Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD & ĐT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN CHẶN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THCS NGỌC TRUNG Người thực Chức vụ Đơn vị công tác : Lê Thị Hà : Giáo viên : Trường THCS Ngọc SKKN thuộc môn : Chủ nhiệm Trung THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Tính mới, tính sáng tạo đề tài: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.3 Những giải pháp nhằm ngăn chặn bạo lực học đường trường THCS Ngọc Trung: 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận: 19 3.2 Kiến nghị: 19 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong nghiệp trồng người nội dung chủ yếu việc vun đắp cho gốc nhân cách vấn đề đạo đức “Học ăn học nói” chủ trương gắn giáo dục đạo đức phải tiến hành suốt đời Đạo đức tồn dạng ý thức hoạt động giao lưu toàn hoạt động, đời sống người, khẳng định đạo đức nảy sinh từ sống thực, thiện ác nảy sinh từ quan hệ kinh tế, xã hội liên quan đến việc phát triển văn hoá giáo dục thông qua hoạt động mà đạo đức người ln ln phát triển hồn thiện Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Việc xây dựng người nghiệp giáo dục ngày quan trọng” Với tầm chiến lược có mục tiêu phương pháp Bác dặn “Ta xây dựng người phải có định hướng rõ ràng” Nếu nhân cách làm người khác người đạo lý làm người yếu tố để dân tộc ta trở thành Sự phá vỡ đạo lý nguy tồn vong dân tộc, văn hoá Vậy giáo dục học sinh có thói quen sử dụng vũ lực khơng phải sớm chiều mà phải trải qua q trình nhận thức đạo đức khơng phải sẵn có mà phải rèn luyện “ Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” - Hồ Chủ Tịch Nhà trường nơi có điều kiện giáo dục hệ trẻ nên thầy cô phải trang bị đầy đủ tri thức giáo dục đạo đức, giảng dạy có chất lượng, mặt khác phải cảm hố hệ trẻ Thầy gương sáng cho học sinh noi theo Chính vậy, giáo dục học sinh giúp học sinh lĩnh hội tư tưởng, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Giáo dục em tình cảm, lịng u thương người, biết coi trọng mối quan hệ tình cảm, tôn trọng thầy cô, quan hệ mật thiết với người xung quanh Từ giúp em có ý thức việc rèn luyện tư cách, phẩm chất đạo đức thân qua lời nói việc làm Bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực bền vững, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức làm cho chúng trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen để ứng xử đắn hoàn cảnh Tuy nhiên, theo số liệu Bộ giáo dục Đào tạo, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ BLHĐ Mỗi ngày bình qn có khoảng 05 vụ học sinh đánh nhau, khoảng 11.000 học sinh có em bị buộc thơi học đánh nhau, số vụ BLHĐ dẫn đến nạn nhân phải nhập viện, chí có tử vong BLHĐ trở thành vấn nạn toàn xã hội, cần phải lên án chấm dứt Tại trường THCS Ngọc Trung, vấn đề BLHĐ diễn số học sinh nam lớp 7C, 9A, với cấp độ bạo lực hành động Xuất phát từ vấn đề thân mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Những giải pháp để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường Trường THCS Ngọc Trung” làm đề tài nghiên cứu áp dụng vào trình giáo dục thân 2 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc tìm hiểu thực trạng BLHĐ học sinh trường THCS Ngọc Trung, tơi có kết luận giúp em học sinh nhận rõ nguyên nhân, hậu đưa giải pháp khắc phục để góp phần ngăn chặn thực trạng 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, hậu đưa biện pháp khắc phục, ngăn chặn - Khảo sát, đánh giá thực trạng BLHĐ học sinh trường THCS Ngọc Trung; thu thập thông tin từ phía giáo viên, phụ huynh học sinh em học sinh - Đề xuất giải pháp giúp em học sinh góp phần ngăn chặn BLHĐ - Khảo nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất đề tài 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu: Thứ nhất, Khảo sát thực trạng “bạo lực học đường” Trường THCS Ngọc Trung ? Thứ hai, Khảo sát nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nói chung trường THCS Ngọc Trung nói riêng ? Thứ ba, Khảo sát hậu BLHĐ Trường THCS Ngọc Trung? Thứ tư, Khảo sát biện pháp để ngăn chặn tình trạng BLHĐ ngồi trường THCS Ngọc Trung? 1.2.4 Giả thiết khoa học: - Nếu đề tài triển khai sâu rộng nhà trường, chuyển tải thông tin trực tiếp tới em học sinh, bậc phụ huynh thầy cô thực trạng, nguyên nhân hậu tình trạng BLHĐ - Dự kiến kết quả: Dự án tác động mạnh mẽ đến nhận thức, hành vi học sinh Trường THCS Ngọc Trung góp phần thay đổi nhận thức, hành vi, tiến tới ngăn chặn thực trạng BLHĐ, xây dựng mơi trường học tập lành mạnh, an tồn, thân thiện trường THCS Ngọc Trung 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Hiện tượng BLHĐ nước ngày gia tăng, với khả điều kiện thực tế thân, nghiên cứu đối tượng em học sinh khối Trường THCS Ngọc Trung 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình thực dự án, tơi sử dụng phương pháp: 1.4.1 Phương pháp thu thập liệu: 1.4.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tôi thu thập liệu thông qua nghiên cứu đăng báo, tạp chí, số trang Internet uy tín dựa số tài liệu, tình trạng sử dụng mạng xã hội học sinh 1.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Phương pháp hỏi chuyên gia: Tôi hỏi ý kiến thầy cô Ban giám hiệu, thầy cô giáo dạy môn, cô giáo Tổng phụ trách trao đổi vấn đề Bên cạnh đó, tơi tìm kiếm hỗ trợ từ Ban tư vấn nhà trường; cha mẹ, người thân có am hiểu sâu sắc vấn đề để có thêm nhiều thơng tin nhìn đa diện vấn đề nghiên cứu * Phương pháp trưng cầu ý kiến: Phương pháp triển khai theo bước sau: (1) Xác định mẫu điều tra (2) Thiết kế mẫu điều tra (3) Điều tra thử (4) Chuẩn bị phiếu điều tra (5) Phát phiếu điều tra (6) Thu phiếu điều tra (7) Tổng hợp kết điều tra * Phương pháp vấn: - Đối tượng tham gia vấn: Học sinh phụ huynh học sinh trường THCS Ngọc Trung - Nội dung vấn: cảm xúc, suy nghĩ thực trạng, hậu việc sử dụng mạng xã hội Việc quản lí sử dụng mạng xã hội phụ huynh học sinh * Phương pháp quan sát: Tôi quan sát cử chỉ, hành động, thái độ số cá nhân học sinh, nhóm học sinh Trường THCS Ngọc Trung chứng kiến, biết hành vi BLHĐ diễn trường 1.4.2 Phương pháp xử lí liệu: Trên sở nguồn tài liệu thu thập được, tiến hành xử lí, phân tích, so sánh, đối chiếu để có tài liệu đáng tin cậy Từ rút kết luận cho đề tài 1.5 Tính mới, tính sáng tạo đề tài: 1.5.1 Tính mới: BLHĐ khơng phải vấn đề mới, có nhiều tác giả, nhiều đề tài đề cập đến, đề tài tập trung vào: Tìm hiểu rõ: Thực trạng, nguyên nhân BLHĐ ngày gia tăng, hậu biện pháp hữu hiệu học sinh, phụ huynh, nhà trường góp phần ngăn chặn tình trạng BLHĐ, số em học sinh khối 7, khối 9, tâm điểm tình trạng BLHĐ Trường THCS Ngọc Trung 1.5.2 Tính sáng tạo: Tơi tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng ảnh hưởng BLHHĐ học sinh Trường THCS Ngọc Trung 176 phiếu điều tra lớp 7A, 7B, 7C, 9A, 9B, với loại đối tượng: nhóm lớp xảy BLHĐ (7A, 7C,9B) nhóm lớp thường xuyên xảy BLHĐ (7B, 9A) Từ đưa biện pháp phù hợp, giúp em nhóm lớp 7A, 7C, 9B tránh xa BLHĐ, giúp số bạn nhóm lớp 7B, 9A từ bỏ BLHĐ Từ thực tế đưa giải pháp phù hợp ngăn chặn tình trạng BLHĐ Trường THCS Ngọc Trung 4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Khái niệm: Bạo lực học đường (BLHĐ) vấn đề trường học nói chung trường THCS Ngọc Trung nói riêng Song thời gian gần đây, nhiều vụ BLHĐ xảy liên tục trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhiều trường học nói chung trường THCS Ngọc Trung nói riêng Qua tìm hiểu tơi biết: - BLHĐ hành vi bạo lực môi trường học đường (bên bên trường học), hành vi bạo lực lứa tuổi học đường Hành vi ngơn ngữ hành động nhằm mục đích làm tổn hại đến thể chất tinh thần đối tượng tiếp nhận BLHĐ gồm hai cấp độ chính: (1) Bạo lực ngơn ngữ gây tổn hại mặt tinh thần, bao gồm hình thức cụ thể như: Nói xấu xúc phạm; chửi mắng sỉ nhục; sử dụng điện thoại/internet đưa tin nói xấu, xúc phạm đe dọa thầy/cô bạn bè (2) Bạo lực hành động gây tổn hại thể xác, bao gồm: Có hành động đe doạ, đánh nhau; sử dụng khí Tại gần đây, học sinh THCS nói chung học sinh Trường THCS Ngọc Trung nói riêng lại có hành vi bạo lực gia tăng ? Bởi lẽ: Học sinh trường trung học sở (từ lớp - 9) có độ tuổi từ 11 đến 15 gọi tuổi thiếu niên Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển em, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành Lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, chúng em tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức…Mọi người hay gọi lứa tuổi chúng em “thời kỳ độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị” Do đó, hành vi BLHD Trường THCS Ngọc Trung gây nhiều phiền tối cho thầy ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý kết học tập em 5 2.1.2 Nguyên nhân bạo lực học đường: Thứ nhất: Bản thân học sinh: - Học sinh trường trung học sở (từ lớp - 9) có độ tuổi từ 11 đến 15 gọi tuổi thiếu niên Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển học sinh lứa tuổi em có phát triển mạnh thể chất, hưng phấn cao, khả kiềm chế kém, cá nhân cao nên không chịu khuất phục ai, dễ dàng tay xử lý bạn không vừa ý Ngun nhân có nhiều thân người chưa kìm nén cảm xúc thời kéo theo dây chuyền làm ảnh hưởng chung đến ngành giáo dục - Những học sinh có biến chứng tâm lý khác thường bị tăng động, tâm thần nhẹ, có nhịp tim chậm, tỉ lệ lưu thơng máu khơng đều, dễ bị kích động thích yếu tố kích động Những học sinh có IQ thấp, khuyết tật khả xử lý thơng tin, trí lực giảm sút, học lực kém, thất bại chuyện học hành, kiềm chế kém, dễ căng thẳng xúc cảm có thái độ bất cẩn hiếu thắng, thái độ chống đối người xung quanh, thích hành vi bạo lực Học sinh có tiền sử sử dụng ma túy đá, rượu, thuốc hay chất kích thích Thứ hai: Về phía gia đình: - Do giáo dục chưa sâu sát cha mẹ, xã hội xơ bồ phụ huynh lại quan tâm tới cái, cha mẹ thường nặng lời quát tháo con, xả stress bạo hành gia đình Trẻ em dễ học theo tính xấu người lớn, giai đoạn hình thành nhân cách cần tác động xấu từ gia đình xã hội gây tổn thương khó chữa lành, từ hình thành nhân cách méo mó giá trị sống Gia đình bất hịa, ly dị, anh em đâm chém gương không tốt cho cái, từ khiến em lớn lên sợ hãi dẫn tới trầm cảm, có hành động ngơng cuồng, quậy phá, hư hỏng, Gia đình coi nguyên nhân gây bạo lực học đường Việt Nam Thứ ba: Môi trường lân cận: - Môi trường lân cận cộng đồng tạo bối cảnh cho bạo lực học đường Các cộng đồng có tỷ lệ tội phạm sử dụng ma tuý cao dạy niên hành động cư xử bạo lực chúng lại mang vào trường học Việc công giáo viên dường hay xảy trường gần kề khu vực có tỷ lệ tội phạm cao Việc tiếp xúc với người bạn hư hỏng yếu tố nguy cho mức độ hãn cao - Nguyên nhân xã hội ảnh hưởng từ mơi trường xung quanh bạo lực phim ảnh, sách báo, game, đồ chơi có tính bạo lực mạng xã hội Mạng Internet có tới 77% trị chơi đánh nhau, giết người, mang tính bạo lực cao em khơng tránh ảnh hưởng xấu hình ảnh bạo lực Tuổi trẻ thường có tính bắt chước thử nghiệm việc em làm theo hình ảnh, hình tượng hồn tồn dể hiểu Các ấn phẩm báo chí, sách, truyện tranh, video clip, hình ảnh mang tính bạo lực góp phần hình thành nhu cầu bạo lực trẻ em Việt Nam - Sự phát triển cơng nghệ thơng tin: bên cạnh tính ưu việt phát triển cơng nghệ nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Do học sinh sử dụng phần mềm giao tiếp Zalo, Facebook đăng hình ảnh, trêu đùa chửi nhau, hẹn xử tội dẫn đến vụ bạo hành gây hậu nghiêm trọng Thứ tư: Môi trường học đường: - Nghiên cứu gần liên quan môi trường trường học với bạo lực học đường Những vụ cơng giáo viên gắn liền với nơi có tỷ lệ nam sinh cao, cộng đồng nam sinh đông, cấp học cao, lịch sử vấn đề vô kỷ luật cao, tỷ lệ học sinh giáo viên cao, địa điểm đô thị liên quan tới bạo lực trường học Trong học sinh, thành tích học tập liên quan nghịch đảo với hành động chống xã hội, thiếu gắn kết với trường học liền với gia tăng nguy hành vi chống xã hội Ở số nhà trường nay, việc coi trọng thành tích giáo dục nhân cách, nhà trường trọng việc nhồi nhét kiến thức mà quên việc “Tôn sư trọng đạo”, “Tiên học lễ hậu học văn” Không thế, kỷ cương nề nếp lỏng lẻo, nhiều thầy cô khơng cịn gương cho học sinh noi theo dẫn tới tình trạng học sinh phương hướng, hành động sai trái - Một số nhà trường quan tâm đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm nhiều thời gian để quan tâm đến cá nhân nên bạo lực học đường ngày diễn nhiều Những em học sinh cá biệt bị giáo viên bạn bè xung quanh kì thị nên em trở nên bất mãn buông xuôi chuyện học hành lao theo trị chơi vơ bổ Đây xem nguyên nhân tạo nên thực trạng bạo lực học đường Những biểu bạo lực học đường: - Cư xử thiếu bình tĩnh kèm theo nhiều lời đe dọa xâm hại thân thể người khác - Thường muốn giải việc bạo lực - Ý thức, trách nhiệm với thân xã hội - Học sinh gây nguyên nhân nhỏ như: lời qua tiếng lại thách nhau, thù vặt, ghét thái độ, lời ăn tiếng nói với bạn bè xấc xược, vay mượn tiền bạc, cá độ không trả 2.1.3 Cơ sở thực tiễn: Theo báo cáo sơ khoảng tháng 5/2018 quan công an 63 tỉnh thành nước từ năm 2010 đến có 7.000 học sinh tham gia vào việc đánh nhau, lôi kéo, dọa đánh bạn bị kỷ luật Bạo lực học đường vào top kiện giáo dục “nổi bật” năm 2018 Hiện tượng Bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Những vụ bạo lực lứa tuổi học sinh, dù diễn trường học hay nhà trường với tần xuất dày đặc, tính chất ngày nghiêm trọng tạo tâm lý bất an cho học sinh, phụ huynh xã hội Ở tỉnh Thanh Hóa, năm qua tượng bạo lực học đường ngăn chặn số vụ có chiều hướng gia tăng học sinh chủ yếu em nơng thơn, em dân tộc người ngoan hiền so với học sinh số khu vực thành thị Tuy nhiên, tượng bạo lực học đường cịn diễn như: học sinh nữ ghen bạn thích bạn nam mà đánh bạn, học sinh lớp đùa nghịch mức xảy xô sát, nam sinh có lời lẽ khơng mực với bạn bè dẫn đến đánh nhau, có học sinh mâu thuẫn với bạn nhờ niên khu vực ngồi nhà trường vào đánh cảnh cáo, có học sinh cãi với bạn thách đánh nhau, gọi phụ huynh gọi người đến hỗ trợ hành vi vi phạm mức độ chưa cao, chưa nghiêm trọng ngăn chặn kịp thời Nhà trường năm gần đặc biệt trú trọng cho công tác xây dựng nề nếp, kỉ cương học đường, giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với Đoàn niên, Ban nề nếp giáo viên chủ nhiệm thường xuyên sát sao, đôn đốc quản lý học sinh, nắm bắt tâm lí, việc để giáo dục kịp thời nhằm tạo mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện 2.1.4 Hậu bạo lực học đường: - Đối với thân học sinh: + Cả nạn nhân lẫn kẻ thực hành vi bạo lực có hậu khơng hay Trong nhiều vụ bạo lực nói tới, khơng vụ bạo lực gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác Nhẹ nhàng vết bầm tím thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị Tồi tệ khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vơ tội để lại thiệt thịi, đau đớn khơng mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình + Những đứa trẻ bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp, sợ hãi nỗi ám ảnh làm để đối phó kẻ bắt nạt khiến trẻ bị stress Thậm chí, tình trạng kéo dài suốt đời Các em khơng dám ngồi chơi đến trường, tập trung vào học hành + Theo số nghiên cứu, em bị bắt nạt thường bị lập nên khơng muốn đến trường bạn bè khác xa lánh khơng muốn “cùng nhóm với kẻ đáng ghét” “cùng nhóm với kẻ yếu thế” để thân trở thành nạn nhân bị bắt nạt Tình trạng bị bắt nạt kéo dài, ngồi ảnh hưởng xấu đến học tập, cịn có tác hại lớn đến phát triển em, mặt xã hội lẫn cảm xúc Các em dễ bị trầm cảm ln có cảm giác thấp kém, điều gây khó khăn cho sống em lúc trưởng thành + Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực khơng bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai Những thăm dò Mỹ cho thấy em chứng kiến mà im lặng 33% cảm thấy giận bất lực, cho lẽ em nên làm khơng dám làm; 24% cho việc chẳng liên quan đến em; điều kéo dài lặp lặp lại tạo nên nhóm người vô cảm trước bất công hay nỗi đau người khác Đồng thời, em học sinh bị bắt nạt thường xuyên đến tự tử loạn để trả thù - Đối với nhà trường: + Hành vi bạo lực học đường không tác động xấu đến nạn nhân mà khiến không khí nhà trường trở nên nặng nề, căng thẳng, sợ hãi với nỗi bất an bao trùm + Ảnh hưởng đến hình ảnh, mơi trường học tập lành mạnh nhà trường, thầy cô thời gian công sức giải quyết, ảnh hưởng đến việc giảng dạy + Hành vi bạo lực học đường làm ảnh hưởng đến thành tích lớp, trường ảnh hưởng đén danh tiếng nhà trường Thầy cô - Đối với gia đình: + Cuộc sống gia đình bị xáo trộn + Tư tưởng, tinh thần lo lắng, bất an, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình,… - Đối với xã hội: + Hành vi bạo lực học đường gây an ninh trật tự xã hội + Làm nhiều thời gian, công sức, tiền để giải hậu quả,… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Kết điều tra, vấn em học sinh nguyên nhân hậu bạo lực học đường trường THCS Ngọc Trung Sau nghiên cứu lý thuyết nguyên nhân hậu BLHĐ, tiến hành thực điều tra phiếu, vấn số em học sinh lớp 7A, 7B, 7C, 9A, 9B thu kết sau: 2.2.1 Kết điều tra nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường: Bảng 1: Kết điều tra nguyên nhân dẫn đến BLHĐ Trường THCS Ngọc Trung Số lượng (176 phiếu) Phần trăm (%) Đặc trưng lứa tuổi 50 28,4 Gia đình khơng quan tâm 45 25,5 Ảnh hưởng yếu tố xã hội 70 39,8 Tất nguyên nhân 11 6,3 Nguyên nhân dẫn đến BLHĐ 80 70 60 50 40 30 20 10 Biểu đồ điều tra nguyên nhân dẫn đến BLHĐ Số lượng ( 176 phiếu) Phần trăm(%) Hình 1: Biểu đồ nguyên nhân dẫn đến BLHĐ theo khảo sát trường THCS Ngọc Trung 10 Quan sát bảng thấy nguyên nhân dẫn đến BLHĐ: - Ý kiến đồng tình: Tất ngun nhân, chiếm tỷ lệ (6.3%) - Ý kiến đồng tình: Ảnh hưởng yếu tố xã hội, chiếm tỷ lệ cao (39.8%) Đây nhận thức chưa đắn nguyên nhân dẫn đến BLHĐ Trên thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến BLHĐ, để ngăn chặn BLHĐ cần có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội BLHĐ để lại hậu ? Tôi điều tra thu kết sau: 2.2.2 Kết điều tra hậu bạo lực học đường trường THCS Ngọc Trung: Ít Không Ảnh hưởng BLHĐ đến kết học Nghiêm Bình ảnh ảnh tập, tâm lý, tình cảm học sinh trọng thường hưởng hưởng Số lượng phiếu (176) Tỉ lệ % 55 95 23 31.3 54 13 1.7 Hình 2: Biểu đồ thể hậu cuả BLHĐ theo nhận thức học sinh Trường THCS Ngọc Trung Nhìn lược đồ ta thấy nhiều em học sinh chưa nhận thấy BLHĐ để lại hậu nghiêm trọng nào, có 31,3 % em cho nghiêm trọng, số bạn cho BLHĐ để lại hậu bình thường chiếm tỷ lệ cao 54 %, thật buồn cịn 1,7% số học sinh hiểu BLHĐ khơng ảnh hưởng Do nhiều học sinh chưa hiểu đầy đủ nguyên nhân hậu nghiêm trọng BLHĐ nên tơi tập chung tìm hiểu đề giải pháp thực để ngăn chặn BLHĐ trường Đây nội dung quan trọng đề tài 11 2.3 Những giải pháp nhằm ngăn chặn bạo lực học đường Trường THCS Ngọc Trung: 2.3.1 Đối với em học sinh: Với em gây bạo lực: - Gặp riêng số em gây BLHĐ để tâm sự, chia sẻ với em hậu BLHĐ (như hậu tơi trình bày phần mục 1.2) mong em hạn chế chấm dứt hành vi bạo lực - Gần gũi, quan tâm đến em nhằm nắm bắt nguyên nhân hành vi bạo lực em, hiểu tâm tư, nguyện vọng em, từ kịp thời phát biểu hiện, hành vi sai lệch xảy để phối hợp với gia đình, thầy cơ, Liên đội kịp thời ngăn chặn - Khuyên răn em hạ thấp “tôi”, kiềm chế thân mối quan hệ Với em học sinh khác: Giúp em có kĩ phịng tránh BLHĐ, tơi đưa nguyên nhân nêu phần mục 1.1 vận động em tham gia tuyên truyền để ngăn chặn BLHĐ trường 2.3.2 Đối với bậc phụ huynh: - Tìm hiểu hồn cảnh gia đình, có biện pháp tác động đến gia đình: Phối hợp giáo chủ nhiệm đến gia đình bạn gây bạo lực lớp 7B, 9A tìm hiểu hồn cảnh gia đình Qua tơi biết hồn cảnh gia đình ảnh hưởng phần đến hành vi bạo lực em (gia đình em thuộc diện bố mẹ ly hơn, có người nghiện hút, bố mẹ hay cãi đánh nhau, bố mẹ mải làm ăn ) Một số phụ huynh khác phó mặc cho nhà trường bất lực việc dạy dỗ - Qua nghiên cứu lý thuyết tìm hiểu thực tế biết: hành vi, lời ăn tiếng nói cha mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến Nếu bố mẹ dạy bạo lực họ xử lý, giải vấn đề bạo lực Bởi mong bậc phụ huynh quan tâm đến con, có hiểu biết tâm lý lứa tuổi vị thành niên, tạo dựng mơi trường gia đình khơng có bạo lực góp phần giảm thiểu hành vi bạo lực cho em họ góp phần quan trọng ngăn chặn BLHĐ trường - Khi gặp gỡ phụ huynh số em chia sẻ nội dung điều 69, điều 82 Luật giáo dục đưa ý kiến bác nắm bắt để nhắc nhở em có trách nhiệm thực Luật - Cha mẹ phải gương tốt Cách hành xử cha mẹ với nhau, cách ứng xử cha mẹ với người xung quanh có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách đứa trẻ Những người làm cha mẹ phải gương mẫu giao tiếp, ứng xử, biết kiểm soát cảm xúc hành vi mình, khơng có hành vi bạo lực với nhau, với người xung quanh - Cha mẹ phải người bạn gần gũi, tôn trọng, lắng nghe tâm sự, chia sẻ, sẵn sàng hỗ trợ, tư vấn, giúp đỡ vượt qua khó khăn Dành chút thời gian quan tâm tới em thầy cơ, nhà trường tạo dựng cho em hành trang vững bước vào đời - Cha mẹ phải thường xuyên liên lạc phối hợp với nhà trường Cha mẹ thường xuyên liên lạc phối hợp chặt chẽ, tích cực với nhà trường cộng đồng việc giáo dục Việc trao đổi thông tin nhà trường - gia đình cần thiết việc giáo dục, định hướng phát triển cho em 12 2.3.3 Đối với Nhà trường Liên Đội: - Nhà trường cần phối hợp với gia đình tổ chức khác tạo điều kiện cho em bày tỏ lòng thương yêu tôn trọng người khác, tham gia hoạt động tập thể thăm gia đình thương binh liệt sĩ, thăm người ốm đau hay trại trẻ mồ côi, trại dưỡng lão để em biết giá trị cao lòng yêu thương chia sẻ - Nhà trường cần trọng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, kỷ luật nếp học đường, tinh thần trách nhiệm, làm từ thiện, nhân đạo thông qua sinh hoạt chủ nhiệm, chào cờ, ngoại khóa - Thành lâp Tổ trật tự trường học, định kỳ đột xuất, họp với giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường, lớp để phân tích tác hại việc vi phạm nội quy nhà trường, pháp luật nói chung, bạo lực học đường nói riêng học sinh để từ thống biện pháp giáo dục - Tổ chức tư vấn tâm lý cho học sinh trường Tổ tư vấn tâm lý gồm thầy, giáo có kinh nghiệm giáo dục, hiểu biết tâm lý lứa tuổi, pháp luật nhà nước, đạo đức, chuẩn mực xã hội - Xây dựng hộp thư “Điều em muốn nói” để học sinh phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em Hiệu trưởng trực tiếp, thường xuyên xử lý thông tin từ hộp thư bảo mật thông tin em cung cấp - Một em học sinh lớp 7B sau tham gia tổ chức tích cực, gương mẫu giảm hẳn hành vi bạo lực với bạn Nếu trước bạn giải việc bạo lực bạn biết khuyên răn bạn khác khơng làm việc đó, học tập tiến - Trong năm học, nhà trường Liên đội phối hợp tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá, tuyên truyền số điều Luật giáo dục cờ, tạo sân chơi lành mạnh để bạn tham gia tránh xa BLHĐ Lễ phát động phong trào "Nói khơng với bạo lực học đường" 13 Tổ chức trò chơi dân gian - Sau vụ BLHĐ xảy ra, nhiều lần thầy Hiệu trưởng Trần Văn Thuận, thầy Phó Hiệu trưởng Quách Văn Thơ dạo quanh sân trường, ghé cửa lớp, lớp 7B, lớp 9A lúc đầu cuối buổi Sự quan tâm, sát Ban giám hiệu khiến bạn Ninh, bạn Hiếu bạn khác khơng giám có hành vi sai trái nói chung hành vi bạo lực nói riêng - Khi nghiên cứu thực đề tài này, qua tìm hiểu mạng tơi biết số điều Luật giáo dục: Điều 69, điều 82, điều 83, điều 89; đọc nói hậu ngiêm trọng BLHĐ GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam nói biện pháp xử lý nghiêm khắc với học sinh gây BLHĐ:“Em mắc mắc lại tội kéo bè kéo cánh đánh bạn, cần thiết phải đuổi học Nếu vi phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng phải đưa em vào trại giáo dưỡng Chúng ta không sợ xử phạt” Do tơi có ý kiến: ngồi biện pháp giáo dục tích cực thầy nhà trường vận dụng điều Luật giáo dục xử lý bạn có hành vi bạo lực 2.3.4 Đối với thầy cô giáo: - Tổ chức hoạt động nhằm tạo cho em hội thể lịng u thương tơn trọng người khác Khi tham gia hoạt động xã hội, mối quan hệ xã hội rộng mở, em học hỏi thiết lập mối quan hệ tích cực cho phát triển tâm lý em 14 - Giáo viên cần nâng cao khả nhận biết dấu hiệu bạo lực Trước có hành động bạo lực, học sinh có biểu định giáo viên nên nắm bắt dấu hiệu Những dấu hiệu cảnh báo trước bạo lực gồm: + Đột nhiên có biểu thiếu quan tâm, thờ với xung quanh + Ám ảnh với trò chơi bạo lực + Trầm cảm tính khí thất thường, khơng ổn định + Khơng kiềm chế cảm xúc, tức giận thân - Giáo viên tổ chức buổi giáo dục phịng chống bạo lực cho học sinh Nếu có vụ bạo lực học đường tin tức dư luận quan tâm, qua giáo viên nên tận dụng việc làm minh chứng tham luận với học sinh dấu hiệu cảnh báo bạo lực, việc nên làm phát dấu hiệu qua buổi sinh hoạt hay giáo dục ngồi - Khuyến khích học sinh chia sẻ với bạn thông tin bạo lực Hãy thể cho học sinh biết bạn sẵn sàng lắng nghe chỗ dựa tin cậy để em chia sẻ mối quan tâm lo ngại hành vi bạo lực xảy Cởi mở với học sinh sẵn sàng lắng nghe em sở để phịng tránh bạo lực xảy - Gặp riêng chủ nhiệm hai lớp, qua tìm hiểu tơi biết có biện pháp linh hoạt, mềm dẻo, phối hợp với phụ huynh giáo dục, xử phạt (Lao động, phạt trực nhật ) song chưa giáo kỉ luật hay đình học tập có thời hạn với em - Chia sẻ khó khăn, vất vả với chủ nhiệm lớp có học sinh có hành vi bạo lực Mong thầy cô ủng hộ cô thực biên pháp mạnh mẽ Luật Giáo dục qui đinh - Cuối tơi có mong muốn ủng hộ, quan tâm thầy cô, bậc phụ huynh, em học sinh khác tồn trường, em có nhận thức vấn nạn BLHĐ có phối hợp kịp thời, hiệu để ngăn chặn BLHĐ trường THCS Ngọc Trung, có đề tài thực có ý nghĩa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1 Kết thực giải pháp: Đối tượng khảo nghiệm: Vẫn với học sinh điều tra, vấn phần hai nội dung dự án Thời gian khảo nghiệm: Từ 01/12/2021 đến 18/12/2021 Nội dung khảo nghiệm: Để đánh giá kết việc thực giải pháp trường, thời gian thực đề tài tiến hành khảo nghiệm nguyên nhân hậu vấn đề BLHĐ thu kết sau: 15 16 Bảng kết khảo nghiệm nguyên nhân dẫn dến BLHĐ trường THCS Ngọc Trung Trước áp dụng Nguyên nhân dẫn đến BLHĐ Sau áp dụng Số lượng (phiếu) Phần trăm (%) Số lượng (phiếu) Phần trăm (%) Đặc trưng lứa tuổi 50 28 3.4 Gia đình khơng quan tâm 45 25,5 4.5 Ảnh hưởng yếu tố xã hội 70 39,7 10 5.6 Tất nguyên nhân 11 6,25 152 86.4 Biểu đồ điều tra nguyên nhân dẫn đến BLHĐ 80 70 60 50 40 30 20 10 Số lượng ( 176 phiếu) Phần trăm(%) Hình 1: Biểu đồ thể nguyên nhân dẫn đến BLHĐ trước sau áp dụng giải pháp trường THCS Ngọc Trung Nhìn vào biểu đồ cho thấy: Sau tiến hành biện pháp, số bạn nhận thức BLHĐ nhiều nguyên nhân gây nên chiếm tỷ lệ cao, từ 6,25% lên 86,4% Rõ ràng bạn nhận thức nguyên nhân gây nên BLHĐ nhiều nguyên nhân không hai nguyên nhân Có hiểu nguyên nhân BLHĐ có giải pháp để ngăn chặn 17 Kết khảo nghiệm nhận thức hậu BLHĐ học sinh khối 7, Trường THCS Ngọc Trung Trước áp dụng Hậu BLHĐ Sau áp dụng Số lượng (phiếu) Phần trăm (%) Số lượng (phiếu) Phần trăm (%) Nghiêm trọng 55 31.2 150 85,2 Bình thường 95 54 20 11,4 Ít ảnh hưởng 23 13 2,84 Không ảnh hưởng 1.8 0,56 bIỂU ĐỒ ĐIỀU T RA VỀ HẬU QUẢ CỦA blhđ Nghiêm trọng Ít ảnh hưởng Bình thường Khơng ảnh hưởng 1.70% 13.07% bIỂU ĐỒ KHẢO NGHIỆM HẬU QUẢ CỦA blhđ SAU ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP 2.84% 11.36% Nghiêm trọng Bình thường Ít ảnh hưởng 0.57% Không ảnh hưởng 31.25% 53.98% 85.23% Hình 2: Biểu đồ thể hậu BLHĐ trước sau áp dụng giải pháp trường THCS Ngọc Trung Như nhìn vào biểu đồ thấy: Trước áp dụng biện pháp ngăn chặn BLHĐ có 31 % số học sinh cho BLHĐ gây hậu nghiêm trọng sau áp dụng tỷ lệ tăng lên 85% Điều chứng tỏ, em nhận thức hậu nghiêm trọng BLHĐ Chỉ có thấy hậu nghiêm trọng em có ý thức ngăn chặn tình trạng trường THCS Ngọc Trung 2.4.2 Đánh giá kết sau thực giải pháp: Trong 176 phiếu khảo nghiệm ngẫu nhiên nguyên nhân hậu BLHĐ trường THCS Ngọc Trung thấy tỷ lệ em nhận thức nguyên nhân gây lên hậu nghiêm BLHĐ để lại có thay đổi rõ rệt phân tích Sự thay đổi minh chứng cho hiệu bước đầu sau áp dụng biện pháp đề xuất đề tài Nói thay đổi đơn cử em học sinh lớp 7B sau tham gia vào Đội niên xung kích Tổng phụ trách khơng cịn giải vấn đề 18 bạo lực nữa, em ý xung phong chăm sóc cơng trình măng non lớp, học tập tiến bộ, thay đổi bạn trường nhìn thấy Việc nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp giúp học sinh có suy nghĩ, thái độ hành động đắn để ngăn chặn tình trạng BLHĐ học sinh trường THCS Ngọc Trung nói riêng Đồng thời nâng cao chất lượng hiệu học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống cho em học sinh nhà trường nói chung 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Như vậy, ngăn chặn phịng chống bạo lực học đường đã, ln công việc bền bỉ, thường xuyên lâu dài Bởi cần chung tay góp sức tất người đặc biệt phối kết hợp chặt chẽ sở giáo dục với gia đình tồn xã hội góp phần giảm thiểu tình trạng BLHĐ Việc vận dụng có sáng tạo phương pháp trình giáo dục khóa hoạt động giáo dục lên lớp tạo nên sân chơi lành mạnh trường thân thiện, học sinh tích cực Bản thân q trình cơng tác trường THCS Ngọc Trung, mạnh dạn áp dụng các giải pháp thu kết khả quan: Nhiều học sinh trường có ý thức tham gia phịng, tránh BLHĐ, có tinh thần hào hứng, phấn chấn ngày đến trường, kết học tập, hoạt động đáng ghi nhận,… Đặc biệt năm học 2021 - 2022 này, nhà trường chưa có vụ bạo lực học đường nghiêm trọng xảy Qua đề tài muốn gửi đến thông điệp: “Học sinh trường THCS Ngọc Trung tâm ngăn chặn BLHĐ, xây dựng mơi trường học tập an tồn, lành mạnh thân thiện” 3.2 Kiến nghị: - Đối với nhà trường tổ chức Đoàn Đội: +Thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa tun truyền phịng chống BLHĐ cho học sinh tạo sân chơi bổ ích cho em, giúp cho em có tinh thần đồn kết, giúp đỡ học tập + Trang bị thêm tài liệu giáo dục pháp luật tủ sách pháp luật nhà trường,… + Giáo viên GVCN cần nâng cao tinh thần trách nhiệm GD học sinh học sinh cá biệt Tăng cường theo dõi, gần gũi, quan tâm chia sẻ, trợ giúp học sinh,… - Đối với Phụ huynh học sinh: + Cần tăng cường trang bị cho thân kiến thức kỹ cần thiết để phịng tránh BLHĐ + Tăng cường tích cực phối kết hợp với nhà trường trình giáo dục học sinh Trên trải nghiệm thân trước thực trạng BLHĐ trường THCS Ngọc Trung nói riêng học sinh nước nói chung Rất mong đóng góp ý kiến xây dựng quý Thầy để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện ứng dụng rộng rãi đạt hiệu giáo dục cao Ngọc Trung, ngày 15 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hà 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS-TS Nguyễn Ngọc Phú: Bạo lực học đường - Một biểu thoái hoá đạo đức cần phải lên án xử lý kiên quyết” Báo Thanh niên (4/2021): Thực trạng giải pháp ngăn chặn nguy người trẻ phạm tội Trần Đăng Khoa: “Cần chấm dứt vĩnh viễn bạo lực học đường” Th.S Đinh Anh Tuấn: “Một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường trường học nay” DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hà Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Ngọc Trung TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm dạy định lý Pytago Hình học trường THCS Ngọc Liên Rèn luyện kĩ giải số phương trình đưa dạng phương trình tích cho học sinh lớp trường THCS Ngọc Liên Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp huyện C 2015 - 2016 Cấp huyện B 2020 - 2021 ... đến bạo lực học đường nói chung trường THCS Ngọc Trung nói riêng ? Thứ ba, Khảo sát hậu BLHĐ Trường THCS Ngọc Trung? Thứ tư, Khảo sát biện pháp để ngăn chặn tình trạng BLHĐ trường THCS Ngọc Trung? ... Đây nội dung quan trọng đề tài 11 2.3 Những giải pháp nhằm ngăn chặn bạo lực học đường Trường THCS Ngọc Trung: 2.3.1 Đối với em học sinh: Với em gây bạo lực: - Gặp riêng số em gây BLHĐ để tâm... chung trường THCS Ngọc Trung nói riêng Qua tìm hiểu tơi biết: - BLHĐ hành vi bạo lực mơi trường học đường (bên bên ngồi trường học) , hành vi bạo lực lứa tuổi học đường Hành vi ngơn ngữ hành động nhằm