soan van 10 bai hoat dong giao tiep bang ngon ngu 1 (1)

6 4 0
soan van 10 bai hoat dong giao tiep bang ngon ngu 1 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn lớp 10: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ A Soạn bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ mẫu I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn thường xuyên người xã hội Giao tiếp có nơi, lúc, dạng lời nói có tồn dạng viết Giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện "ngôn ngữ" khác như: cử chỉ, điệu bộ, hành động, nét mặt, phương tiện kĩ thuật (tất gọi hành vi siêu ngôn ngữ) Tuy nhiên phương tiện quan trọng nhất, phổ biến hiệu tối ưu ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ giao tiếp, người trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ để tổ chức xã hội hoạt động Các trình hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có hai q trình:  Q trình tạo lập (hay sản sinh) lời nói, văn Q trình người nói người viết thực  Q trình tiếp nhận (lĩnh hội) lời nói, văn người nghe người đọc thực Hai trình hoạt động giao tiếp diễn quan hệ tương tác với Trong giao tiếp, người nói (viết) vừa người tạo lập lại vừa người tiếp nhận lời nói (văn bản) vai giao tiếp ln ln thay đổi Chính xem xét trình giao tiếp, phải đặc biệt ý tới tình giao tiếp cụ thể khác Các nhân tố hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có tham gia nhiều nhân tố Các nhân tố vừa tạo hoạt động giao tiếp lại vừa chi phối tới hoạt động giao tiếp Các nhân tố là: a) Nhân vật giao tiếp: Ai nói, viết, nói với ai, viết cho ai? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) Hồn cảnh giao tiếp: Nói, viết hoàn cảnh nào, đâu, nào? c) Nội dung giao tiếp: Nói, viết gì, gì? d) Mục đích giao tiếp: Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích gì? e) Phương tiện cách thức giao tiếp: Nói viết nào, phương tiện gì? II RÈN KĨ NĂNG a) Hoạt động giao tiếp văn ghi lại đối thoại vua Nhân Tông bô lão Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội khác nhau: Vua người lãnh đạo cao đất nước cịn vị bơ lão đại diện tiêu biểu cho tầng lớp nhân dân Sự khác biệt vị dẫn tới khác ngôn từ giao tiếp: bô lão dùng từ tơn kính để nói với đức vua (bệ hạ, xin, thưa); vua Nhân Tơng lại dùng nhiều câu tỉnh lược phần chủ ngữ b) Khi người nói (người viết) dùng từ ngữ để tạo lời nói (văn bản) nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm mình, người nghe (người đọc) tiến hành hoạt động nghe (đọc) để giải mã từ ngữ lĩnh hội nội dung văn Trong hoạt động giao tiếp, giao tiếp trực tiếp, người nói người nghe liên tục đổi vai nói cho (người nói thành người nghe ngược lại) Nguyên tắc gọi nguyên tắc luân phiên lượt lời * Chú ý: Trong giao tiếp có trường hợp khơng tuân thủ theo quy tắc (trường hợp người lớn mắng trẻ mắc lỗi, đứa trẻ nghe không đáp lại trường hợp hai người cãi nhau, - lúc thường xảy tượng tranh cướp lượt lời) c) Hoạt động giao tiếp nói diễn điện Diên Hồng Khi đất nước ta bị giặc Nguyên Mông xâm lược Quân dân nhà Trần phải tích cực chuẩn bị cho kháng chiến chống Nguyên Mông Hội nghị Diên Hồng nghị bàn vua Trần với bô lão nước kế sách chống lại giặc thù VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí d) Nội dung giao tiếp thảo luận tình hình đất nước bàn bạc kế sách đối phó với giặc Nguyên - Mơng Nhà vua vừa thơng báo tình hình vừa hỏi ý kiến bơ lão cách đối phó với giặc Các bơ lão đồng trí chọn "đánh" kế sách chống thù e) Mục đích giao tiếp bàn bạc để thống phương kế đối phó với quân thù Hội nghị kết thúc thống cao, giao tiếp đạt mục đích a) Nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp tác giả SGK (người viết) học sinh lớp 10 (người đọc) Người viết tuổi cao, có nhiều vốn sống, có trình độ hiểu biết sâu rộng (nhất văn học), hầu hết người nhiều năm nghiên cứu giảng dạy văn học Người đọc, trái lại cịn tuổi, có vốn sống trình độ hiểu biết chưa cao b) Hoạt động giao tiếp tiến hành cách có tổ chức, có kế hoạch Nó tiến hành bối cảnh chung giáo dục quốc dân c) Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học Đề tài nét "Tổng quan văn học Việt Nam" Nội dung giao tiếp gồm vấn đề là:  Các phận hợp thành văn học Việt Nam;  Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam;  Một số nội dung chủ yếu văn học Việt Nam d) Sự giao tiếp (thơng qua văn bản) nhằm mục đích:  Cung cấp nhìn tổng quan vấn đề văn học Việt Nam (xét từ phía người tạo lập văn bản)  Tiếp nhận lĩnh hội kiến thức văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử thơng qua việc học văn Đồng thời qua rèn luyện nâng cao kĩ nhận thức, đánh giá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tượng văn học kĩ tạo lập văn (xét từ phía người nghe, người tiếp nhận) e) Văn sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành văn học Câu văn phức tạp, nhiều thành phần mạch lạc chặt chẽ Về mặt cấu trúc, văn có kết cấu mạch lạc, rõ ràng; đề mục lớn, nhỏ; luận điểm, đánh dấu trình bày sáng rõ B Soạn bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ mẫu Câu (trang 14-15 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): a, Hoạt động giao tiếp văn ghi lại diễn nhân vật giao tiếp là: Vua Trần bô lão - Các nhân vật giao tiếp có mối quan hệ: Vua (bề trên) – (bề dưới) - Cương vị nhân vật giao tiếp có khác nhau: + Vua người lãnh đạo tối cao nhà nước + Các bô lão đại diện cho tầng lớp nhân dân b Trong hoạt động giao tiếp trên, nhân vật giao tiếp đổi vai (vai người nói, vai người nghe) cho sau: - Vua hỏi hai lần, bô lão đáp hai lần - Cụ thể: Vua trình bày mối hiểm nguy đất nước bị qn Mơng Cổ dịm ngó hỏi cách xử lí Các bơ lão đề nghị đánh Vua hỏi lại: “Nên hịa hay nên đánh?” Các bơ lão khẳng định: “Đánh! Đánh!” c Hoàn cảnh giao tiếp: - Địa điểm: điện Diên Hồng - Thời gian: Vào kỉ XIII, giặc Nguyên - Mông đe dọa xâm chiếm bờ cõi nước ta - Sự kiện lịch sử: Quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai d Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung: - Bàn bạc, thảo luận sách lược đối phó với kẻ thù VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vua đưa tình hình cụ thể: giặc mạnh, bô lão tâm đánh e Cuộc giao tiếp nhằm mục đích: - Bàn bạc đưa sách lược đối phó với kẻ thù - Mọi người tâm đánh giặc, giao tiếp đạt mục đích Câu (trang 15 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): a Các nhân vật giao tiếp: - Người viết SGK: có nhiều vốn sống (có thể lớn tuổi), có trình độ hiểu biết sâu rộng văn học - Người tiếp nhận SGK: giáo viên, học sinh lớp 10 phạm vi toàn quốc b Hoàn cảnh giao tiếp: tiến hành cách có tổ chức, có kế hoạch theo nội dung chương trình đào tạo Nó tiến hành bối cảnh chung giáo dục quốc dân c Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, cụ thể kiến thức Văn học - Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam - Các vấn đề bản: + Các phận cấu thành văn học Việt Nam + Tóm tắt tiến trình phát triển lịch sử văn học + Con người Việt Nam qua văn học d Mục đích hoạt động giao tiếp: - Xét từ phía người viết: Cung cấp tri thức tổng quan văn học Việt Nam - Xét từ phía người tiếp nhận: Tiếp thu kiến thức văn học Việt Nam e Đặc điểm bật ngôn ngữ: Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học Ngữ văn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách tổ chức văn bản: kết cấu thành phần mục mạch lạc, rõ ràng; đề mục lớn, nhỏ; luận điểm,… đánh dấu trình bày sáng rõ Trên VnDoc.com giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn lớp 10: Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Đề thi học kì lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử mà VnDoc tổng hợp đăng tải ... Soạn bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ mẫu Câu (trang 14 -15 sgk Ngữ văn 10 Tập 1) : a, Hoạt động giao tiếp văn ghi lại diễn nhân vật giao tiếp là: Vua Trần bô lão - Các nhân vật giao tiếp có mối... đánh e Cuộc giao tiếp nhằm mục đích: - Bàn bạc đưa sách lược đối phó với kẻ thù - Mọi người tâm đánh giặc, giao tiếp đạt mục đích Câu (trang 15 sgk Ngữ văn 10 Tập 1) : a Các nhân vật giao tiếp:... giao tiếp bàn bạc để thống phương kế đối phó với quân thù Hội nghị kết thúc thống cao, giao tiếp đạt mục đích a) Nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp tác giả SGK (người viết) học sinh lớp 10

Ngày đăng: 17/12/2022, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan