếp riêng khn viên bạn mang theo thực phẩm tự nấu ăn Mỗi khu vực xây dựng khu vực tách biệt khoảng cách khu xếp xa để giữ tính riêng tư cho du khách, chẳng muốn bị làm phiền kỳ nghỉ 0 3.1.2 Định hướng tổ chức quản lý không gian kiến trúc cảnh quan a) Định hướng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan: Khai thác tối đa yếu tố địa hình, cảnh quan tự nhiên, giữ gìn hệ động thực - vật sinh thái địa Hình thành khu du lịch cắm trại cao cấp với kiến trúc gần gũi, thân thiện với môi trường, ưu tiên sử dụng vật liệu địa phương kiến trúc xanh, kiến trúc truyền thống Ưu tiên phát triển không gian bảo tồn hệ sinh thái, nuôi trồng loại - thuốc có giá trị, khai thác du lịch trải nghiệm b) Định hướng kiểm soát kiến trúc cảnh quan: - Kiểm sốt hình thái khơng gian kiến trúc cảnh quan cơng trình điểm nhấn, cơng trình biểu tượng - Kiểm soát tầng cao, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tỷ lệ diện tích xanh, không gian công cộng, trục giao thông chủ đạo - Phát triển không gian đặc thù, không gian cảnh quan khu du lịch, không gian cảnh quan sinh thái có mật độ xây dựng nhà thấp với kiến trúc hài hòa, gắn kết với địa hình, cảnh quan tự nhiên 3.2 QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 3.2.1 Hệ thống giao thông - Dựa vào trạng giao thông khu vực thiết kế - Dựa vào đồ quy hoạch sử dụng đất cảnh quan - Tạo tuyến giao thông du lịch văn hóa, tuyến du lịch kết hợp đường xe đạp - Độ dốc ngang mặt đường: 2,0% - Độ dốc ngang vỉa hè: 1,5% 3.2.2 Chuẩn bị kỹ thuật Tuân thủ cao độ khơng chế xây dựng hài hịa với khu vực xây dựng liền kề Đảm bảo thoát nước mưa, hạn chế ngập lụt lũ lụt, sạt lở, động đất 0 Quy định quản lý, kiểm sốt cao độ san nền: tơn trọng địa hình tính chất tự nhiên vùng Các cơng trình xây dựng cải tạo phải đảm bảo cao mặt đường khoảng 0,30m đến 0,50m 3.2.3 Thoát nước mưa Xây dựng hệ thống thoát nước riêng Hệ thống đường ống phân nhánh ưu tiên tự Tùy thuộc lưu vực quy hoạch để xả mương nước 3.2.4 Cấp điện chiếu sáng Lưới điện hạ thế: Sử dụng cấp điện áp 380/220kV Khu vực chưa ổn định quy hoạch nối cáp vặn xoắn Sử dụng lượng mặt trời, hạn chế mức tiêu thụ điện Ứng dụng điều khiển tự động bán tự động hệ thống đèn, sử dụng đèn tiết kiệm lượng vào chiếu sáng Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cảnh quan điểm nhấn 3.2.5 Quy hoạch hệ thống cấp nước Sử dụng mạng vòng nhánh cụt, đảm bảo an toàn cấp nước Đường ống truyền tải đường kính từ DN150 đến DN1200, đường ống phân phối có đường kính từ DN50 đến DN100 3.2.6 Thốt nước thải vệ sinh mơi trường Xây dựng hệ thống nước thải riêng, xử lý nước đến năm 2030 đạt loại A với tỷ lệ xử lý nước thải đạt 100% tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đạt 90% 3.2.7 Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống truyền dẫn thiết kế dạng mạch vòng, kết hợp cung cấp dịch vụ truyền hình cáp, internet băng thơng rộng, ngầm hóa hệ thống đường dây Quản lý tối ưu hệ thống hạ tầng khung mạng thông tin di động 0 PHẦN IV DỰ TỐN KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 DỰ TỐN KINH PHÍ 4.1.1 Nguồn vốn Quy hoạch lập từ nguồn vốn ngân sách 4.1.2 Dự tốn kinh phí (Bằng chữ: Mười hai tỷ, hai trăm triệu, hai trăm nghìn đồng chẵn) 4.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.2.1 Tiến độ lập đồ án quy hoạch - Bắt đầu thực hiện: Sau quy hoạch phê duyệt - Thời gian hoàn thành: Trước 6/6/2022 4.2.2 Tổ chức thực - Cơ quan phê duyệt: UBND tỉnh Cao Bằng - Cơ quan thẩm định: Sở Xây dựng Cao Bằng Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng - Cơ quan tổ chức lập trình phê duyệt: Ban Quản lý dự án Quy hoạch - Đơn vị tư vấn lập quy hoạch: Theo quy định pháp luật thời 0 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quy hoạch xây dựng khu du lịch cắm trại Núi Thủng tỉnh Cao Bằng cụ thể hóa chiến lược kế hoạch phát triển du lịch bền vững tỉnh, kết hợp hài hòa khai thác tiềm lợi nhu cầu phát triển vùng nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống cho người dân Quy hoạch khu cắm trại núi Thủng tỉnh Cao Bằng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, quy hoạch vùng, gắn với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành có khai thác, sử dụng, phát triển, yêu cầu bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên khác để phát triển du lịch bền vững Phục vụ, góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cao Bằng Quy hoạch bảo đảm tính tồn diện khai thác sử dụng tài nguyên đất với bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu sở khai thác tối ưu nguồn lực Để quy hoạch xây dựng khu du lịch cắm trại Núi Thủng tỉnh Cao Bằng bước triển khai có hiệu quả, đạt mục tiêu đề ra, kiến nghị số nội dung sau: Sau Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh duyệt, lập chương trình phát triển du lịch bền vững tồn tỉnh để xác định lộ trình đầu tư xây dựng Điều chỉnh số dự án quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Kiến nghị Bộ Xây dựng sớm lập thẩm định Quy hoạch chung xây dựng khu du lịch trọng điểm tỉnh Cao Bằng 0 ... tộc tỉnh Cao Bằng Quy hoạch khu cắm trại núi Thủng tỉnh Cao Bằng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, quy hoạch vùng, gắn với quy hoạch sử dụng đất quy. .. xây dựng Quy hoạch khu cắm trại Núi Thủng tỉnh Cao Bằng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, quy hoạch vùng, gắn với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành... người dân Quy hoạch khu cắm trại núi Thủng tỉnh Cao Bằng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, quy hoạch vùng, gắn với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành