1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 16,63 KB

Nội dung

Tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Vấn nạn bạo lực học đường vấn đề gây nhức nhối ngành giáo dục toàn xã hội Bạo lực học đường trở thành điểm nóng đáng quan tâm nhiều phụ huynh, thầy cô nhà trường, nỗi trăn trở tồn xã hội Hiện tượng bạo lực khơng hải tượng mới, xong thời gian gần tượng xẩy liên tục trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Điều đáng lo ngại lý dẫn đến bạo lực đơn giản va chạm lúc chơi đùa, đường học, mâu thuẫn nói xấu diễn đàn, mạng xã hội,… Trước vào thuyết trình, bạn xem đoạn video sau nêu cảm nghĩ vào chatbox Khái niệm 1.1 Thế bạo lực? Theo định nghĩa tổ chức y tế giới WHO đưa “Bạo lực hành vi cố ý sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quyền lực để hủy hoại người khác, chống lại người khác nhóm người, tập thể cộng đồng làm họ bị tổn thương có nguy tổn thương, tử vong sang chấn tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển họ gây ảnh hưởng khác” 1.2 Bạo lực học đường gì? Bạo lực học đường hành vi xâm phạm thể chất (đánh đấm nhau, giật tóc, xé quần áo…) hành vi xâm hại mặt tâm lý (sử dụng lời nói, hành vi đe dọa, ) mối quan hệ học đường gây (giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, ) Ngày bạo lực học đường cịn xâm phạm tình dục, bạo lực quấy rối tình dục diễn ngày nhiều hơn… Các hành vi bạo lực diễn trực tiếp dung lời nói, dung vũ khí trực tiếp qua mạng internet Dưới góc độ pháp luật quy định Khoản Điều Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường “bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập” Phân loại bạo lực học đường Bạo lực học đường diễn nhiều hình thức khác tùy vào nhiều nhóm đối tượng học sinh khác Có thể kể đến số loại bạo lực học đường như: 2.1 Bạo lực thể chất: Các hành vi mang tính bạo lực thể chất/thể xác học sinh với học sinh đánh, đấm, đá, giật tóc, kéo rách quần/áo; đánh công cụ/đồ vật roi, gậy, vật cứng (bằng gỗ kim loại), ném đồ vật vào người, vào mặt dùng dao, kéo, mã tấu, côn súng để gây bạo lực dọa dẫm nạn nhân/bạn trường/bạn đồng trang lứa Hành vi xâm phạm tình dục, động chạm phận nhạy cảm chí có hành vi cưỡng ép tình dục, hiếp dâm, … Hành vi xảy giáo viên học sinh học sinh với 2.2 Bạo lực tâm lý: 2.2.1 Bạo lực lời nói: sử dụng hành vi lời nói gây xúc phạm, gán ghép bơi nhọ, sỉ nhục, chế nhạo bắt người khác làm theo ý Hành vi giáo viên học sinh học sinh với 2.2.2.Bạo lực xã hội: phân biệt đối xử, cô lập, tẩy chay, nói xấu, bêu rếu xung quanh hay chí mạng xã hội 2.2.3 Bạo lực điện tử: hành vi uy hiếp phương tiện điện tử gọi điện, nhắn tin, đe dọa bêu rếu người mạng xã hội Bạo lực học đường xảy số biểu sau: Bạo lực giáo viên học sinh Ví dụ: giáo viên đưa quy tắc với học sinh không tuân theo quy tắc họ gọi chúng "lừa", "vũ phu", "tốt chẳng cả" Bạo lực học sinh giáo viên Ví dụ: tạo niềm vui quần áo giáo viên, nói lời lăng mạ thơ tục lớp học, đe dọa đến chết, … Loại trừ Loại bạo lực xảy nhóm học sinh định "gạt sang bên" học sinh Họ hành động thể người không tồn tại, khiến họ phải tự cô lập Loại trừ loại bạo lực tâm lý nguyên nhân phổ biến dẫn đến tự tử Hăm dọa Hăm dọa hành động gieo rắc nỗi sợ hãi thông qua mối đe dọa sử dụng để nạn nhân làm mà thủ mong muốn Bạo lực tình dục Loại bạo lực xảy có diện hành vi tình dục khơng phù hợp cộng đồng giáo dục Ép buộc Loại bạo lực đề cập đến bạo lực gây cho để buộc họ làm điều mà người khơng muốn Sự ép buộc, giống đe dọa, sử dụng mối đe dọa để đạt bạn muốn Tuy nhiên, sử dụng bạo lực thể xác Bạo lực phụ huynh người đại diện giáo viên Nó bao gồm tất mối đe dọa thiệt hại vật chất thực phụ huynh đại diện cho giáo viên Thực trạng bạo lực học đường Tình trạng bạo lực học đường trở nên phổ biến hầu hết quốc gia giới Báo cáo quan phòng, chống tội phạm Liên hợp quốc, năm giới có khoảng 4-6 triệu học sinh có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường Số liệu ngày tăng, khiến bạo lực học đường trở thành vấn đề chung giáo dục quốc tế Việt Nam nước đứng đầu tỷ lệ bạo lực học đường Những vụ bạo lực học đường không gia tăng số lượng cịn tăng mức độ nguy hiểm Những xơ xát dù nhỏ lại trở thành nghiêm trọng Tình trạng bạo lực học đường khơng xuất cá nhân, trường hợp mà lan rộng nhiều trường nhiều vùng khác từ thành thị tới nông thôn Tại Việt Nam, bạo lực học đường vấn đề nghiệm trọng Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học, toàn quốc xảy gần 1600 vụ học sinh đánh trường học Cũng theo số thống kê, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh 11.000 học sinh có em bị thơi học đánh Cũng theo báo cáo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, từ năm 2013 đến năm 2015, xử lý 25.00 vụ phạm pháp hình với 42.000 đối tượng Trong có 75% niên học sinh, sinh viên Nghiêm trọng hơn, đối tượng phạm tội ngày có xu hướng trẻ hóa, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng, hành vi bạo lực ngày đa dạng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường 4.1.Từ thân học sinh Do thay đổi tâm sinh lý học sinh giai đoạn từ khoảng 12 đến 17 tuổi độ tuổi vô nhạy cảm Đây giai đoạn phát triển quan trọng tâm lý sinh lý, hình thành nhân cách người Học sinh khoảng thời gian thường có tâm lý không ổn định mang xu hướng với tơi vị kỷ Do đó, cần tác động tiêu cực từ bên khiến cho em có xu hướng học theo Chính vậy, cần trọng giáo dục tâm sinh lý cho trẻ giai đoạn 4.2 Từ phía nhà trường 4.2.1 Do chế độ giáo dục nhà trường Việc giáo dục nhà trường nhìn chung cịn mang đậm tính hàn lâm, nặng kiến thức văn hóa, có tính ứng dụng, quên việc giáo dục nhân cách cho học sinh, dạy học sinh kỹ sống, kỹ để giúp thân hiểu rõ vấn nạn xảy trường học cách phịng chống 4.2.2 Do cách giải khơng triệt để Bên cạnh đó, số nhà trường có xu hướng sai lệch so với giá trị ban đầu chạy theo vật chất thực dụng sống Khi vụ việc xảy ra, thầy cô nhà trường không giải vụ việc triệt để lợi nhuận mang cho thân mình, hay lo ngại ảnh hưởng đến danh tiếng trường, thay vào giấu nhẹm vụ việc 4.3 Từ phía gia đình 4.3.1 Do môi trường sống giáo dục gia đình khơng lành mạnh Nhiều gia đình giáo dục chưa cách đánh đập, nặng lời quát tháo thay nhẹ nhàng khuyên bảo, độ tuổi thay đổi tâm sinh lý Thậm chí, việc phụ huynh xảy mâu thuẫn xơ xát, bạo lực gia đình trước mặt có khả gieo nhận thức tiêu cực vào tâm lý tính cách Tình trạng vấn nạn bạo lực gia đình có dấu hiệu gia tăng nhanh chóng với bạo lực học đường 4.3.2 Do phụ huynh có thời gian quan tâm đến Chất lượng sống nâng cao ngày đòi hỏi vật chất, phụ huynh bận rộn kiếm tiền, theo dõi sát chuyện học tập biểu sinh hoạt thường ngày Một số phụ huynh lại trút bực nhọc áp lực sống vào đứa làm chúng rơi vào tình trạng sợ hãi, khơng dám kháng cự, biết âm thầm chịu đựng khơng thể có lối để giải cứu thân Từ đó, đến trường, học sinh rơi vào tình trạng sợ sệt nhiều thứ vấn nạn bạo lực học đường lại tiếp tục xảy gây ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý học sinh 4.4 Từ phía xã hội Do ảnh hưởng mơi trường văn hóa bạo lực phim ảnh, sách báo trò chơi, game mang xu hướng bạo lực… Những hình ảnh ngày tràn lan mạng không kiểm duyệt chặt chẽ, dẫn đến đối tượng độ tuổi vị thành niên tò mò tiếp xúc với loại hình Từ mà sinh tâm lý bạo hành học đường Hậu bạo lực học đường 5.1 Đối với nạn nhân 5.1.1 Bị ảnh hưởng thể chất Nếu nhẹ vết bầm tím, trầy xước, tổn thương ngồi da, nặng chấn thương phận thể Tồi tệ khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng nạn nhân 5.1.2 Bị ảnh hưởng tinh thần Nạn nhân bạo lực học đường bị khủng hoảng tâm lý, có cảm giác chán nản, bất an, sợ hãi bị ám ảnh đến hết đời Các em học sinh khơng dám ngồi chơi đến trường, tập trung vào học hành dẫn đến học tập sa sút Thậm chí mơt số nạn nhân có suy nghĩ tiêu cực tự tử, hay trả thù 5.2 Đối với người gây bạo lực học đường 5.2.1 Việc học bị ảnh hưởng Hậu dễ nhận thấy em học sinh gây hành vi bạo lực bị nhà trường kỷ luật, khiển trách hạ hạnh kiểm, chí đuổi học Con đường học tập em bị ảnh hưởng không học bạ có “vết nhơ” hành vi đồ, bồng bột gây Một số trường học khơng nhận học bạ có hạnh kiểm trung bình, khiến em dần hội tiếp tục học 5.2.2 Phát triển khơng tồn diện (HÌNH ẢNH) Thường đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ nhỏ, dễ hình thành thói hăng, dẫn đến thiếu hụt nhân cách, suy đồi phẩm chất đạo đức, làm gương xấu cho người khác học theo Có xu hướng tham gia tệ nạn xã hội lạm dụng thuốc lá, chất kích thích cao so với đứa trẻ khác Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Cơng an thập kỷ qua (từ năm 2006), trung bình năm có 13.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật Đây số đáng báo động hệ trẻ phát triển khơng tồn diện mặt nhân cách 5.2.3 Bị người, xã hội lên án (HÌNH ẢNH) Khi vụ việc cơng khai trước dư luận, họ bị người xa lánh, ghét bỏ, nhận phải trích lên án gay gắt Ảnh hưởng trực tiếp tới sống tương lai, nghiệp 5.3 Đối với gia đình 5.3.1 Gia đình nạn nhân Những gia đình có em nạn nhân bao lực học đường phải chịu đựng nỗi đau tinh thần, phụ huynh trạng thái lo lắng, hoang mang an tồn tính mạng em Chưa kể gia đình phải chịu nỗi đau, mát bù đắp đau đớn nạn nhân 5.3.2 Gia đình người gây hành vi bạo lực Khi biết người gây bạo lực học đường, bị nhà trường xử phạt gia đình nạn nhân lên tiếng, cách xử lý phổ biến đa phần bậc phụ huynh lựa chọn chửi mắng, trách móc, chí đánh đập Điều đồng nghĩa với việc họ gieo thêm vào đứa nỗi bực tức làm nảy sinh mâu thuẫn cha mẹ Từ đó, gia đình xảy mâu thuẫn việc nuôi dạy, quản lý giáo dục Không vậy, sống gia đình bị xáo trộn phản ứng dư luận người xung quanh Nếu tình gây hậu nghiêm trọng, gia đình phải thêm khoản tài để bồi thường cho người bị hại 5.4 Đối với xã hội Bạo lực học đường gây hậu nghiêm trọng cho nạn nhân người bạo hành mà em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực không bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai Những thăm dò Mỹ cho thấy em chứng kiến mà im lặng 33% cảm thấy giận bất lực, cho lẽ em nên làm khơng dám làm; 24% cho việc chẳng liên quan đến em Điều kéo dài lặp lặp lại tạo nên nhóm người vơ cảm trước bất cơng hay nỗi đau người khác (HÌNH ẢNH) Bạo lực học đường biểu suy đồi phẩm chất đạo đức sai lệch mặt hành vi Những vụ bạo lực học đường vừa diễn khuôn viên nhà trường bên ngồi nhà trường Ngalực học đường học sinh với học sinh những hành vi “đánh hội đồng” vụ bạo lực học đường có tham gia người ngoài, gây rối trật tự xã hội, ảnh hưởng đến đời sống, văn hóa xã hội quốc gia (HÌNH ẢNH) Biện pháp phịng chống bạo lực học đường 6.1 Về phía học sinh Nâng cao ý thức hành vi hiểu rõ hậu hành động bạo lực Tích cực rèn luyện kĩ sống (kỹ giao tiếp, hịa giải mâu thuẫn), ngoan ngỗn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo Chấp hành tốt nội quy trường lớp Tích cực tham gia vào hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằm tăng tính thiện tính hướng thiện người em Nếu thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy cô giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí Khi có mâu thuẫn, xích mích với bạn bè, khơng thể hịa giải cách nói chuyện, phải nói với phụ huynh thầy cô để tránh gây hậu lớn Học cách kiềm chế cảm xúc, học nói lời xin lỗi Học cách sử dụng mạng xã hội thông minh hiệu Không tham gia bạo lực học đường hình thức 6.2 Về phía nhà trường sở giáo dục Với nhà trường, cần chủ động việc trao đổi thơng tin với gia đình học sinh quyền địa phương để nắm bắt tình biểu học sinh Chú trọng việc giảng dạy số môn học kỹ sống, giáo dục công dân, trang bị nhận thức đắn cho học sinh hành động đẹp, tăng cường tinh thần trách nhiệm ý thức đấu tranh đẩy lùi bạo lực học đường Tổ chức hoạt động sân trường, hoạt động tình nguyện mang tính hướng thiện định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy đức tính tốt đẹp thân Khi bạo lực học đường xảy ra, nhà trường cần tìm rõ nguyên nhân vụ việc hồn cảnh gia đình em để có hình phạt, cách thức xử lý đắn học sinh gây hành vi bạo lực (có thể điều trị tâm lý) có hình thức hỗ trợ kịp thời nạn nhân 6.3 Về phía giáo viên Thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình em học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời tượng có nguy dẫn đến bạo lực học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy Tích cực tổ chức hoạt động sân trường, hoạt động tập thể hoạtđộng sân trường tiết sinh hoạt, nhằm tăng tình cảm em học sinh lớp, trường Tạo môi trường học tập giảng dạy sôi động, sáng tạo lành mạnh, tránh gây áp lực học tập cho học sinh Phối hợp với gia đình nhà trường để quan tâm hỗ trợ kịp thời khó khăn vướng mắc học sinh 6.4 Về phía gia đình Phụ huynh cần tạo mơi trường sống lành mạnh – khơng có hành vi bạo lực gia đình Dành thời gian quan tâm nhiều có thể, trị chuyện, lắng nghe tâm để tránh phải đối mặt giải việc đơn độc Phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập em trường học Khi có liên quan đến bạo lực học đường, phụ huynh cần làm nói chuyện thẳng thắn với để hiểu rõ tình Từ đó, có cách giáo dục, uốn nắn phù hợp điều trị tâm lý, chăm sóc Lời kết Hiện mâu thuẫn nhỏ trở thành nguyên nhân khiến học sinh dùng bạo lực giải Cái kết bạo lực học đường khơng cịn dừng lại việc kiểm điểm, đuổi học mà cịn chết chóc nhà tù Bạo lực học đường trở thành vấn nạn lớn xã hội ngày phức tạp Nói khơng phải khơng thể ngăn chặn nạn bạo lực Mỗi người cần phải hành động làm để góp phần hạn chế tiến đến xóa bỏ nạn bạo lực học đường Gia đình, nhà trường cần giáo dục tốt tạo môi trường học tập thân thiện, lành mạnh cho bạn học sinh học tập Hãy nói chia sẻ với nhiều thay dùng hành động Hãy yêu thương lẫn đừng làm tổn thương Đã đến lúc cần lên án nói khơng với bạo lực học đường nâng cao giá trị tốt đẹp môi trường sư phạm Xã hội đứng bên lề bạo lực học đường, Để trẻ phải tự bơi bể tư tưởng tiêu cực, văn hóa bạo lực mà cần chung sức, chung lòng với hành động mạnh mẽ, liệt, để bạo lực học đường khơng cịn đất sống Bởi nào, nơi đâu em trở thành nạn nhân bạo lực học đường không kịp thời ngăn chặn Và để nạn bạo lực học đường khứ!!! ... đến bạo lực học đường Số liệu ngày tăng, khiến bạo lực học đường trở thành vấn đề chung giáo dục quốc tế Việt Nam nước đứng đầu tỷ lệ bạo lực học đường Những vụ bạo lực học đường không gia tăng. .. xát, bạo lực gia đình trước mặt có khả gieo nhận thức tiêu cực vào tâm lý tính cách Tình trạng vấn nạn bạo lực gia đình có dấu hiệu gia tăng nhanh chóng với bạo lực học đường 4.3.2 Do phụ huynh có. .. người học xảy sở giáo dục lớp độc lập” Phân loại bạo lực học đường Bạo lực học đường diễn nhiều hình thức khác tùy vào nhiều nhóm đối tượng học sinh khác Có thể kể đến số loại bạo lực học đường

Ngày đăng: 17/12/2022, 05:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w