Bài giảng môn học Quản lý đô thị

98 8 0
Bài giảng môn học Quản lý đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn học Quản lý đô thị cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm cơ bản về Đô thị và Quản lý đô thị; Lập, xét duyệt và triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng; Quản lý kiến trúc và cảnh quan đô thị; Quản lý di sản đô thị; Quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị; Quản lý đất đai và phát triển thị trường bất động sản;...Mời các bạn cùng tham khảo!

BÀI GIẢNG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (45 TIẾT) NỘI DUNG CHÍNH Nội dung Số tiết Phần 1: Giới thiệu tổng quan môn học Phần mở đầu Chương 1: Những khái niệm Đô thị Quản lý đô thị Phần 2: Nội dung Quản lý đô thị 36 Chương 2: Lập, xét duyệt triển khai thực quy hoạch xây dựng Chương 3: Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị Chương 4: Quản lý di sản thị Bài tập thảo luận nhóm Chương 5: Quản lý hệ thống sở hạ tầng đô thị Chương 6: Quản lý đất đai phát triển thị trường bất động sản Chương 7: Quản lý bảo vệ môi trường đô thị Thảo luận nhóm Bài tập action planning Kiểm tra hết môn thi viết A PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC I LỜI GIỚI THIỆU: Quá trình phát triển người nẩy sinh cộng đồng người sống chung hoạt động sinh sống (vận động sinh tồn)  xuất hình thức lao động hoạt động quản lý (các thương hội, làng, xã, bản, xóm )  Mục đích quản lý nói hoạt động có tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu ở, ăn làm việc sinh hoạt người phức tạp biến đổi theo phát triển văn minh xã hội: ( Cộng đồng người, tộc người  xóm,  làng, xã  thành phố  quốc gia  khu vực  giới ) II MỤC ĐÍCH U CẦU MƠN HỌC: - Trang bị cho sinh viên kiến thức bản, số kỹ năng, công cụ chủ yếu lĩnh vực chuyên môn quản lý đô thị từ công tác thiết kế xét duyệt đồ án quy hoạch xây dựng đô thị, chuẩn bị đầu tư xây dựng, quản lý khai thác sử dụng hệ thống sở hạ tầng đô thị đến công tác kiểm sốt phát triển thị tổ chức máy quản lý đô thị - Kết hợp, bổ sung cho môn học khác chuyên ngành quy hoạch đô thị, nghiên cứu thực công việc ban đầu kiến trúc sư quy hoạch, có quan tâm đến công tác quản lý đô thị - Tạo điều kiện, sở ban đầu cho công tác nghiên cứu tiếp tục quản lý đô thị thực tế sinh viên trường - Kết thúc môn học, sinh viên phải nắm kiến thức quản lý đô thị, áp dụng vào đồ án môn học áp dụng vào công tác quy hoạch xây dựng sau tốt nghiệp III MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ - Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đô thị: Tạo dựng môi trường sống thuận lợi đô thị, kết hợp lợi ích quốc gia với lợi ích thị để hướng tới phát triển bền vững - Đối tượng quản lý đô thị: Là hoạt động chủ thể địa bàn thị có liên quan đến nội dung, thẩm quyền chức quan quản lý nhà nước đô thị - Chủ thể quản lý đô thị: Là quan, cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền - Khách thể công tác quản lý đô thị: Là lợi ích cơng cộng cư dân thị, quốc gia Lợi ích bao gồm trật tự an toàn xã hội, trật tự xây dựng, trật tự vệ sinh, sức khoẻ cộng đồng, chất lượng môi trường sống lợi ích hợp pháp tất chủ thể địa bàn đô thị - Phương pháp quản lý gồm có: Mệnh lệnh, quyền uy; Thoả thuận Điều tiết vĩ mô - Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy: Tập trung, dân chủ; Kết hợp quản lý ngành lãnh thổ; Quản lý ngành thống nhất; Phân công, phối hợp quan chức IV TÀI LIỆU MÔN HỌC Sỏch, giỏo trỡnh chớnh: - Bài giảng mụn Quản lý quy hoạch xõy dựng đô thị, trường đại học Kiến trúc Hà Nội Sỏch, tài liệu tham khảo: - Bài giảng mụn Quản lý đụ thị, TS Nguyễn Tố Lăng, trường đại học Kiến trúc Hà Nội - Sỏch tham khảo vấn đề quản lý đô thị, Bộ xõy dựng - Cỏc VBQPPL hành CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 1.1 Những khái niệm Đô thị 1.1.1 KHÁI NIỆM ĐƠ THỊ Điểm dân cư thị điểm dân cư tập trung phần lớn người dân phi nông nghiệp, họ sống làm việc theo kiểu thành thị Điểm dân cư đô thị điểm dân cư tập trung phần lớn người dân phi nông nghiệp, họ sống làm việc theo kiểu thành thị Hiện nay, Quyết định số 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 Chính phủ quy định điểm dân cư thị với yếu tố sau: Chức đô thị Là trung tõm tổng hợp trung tõm chuyờn ngành, cấp quốc gia, cấp vựng liờn tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tõm vựng tỉnh; cú vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế - xó hội nước vùng lónh thổ định Quy mơ dân số tồn thị tối thiểu phải đạt nghỡn người trở lên Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Hệ thống cụng trỡnh hạ tầng đô thị gồm hệ thống cơng trỡnh hạ tầng xó hội hệ thống cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật: a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đầu tư xây dựng đồng có mức độ hồn chỉnh theo loại đô thị; b) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đầu tư xây dựng đồng mạng hạ tầng bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc thị duyệt, có khu đô thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh đô thị, có khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần dân cư thị; có tổ hợp kiến trúc công trỡnh kiến trỳc tiờu biểu phự hợp với mụi trường, cảnh quan thiên nhiên Các điểm cần lưu ý: - Trung tâm tổng hợp: Khi có nhiều ngành Trung tâm chuyên ngành: Theo ngành Tỷ lệ phi nơng nghiệp tính cho nội thành nội thị Mật đô dân cư nội thành, nội thị tính theo người/km2; người/ Lao động phi nông nghiệp lao động khác lao động nông nghiệp như: Lao động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, lao động xây dựng bản, lao động giao thơng vận tải, bưu điện, tín dụng, khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội 1.1.2 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐÔ THỊ a/ Phân loại đô thị Việc phân loại đô thị nhằm: 1-Tổ chức, xếp phát triển hệ thống đô thị nước 2- Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị 3- Nâng cao chất lượng đô thị phát triển thị bền vững 4- Xây dựng sách chế quản lý đô thị phát triển thị Phân loại thị với mục đích phục vụ cho cơng tác quản lý hành chính, xác định cấu định hướng phát triển đô thị (yếu tố xác định quyền ưu tiên phát triển) Thông thường thị phân chia tuỳ theo tính chất, qui mơ vị trí mạng lưới thị quốc gia Phân loại thị theo tính chất dựa vào yếu tố sản xuất hoạt động mang tính chất trội Ví dụ như: Thành phố cơng nghiệp, thành phố (đơ thị) mang tính chất hành hay văn hố nghỉ ngơi du lịch, v.v Hiện nay, đô thị nước ta phân thành loại theo Nghị số: ngày 25/05/2016 sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V quan nhà nước có thẩm quyền định cơng nhận 1210/2016/UBTVQH13 Đơ thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc Đô thị loại I, loại II thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành có thị trực thuộc; thị loại I, loại II thành phố thuộc tỉnh có phường nội thành xã ngoại thành Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành, nội thị xã ngoại thành, ngoại thị Đô thị loại IV thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thị Đô thị loại IV, thị loại V thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nơng thơn b/ Phân cấp quản lý đô thị Để phân biệt loại cấp quản lý đô thị qui mô vị trí, nước ta hay dùng từ quen thuộc "Thành phố", "Thị xã", "Thị trấn" Các cấp quản lý đô thị mặt hành Nhà nước cụ thể hố sau: Cấp quản lý Loại thị Trung ương Loại đặc biệt (Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh) thành phố loại I (Hải phòng, Đà Nẵng TP Cần Thơ ) Tỉnh - Các thành phố thuộc tỉnh đô thị loại I ( gồm: Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buụn Ma Thuột, Thỏi Nguyờn, Nam Định Việt Trỡ); loại II (Biờn Hũa; Hạ Long; Vũng Tàu; Hải Dương; Thanh Húa; Mỹ Tho; Long Xuyờn; Pleiku; Phan Thiết; Cà Mau); loại III - Các thị xã thuộc tỉnh thuộc thành phố trực thuộc trung ương đô thị loại III loại IV Huyện Các thị trấn thuộc huyện đô thị loại IV loại V Hiện (đến 9/2012) nước ta có 760 thị, có đô thị loại đặc biệt (Hà Nội TP Hồ Chí Minh), 12 thị loại I, 10 thị loại II, 49 đô thị loại III, 55 đô thị loại IV, 630 đô thị loại V Tỉ lệ thị hố đạt 32,2% (bỏo cỏo BXD) Bảng tóm tắt phân loại thị Tiêu chuẩn vị trí, chức năng, vai trũ (tối thiểu đạt 3,75 điểm, tối đa đạt 5,0 điểm) Theo Phụ lục 1: Tiêu chuẩn tiêu chí phân loại thị phương pháp tính điểm (Ban hành kốm theo Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25 thỏng năm 2016) TT Loại đô thị Đặc biệt I II Tiờu chuẩn vị trớ, chức năng, vai trũ Là Thủ đô trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, quốc tế kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trũ thỳc đẩy phỏt triển kinh tế-xó hội nước Là trung tâm tổng hợp cấp quốc gia kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế - xó hội nước Là trung tâm tổng hợp cấp quốc gia kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học công nghệ, đầu mối giao thụng, giao lưu nước quốc tế, có vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế - xó hội vựng liờn tỉnh nước Là trung tõm tổng hợp cấp vùng cấp tỉnh kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế-xó hội vựng liờn tỉnh Là trung tõm tổng hợp cấp vựng kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học cơng nghệ, trung tâm hành cấp tỉnh, đầu mối giao thụng, cú vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế - xó hội vựng liờn tỉnh Là trung tõm chuyờn ngành cấp vựng trung tõm tổng hợp cấp tỉnh kinh tế, tài chớnh, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học công nghệ, đầu mối giao thơng, có vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế - xó hội tỉnh, vựng liờn tỉnh Điểm 5,0 3,75 5,0 3,75 5,0 3,75 Dân số Mật độ dân cư Tồn thị  5.000.000 người; khu vực nội thành  3.000.000 người Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tồn thị  70%; khu vực nội thành  90%  triệu người (ĐT € TƯ)  500.000 người ( nội thành) Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tồn thị  65% ; khu vực nội thành  85% Tồn thị   200.000 người ;  100.000 người ( nội thành) Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tồn thị  65% ; 80% ( nội thành) Tồn thị  3.000 người/km2 ; khu vực nội thành tính diện tích đất xây dựng thị  12.000 người/km2  2.000 người/km2 (toàn ĐT)  10.000 người/km2 ( nội thành) Tồn thị  1.800 người/km2  8.000 người/km2 ( nội thành) 6 III IV V Là trung tâm hành cấp tỉnh, trung tâm tổng hợp kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học công nghệ, đầu mối giao thụng, cú vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế-xó hội tỉnh, vựng liờn tỉnh Là trung tõm chuyên ngành cấp tỉnh kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học cụng nghệ cấp tỉnh, đầu mối giao thơng, có vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế-xó hội tỉnh Là trung tõm tổng hợp trung tõm chuyờn ngành cấp tỉnh kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học công nghệ, đầu mối giao thụng, cú vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế - xó hội tỉnh vựng liờn huyện Là trung tõm tổng hợp trung tõm hành chớnh cấp huyện trung tõm chuyờn ngành cấp huyện kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học công nghệ, đầu mối giao thơng, có vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế - xó hội huyện vựng liờn huyện Là trung tõm hành chớnh trung tõm tổng hợp cấp huyện trung tâm chuyên ngành cấp huyện kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, đầu mối giao thơng, có vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế - xó hội huyện Là trung tâm chuyên ngành cấp huyện kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, đầu mối giao thơng, có vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế - xó hội cụm liờn xó 5,0 3,75 5,0 3,75 5,0 3,75 Tồn đô thị  100.000 người Nội thành, nội thị  50.000 người Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tồn đô thị  60%; nội thành, nội thị  75% Tồn thị  1.400 người/km2 Tồn thị  50.000 người; Nội thị (nếu cú)  6.000 người/km2 Toàn đô thị  1.200 người/km2 ; Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tồn thị  55%; nội thị (nếu cú)  70% Tồn thị  4.000 người; Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tồn thị  55%;  7.000 người/km2 ( nội thành) Nội thị (nếu cú)  70% Tồn thị  1.000 người/km2 Tính diện tích đất xây dựng thị  5.000 người/km2 Ghi chú: - Đối với đô thị miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa hải đảo tiêu chuẩn quy định cho loại thị thấp hơn, phải đảm bảo mức tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định - Đối với thị có chức nghỉ mát, du lịch, điều dưỡng, đô thị nghiên cứu khoa học, đào tạo tiêu chuẩn quy mơ dân số thường trú thấp hơn, phải đạt 70% so với mức quy định; riêng tiêu chuẩn mật độ dân số bình qn thị nghỉ mát, du lịch điều dưỡng cho phép thấp hơn, tối thiểu phải đạt 50% so với mức quy định 1.1.3 ĐƠ THỊ HỐ, TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ  Khái niệm thị hố q trình- Đơ thị hóa q trình tập trung dân số vào thị, hình thành nhanh chóng đIểm dân cư thị sở phát triển sản xuất đời sống - Gắn liền với Q trình cơng nghiệp hố đất nước - Q trình biến đổi sâu sắc cấu sản xuất, cấu nghề nghiệp, tổ chức sinh hoạt xã hội, tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nơng thơn sang thành thị - Theo Góc độ dân số: + Đơ thị hố xem q trình đa dạng mặt kinh tế xã hội, dân số, địa lý dựa sở hình thức phân công lao động xã hội phân công lao động + Là trình tập trung, tăng cường, phân hố hoạt động thị nâng cao tỷ lệ dân số thành thị vùng, quốc gia toàn giới Mức độ thị hố tính tỷ lệ phần trăm số dân thị so với tổng dân số tồn quốc hay vùng Tỷ lệ phần trăm số dân đô thị không phản ánh đầy đủ mức độ đô thị hố nước đó, ngày người ta xác định mức độ thị hố theo chất lượng thị hố nước là: Việc nâng cao chất lượng sống, tận dụng tối đa tiện ích hạn chế tối thiểu ảnh hưởng xấu trình thị hố nhằm đại hố sống nâng cao chất lượng mơI trường thị Tóm lại: - Đơ thị hố xu hướng tất yếu tồn cầu Q trình thị hố, gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xa hội cách mạng khoa học kỹ thuật thúc đẩy Đơ thị hố khơng phát triển riêng đô thị qui mơ số lượng dân số, mà cịn gắn liền với biến đổi kinh tế - xó hội môi trường thiên nhiên hệ thống đô thị Nói cách khác, Đơ thị hố làình mở rộng phát triển mạng lưới đô thị phổ biến lối sống thành thị, tập trung dân cư lónh thổ (theo Botrarov - Cơ cấu quy hoạch xây dựng thành phố đại) Tăng trưởng đô thị Tăng trưởng đô thị gia tăng quy mô dân số bao gồm tăng tự nhiên học; mở rộng không gian tăng trưởng kinh tế đô thị Phát triển đô thị Phát triển đô thị mở mang toàn diện kinh tế, văn hố, xã hội, khơng gian mơi trường sống đô thị Nội dung phát triển bao gồm phát triển vật chất phi vật chất Phát triển đô thị khác với thị hố chỗ phát triển thị xét cho thị riêng biệt, cịn thị hố xét cho mạng lưới thị  Sự phát triển thị hố - Q trình thị hố diễn song song với động tháI phát triển không gian kinh tế xã hội - Q trình thị hố trình phát triển kinh tế xã hội, văn hố, khơng gian kiến trúc - Q trình thị hố phân thời kỳ: + Thời kỳ tiền công nghiệp: (trước kỷ XVIIi) ĐTH phát triển mang đặc trưng văn minh nông nghiệp Các đô thị phân tán, quy mô nhỏ, phát triển theo dạng tập trung, cấu đơn giản Tính chất thị lúc chủ yếu hành chính, thương nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp + Thời kỳ công nghiệp: (đến nửa kỷ XX) ĐTH phát triển mạnh, song song với q trình cơng nghiệp hố  hình thành thị lớn cực lớn  phát triển thiếu kiểm soát TP Cơ cấu đô thị phức tạp Nửa sau TK 20 có nhiều thành phố mang nhiều chức khác thủ đô, TP cảng + Thời kỳ hậu công nghiệp: (siêu đô thị) ĐTH phát triển mạnh, song song với q trình phát triển cơng nghệ tin học tổ chức cấu đô thị phức tạp , quy mô lớn Hệ thống tổ chức dân cư đô thị phát triển theo cụm, chùm, chuỗi  Những đặc điểm Đơ thị hố: Sự gia tăng dân số đô thị: - Dân số tăng nhanh Năm Số dân (triệu người) % so với tổng dân số Năm Số dân (triệu người) % so với tổng dân số - 3000 1-2 2-4 19600 984 32,9 100 18-27 7-10 1970 1399 38,6 1300 37-45 8-10 1980 1780 46,2 1500 40-50 9-10 1995 2600 45 1700 60-80 9-11 2000 3350 51 1900 224 14 2015 4100 1950 706 29,4 2025 5100 - Dân số ĐT nước phát triển vượt dân số ĐT nước phát triển - Sự tập trung dân cư vào thành phố lớn: + Sự tăng nhanh số lượng thành phố lớn (thành phố có > 10vạn dân tăng từ 360 lên đến 962 vòng 50 năm; thành phố triệu dân 75) + Theo dự báo có khoảng 42% dân thành thị sống thành phố triệu dân 70% sống TP lớn Lónh thổ thị khơng ngừng mở rộng + Tăng nhanh tốc độ tăng dân số ĐT + Các TP Thế giới chiếm khoảng 3triệu km2 chiếm 2% diện tích lục địa Lối sống thành thị ngày phổ biến ảnh hưởng mạnh mẽ đến lối sống dân cư nơng thơn  tình trạng dân cư nông thôn không chuyển cư TP gia tăng Sự thay đổi cấu lao động q trình thị hố (3 sector): Một hệ q trình thị hoá thay đổi cấu thành phần kinh tế xã hội lực lượng sản xuất - Lao động khu vực I: (sector 1) - Nông nghiệp - Lao động khu vực II: (sector 2) - Công nghiệp - Lao động khu vực III: (sector 3) - Khoa học, dịch vụ Mơ hình lý thuyết nhà XHHọc người Pháp Jean Fourastier giúp cho việc đánh giá trình độ phát triển lực lượng sản xuất quốc gia Đơ thị hố ln gắn liền với CM công nghiệp  Các xu hướng đô thị hố nước cơng nghiệp phát triển Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ  tạo tiền đề cho phát triển đô thị thị hố Đặc điểm sở hình thành phát triển quần cư thị có quy mơ cực lớn, tiến tới xu thể hố thị - nơng thơn tồn cầu hố thị nơng thơn, làm biến động lớn môi trường tự nhiên cân sinh thái nước phát triển: Quá trình thị hố nước phát triển hệ bùng nổ dân số, phát triển công nghiệp thấp kém, phát triển không đồng vùng nước suy thối nơng nghiệp nơng thơn tạo mâu thuẫn ngày sâu sắc đô thị nông thôn, vùng chậm phát triển vùng phát triển Q trình thị hố dẫn đến việc hạ tầng đô thị bị tải cân sinh thái phát triển kinh tế xã hội không cân với tăng trưởng dân số Đơ thị hố Việt Nam * Đặc điểm thị hố Việt Nam Đơ thị Việt Nam khu dân cư tập trung đông đúc hình thành với đặc điểm địa lý, kinh tế, trị xã hội Q trình phát triển đô thị Việt Nam gồm giai đoạn: Cổ đại, trung đại cận đại + Thời kỳ cổ đại trung đại, đô thị Việt Nam có đặc điểm chủ yếu: 10 - Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao vận hành theo Nghị định 118/2015/NĐ-CP NGÀY 12/11/2015 Chính phủ - Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng nhà vận hành theo Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ - Dự án sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng sở hạ tầng vận hành theo Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/2/2000 - Dự án BOT theo Quy chế đầu tư theo hình thức xây dựng - Kinh doanh chuyển giao theo quy định Chính phủ - Các dự án đầu tư xây dựng kinh doanh cơng trình riêng lẻ theo quy định pháp luật đâù tư xây dựng pháp luật khác có liên quan b Đặc điểm triển khai thực dự án - Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao chủ đầu tư doanh nghiệp nước có chức thực công ty liên doanh bên công ty nước bên cơng ty nước ngồi thực Qúa trình đầu tư xây dựng tuân thủ theo pháp luật đầu tư xây dựng - Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản triển khai theo hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất sau: + Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất lẻ thu tiền sử dụng đất để làm nhà cho th đất để xây dựng cơng trình khác Biện pháp quản lý đầu tư xây dựng bất động sản thông qua biện pháp cấp giấy phép xây dựng Việc thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, quyền sử dụng đất chấp, góp vốn quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, tổ chức áp dụng theo Nghị định số 14/2014/ NĐCP ngày 11/8/2014 Chính phủ + Tổ chức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực dự án đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê theo Nghị định 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Việc kinh doanh nhà thực theo hình thức:cho thuê nhà ở, mua bán nhà ở, xây dựng nhà để bán cho thuê, dịch vụ mua bán, cho thuê nhà + Tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng, sở người đầu tư chuyển quyền sử dụng đất cho thuê lại quyền sử dụng đất gắn với kết cấu hạ tầng + Tổ chức kinh tế nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để tốn chi phí đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng Thủ tướng Chính phủ định Doanh nghiệp có nhiệm vụ đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo định đầu tư Thủ tướng Chính phủ Nhà nước tốn quỹ đất với giá trị tương ứng sau kết thúc xây dựng chuyển giao cho Nhà nước c Quyền nghĩa vụ tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực dự án đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản - Được chuyển quyền sử dụng đất gắn với cơng trình kiến trúc kết cấu hạ tầng xây dựng đất - Cho thuê quyền sử dụng đất gắn liền với cơng trình kiến trúc kết cấu hạ tầng xây dựng đất - Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật 84 - Góp vốn giá trị quyền sử dụng đất với tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh với tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật - Chấp hành quy định pháp luật đất đai quản lý đầu tư xây dựng - Trả lại đất xây dựng kết cấu hạ tầng cho Nhà nước khơng bồi hồn hết thời hạn sử dụng đất Quản lý đất đai phát triển thị trường bất động sản mặt vấn đề nhằm phát huy giá trị to lớn đất xây dựng việc tạo lập bất động sản kinh tế thị trường nhiều thành phần có quản lý Nhà nước Tăng cường quản lý đất đai phát triển thị trường bất động sản sở hình thành ngành kinh tế quan trọng, làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm, tạo lập môi trường sống cho dân cư, xã hội, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, mà đảm bảo cho việc nâng cao hiệu quản lý sủ dụng đất đô thị theo quy hoạch pháp luật Chất lượng số lượng quỹ nhà vấn đề quản lý thị khó khăn mà thành phố phải đương đầu Trên 50% số người sống thành phố giới có nhà chất lượng thấp thiếu nhà Ở nhiều nước phát triển công nghiệp hoá, thiếu hụt nhà chất lượng tốt dẫn đến tính trạng định cư bất hợp pháp nhà ổ chuột khu đất công cộng, làm việc quản lý khó khăn nhà nước dùng áp lực để di chuyển hngười dân khỏi khu vực định cư bất hợp pháp Cung cấp nhà vấn đề khó khăn mà quản lý thị phải đối mặt, liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền sở hữu đất đai, lượng đất đai có được, nghèo đói, thị trường tài nhà phát triển số lượng việc làm khối lao động tự mức độ cao thành phố mà điều ảnh hưởng tới mức độ đánh giá tính nhiệm cá nhân Chính quyền tất nước phải nắm vai trò chủ động việc cung cấp nhà Trong kinh tế kế hoạch tập trung nhà nước người cung cấp nhà chủ yếu Tuy nhiên điều thay đổi với tốc độ cao nhiều quyền nhà nứơc nhiều nứơc định hướng xã hội chủ nghĩa từ bỏ kiểm sốt nhà cơng nghiệp kinh doanh tài sản Trong kinh tế thị trường nhà nước chủ động thị trường nhà ở, xây dựng cung cấp trợ cấp để khuyến khích khối tư nhân xây dựng cho thuê nhà cho nhóm thu nhập thấp người khơng có khả khơng thể có tiếp cận tới việc sở hữu nhà riêng Các cơng trình chiếm nửa đầu tư thành phố Nhà nói riêng đại diện cho phần đầu tư mang tính cá nhân lớn người dân sống thành phố Cách thức nhà nước xác định thiết kế, hoạt động chức quản lý mơi trường xây dựng có ảnh hưởng quan trọng giá trị bất động sản lợi nhuận kinh tế đầu tư bất động sản 85 Chương 7: Quản lý bảo vệ môi trường đô thị 7.1 Nhiệm vụ chủ yếu công tác quản lý môi trường đô thị Bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế-xã hội bền vững nâng cao chất lượng sống nhân dân trở thành quốc sách hầu giới Quản lý môi trường giải pháp quan trọng hiệu để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường Quản lý mơi trường nhằm mục đích ngăn ngừa, kiểm sốt, chữa trị ô nhiễm, phục hồi môi trường, tiến tới xây dựng đô thị "xanh, sạch, đẹp" đô thị sinh thái Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 đưa khung pháp lý cho công tác quản lý môI trường thay Luật bảo vệ môI trường năm 2005 * GiảI thích từ ngữ (theo điều luật bảo vệ môI trường) 1- Môi trường 12- Chất thải 2- Thành phần môI trường 13- Công nghiệp môi trường 3- Hoạt động bảo vệ môI trường 14- Quản lý chất thải 4- Phát triển bền vững 15- Phế liệu 5- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường 16- Sức chịu tải môi trường 6- Tiêu chuẩn môi trường 17- Kiểm soỏt ụ nhiễm 7- Sức khỏe môi trường 18- 8- Ơ nhiễm mơi trường 19- Quan trắc mơi trường 9- Suy thối 20- Quy hoạch bảo vệ mơi trường môi trường Hồ sơ môi trường 10- Sự cố môi trường 21- Đánh giá môi trường chiến lược 11- Chất gõy ụ nhiễm 22- Đánh giá tác động môi trường 23- Đánh giá tác động môi trường 24 Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường 25 Khớ nhà kớnh 26 Ứng phó với biến đổi khí hậu 27 Tớn cỏc-bon 28 An ninh môi trường 29 Thông tin môi trường * Công tác quản lý môi trường thị có nhiệm vụ chủ yếu: - Xây dựng, ban hành phổ biến văn pháp luật, qui định, tiêu chuẩn môi trường hướng dẫn bảo vệ môi trường; - Quản lý tuân thủ pháp luật, qui định bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn môi trường tất hoạt động kinh tế-xã hội tất sở sản xuất, tổ chức xã hội, tập thể cá nhân đô thị; - Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trước hết tài nguyên đất, tài nguyên nước tài nguyên sinh vật; 86 - - Quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường thúc đẩy thực biện pháp giảm thiểu chất thải; Quản lý chất lượng môi trường sống, trước hết mơi trường khơng khí, mơi trường nước, chất thải rắn, tiếng ồn phóng xạ; Thực sách ngăn ngừa ô nhiễm, trước hết lồng ghép qui hoạch bảo vệ môi trường với qui hoạch phát triển đô thị, thực thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cấp giấy phép môi trường tất dự án phát triển kinh tế-xã hội; Kiểm sốt nhiễm mơi trường, phịng ngừa cố môi trường; Thanh tra môi trường, xử lý vi phạm môi trường, tranh chấp môi trường; Tiến hành quan trắc phân tích mơi trường, theo dõi diễn biến môi trường, định kỳ lập báo cáo trạng môi trường; Tham gia quản lý hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường đô thị; Nâng cao nhận thức môi trường cho nhân dân, huy động nhân dân cộng đồng tự giác tham gia nghiệp bảo vệ môi trường 7.2 Các phương thức quản lý môi trường đô thị 7.2.1 Phương thức sử dụng công cụ pháp lý Phương thức pháp lý sử dụng phổ biến nước phát triển vận dụng rộng rãi có hiệu tất nước phát triển phát triển giới Nó có trình tự tiến hành sau: - Nhà nước định pháp luật, tiêu chuẩn, qui định, giấy phép v.v bảo vệ môi trường; - Các quan quản lý môi trường nhà nước giám sát, kiểm soát, tra xử phạt để thực thi điều khoản luật pháp, tiêu chuẩn qui định bảo vệ môi trường ban hành * Một số biện pháp quản lý mơi trường theo phương thức pháp lý + Kiểm sốt mơi trường: kiểm sốt, khống chế nhiễm, kiểm sốt nhiễm đầu vào (ngăn ngừa nhiễm, làm giảm loại bỏ chất thải từ nguồn) kiểm sốt nhiễm đầu (làm nhiễm, thu gom, tái sử dụng, xử lý chất thải, phục hồi môi trường ô nhiễm gây thiệt hại) Cơng tác kiểm sốt mơi trường cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Kiểm soát nguồn thải từ sản xuất, dịch vụ giao thông vận tải; Kiểm sốt sử dụng đất q trình phát triển thị; Kiểm sốt sử dụng nguồn nước + Thanh tra môi trường: Thanh tra môi trường biện pháp cưỡng chế tuân thủ pháp luật, qui định, hướng dẫn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tổ chức, quan, tập thể cá nhân xã hội, đồng thời biện pháp bảo đảm quyền tự do, dân chủ cho người khiếu nại, khiếu tố mặt môi trường Hiện tổ chức tra nhà nước bảo vệ mơi trường có hai cấp: + Cấp trung ương tra môi trường Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Cục Môi trường; + Cấp địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tra môi trường Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường 87 Đối với Bộ, Ngành có liên quan nhiều đến lĩnh vực mơi trường tra chuyên ngành Bộ phối hợp với tra môi trường Khoa học, Công nghệ Môi trường Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tiến hành tra môi trường sở thuộc quyền quản lý + Nhiệm vụ tra nhà nước bảo vệ môi trường: - Thanh tra việc chấp hành qui định Luật Bảo vệ Môi trường tất hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt tổ chức, tập thể cá nhân xã hội; - Thanh tra để xác định trách nhiệm phải xử lý mơi trường trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động vùng lãnh thổ gây cố môi trường, ô nhiễm môi trường hay suy thối mơi trường; - Thanh tra để giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo môi trường tổ chức, tập thể cá nhân; - Thanh tra trách nhiệm thực Luật Bảo vệ môi trường Bộ, Ngành việc thực trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường địa phương Uỷ ban Nhân dân cấp + Phương pháp tra môi trường - Kiểm tra báo cáo văn trạng vấn đề môi trường cần tra; - Chất vấn trực tiếp; - Yêu cầu mô tả, diễn lại công việc làm; - Thu thập hồ sơ thông tin, vật liên quan, xem xét công nghệ sản xuất xử lý chất thải, tiến hành quan trắc đo lường, phân tích đánh giá mơi trường; - Chụp ảnh, ghi hình trạng mơi trường nơi xảy vi phạm + Xử lý vi phạm hành bảo vệ môi trường: Mọi hành vi cố ý vô ý vi phạm qui tắc, qui định luật pháp bảo vệ môi trường tổ chức cá nhân mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo qui định pháp luật phải bị xử phạt hành + Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội công cụ quan trọng quản lý môi trường theo phương thức pháp lý, nhằm phịng ngừa nhiễm mơi trường suy thối tài nguyên thiên nhiên nước ta công cụ "đánh giá tác động mơi trường" thức sử dụng quản lý mơi trường, phịng ngừa nhiễm từ cuối năm 1994 Bộ Khoa học,Công nghệ Môi trường ban hành nhiều văn pháp qui thực ĐTM nước ta Đánh giá tác động môi trường dự án phát triển kinh tế - xã hội trình nghiên cứu xác định, phân tích, đánh giá dự báo tác động có lợi có hại, trước mắt lâu dài mà việc thực dự án gây tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống người, sở xem xét đề xuất biện pháp phòng, tránh, khắc phục tác động tiêu cực dự án gây Đối với dự án đầu tư lớn, ĐTM thường thực mức : ĐTM sơ bộ, thực sau có dự án tiền khả thi ĐTM chi tiết, thực sau có dự án khả thi Theo qui định Luật Bảo vệ Mơi trường chủ dự án phải chịu trách nhiệm lập báo cáo ĐTM để trình quan quản lý Nhà nước Bảo vệ môi trường thẩm định Tuy nhiên địi hỏi mang tính kỹ thuật kiến thức chuyên môn sâu nên thông thường chủ dự án thuê công ty tư vấn nhóm chun gia mơi trường thực việc lập báo cáo ĐTM 88 Theo qui định, việc thẩm định báo cáo ĐTM tuỳ thuộc vào qui mô, tính chất tầm quan trọng mơi trường mà phân chia cho cấp địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực (Sở Khoa học, Công nghệ, Môi trường Uỷ ban Nhân dân uỷ quyền) cho cấp trung ương thực (Cục Môi trường Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường uỷ quyền) Đối với số cơng trình đặc biệt, quan trọng có ảnh hưởng lớn đến mơi trường tài nguyên Quốc hội thẩm định báo cáo ĐTM dự án 7.2.2 Phương thức sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường (Phương thức kinh tế) nước ta phương thức quản lý môi trường công cụ kinh tế giai đoạn khởi đầu nghiên cứu áp dụng Trong năm gần đây, nhiều nước giới sử dụng cơng cụ kinh tế khác (các loại phí, giấy phép bán được, hệ thống ký quỹ hồn trả, khuyến khích thực thi, sách thuế môi trường tài nguyên, qui định đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường, v.v ) nhằm đem lại mềm dẻo, hiệu quả, chi phí - hiệu cho biện pháp kiểm sốt nhiễm mức độ khác nhau, chúng sử dụng nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả", "người hưởng lợi phải trả" Theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả" mức nhiễm cao chịu phạt tài cao hơn, cịn mức nhiễm thấp chịu phạt thấp hơn, chí thưởng Theo nguyên tắc "người hưởng lợi phải trả" người sử dụng phải trả tồn chi phí xã hội cho cung cấp nguồn lực đó, ví dụ trả tiền nước dịch vụ liên quan bao gồm chi phí xử lý nước 7.2.3 Phương thức quản lý hỗn hợp Trong thực tế, sử dụng riêng lẻ công cụ kinh tế mà thực mục tiêu bảo vệ mơi trường Nói cách khác, cơng cụ kinh tế thực thành công khơng có qui định pháp lý, tiêu chuẩn mơi trường thích hợp lực tổ chức quản lý nhà nước giám sát điều hành thực thi Nói chung, cơng cụ kinh tế bổ sung hỗ trợ cho cơng cụ pháp lý Vì hầu giới phải sử dụng hỗn hợp phương thức kinh tế phương thức pháp lý quản lý mơi trường Hình vẽ minh hoạ vị trí khác nhau, để áp dụng công cụ pháp lý công cụ kinh tế, phạm vi vịng đời chất nhiễm 7.3 Nội dung Quản lý môi trường đô thị 7.3.1 Quản lý mơi trường khơng khí Trong q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa với tốc độ nhanh, tượng nhiễm khơng khí thị khu cơng nghiệp ngày gia tăng có tính phổ biến nhiều nước giới Ô nhiễm khơng khí có tác động lớn đến sức khỏe cộng đồng, đến hệ sinh thái, làm han rỉ thiết bị, đồ dùng, phá hoại cơng trình xây dựng Ơ nhiễm khơng khí cịn ngun nhân gây mưa axit, gây hiệu ứng nhà kính - làm tăng nhiệt độ trái đất, phá hoại tầng ôzôn khí - ô bảo vệ sống trái đất, tránh tác động tiêu cực tia tử ngoại xạ mặt trời Ô nhiễm khơng khí tác dụng mưa rơi gây ô nhiễm môi trường đất môi trường nước Đối với sức khỏe người, nhiễm khơng khí thường gây bệnh mắt, bệnh tai - mũi - họng bệnh phổi Trẻ em nhạy cảm với nhiễm khơng khí người lớn + Quản lý nguồn thải ô nhiễm tĩnh (nguồn thải cơng nghiệp) - Bố trí khu cơng nghiệp - Quản lý nguồn thải tĩnh 89 + Quản lý nguồn thải ô nhiễm di động - Quản lý nguồn thải di động - Quản lý chất lượng nhiên liệu dùng cho phương tiện giao thông - Ưu tiên phát triển giao thông công cộng, hạn chế xe ôtô cá nhân - Quy định khu vực hạn chế cấm xe ôtô hoạt động - Tăng cường sử dụng viễn thông hệ thống thông tin đại 7.3.2 Quản lý tiếng ồn đô thị + Các nguồn ồn chủ yếu Trong đô thị cơng nghiệp có nguồn ồn chủ yếu như: Tiếng ồn ôtô, xe máy: Loại tiếng ồn phát sinh từ nhiều phận xe, tiếng ồn động cơ, tiếng ồn phát từ ống xả, tiếng cịi xe, tiếng ồn đóng cửa xe, tiếng rít phanh Tiếng ồn giao thơng ơtơ, xe máy phụ thuộc vào mức ồn xe, lưu lượng xe, tốc độ xe chạy, chất lượng đường , đồng thời phụ thuộc vào kiến trúc hai bên đường phố Tiếng ồn máy bay: Tiếng ồn máy bay phản lực gây lớn nhiều tiếng ồn máy bay cánh quạt, đặc biệt có đỉnh cực đại lớn, tới 130-140 dB Một biện pháp giảm nhỏ tiếng ồn khu vực sân bay thay dần máy bay cũ, gây ồn lớn máy bay kiểu mới, gây ồn nhỏ Tiếng ồn công nghiệp: Tiếng ồn công nghiệp sinh từ động cơ, máy nổ, máy nén, từ trình va chạm, chấn động chuyển động, ma sát thiết bị tượng chảy rối dịng khí Có thể giảm nhỏ tiếng ồn va chạm chấn động cách đặt thiết bị đệm đàn hồi, giảm tiếng ồn dao động cách tăng trọng lượng máy Tiếng ồn sinh hoạt đô thị: Những nguồn ồn sinh hoạt đô thị đáng kể tiếng ồn, âm phát từ sàn nhảy, nhà hát trời, cửa hàng Kara-oke, sân chơi trẻ em, sân thể thao, đặc biệt sân bóng đá ngày thi đấu * Kiểm sốt tiếng ồn Để kiểm sốt tiếng ồn có hiệu quả, trước hết phải xây dựng ban hành tiêu chuẩn tiếng ồn Tiêu chuẩn tiếng ồn có loại: tiêu chuẩn mức ồn cho phép tối đa nguồn ồn (đối với đô thị trước hết tiêu chuẩn mức ồn cho phép loại xe), tiêu chuẩn tiếng ồn môi trường xung quanh tiêu chuẩn tiếng ồn nhà Tiến hành kiểm tra, tra để cưỡng chế nguồn ồn phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn môi trường Việc kiểm tra tiếng ồn xe thường thực Trạm đăng kiểm nước ngồi, người ta khơng cấp giấy lưu hành cho xe không đạt tiêu chuẩn môi trường Những xe ôtô, xe máy sản xuất nước xe nhập phải đạt tiêu chuẩn tiếng ồn Đặt quy định hạn chế nguồn ồn thị, cấm bóp còi xe khu trung tâm thành phố hay đoạn đường qua khu vực "nhạy cảm" với tiếng ồn, trường học, bệnh viện, nơi an dưỡng, cơng trình văn hóa v.v Cấm xe bóp cịi cấm xe hoạt động gây tiếng ồn lớn đêm khuya Quy định số đường cấm xe vận tải, xe gây ồn lớn Cấm xe ôtô, xe máy hoạt động khu vực cần yên tĩnh thành phố Cách ly nguồn ồn khu dân cư cơng trình có "nhạy cảm" tiếng ồn, mức ồn giảm nhanh theo khoảng cách Việc ngăn chặn ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc nhiều vào ý thức tự giác người dân, tiếng ồn phát sinh từ sinh hoạt đô thị, việc hạn chế tiếng ồn bóp cịi xe phụ thuộc nhiều vào ý thức 90 người lái xe Vì lĩnh vực bảo vệ mơi trường, chống ô nhiễm tiếng ồn, việc giáo dục công chúng có vai trị quan trọng 7.3.3 Quản lý mơi trường nước Nước nhu cầu người hệ sinh thái Quản lý mơi trường nước, phịng chống nhiễm mơi trường nước có ý nghĩa quan trọng + Quản lý mơi trường nước mặt - Một công cụ pháp lý quan trọng quản lý môi trường nước mặt xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy định bảo vệ môi trường nước mặt, thiết lập chế cấp giấy phép đổ xả nước thải - Phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng quan chun mơn cấp quyền địa phương, phân công trách nhiệm rõ ràng, tiến hành kiểm tra tuân thủ quy định tiêu chuẩn môi trường tất nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước Trong nhiều trường hợp giải vấn đề ô nhiễm môi trường dịng sơng, thủy vực cần có phối hợp địa phương với nhau, tỉnh, thành khu vực, địa phương đầu nguồn nước (thượng lưu) phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước hạ lưu - Định kỳ tiến hành quan trắc đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt, phát kịp thời nơi bị ô nhiễm trầm trọng áp dụng kịp thời biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn ô nhiễm Ví dụ phát nước có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phải với quan quản lý sản xuất nông nghiệp, quan bảo vệ thực vật xem xét xác định làng, xã nào, cánh đồng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức, không quy định Nếu ngun nhân nhiễm cơng nghiệp phải xác định nguồn thải cụ thể, nhà máy xí nghiệp thải Cần phải xử phạt xí nghiệp vận dụng cơng cụ pháp lý cưỡng chế xí nghiệp áp dụng kỹ thuật xử lý nước thải, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường đổ thải vào hệ thống thoát nước chung Trong nhiều trường hợp ô nhiễm môi trường nước đô thị dân cư xung quanh vất bừa bãi rác thải xuống kênh rãnh, vừa làm tắc nghẽn nước, gây úng ngập cục bộ, vừa gây nhiễm nước Muốn khắc phục tình trạng vừa phải tăng cường giáo dục, nâng cao trách nhiệm vệ sinh môi trường cho nhân dân, vừa phải tăng cường quản lý, xử phạt kịp thời người vất rác xuống kênh, rãnh, vừa phải định nạo vét, dọn vệ sinh kênh, rạch - Phát triển hệ thống thoát nước hệ thống xử lý nước thải đô thị công nghiệp đầy đủ phù hợp Tách hệ thống thoát nước mưa hệ thống thoát nước bẩn thành hai hệ thống riêng Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị tập trung cho khu vực Trong phát triển đô thị phải dành đất để xây dựng trạm xử lý nước đô thị tập trung Luôn quan tâm bảo vệ an tồn hệ thống nước thị, q trình phát triển thị, hệ thống nước thị thường bị lấn chiếm làm hư hỏng, san lấp hai bên bờ để mở rộng đất ở, mở rộng đường, sân bãi, xây dựng nhà cửa đè lên hệ thống thoát nước, làm nứt gãy hệ thống thoát nước, đổ chất thải xây dựng vào kênh mương làm tắc nghẽn dòng chảy - Phổ biến kinh nghiệm chọn lựa công nghệ xử lý nước thải thị thích hợp Tuỳ theo tính chất ô nhiễm khối lượng nước thải khác mà cần chọn lựa cơng nghệ thích hợp - Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường nước: Công cụ kinh tế quản lý mơi trường nước cụ thể hóa hệ thống lệ phí nhiễm nước (phí xả thải nước; phí người sử dụng; khoản trợ cấp) Các lệ phí nhiễm cơng cụ quan trọng, bổ sung cho cơng cụ pháp lý, kiểm sốt nhiễm trực tiếp, nhằm khuyến khích người gây nhiễm môi trường nước giảm bớt lượng xả thải ô nhiễm 91 + Loại bỏ bùn thải thành phố Các hoạt động xử lý nước thải ngày tăng làm tăng khối lượng bùn thải thành phố So sánh với năm 1960, việc tạo bùn thải nhiều đô thị tăng lên gần lần Bùn thải loại bỏ bãi chôn lấp bùn thải thành phố, sử dụng nông nghiệp làm nguồn chất dinh dưỡng bón cho vùng đất trồng trọt Tuy vậy, việc sử dụng bùn cho mục đích nơng nghiệp sản xuất thực phẩm gây số tác hại vệ sinh môi trường Cần phải quan tâm đặc biệt tới thành phần bùn thải có chứa kim loại nặng ký sinh trùng gây bệnh cho người Hiện nay, chưa thể có đánh giá cuối tác động sinh học kim loại nặng chứa bùn thải + Thoát nước mưa chống úng ngập thành phố Vào mùa mưa, nhiều đô thị thường xảy úng ngập Tình trạng úng ngập khơng gây nhiễm môi trường, làm cho nước cống rãnh bẩn thỉu lan tràn đường phố, mà cản trở giao thông đô thị gây thiệt hại lớn kinh tế xã hội nước ta, phần lớn đô thị phát triển vùng đồng bằng, nên tình trạng úng ngập thị mùa mưa xảy có tính phổ biến Để đảm bảo thoát nước mưa tốt chống úng ngập thành phố, trước hết cần xác định xác nguyên nhân gây úng ngập đề xuất biện pháp khắc phục có hiệu Dưới nêu nguyên nhân gây úng ngập thường xảy đô thị nước ta - Do thiếu sót thiết kế xây dựng hệ thống nước quy hoạch phát triển đô thị Các ao, hồ thị bị san lấp, diện tích sơng ngịi, kênh rạch thị vùng kế cận thị bị thu hẹp q trình thị hóa, làm khả điều hịa nước mưa thị - Xây dựng thị gây cản trở nước phần thị cũ, độ cao mặt phần đô thị cao độ cao mặt phần đô thị cũ, làm tăng chiều dài kênh mương thoát nước - Do hệ thống thoát nước mưa bị bồi lắng, lấp đầy, làm giảm khả thoát nước so với thiết kế ban đầu Thiếu tu, bảo dưỡng, làm vệ sinh hệ thống thoát nước mưa đô thị + Quản lý bảo vệ nước ngầm Nước ngầm đất tài nguyên quí Nước mặt, nước mưa thẩm thấu xuống nguồn tạo nước ngầm đất Các lớp đất tầng nước ngầm có tác dụng lọc làm chất ô nhiễm nước mặt, chúng thấm xuống tầng nước ngầm Hiện nước ta có khoảng 30% tổng lượng nước cấp cho thị lấy từ nguồn nước ngầm, ví dụ thành phố Hà Nội: 100% nguồn cấp nước nước ngầm Các biện pháp quản lý nước ngầm - Tuỳ theo yêu cầu sử dụng nước ngầm mà đặt tiêu chuẩn chất ô nhiễm tối đa cho phép chứa nước ngầm Định kỳ tiến hành quan trắc chất lượng trữ lượng nước ngầm, phát thấy nước ngầm bị suy thoái lưu lượng chất lượng kịp thời tìm nguyên nhân kịp thời áp dụng biện pháp bảo vệ nước ngầm - Kiểm soát khai thác nước ngầm Để bảo vệ nguồn nước ngầm nhiều nước thiết lập kiểm soát khai thác nước ngầm chặt chẽ, Mỹ, Canada, Phần Lan v.v khai thác nước ngầm cần phải có giấy phép, phải đảm bảo kỹ thuật phải nộp thuế sử dụng tài nguyên nước, đặc biệt hạn chế khai thác nước ngầm vùng ven biển để ngăn chặn xâm nhập mặn vào đất liền 92 - Tuyệt đối cấm đổ thải nước bị ô nhiễm vào nước ngầm - áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật để đạo lựa chọn địa điểm cơng trường xây dựng hoạt động kinh tế có tiềm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, bãi giếng khoan nước, bãi chôn rác, bể chứa phân, khu chăn nuôi động vật, khu khai thác mỏ v.v - Kiểm soát sử dụng đất để bảo vệ nguồn nước ngầm, khoanh vùng khu có "nhậy cảm" nước ngầm, khoanh vùng không phát triển công nghiệp, hoạt động ô nhiễm, nhiễm khuẩn, bảo vệ vùng khoan giếng cấp nước cho tương lai, bảo vệ khu vực bổ sung nước cho tầng nước ngầm, nơi có mạch nước nơi mà nước ngầm dễ bị tác động ô nhiễm 7.3.4 Quản lý chất thải rắn Vấn đề chất thải rắn đô thị khu công nghiệp mối đe doạ lớn môi trường sức khoẻ cộng đồng, lượng thải ngày tăng đặc biệt chất thải nguy hại ngày đa dạng số lượng lẫn chủng loại Quản lý chất thải rắn bao gồm khâu chủ yếu sau: thu gom, vận chuyển, phân loại xử lý thải bỏ Dưới nêu số biện pháp quản lý - Xây dựng chiến lược lập kế hoạch quản lý chất thải rắn Cần phải nghiên cứu đánh giá xác trạng chất thải rắn thị khu công nghiệp địa phương, dự báo chúng tương lai 10 - 15 năm tới - Tổ chức thu gom phân loại chất thải rắn nguồn nhiều nước người ta tiến hành công việc Chất thải rắn phân loại từ hộ gia đình hay từ sở sản xuất Các chất thải độc hại, chất thải thơng thường, chất thải tái sử dụng phân tách riêng đựng vào túi hay thùng có màu sắc khác Chất thải độc hại tách thu gom, vận chuyển riêng đưa đến nơi xử lý chất thải độc hại Trên đường phố địa điểm sinh hoạt công cộng cần để sẵn thùng rác để khách đường phố không vất rác đường Đối với khu chật chội đô thị, đường sá thường chật hẹp, xe thu rác thường không vào được, cần phải giáo dục ý thức cung cấp phương tiện cho dân cư thu gom rác chỗ họ đưa đến địa điểm đổ công cộng từ địa điểm thu gom vận chuyển rác xe đến nơi xử lý rác - Lựa chọn công nghệ xử lý đổ thải chất thải rắn hợp lý Trên thực tế có công nghệ xử lý chất thải thường dùng là: chôn lấp, làm phân compost thiêu đốt Chôn lấp chất thải rắn: chôn lấp chất thải rắn công nghệ đơn giản nhất, đỡ tốn nhất, đòi hỏi có diện tích lớn Việc lựa chọn vị trí, quy mơ, hình thức bãi chơn rác quan trọng, địa điểm bãi chôn rác cần thoả mãn yêu cầu sau: khoảng cách từ bãi chôn rác đến nơi phát sinh rác: - km, khoảng cách ly từ bãi chôn rác đến khu dân cư, cơng trình văn hố, tơn giáo, giải trí, đến nguồn nước sông, suối, giếng khoan gần  400m; khoảng cách từ đường giao thông công cộng đến bãi chôn rác 100 - 300m; khoảng cách từ đáy bãi chơn rác đến tầng nước ngầm có trữ lượng lớn  3m Bãi chơn rác phải có lớp ngăn nước đáy thành xung quanh, có hệ thống đường ống thu nước đáy, có trạm xử lý nước đáy trước thải nước môi trường xung quanh Chế biến chất thải rắn hữu thành phân compost Thiêu huỷ chất thải rắn 93 Ngoài ra, số nước cịn dùng phương pháp bê tơng hoá chất thải rắn nguy hại, đổ chất thải nguy hại vào thùng, bể bọc kín vật liệu kiên cố chôn sâu đất chôn xuống đáy biển - Phát triển tái sử dụng quay vòng sử dụng chất thải rắn Đây phương thức tốt để giảm nhỏ nhu cầu đất chôn rác tiết kiệm vật liệu, tài nguyên thiên nhiên Hiện nước ta việc chọn lựa thu lượm chất thải tái sử dụng chủ yếu "đội quân" nhặt rác cá thể, chưa có tổ chức thu gom sản xuất có qui mơ công nghiệp Rất nhiều chất thải rắn đô thị cơng nghiệp tái sử dụng, tái chế kim loại vụn, vỏ hộp, giấy, cáctông, chai lọ, bao bì nilơng, đồ gỗ hư hỏng v.v Cần phải coi việc phát triển tái sử dụng quay vịng sử dụng chất thải có ý nghĩa chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị công nghiệp - Áp dụng công cụ kinh tế quản lý chất thải rắn thông qua loại phí: Phí người dùng Phí người dùng áp dụng phổ biến thị phí thu gom xử lý chất thải rắn thị Phí thu từ hộ gia đình coi khoản tiền phải trả cho dịch vụ thu gom xử lý chất thải Phí đổ bỏ chất thải rắn số nước áp dụng phí đổ thải chất thải rắn, chủ yếu chất thải rắn cơng nghiệp Phí phụ thuộc tính chất lượng chất thải Đối với chất thải khó xử lý lốp xe, cặn dầu phải nộp lệ phí cao Phí có tác dụng khuyến khích xí nghiệp cải tiến cơng nghệ sản xuất để giảm chất thải Các phí sản phẩm hệ thống ký quỹ hồn trả Phí sản phẩm đánh vào sản phẩm có bao bì khơng trả lại bao bì dầu nhờn, phân bón, thuốc trừ sâu, lốp xe, nhiên liệu ô tô Hệ thống ký quỹ hoàn trả áp dụng phổ biến đồ uống chai hộp rượu, bia, nước giải khát, để khuyến khích tái sử dụng lại vỏ hộp, vỏ chai Người sử dụng phải ký quĩ tiền vỏ hộp, chai mua, dùng xong đem vỏ hộp, chai trả nhận lại số tiền Các khoản trợ cấp Nhà nước cung cấp khoản trợ cấp cho quan khu vực tư nhân tham gia vào việc quản lý chất thải rắn, trợ cấp nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải rắn, trợ cấp cho việc phát triển lắp đặt công nghệ sản xuất thải chất thải hơn, trợ cấp, hỗ trợ giá, ưu đãi miễn thuế, công nghiệp tái chế, tái sử dụng chất thải v.v 7.3.5 Quản lý loại chất thải khác Hiện nhiều nước phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng phát sinh từ chất thải nguy hại Công nghiệp phát triển, sống dân đô thị đại chất thải nguy hại nhiều phức tạp Chất thải nguy hại chất thải có đặc tính sau: phản ứng, bốc cháy, ăn mịn, độc hại phóng xạ Ngoài ra, chất thải y tế bao gồm mầm mống gây bệnh truyền nhiễm chất thải nguy hại - Chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt thương mại Trong sinh hoạt đô thị thương mại đại thường phát sinh chất thải nguy hại, khơng nhiều, khơng có nhận thức hiểu biết đầy đủ nguy sức khoẻ cộng đồng Các chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt thương mại thị thường : bao bì, chai lọ đựng thuốc diệt ruồi muỗi, diệt chuột, đựng chất tẩy rửa, sát trùng mạnh, đồ dùng điện tử hư hỏng, đèn nê-ông hỏng, ắcqui, pin hết hạn sử dụng, vật liệu bảo dưỡng ô tô, xe máy, dầu cặn, v.v đô thị đại nước ngoài, người ta ước lượng phát sinh chất thải nguy hại từ sinh hoạt đô thị khoảng kg người, tháng - Chất thải nguy hại phát sinh từ sở khám, chữa bệnh 94 Thực tế thường gọi chất thải chất thải bệnh viện, bao gồm mô tế bào, phận thể người cắt bỏ ra, chất tiết bệnh nhân, mô cấy vi khuẩn, vi trùng, xác động vật thí nghiệm, bơng băng, loại thuốc hoá dược liệu hư hỏng, thời gian sử dụng, dụng cụ y tế sắc nhọn, ống tiêm, v.v - Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp Rất nhiều loại cơng nghiệp, q trình sản xuất, phát sinh chất thải độc hại, chất giới thiệu bảng Các phịng thí nghiệp, nghiên cứu có tính chất tương tự phát sinh chất thải nguy hại tương tự Quản lý chất thải nguy hại Để quản lý tốt chất thải nguy hại, cần thực cách nghiêm ngặt nguyên tắc quản lý "từ nôi đến mồ" chất thải nguy hại Ngun tắc địi hỏi phải có tiêu chuẩn, qui định, yêu cầu toàn diện, áp dụng cho việc quản lý chất thải nguy hại từ điểm chất thải nguy hại phát sinh địa điểm huỷ bỏ cuối Các loại tiêu chuẩn, qui định khác ban hành (kỹ thuật, vận hành, làm sạch, xử lý yêu cầu khác) để áp dụng người chủ phát sinh chất thải, vận chuyển chất thải nguy hại, phương tiện cất chứa, xử lý huỷ bỏ chúng Các bước cần tiến hành bao gồm: Quản lý nguồn phát sinh Thu gom vận chuyển chất thải nguy hại Xử lý huỷ bỏ chất thải nguy hại 7.4 Tổ chức quản lý bảo vệ môi trường đô thị Theo qui định Luật Bảo vệ mơi trường Nghị định Số: 19/2015/NĐ-CP Chính phủ tổ chức quản lý mơi trường thị Nhà nước ta sau: - Ở cấp trung ương quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường có Cục Mơi trường, Cục Mơi trường có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước, có mơi trường thị; Mặt khác, Bộ Xây dựng có chức quản lý thị phạm vi nước, nên Bộ Xây dựng có chức nhiệm vụ phối hợp với Bộ KHCN&MT công tác quản lý môi trường đô thị - Ở cấp địa phương tỉnh thành Sở KHCN&MT chịu trách nhiệm trước Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành thực quản lý Nhà nước BVMT địa phương, có mơi trường thị, Sở KHCN&MT có Phịng chun trách Quản lý mơi trường Tuy vậy, thành phố tuỳ theo phân cơng Uỷ ban Nhân dân tỉnh thành mà cịn có số Sở chuyên ngành khác phối hợp với Sở KHCN&MT công tác quản lý môi trường đô thị, Sở Y tế quản lý sức khoẻ vệ sinh môi trường, Sở Giao thông Công Sở Xây dựng chịu trách nhiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật bảo đảm môi trường đô thị (quản lý hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống giao thông, quản lý chất thải rắn, ao hồ, sơng ngịi, kênh rãnh hệ thống cơng viên, xanh thị) Nhìn chung, hệ thống tổ chức quản lý mơi trường nước ta nói chung, thị nói riêng, cịn mỏng yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Vì vậy, Bộ KHCN&MT trình Chính phủ phương án tăng cường tổ chức quản lý môi trường nước ta thời gian 95 trước mắt sau: trung ương nâng cấp Cục Môi trường thành Tổng cục Mơi trường, địa phương nâng cấp Phịng Quản lý Môi trường thuộc Sở KHCN&MT thành Chi cục Môi trường, thành lập Phịng hay Ban Quản lý Mơi trường cấp Quận/Huyện có cán chuyên trách quản lý môi trường cấp Phường/Xã Cấu trúc địa điểm hoạt động kinh tế xung quanh thành phố ảnh hưởng tới phổ biến mức độ nghiêm trọng vấn đề môi trường Sự coi nhẹ chất thải công nghiệp quản lý yếu xử lý chất thải sinh hoạt ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng, chất lượng sống, môi trường hình ảnh thị Những yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư, khả kinh tế sức cạnh tranh đô thị Sự quan tâm ngày nâng cao hầu hết xã hội vấn đề chất thải đô thị, ô nhiễm ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính khí thải gây nên thành phố Chính quyền nhà nước đóng vai trị việc quản lý chất thải điều chế hoạt động ảnh hưởng môi trường định cư đô thị Ba khu vực chiến lược sau đóng vai trị quan trọng quản lý môi trường đô thị: Sử dụng bền vững Tài nguyên thiên nhiên Tái sử dụng lượng chất thải Tiêu chuẩn Sức khoẻ An tồn từ góc độ môi trường  Sử dụng bền vững Tài ngun thiên nhiên có vai trị quan trọng tồn lâu dài thành phố Khơng khí, nước, đất trồng yếu tố cần thiết cho chu kỳ sống Viêc sử dụng không bền vững yếu tố tài nguyên thiên nhiên khác, ví dụ hệ sinh thái biển sơng, vùng đầm lầy, v.v có ảnh hưởng phá hoại ảnh hưởng lâu dài tới khả sản xuất hệ thống đô thị Những số mốc mơi trường, ví dụ điều kiện nước, khơng khí, sức khoẻ cộng đồng sinh học nhà nước đặt có vai trị quan trọng việc đưa sách thị để cải thiện chất lượng tính bền vững mơi trường đô thị  Tái sử dụng lượng chất thải đơi với sách để đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Những hoạt động tốt quản lý môi trường đô thị tập trung vào việc đưa hình thức sản xuất ngành công nghiệp thô công nghiệp sản xuất để nhằm giúp làm giảm việc tiêu thụ tài nguyên - đặc biệt tài nguyên phi tái tạo Tái sử dụng sinh thái cơng nghiệp - q trình tái sử dụng nước, sản phẩm phụ chất thải hệ thống sản xuất - chấp nhận hoạt động tốt quản lý môi trường thị Phế thải khơng mục đích cuối sinh thái cơng nghiệp, liên quan đến việc đặt khu vực khu công nghiệp có khả sử dụng phế thải sản phẩm phụ  Tiêu chuẩn Sức khoẻ An tồn từ góc độ mơi trường dẫn đến cải thiện sức khoẻ, an toàn cộng đồng thành phố Các yếu tố đóng góp cho tính cạnh tranh khả sản xuất thành phố Các luật lệ cải thiện sức khoẻ, an toàn nơi làm việc thường coi kinh doanh hạn chế, nhiên, kinh nghiệm giới cho thấy khả sản xuất sức khoẻ cá nhân người đạt mức độ cao sống môi trường an toàn bảo vệ Các điều kiện sức khoẻ người sống làm thành phố hoạt động có ảnh hưởng tới khả năgn sản xuất hiệu hoạt động tất thị trường đô thị sức sống phong phú hệ thóong xã hội thị 96 Các tiêu chuẩn quốc tế đặt Liên hợp quốc mong muốn người sử dụng ép buộc nhà nước công ty đa quốc gia áp dụng biện pháp cải thiện an tồn thị nơi làm việc khu vực công cộng nhân dân sử dụng thành phố Quản lý mơi trường xây dựng Các cơng trình chiếm nửa đầu tư thành phố Nhà nói riêng đại diện cho phần đầu tư mang tính cá nhân lớn người dân sống thành phố Cách thức nhà nước xác định thiết kế, hoạt động chức năng, quản lý mơi trường xây dựng có ảnh hưởng quan trọng giá trị bất động sản lợi nhuận kinh tế đầu tư bất động sản Sự quản lý hiệu môi trường xây dựng đô thị phụ thuộc vào yếu tố quan trọng sau:  Thiết kế đô thị bao gồm sản phẩm (kiến trúc tiến trình sử dụng việc phát triển môi trường xây dựng Thiết kế đô thị yếu có ảnh hưởng tới chức năng, tính hiệu khả hoạt động cơng trình Nhiều cơng trình cơng cộng, thư viện, bệnh viện, trường học đề xuất xây dựng Phần lớn cơng trình, chí kinh tế kế hoạch tập trung, thiết kế, xây dựng bảo dưỡng khối tư nhân Trong nhiều kinh tế kế hoạch tập trung nhà nước người phát triển trông giữ phần lớn môi trường xây dựng đô thị Thiết kế thị có vai trị quan trọng việc tạo khơng khí đặc điểm thành phố Nó ảnh hưởng tới cảm nhận địa điểm người dân, hình ảnh địa điểm điểm thành phố Đặc điểm hình ảnh khu vực tạo nên thị trường bất động sản cho nhà ở, công nghiệp hoạt động kinh doanh Vật liệu xây dựng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng thời gian sử dụng tài sản thuộc môi trường xây dựng Vật liệu sử dụng xây dựng phần lớn thành phố định cư thị giới có chất lượng kém, bao gồm Việt nam giá trị tài sản xây dựng vật liệu không thích hợp chất lượng bị giảm nhanh, dẫn đến địi hoi chi phí cao cho việc sửa chữa bảo dưỡng cơng trình Các quan nhà nước có vai trị quan trọng việc áp dụng tiêu chuẩn vật liệu xây dựng để giảm tổng chi phí bảo dưỡng trì giá trị tài sản Điều quan trọng việc trì tăng sở cho mức thuế thành phố c tài liệu tham khảo 1/ Nguyễn Thế Bá - Trần Trọng Hanh - Lê Trọng Bình Nguyễn Tố Lăng, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị , Nhà xuất Xây dựng , 1997 2/ Bộ Xây dựng - Các văn pháp luật quản lý đô thị, Nhà xuất Xây dựng, 1995 3/ Bộ Xây dựng - Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam đến năm 2020, Nhà xuất Xây dựng, 1998 4/ Bộ Xây dựng - Quy chuẩn xây đựng Việt nam - Tập 1, Nhà xuất Xây dựng, 1997 5/ Trần Trọng Hanh - Luật sách quản lý xây dựng đô thị, tài liệu giảng dạy cho lớp cao học NCS trường Đại học Kiến trúc Hà nội, 2000 6/ Luật đất đai 2013 7/ Vụ Quản lý kiến trúc - quy hoạch - Một số văn quản lý nhà nước vềquy hoạch xây đựng đô thị, Nhà xuất Xây dựng, 1993 97 8/ Vụ Quản lý kiến trúc - quy hoạch - Những kiến thức quản lý phát triển đô thị, tài liệu giảng dạy cho lớp cao học NCS cuả trường Đại học Kiến trúc Hà nội, 2001 9/ Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng, 2000 98 ... trường thị an ninh trật tự xã hội v v - Quản lý đô thị trước hết thực thi quyền lực cơng, nhân danh Nhà nước Vì quản lý đô thị trước hết quản lý Nhà nước đô thị Tuy nhiên, quản lý đô thị đại... Tây Bắc 1.2 Những khái niệm Quản lý đô thị 1.2.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ ĐÔ THỊ a/ Khái niệm chung quản lý (1 tổ chức) Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định đIều... xây dựng đô thị 3- Nâng cao chất lượng đô thị phát triển đô thị bền vững 4- Xây dựng sách chế quản lý đô thị phát triển đô thị Phân loại đô thị với mục đích phục vụ cho cơng tác quản lý hành chính,

Ngày đăng: 17/12/2022, 05:36