(SKKN 2022) giải pháp nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ ở trường mầm non hoa lộc năm học 2021 2022

22 10 0
(SKKN 2022) giải pháp nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ ở trường mầm non hoa lộc năm học 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài: Trẻ em hệ tương lai đất nước Sự quan tâm chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục từ nhỏ, tạo đứa trẻ khoẻ mạnh, hồn nhiên ăn ngon, ngủ ngoan, tích cực hoạt động Đây tảng quan trọng để trẻ phát triển toàn diện nhân cách Ở trường mầm non chăm sóc ni dưỡng trẻ phải theo qui trình khoa học, trẻ cân đo khám sức khoẻ định kỳ, có chế độ chăm sóc ni dưỡng hợp lý theo độ tuổi để phát triển toàn diện Cụ thể mục tiêu phát triển trẻ thể lực yêu cầu chuẩn độ tuổi, hình thành trẻ khả ban đầu nhân cách người phát triển tồn diện mặt giáo dục, giáo dục thể chất cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng nhất, sức khoẻ vốn q giá có ý nghĩa sống cịn với người, đặc biệt trẻ mầm non Ở lứa tuổi thể trẻ non nớt chưa chủ động được, chưa có ý thức đầy đủ dinh dưỡng, dinh dưỡng không đảm bảo chất lượng trẻ dễ phát triển lệch lạc cân đối trẻ phát triển tốt chăm sóc, ni dưỡng cách hợp lý, khoa học Công tác nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người Nhiệm vụ đặt cho phải có đội ngũ làm cơng tác chăm sóc ni dưỡng có đủ điều kiện để thực mục tiêu trên, đội ngũ nhân viên ni dưỡng có vai trị then chốt lực lượng nòng cốt định chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non Cùng với nhiệm vụ phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, vấn đề nâng cao chất lượng để trẻ ăn ngon, đủ lượng, đủ chất ăn hết xuất mối quan tâm khơng riêng phụ huynh mà cịn mối quan tâm trường mầm non Dinh dưỡng hợp lý bữa ăn năm đầu đời liên quan sức khỏe với khả nhận thức trẻ em trước mắt lâu dài rõ ràng, trẻ em thiếu dinh dưỡng năm đầu đời ảnh hưởng không tốt đến mức độ phát triển kết học tập tương lai Vì việc nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non phải ý định lượng dinh dưỡng khâu an toàn thực phẩm giúp cho trẻ phát triển tốt thể lực trí tuệ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non Hiện cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ mầm non số hạn chế thể lực trẻ chưa đảm bảo, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao, trẻ thừa cân béo phì có chiều hướng gia tăng Điều vấn đề liên quan đến việc chăm sóc bữa ăn cho trẻ chưa định lượng dinh dưỡng, phần ăn hàng ngày trẻ chưa đảm bảo theo yêu cầu, kinh tế gia đình kiến thức hiểu biết bậc phụ huynh Nhiều phụ huynh cho trẻ ăn nhiều chất đạm mà khơng cho trẻ ăn rau, củ, dẫn đến tình trạng trẻ thiếu vitamin D canxi biểu trẻ chậm mọc răng, lên khơng đều, tóc rụng béo phì… Qua nhiều năm đảm nhiệm cơng tác quản lí tơi nhận thấy thể lực trẻ phát triển tốt song số trẻ suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao Trẻ chưa nhanh nhậy tham gia hoạt động Điều nhận thức bậc phụ huynh cịn hạn chế thiếu kiến thức ni theo khoa học điều kiện kinh tế nên chất lượng bữa ăn chưa cải thiện Trong nhà trường số giáo viên kỹ thực hành dinh dưỡng xây dựng cấu bữa ăn hạn chế Từ sở cho thấy tầm quan trọng vấn đề chăm sóc nâng cao chất lượng bữa ăn trường mầm non cấp bách Là người làm công tác quản lí thân tơi thật băn khoăn trăn trở để cho trẻ ăn bữa ăn ngon, đảm bảo dinh dưỡng để trẻ phát triển thể lực giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn tham gia hoạt động, hạn chế trẻ suy dinh dưỡng Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài“Một số giải pháp nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ trường Mầm non Hoa Lộc” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao ý thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống mức thấp Nâng cao kiến thức chăm sóc bữa ăn cho trẻ đội ngũ cán giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao thể lực cho trẻ việc tổ chức bán trú trường mầm non 1.2 Mục đích nghiên cứu : Đề tài tìm số giải pháp nâng cao chất lượng bữa ăn góp phần nâng cao sức khỏe cho trẻ, giúp trẻ có thể khỏe mạnh, cân đối nhanh nhẹn giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống mức thấp Giúp cho đội ngũ cán giáo viên, nhân viên nâng cao kiến thức chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non Hoa Lộc đạt kết cao Giúp cho bậc cha mẹ học sinh nâng cao kiến thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ gia đình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ trường Mầm non Hoa Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu; + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn bản, kế hoạch Đảng, nhà nước ngành cấp + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp quan sát trình thực nhiệm vụ giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng học sinh ; Phương pháp phân tích, vận dụng tài liệu chuyên đề, văn vào thực tế; Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ qua việc cân đo, tổng hợp kết sức khỏe trẻ; Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng Bao gồm trao đổi giáo viên, vấn phụ huynh học sinh; Khảo sát kết trẻ (Bằng phương tiện dạy học, đồ dùng trực quan hệ thống câu hỏi) Tổng kết rút kinh nghiệm với cán giáo viên, nhân viên nhà trường NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cở sở lý luận: Dinh dưỡng nhu cầu hàng ngày người Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực trí tuệ, người lớn cần dinh dưỡng để trì sống làm việc Dinh dưỡng học nghiên cứu mối quan hệ thiết yếu thức ăn thể người, tất thấy rõ tầm quan trọng việc ăn uống nhu cầu hàng ngày, nhu cầu cấp bách thiết khơng thể khơng có, khơng phải để giải chống lại cảm giác đói Cơ thể người tồn phát triển nhờ ta đưa vào thể chất dinh dưỡng Dinh dưỡng trình phức tạp gồm việc đưa vào quan tiêu hoá hấp thu đồng hoá thể thức ăn cần thiết để bù đắp hao phí lượng q trình hoạt động thể người tạo ra, đổi tế bào, mô điều tiết chức thể Mặt khác, thể biến đổi phát triển không ngừng tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn từ - tuổi Trẻ em Việt Nam trung bình năm cao thêm 6,33cm với trẻ trai, 6,24cm với trẻ gái Vì mà thể trẻ đòi hỏi cung cấp hàng ngày đầy đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết thời kỳ khác nhau, trẻ có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, nên đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng khác Mọi đổi cấu tạo thể người nguồn lượng cho thể hoạt động sinh trưởng phát triển lấy từ chất dinh dưỡng khác thức ăn cung cấp qua phần ăn hàng ngày Do đời sống người dinh dưỡng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng định đến sinh trưởng phát triển thể đến trạng thái tinh thần, đến xuất lao động, vui chơi, học tập Nếu thiếu chất dinh dưỡng trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng, thấp còi thừa chất dinh dưỡng bị suy dinh dưỡng dạng thừa cân béo phì Chình trẻ dinh dưỡng hợp lí có vai trò định đến tăng trưởng phát triển trẻ Trẻ ni dưỡng tốt, có mơi trường sống hợp vệ sinh thể lực phát triển cân đối, trí tuệ phát triển hài hịa, trẻ mau lớn, khỏe mạnh, thông minh, học giỏi Ngược lại không nuôi dưỡng tốt trẻ đối tượng chịu hậu bệnh dinh dưỡng như: suy dinh dưỡng, chậm phát triển trí tuệ, bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng (đần độn thiếu iốt, hỏng mắt thiếu vitamin A,D ) Do việc quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ việc cần thiết, điều phụ thuộc vào phần ăn trẻ hàng ngày kiến thức hiểu biết bậc phụ huynh, người làm cơng tác chăm sóc trẻ Việc chăm sóc ni dưỡng trẻ vấn đề quan trọng xã hội chúng ta, sức khoẻ trẻ có tác dụng lớn việc phát triển thể chất, trí tuệ, phát triển đầy đủ mặt giúp trẻ thông minh, nhanh nhẹn hoạt động hàng ngày cải thiện nịi giống góp phần vào việc nâng cao tầm vóc người Việt Nam tương lai Muốn giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng trường mầm non phải nói đến việc nâng cao chất lượng phần ăn cho trẻ, đồng thời phải cung cấp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng theo độ tuổi Vì nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ việc làm vô cấp thiết để cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em giúp thể lực phát triển tốt tâm sẵn sàng cho trẻ học bậc tiểu học 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Nhà trường có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bán trú, bếp rộng rãi, thoáng mát theo qui trình bếp chiều Có vườn rau giáo viên tự trồng phục vụ trẻ ăn bán trú trường thuận lợi cho công tác nuôi dưỡng 100% cô nuôi giáo viên tập huấn kiến thức dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, thuận lợi cho hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường cô nuôi dưỡng có trung cấp đại học sư phạm mầm non Rất nhiều phụ huynh trẻ có hiểu biết kiến thức chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ 2.2.2 Khó khăn: Một số giáo viên chưa biết động viên trẻ bữa ăn nên số trẻ ăn chưa hết xuất Việc cân đối phần chưa đảm bảo cấu lượng Một số phụ huynh chưa trọng đến kiến thức nuôi dưỡng trẻ theo khoa học, chưa biết cân đối bữa ăn cho trẻ hàng ngày Tất vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chăm sóc, ni dưỡng nhà trường Kết khảo sát thực trạng cụ thể sau: Bảng 1: Tháng 10/ 2021 Kết khảo sát Tổng số TT Nội dung trẻ bán Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ Đạt trú % đạt % Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần 299 277 93 Trẻ ăn ngon miệng, ăn chưa hết 299 22 7.0 phần Theo dõi biểu đồ cân nặng 299 299 100 - Trẻ kênh bình thường 285 95,3 Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 3.0 Trẻ thừa cân, béo phì 1,7 Theo dõi biểu đồ chiều cao 299 Trẻ phát triển bình thường 285 95,3 Trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi 14 4,7 Từ thực trạng chất lượng chăm sóc ni dưỡng trường, tơi nhận thấy số trẻ chưa ăn hết xuất cao 22 trẻ, ảnh hưởng tới lượng thức ăn đưa vào thể trẻ chưa đảm bảo Số trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ chiếm 3.0% Suy dinh dưỡng thấp cịi cịn 4,7%, thừa cân béo phì 1,7% Nguyên nhân chủ quan: Do vài giáo viên chưa có phương pháp động viên trẻ ăn hết xuất, trẻ ăn phát triển thể lực Khẩu phần ăn phụ huynh đóng tiền ăn cịn chưa cao nên việc cân đối theo định lượng phần mềm khó khăn Nguyên nhân khách quan: Một số gia đình cịn cho trẻ ăn q nhiều chất, khơng cân đối chất nên trẻ bị thừa cân béo phì Hoặc có nhiều gia đình thấy trẻ ăn trường nhà cháu ăn ăn khơng ăn thơi (Đây đối tượng trẻ biếng ăn) dẫn đến số trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân thấp còi chiếm tỉ lệ cao Từ số nguyên nhân trăn trở nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý trẻ, thành phần dinh dưỡng số loại thực phẩm để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trường nhằm giúp trẻ phát triển thể lực, giúp trẻ khỏe mạnh cân đối giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống mức thấp 2.3 Các giải pháp sử dụng công tác nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ Giải pháp1 Xây dựng kế hoạch đạo kiểm tra công tác nuôi dưỡng Căn vào công văn số 143/GDHL ngày 07 tháng 09 năm 2021 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2021-2022 PGD&ĐT Căn Thông tư 28/2016/TT BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ GD&ĐT) Căn vào tình hình phát triển kinh tế địa phương tình hình thực tế nhà trường Tôi xây dựng kế hoạch đạo công tác nuôi dưỡng để nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ năm học 20212022 sau: tt Thời Nội dung trọng tâm Đánh giá kết gian Phân công công việc cho ban Đã thực đạt kết Tháng giám hiệu, giáo viên, cô nuôi theo kế hoạch dưỡng 100% CBGV tập Tập huấn nội dung công huấn chứng nhận có tác ni dưỡng kiến thức vệ kiếm thức vệ sinh an sinh an toàn thực phẩm toàn thực phẩm Kiểm tra bổ sung trang thiết bị cho công tác nuôi dưỡng Thống khâu xây dựng thực đơn Họp phụ huynh để tun truyền cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ Tháng Kiểm tra cơng tác chăm sóc ni Tồn trường thực dưỡng trẻ Phối hợp với trạm y tế tốt 10 kiểm tra sức khỏe định kì cho trẻ 100% trẻ khám Số lần Vào ngày 15/10/2021 trẻ mắc số bệnh thông thường như; sâu răng, hô hấp 12/299 trẻ chiếm tỷ lệ 4.0% Tháng Kiểm tra cơng tác chăm sóc ni Tồn trường thực dưỡng trẻ Kiểm tra sức khỏe trẻ tốt 11 theo biểu đồ cân nặng chiều cao Cân nặng: Kênh BT= lần vào ngày 15/11/2021 Tháng 12 Tháng 1/2022 Tháng Tháng Tháng Tháng 292/299 đạt 97,6 % Kênh SD D = 7/299chiếm 2.4% Chiều cao Kênh BT= 295/299 đạt 98,6% kênh suy D D 4/299chiếm1,4% Kiểm tra công tác chăm sóc ni Tồn trường thực dưỡng trẻ tốt Kiểm tra cơng tác chăm sóc ni Tồn trường thực dưỡng trẻ Báo cáo kết lên tốt Phịng giáo dục Kiểm tra cơng tác chăm sóc ni Toàn trường thực dưỡng trẻ, Kiểm tra sức khỏe trẻ tốt theo biểu đồ cân nặng chiều cao Cân nặng: KênhBT lần vào ngày 15/02/2022 295/299 đạt 98,6 % Kênh SD D = 4chiếm 1,4% Chiều cao Kênh BT= 296/299 đạt 98,9%kênh suy DD 3/299 chiếm 1,1% Kiểm tra cơng tác chăm sóc ni Tồn trường thực dưỡng trẻ tốt Phối hợp với trạm y tế khám sức 100% trẻ khám Số khỏe cho trẻ lần trẻ mắc số bệnh thông thường như; sâu răng, hô hấp 10/299 trẻ chiếm tỷ lệ 3,3% Kiểm tra cơng tác chăm sóc ni Tồn trường thực dưỡng trẻ, tốt Kiểm tra cơng tác chăm sóc ni Tồn trường thực dưỡng trẻ, tốt Kiểm tra sức khỏe trẻ theo biểu đồ cân nặng chiều cao lần vào ngày 15/05/2022 Tổng kết công tác nuôi dưỡng năm học 2021-2022 Báo cáo kết lên Phòng giáo dục Từ việc xây dựng kế hoạch giúp chủ động công tác đạo kiểm tra giám sát vấn đề liên quan đến công tác nuôi dưỡng nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm phát triển thể lực giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non Qua kiểm tra giám sát đạo thực kế hoạch đưa biện pháp can thiệp kịp thời nhằm điều chỉnh chế độ ăn hàng ngày phù hợp với trẻ độ tuổi 7 Ví dụ: Thịt bò thực phẩm đắt tiền nên kết hợp với loại thực phẩm đắt tiền khác bữa ăn thức ăn cho trẻ Nên kết hợp với đậu phụ muối lạc vừng Chỉ đạo cân đối chất dinh dưỡng hàng ngày Chỉ đạo đội ngũ giáo viên tăng cường chăm sóc tận tình chu đáo bữa ăn cho trẻ giúp trẻ hứng thú ăn, ăn hết xuất, ăn ngon miệng để phát triển thể lực Qua kiểm tra giúp nắm bắt cá nhân trẻ ăn, thể lực từ nhắc nhở giáo viên quan tâm đến đối tượng để hạn chế tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng Ví dụ: Sau kiểm tra bữa ăn lớp tuổi A lớp Hồng Thị Nhung có trẻ biếng ăn chờ đút cơm cho chịu ăn, hôm không ăn hết xuất Tôi nhắc nhở cô Nhung cần phải khéo léo động viên trẻ ngày đầu vừa đút cơm vừa khuyến khích trẻ tự xúc ăn Những ngày sau cho trẻ tự xúc cổ vũ động viên cho trẻ ăn, tạo khơng khí vui vẻ hứng thú cho trẻ trẻ ăn Từ trẻ thích ăn tự xúc ăn hết xuất cơm Qua kiểm tra phát trẻ bị thừa cân béo phì để có biện pháp trao đổi với phụ huynh chế độ ăn hợp lí cho trẻ nhằm giảm tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì Giải pháp 2: Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán giáo viên nhân viên: Lực lượng giáo viên nịng cốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ trường Vậy muốn thực tốt việc nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng địi hỏi đội ngũ cán giáo viên phải có vốn hiểu biết dinh dưỡng, nắm vững kiến thức chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ theo khoa học Ngồi kiến thức chuyên ngành giáo viên, nhân viên phải tận tình chịu khó có trách nhiệm việc chăm sóc trẻ ăn hàng ngày Vì việc bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kiến thức, nhận thức cho cán giáo viên cô nuôi việc chế biến ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, hợp lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ cần thiết Thông qua lớp tập huấn chun đề Phịng Giáo dục tổ chức Tơi triển khai nhà trường với nội dung hình thức sau: Đối với ban giám hiệu: Qn triệt chương trình chăm sóc ni dưỡng trẻ theoThơng tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Yêu cầu đồng chí quản lí phải động, linh hoạt cơng tác đạo nhiệm vụ phân cơng Tổ chức hội nghị kiến thức chăm sóc ni dưõng, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm thao diễn kỹ thuật chế biến nhiều loại thức ăn với để có đủ chất dinh dưỡng nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, trẻ ăn ngon miệng giúp cho thể trẻ phát triển Quán triệt chủ trương đường lối Đảng công tác nuôi dưỡng trẻ thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tình hình dịch covid-19 diễn biến phức tạp Ra định phân công cô Nguyễn Thị Hồng phó hiệu trưởng nhà trường đảm nhận nhiệm vụ đạo cơng tác chăm sóc ni dưỡng Chỉ đạo xây dựng thực đơn đảm bảo theo nhu cầu khuyến nghị trường, phù hợp với tình hình mức đóng góp cha mẹ trẻ, phù hợp với nguồn thực phẩm có sẵn địa phương Bồi dưỡng kĩ chuyên môn cách cân đối phần ăn Cách phối hợp loại thực phẩm, hiểu biết cách thay thực phẩm Biết xây dựng thực đơn cách phù hợp với độ tuổi, đảm bảo theo nhu cầu khuyến nghị trường, phù hợp với tình hình mức đóng góp cha mẹ trẻ, phù hợp với nguồn thực phẩm có sẵn địa phương theo mùa Cân đối chất dinh dưỡng nhằm đảm bảo đủ chất đủ lượng hàng ngày cho trẻ để giúp trẻ ăn ngon thể khỏe mạnh cân đối nhanh nhẹn ham thích hoạt động Đối với trẻ suy dinh dưỡng thể loại béo phì, nhẹ cân, thấp cịi phải có biện pháp can thiệp nhà trường để giúp giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng Đối với giáo viên 100% giáo viên tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chăm sóc, tổ chức bữa ăn cho trẻ, nâng cao chất lượng bữa ăn, kỹ làm việc, tư vấn với phụ huynh cách chăm sóc trẻ ăn, sau ăn, hình thành nề nếp thói quen ăn uống ăn chậm, nhai kỹ, động viên trẻ ăn hết xuất đảm bảo vệ sinh an toàn, cách phòng xử lý số bệnh thường gặp trẻ Hình thành nề nếp thói quen vệ sinh trước ăn vệ sinh ăn, ngủ, học, chơi cho trẻ, thực hành rửa tay xà phòng Cách theo dõi trẻ biểu đồ phát triển thể lực để kịp thời phối hợp với phụ huynh giúp trẻ phát triển thể lực cách cân đối cân nặng chiều cao Đối với nhân viên nuôi dưỡng: Đây cô hợp đồng trường để phục vụ nấu ăn hàng ngày cho trẻ Với đối tượng chưa phải thuộc biên chế đồng thời hợp đồng tháng Về trình độ chun mơn đạt trình độ sư phạm kiến thức chuyên ngành nấu ăn cho trẻ họ cịn hạn chế Chính đầu năm học tổ chức riêng lớp bồi dưỡng kiến thức nấu ăn cho trẻ phạm vi nhà trường Nội dung bồi dưỡng kiến thức cho cô nuôi gồm đề chủ yếu định lượng phần ăn trẻ, chất dinh dưỡng cần đạt để cung cấp kcal cho trẻ Hướng dẫn thực qui trình bếp chiều, cách bảo quản thực phẩm rau, củ quả, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh an tồn thực phẩm Các thao tác qui trình chế biến, cách lựa chọn thực phẩm tươi ngon, cách chọn nhóm thực phẩm cho an tồn sơ chế - chế biến ăn cho trẻ mầm non Nắm vững 10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm Trước tổ chức cho trẻ ăn cho cô nuôi thực hành 10 xuất ăn theo định lượng qui định để rút kinh nghiệm Qua việc bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán giáo viên, nhân viên nhà trường có 25/25 đạt 100% cơng nhận có kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm Tỉnh chứng nhận Cán quản lí phân cơng xây dựng thực đơn phù hợp với độ tuổi, đặc biệt số tiền đóng góp phụ huynh chưa cao song nhà trường cân đối tối đa chất dinh dưỡng bữa ăn để đảm bảo lượng chất cho phát triển thể lực trẻ Tổ nuôi dưỡng thực tốt nhiệm vụ nấu ăn hàng ngày cho trẻ, đảm bảo qui trình khoa học, đảm bảo giấc theo qui định, đảm bảo cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm Mỗi người hồn thành tốt cơng việc ban giám hiệu phân công phận Phối hợp nhịp nhàng tổ nuôi dưỡng để tăng xuất lao động, chế biến hợp vị giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất Giáo viên nhận thức tốt nhiệm vụ chun mơn chăm sóc bữa ăn hàng ngày cho trẻ nên hàng ngày trẻ ăn hết xuất, đề liên quan đến an toàn thực phẩm đảm bảo tốt, đảm bảo cho trẻ phát triển sức khỏe tốt, phụ huynh tín nhiệm yên tâm (Phụ lục 1: Ảnh buổi tập huấn kiến thức nuôi dưỡng) Giải pháp Cân đối định lượng dinh dưỡng vào bữa ăn hàng ngày cho trẻ Cung cấp chất dinh dưỡng thông qua bữa ăn hàng ngày cho trẻ cách khoa học việc làm cần thiết trường mầm non bậc phụ huynh, ăn hàng ngày trẻ phải đảm bảo vệ sinh, hợp vị, đầy đủ thành phần dinh dưỡng Vì trường mầm non phải tổ chức thật tốt bữa ăn cho trẻ đảm bảo đầy đủ phần ăn ngày, chất lượng bữa ăn đảm bảo lượng, tỉ lệ cân đối gữa chất sinh lượng đa dạng, thực phẩm chế độ ăn phù hợp với lứa tuổi Ngay từ đầu năm học sau tiếp thu chuyên đề Phòng GD&ĐT thực tốt Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư 17/2009/TT–BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, với cương vị người chịu trách nhiệm chất lượng nhà trường đạo phó hiệu trưởng phụ trách ni dưỡng xây dựng cấu lượng dinh dưỡng ngày đảm bảo trẻ nhà trẻ từ 12- 36 tháng tuổi từ 600-651 kcal/trẻ/ngày trường mầm non đảm bảo 60% - 70 % nhu cầu ngày (Nhu cầu ngày từ 9301000kcal/trẻ/ngày ) Đối với trẻ mẫu giáo từ 36 - 72 tháng tuổi đảm bảo từ 615726kcal/trẻ/ngày trường mầm non đạt 50% - 55 % nhu cầu ngày (Nhu cầu ngày từ 1230-1320kcal/trẻ/ngày ) Có đủ chất dinh dưỡng: *Nhà trẻ tỷ lệ chất cung cấp lượng : - Protít cung cấp khoảng 13- 20% lượng phần - Lipít cung cấp khoảng 30 – 40% lượng phần - Gluxít cung cấp khoảng 47 – 50% lương phần *Mẫu giáo tỷ lệ chất cung cấp lượng - Protít cung cấp khoảng 13- 20% lượng phần - Lipít cung cấp khoảng 25 – 35% lượng phần - Gluxít cung cấp khoảng 52 – 60% lương phần Để phát triển thể trẻ khoẻ mạnh cân đối, nhanh nhẹn ham thích hoạt động Tơi đạo phó hiệu trưởng phụ trách nuôi dưỡng xây dựng phần ăn báo cáo với hiệu trưởng phê duyệt trước tổ chức họp phụ huynh thống việc đóng góp tiền ăn trẻ mức ăn 16.000đ/ trẻ/ ngày Để phần ăn cân đối hợp lý, đảm bảo đầy đủ lượng, đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết Thực đơn tuần mùa hè: (Phụ lục 2) Đối với trẻ suy dinh dưỡng thể loại nhà trường đề nghị giáo viên chủ nhiệm khuyến cáo cho phụ huynh có chế độ ăn riêng kèm theo cho trẻ gia đình 10 Việc xây dựng thực đơn phần ăn cân đối, hợp lý quan trọng Cơ cấu phần ăn lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo phù hợp, vào bảng thực đơn để chợ “đặt hàng”, chọn thực phẩm theo mùa, phối hợp nhiều loại thực phẩm sẵn có địa phương bổ sung dầu, mỡ, đường, muối iốt để đủ chất dinh dưỡng * Chất lượng bữa ăn: Để nâng cao chất lượng bữa ăn phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non phát triển nhanh thể lực trí tuệ, máy tiêu hố, chức tiêu hố hấp thụ trẻ chưa hồn chỉnh, chức hoạt động phận khác thể hoạt động yếu, khả miễn dịch trẻ bệnh tật chưa cao Nên chăm sóc trẻ phù hợp theo lứa tuổi, thức ăn trẻ phải ngon miệng, hấp dẫn Từ bột đến cháo, đến cơm nát, đến cơm thường phải cho trẻ ăn giờ, đủ chất, đủ lượng đảm bảo cân đối lượng thức ăn động vật thức ăn thực vật, thức ăn phải nấu nhừ, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng độ tuổi Thức ăn trẻ mềm sạch, an tồn, dễ tiêu hố, để bữa ăn cho trẻ đủ chất cần chọn phối hợp nhiều loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thức ăn trẻ bữa cần phối hợp nhóm thực phẩm chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin muối khống Ví dụ nấu cháo bột cho trẻ ta có tơ mầu loại củ cà rốt, bí đỏ, rau ngót… Vừa đảm bảo chất dinh dưỡng mà nhìn vừa đẹp mắt Trẻ độ tuổi mầm non thích khen động viên khích lệ trước bữa ăn cô phải gây hứng thú cho trẻ nhiều cách để gây ý vào bữa ăn có cảm giác thèm ăn cho trẻ Trong bữa ăn phải khen trẻ kích thích trẻ tạo bữa ăn vui vẻ giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất Tuy phải hình thành thói quen ăn uống cho trẻ giúp trẻ ăn uống văn minh Tóm lại: Để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trường phải thường xun thay đổi cách chế biến ăn, cân đổi định lượng chất dinh dưỡng Đảm bảo phần ăn, giáo phải có biện pháp kích thích giúp trẻ ăn ngon, ăn hết xuất Góp phần giúp trẻ có thể khỏe mạnh, cân đối Thể lực khỏe trẻ tích cực tham gia hoạt động (Phụ lục 3) Giải pháp4: Chỉ đạo tốt khâu lựa chọn thực phẩm để nâng cao chất lượng bữa ăn *Lựa chọn thực phẩm: Chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn lượng cho bữa ăn trẻ cần phải chọn mua thực phẩm tươi, ngon chế biến thực phẩm cho trẻ nên phối hợp nhiều loại thực phẩm để loại thực phẩm bổ sung hỗ trợ lẫn việc tiêu hoá, hấp thụ giúp cho phần ăn trẻ thêm hồn chỉnh Ví dụ: Cách chọn thực phẩm tươi ngon: Cách chọn thịt bò tươi ngon: Là thịt có màu đỏ đặc trưng, mỡ màu vàng nhạt, độ đàn hồi tốt, bề mặt khơ mịn, mùi bình thường đặc trưng 11 Cách chọn thịt lợn tươi ngon: mặt cắt thịt lợn có màu hồng sáng, bì mỏng, mềm mại, độ đàn hồi tốt (lấy ngón tay ấn vào thịt, buông không để lại vét lõm tay), thịt cầm tay, ráo, mỡ màu sáng có độ chắc, mùi vị bình thường Cách chọn thịt vịt tươi ngon: chọn trưởng thành béo, mọc đủ lông điểm mút cánh vừa đủ chéo vào Cách chọn gà tươi ngon: Chọn khoẻ mạnh, mào đỏ tươi chân thẳng nhẵn, khơng đóng vẩy, ức dầy, hậu môn không ướt Tôm tươi ngon: Tôm tươi vỏ có độ bóng sáng xanh, trơn láng, cứng Chọn trứng tươi ngon: Vỏ sáng có lớp màng mỏng, lên hạt giống bụi phấn (vỏ khơng bóng cầm trứng soi vào đèn ánh sáng mặt trời thấy lịng trắng, lịng đỏ khơng phân biệt rõ ràng Nếu thả xuống nước trứng tươi chìm, nằm ngang đáy chậu Rau, tươi non sẽ: Rau tươi ngon, sáng màu, không dập nát, khơng úa vàng, khơng có sâu, nên chọn rau có màu xanh non xanh thẩm, củ có màu vàng, đỏ để chế biến cho trẻ ăn Tóm lại: Lựa chọn thực phẩm cho trẻ sạch, tươi, ngon đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vơ cần thiết để đảm bảo cho trẻ có bữa ăn ngon, an toàn đủ chất dinh dưỡng có tác dụng làm cho thể trẻ hấp thụ tiêu hóa tốt giúp thể trẻ phát triển khỏe mạnh cân đối Giải pháp 5: Tổ chức tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm nấu ăn hàng ngày Công tác an tồn thực phẩm trường mầm non có bán trú vô quan trọng Hiện thực phẩm thị trường đa dạng phong phú nhiều thơng tin sản phẩm Chính ta sử dụng nguồn thực phẩm cung cấp cho trẻ ăn hàng ngày cần phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc từ việc nhập thực phẩm đến việc chế biến cho trẻ ăn phải có giám sát kiểm tra để tránh sảy sơ xuất Tôi thực số biện pháp sau: * Hợp đồng thực phẩm: Đây khâu quan trọng ni dưỡng hàng ngày trường mầm non Muốn có bữa ăn ngon trước hết phải có thực phẩm ngon, Hiện thị trường thực phẩm tràn lan, nhiều thông tin trái chiều sản phẩm Nhiều sở kinh doanh thực phẩm chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm đến chất lượng thực phẩm có an tồn hay khơng Nếu người tiêu dùng khơng có kinh nghiệm lựa chọn thực phẩm dễ bị nhầm lẫn, mua phải thực phẩm giả, thực phẩm bị tẩm chất bảo quản nguy hại cho tính mạng người Để đảm bảo thực phẩm ngon, sạch, an toàn giá ổn định Ngày từ đầu tháng mời đại diện hội phụ huynh với tất hộ kinh doanh mua bán loại thực phẩm đến trường để thống kí hợp đồng nhà trường đưa nội dung ; - Thực phẩm phải đảm bảo kịp thời gian - Thực phẩm đảm bảo tươi ngon - Giao nhận thực phẩm phải có kí tay ba 12 - Có đầy đủ hồ sơ pháp lí đăng kí kinh doanh hồ sơ truy xuất nguồn gốc Ngoài qui định hợp đồng mua bán thực phẩm nhà trường, cô tiếp phẩm phải nắm thực đơn hàng ngày, chuẩn bị lựa chọn thực phẩm kiểm tra giá chợ trước ngày chợ ngày để đảm bảo chất lượng đủ số lượng trẻ ăn kịp thời thay thực phẩm khơng có thực đơn Cân đo, đong đếm tính giá theo số lượng nhận thực tế ngày Thực phẩm không đủ dinh dưỡng, chất lượng không nhận hàng, phá hợp đồng Giá thay đổi không dự trù thực đơn phải kịp thời báo cáo cho phó hiệu trưởng phụ trách công tác nuôi dưỡng để điều chỉnh *Đảm bảo tốt công tác kiểm thực bước * Bước 1: Kiểm tra trước chế biến thức ăn Kiểm tra thực phẩm hàng ngày trước đưa vào sơ chế, chế biến Khi tiếp nhận thực phẩm phải ghi rõ ngày, nhận thực phẩm, tên thực phẩm, ghi rõ số lượng, tình trạng thực phẩm, sổ kiểm thực bước Những thực phẩm bị dập nát có dấu hiệu khơng tươi, nghi ngờ hỏng, khơng đảm bảo chất lượng, khơng với hợp đồng không tiếp nhận chế biến dùng cho trẻ Các phẩm màu phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc, không nằm danh mục cho phép Bộ Y tế khơng dùng trường mầm non * Bước 2: Kiểm tra chế biến thức ăn Trong trình chế biến thức ăn phải đảm bảo vệ sinh người tham gia chế biến, trang thiết bị dụng cụ chế biến, khu vực chế biến, thời gian chế biến đảm bảo thức ăn nóng sốt Vệ sinh khu vực bếp: Thực nguyên tắc bếp chiều nhằm tránh không để thực phẩm sống lẫn với thức ăn chín Đồ dùng để chế biến thực phẩm sống thực phẩm chín phải để riêng có ký hiệu nơi để đồ dùng Sắp xếp vị trí khu vực thuận tiện, gọn gàng để tránh lúc nấu nướng phải đứng lên, ngồi xuống lại nhiều lần, đồng thời tránh loại côn trùng, chuột vào bếp Các khu vực hoạt động bếp phải có biển đề rõ ràng như: “Nơi tiếp nhận thực phẩm” “khu sơ chế thực phẩm” “khu nấu chín” “khu chia ăn” Nhà bếp có bảng phân công dây chuyền nấu ngày: Người nấu chính, người nấu phụ, người tiếp phẩm, sơ chế thực phẩm, vệ sinh dụng cụ Bếp ăn có bảng thực đơn theo tuần, bảnh chia ăn, bảng định lượng suất ăn hàng ngày cơng khai tài cụ thể rõ ràng Chỉ đạo tổ nuôi dưỡng ghiêm túc thực khâu vệ sinh nhà bếp theo lịch hàng ngày, tuần tháng, để khu vực nhà bếp lúc phải gọn gàng, Ví dụ: Hàng ngày, nấu xong nhân viên nhà bếp phải dọn dẹp, xếp đồ dùng, dụng cụ vào nơi quy định, lau chùi quét dọn sẽ, mở quạt thông gió, mở cửa sổ để thơng gió cho khơ, thống nhà bếp trước đóng cửa Vệ sinh đồ dùng, dụng cụ nhà bếp: “Làm đâu ” khâu hiệu mà đặt treo vào khu vực sơ chế, chế biến thực phẩm, để thành viên phục vụ bếp phải nghiêm túc thực nội qui nhà bếp cụ thể: Bát, thìa nơi để thức ăn phải thống có lưới để ngăn không cho ruồi, nhặng, muỗi, chuột đậu sa vào thức ăn Chạn 13 bát hàng ngày phải lau sạch, chỗ úp bát, thìa trẻ phải khô ráo, không úp trực tiếp xuống bàn xuống tủ Bát thìa trẻ dùng inox, khơng dùng loại nhựa tái sinh phải hấp tráng nước sơi trước ăn Có đầy đủ dụng cụ chế biến thức ăn sống, chín riêng, dụng cụ dùng xong phải rửa phơi khô, trước dùng phải rửa lại Vệ sinh môi trường: Như biết rác thải nguồn gây bệnh cho người ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm, đến sức khoẻ gia đình tồn xã hội nhận thức điều thân lên đạo cho đội ngũ giáo viên, ni có kế hoạch tổng vệ sinh xử lý rác thải hàng ngày như: Phải đổ vào nơi quy định, rác ngày phải xử lý ngày đó, khơng để đến hơm sau xử lý gây vệ sinh thu hút chuột, dán tới Thùng rác có nắp đậy sẽ, tuyệt đối khơng để rác rơi vãi xung quanh nước thải rị rỉ ngồi, rác thải để xa nơi chế biến Cống rảnh khu vực sân rửa thực phẩm, nhà bếp ln thơng thống, khơng ứ động Vệ sinh cô nuôi, nhân viên nhà bếp: Chỉ đạo nhân viên dinh dưỡng thực nghiêm túc khâu vệ sinh cá nhân trình chế biến ăn cho trẻ như: mặc quần áo gọn gàng, mang tạp dề, đầu tóc gọn gàng, móng tay, móng chân cắt ngắn, Rửa tay xà phòng trước sau chế biến thức ăn cho trẻ, tay bẩn, sau vệ sinh, qua công đoạn chế biến Có khăn lau tay riêng giặt phơi khơ hàng ngày Phải tn thủ quy trình sử dụng dụng cụ chế biến thức ăn theo chiều, không tuỳ tiện sử dụng đồ dùng, dụng cụ đựng, chế biến thực phẩm sống, chín lẫn lộn Khơng ho, khạc nhổ chế biến thức ăn cho trẻ, nếm thức ăn thừa phải đổ Khi chia ăn cho trẻ phải đeo trang chia dụng cụ, không dùng tay bốc, chia thức ăn Thực nghiêm túc việc cân, đong chia thức ăn cho trẻ đảm bảo định lượng Nhân viên nhà bếp phải khám sức khoẻ định kỳ, bố trí nơi thay quần áo vệ sinh riêng, không dùng chung với khu chế biến thức ăn cho trẻ * Bước 3: Kiểm tra trước ăn Nhằm đánh giá thức ăn chế biến xong có đảm bảo khơng, dụng cụ chia, chứa đựng bảo quản thức ăn * Lưu mẫu TP: Khâu bảo quản lưu giữ kho tủ lạnh bếp ăn nhà trường đảm bảo vệ sinh, không để thực phẩm hạn, ẩm mốc, chất lượng Các hộp đựng chai, lọ đựng gia vị, thực phẩm phải có nhãn tên, khơng cất giữ chung với loại hố chất diệt trùng, xà phịng, xăng dầu hoả với kho thực phẩm Phân công đạo giám sát nhà bếp lưu mẫu thức ăn trước cho trẻ ăn, bảo quản tốt tủ lạnh 24h ngăn mát, lưu vào lọ có nắp đậy dán nhãn lưu mẫu theo quy định Chính để nâng cao chất lượng bữa ăn, đảm bảo an toàn bữa ăn cho trẻ không đề cập tới vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt thực nghiêm túc kiểm thực bước lưu mẫu thức ăn trường Mầm non An tồn vệ sinh thực phẩm góp phần to lớn việc đảm bảo sức khoẻ cho trẻ, tạo niềm tin yêu đối phụ huynh Đây giải pháp tốt để tuyên truyền phụ huynh nhằm nâng cao tỷ lệ trẻ ăn bán trú trường 14 Giải pháp 6: Xây dựng mơ hình vườn rau an toàn Việc nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ đầy đủ chất dinh dưỡng, phần vơ quan trọng góp phần cho trẻ khỏe mạnh, thơng minh phát triển tồn diện Nhận thức điều nhiều năm qua ban giám hiệu tập trung đạo cán giáo viên đoàn thể nhà trường thực phong trào trồng chăm sóc vườn rau an tồn với mục đích góp phần cải thiện bữa ăn, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày trẻ đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, giáo dục trẻ kỹ tình cảm xã hội biết yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường xanh - - đẹp Ban giám hiệu nhà trường giao cho ban chấp hành cơng đồn lựa chọn cá nhân phân công trách nhiệm thực cách tranh thủ ngày thứ 7, ngày chủ nhật, thời gian sáng sớm buổi chều sau tan lớp tổ cơng đồn thay phiên trồng rau chăm sóc vun xới với nguồn đất sẵn có cán giáo viên canh tác sử dụng phân hữu vừa có lợi cho phát triển kinh tế vừa đảm bảo yếu tố xanh - cho mơi trường Bằng kinh nghiệm sẵn có nghề trồng rau truyền thống quê hương chăm cần mẫn cán giáo viên, nhân viên nhà trường khốc lên màu xanh mượt mà luống rau giàn ăn mùa thứ ấy, luống rau có biển báo khu vực rau an toàn Ngoài việc vận động cán giáo viên, nhân viên tham gia trồng chăm sóc vườn rau nhà trường cịn tích cực tuyên truyền hội nông dân, hội phụ huynh hỗ trợ loại giống rau, tư vấn kỹ thuật trồng chăm sóc rau mơi trường học đường xanh - - đẹp Hơn từ vườn rau nhà trường nơi giúp cho trẻ khám phá tìm hiểu giới xung quanh nghề nơng qua hoạt động trồng trọt, chăm sóc bảo vệ cây; Trẻ thực hành, trải nghiệm gieo hạt, trồng chăm sóc rau Từ giúp bé nhận biết trình phát triển cây, nhận thức lợi ích việc trồng rau an tồn sức khỏe người môi trường sống xung quanh Nhờ nổ lực cán giáo viên, nhân viên nhà trường có mơ hình vườn rau đảm bảo an toàn đáp ứng nhu cầu rau xanh hàng ngày cho trẻ, lượng rau xanh loại cung cấp vào bữa ăn cho trẻ với số tiền rau thu bổ sung thêm vào bữa ăn cuối tuần ngày lễ ngày trung thu Từ phong trào trồng rau an toàn, chất lượng bữa ăn cho trẻ nâng lên, phần ăn trẻ đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm, trường mầm non Hoa Lộc địa tin cậy cho bậc phụ huynh yên tâm trao gửi em trường Mơ hình vườn rau an tồn khơng mang lại hiệu kinh tế, đáp ứng nguồn thực phẩm an tồn mà cịn tạo nên mơi trường xanh - - đẹp, gần gũi thân thiện với trẻ góp phần giảm nguy ngộ độc thực phẩm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non (Phụ lục 4,5,6) Giải pháp 7: Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ ln đặt lên vị trí hàng đầu nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non việc kết hợp tuyên truyền phổ biến kiến thức cho bậc phụ huynh đóng vai trị quan trọng 15 việc nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non cộng đồng tơi thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú xây dựng kế hoạch phối hợp với ban văn hố xã tun truyền thơng tin đại tháng 1lần vào tối chủ nhật tuần tầm quan trọng dinh dưỡng sức khỏe trẻ, kiến thức nuôi theo khoa học, cách lựa chọn thực phẩm, cho trẻ ăn phần trẻ theo lứa tuổi, kỹ thuật chế biến ăn cho trẻ Hướng dẫn giáo viên thơng tin bảng tun truyền lớp, thơng qua đón trẻ, trả trẻ trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, chế độ ăn uống, chăm sóc đề phịng số bệnh theo mùa, bệnh thông thường, trao đổi kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe trẻ hình thành nề nếp thói quen cho trẻ ăn, ngủ, nề nếp sinh hoạt, chế độ luyện tập Mỗi giáo viên tuyên truyền viên, tuyên truyền, tư vấn cho bậc phụ huynh cần thiết việc tổ chức cho trẻ ăn ngủ giờ, tổ chức hoạt động hợp lý công tác vệ sinh an tồn thực phẩm Từ để bậc phụ huynh nắm bắt kiến thức việc chăm sóc ni dưỡng nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Tuyên truyền cho bậc phụ huynh cộng đồng với hình thức mời phụ huynh đến trường tổ ni dưỡng chế biến ăn, tổ chức bữa ăn cho trẻ, phân tích cho phụ huynh biết thức ăn chế biến phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với hệ tiêu hoá trẻ, phù hợp với lứa tuổi, thức ăn trẻ phải thái nhỏ, nấu nhừ Thành lập ban phụ huynh chăm sóc sức khoẻ trường gồm lớp hai thành viên ban dự thăm lớp, dự cách chế biến ăn theo kế hoạch tuần, tháng, đột xuất từ góp ý xây dựng cho giáo viên, cho trường để nhà trường kịp thời, sửa sai điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho trẻ Nhà trường phối hợp với phụ huynh thống phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ từ kết nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống mức thấp Mỗi tháng lần nhà trường mời tất phụ huynh có trẻ bị suy dinh dưỡng đến văn phòng nhà trường để nhà trường trao đổi biện pháp can thiệp đối tượng trẻ bị suy dinh dưỡng Căn vào mức độ suy dinh dưỡng mà trường chia để theo dõi giám sát cháu Ví dụ :- Đối tượng trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân - Đối tượng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi - Đối tượng trẻ thừa cân béo phì Giao cho phó hiệu trưởng phụ trách nhóm đối tượng trẻ suy dinh dưỡng để tìm tịi biện pháp can thiệp hợp lí nhằm giảm dần tỉ trẻ suy dinh dưỡng Phối hợp với đoàn thể địa phương tổ chức tuyên truyền qua buổi sinh hoạt, hội họp địa phương tầm quan trọng dinh dưỡng trẻ mầm non Kiến thức nuôi dạy con, kiến thức nuôi theo khoa học, muốn trẻ có thể khỏe mạnh, cân đối nhanh nhẹn tích cực tham gia hoạt động để phát triển trí tuệ phụ huynh phải có kiến thức khoa học, biết cách lựa chọn thực phẩm, cho trẻ ăn phần trẻ theo lứa tuổi, kỹ thuật chế 16 biến ăn cho trẻ hợp vị kích thích tiêu hóa từ thể lực trẻ phát triển tốt Việc phối kết hợp với phụ huynh để ni dưỡng chăm sóc trẻ việc làm cần thiết có hiệu Vì phụ huynh người gần gũi cho trẻ ăn hàng ngày nhà Nếu phối hợp khơng chặt chẽ sảy tình ngày trẻ ăn loại thức ăn Hoặc định lượng thức ăn trẻ nhiều phụ huynh nghĩ trường trẻ ăn Hoặc phụ huynh nghĩ trường trẻ ăn nhiều Vì chủ nhiệm hàng ngày phải có cơng khai thực đơn để phụ huynh biết hơm trẻ ăn Đồng thời trao đổi việc ăn hàng ngày trẻ cho phụ huynh biết nhà trường chăm sóc trẻ chu đáo Để làm tốt công tác nhà trường nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên tuyên truyền cho phụ huynh việc tổ chức ăn trẻ trường Tổ chức buổi họp phụ huynh hàng quí hàng tháng cần thiết để phổ biến kiến thức nuôi dưỡng trẻ theo khoa học Đồng thời nhà trường phải có biện pháp tuyên truyền kiến thức khoa học công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non 2,4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non Hoa Lộc sau áp dụng giải pháp vào cơng tác chăm sóc ni dưỡng trường mầm non năm học 2021 – 2022 thu kết khảo sát cụ thể sau Bảng Tổng Kết khảo sát Kết khảo sát số trẻ (Tháng 10/ 2021) (Tháng 2/ 2022) TT Nội dung bán Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ trú Đạt % đạt % Đạt % đạt % Trẻ ăn ngon miệng, 299 277 93 299 100 0 ăn hết phần Trẻ ăn ngon miệng, 299 7.0 0 ăn chưa hết 22 phần Theo dõi biểu đồ cân 299 299 100 nặng - Trẻ kênh Bt 292 95,3 297 98,9 - Trẻ suy dinh dưỡng 3.0 1,1 thể nhẹ cân Béo phì 1,7 Theo dõi biểu đồ 299 299 100 chiều cao - Trẻ phát triển bình 295 95,3 296 98,9 thường Trẻ SDDthểthấp còi 4,7 1,1 17 Từ bảng khảo sát kết cho thấy số trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần đạt100% Số trẻ ăn không hết xuất khơng cịn cháu Như giải pháp thực đem lại hiệu góp phần giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân 1,1%, thấp cịi cịn 1,1 % Trẻ béo phì đến cuối năm khơng cịn cháu Đặc biệt số trẻ khỏe mạnh, đẹp thể hình thích tham gia hoạt động Với kết rút học kinh nghiệm sau: * Đối với thân: - Phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân để gắn trách nhiệm theo dõi thi đua - Chỉ đạo phó hiệu trưởng xây dựng cấu lượng, phương án ăn trường độ tuổi cụ thể, rõ ràng, phù hợp với thực tế địa phương nhà trường - Quản lý, kiểm tra chặt chẽ nguồn thực phẩm cung cấp vào trường: Phải hợp đồng, rõ ràng nguồn gốc đảm bảo an toàn - Yêu cầu giáo viên (Đặc biệt giáo viên làm công tác nuôi dưỡng) nắm vững kiến thức dinh dưỡng, chọn thực phẩm an toàn, cách chế biến ăn cho trẻ độ tuổi, phần, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo khoa học * Đối với đồng nghiệp Nâng cao trình độ hiểu biết cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, đồng thời nêu cao tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ giao Các biện pháp đúc rút mang lại hiệu cao cơng tác chăm sóc ni dưỡng trường mà giúp cho mối cán giáo viên, nhân viên nâng cao tinh thần trách nhiệm với việc giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng đến mức thấp Xây dựng hệ trẻ mầm non có sức khỏe tốt đảm bảo phịng tránh bệnh tật tác động mơi trường có đủ tiêu chuẩn bước vào trường tiểu học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Để đạt kết khẳng định việc áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ cần thiết hoạt động nuôi dưỡng trường Đối với thân người quản lý phải hiểu rõ vai trò trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cụ thể cho phần việc thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực kế họach phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên đặc biệt cơng tác chăm sóc ni dưỡng chế biến ăn, lựa chọn thực phẩm sạch, định lượng ăn, tổ chức bữa ăn, hình thành nề nếp thói quen vệ sinh văn minh ăn uống, học tập, vui chơi trẻ Làm tốt công tác tuyên truyền cho bậc phụ huynh học sinh cộng đồng kiến thức nuôi theo khoa học, cách chế biến ăn phần, độ tuổi, chọn mua thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phối hợp nhiều loại thức ăn nâng cao bữa ăn cho trẻ trường mầm non cần thiết Mặt khác để phát huy sức mạnh tổng hợp thành viên nhà trường việc nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Ngồi cịn 18 tun truyền đến bậc phụ huynh, cán giáo viên chế độ ăn cân đối, đa dạng, trẻ cần có chế độ hoạt động thể lực hợp lý giúp cho trẻ phát triển tốt thể chất tinh thần Nhà trường tổ chức mơ hình vườn rau phục vụ cho công tác nuôi dưỡng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cải thiện bữa ăn cho trẻ trường giảm nguy ngộ độc thực phẩm, tạo môi trường thân thiện xanh - - đẹp Đối với giáo viên vững kiến thức, kỹ chăm sóc ni dưỡng, nâng cao chất lượng bữa ăn, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ, Đối với cô nuôi dưỡng nắm vững cách lựa chọn thực phẩm, chế biến ăn ngon mắt, ngon miệng, hợp vị, trẻ ăn hết phần Thay đổi cách chế biến ăn ngon miệng, theo mùa phù hợp với địa phương Thành lập ban kiểm tra để thường xuyên theo dõi giám sát cơng tác nâng cao chất lượng bữa ăn, có phản ánh kịp thời cho ban giám hiệu để từ có uốn nắn kịp thời Cân đo khám sức khoẻ cho trẻ theo định kỳ để điều chỉnh kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng kịp thời Với kinh nghiệm thực trình đạo nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ vào công tác nuôi dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Lộc đạt số kết cao góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục trẻ mầm non 3.2 Kiến nghị: Đề nghị, tuyển dụng, điều động, luân chuyển số giáo viên trường thừa đến trường thiếu đảm bảo chế độ sách cho người lao động để giáo viên yên tâm công tác trường mầm non công lập đủ số giáo viên, nhân viên theo qui định Trên số kinh nghiệm thân việc nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ trường Mầm non Hoa Lộc mong đóng góp ý kiến Hội đồng Khoa học cấp để thân làm tốt công tác quản lý đạo góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ XÁC NHẬN CỦA Hậu Lộc, ngày 20 tháng 02 năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người làm SKKN Phạm Thị Bích 19 20 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng Các giải pháp thực Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch đạo kiểm tra công tác nuôi dưỡng Giải pháp 2: Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán giáo viên nhân viên: Giải pháp 3: Cân đối định lượng dinh dưỡng vào bữa ăn hàng ngày cho trẻ Giải pháp 4: Chỉ đạo tốt khâu lựa chọn thực phẩm để nâng cao chất lượng bữa ăn Giải pháp 5: Tổ chức tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm nấu ăn hàng ngày Giải pháp 6: Xây dựng mơ hình vườn rau an tồn Giải pháp 7: Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 5 10 11 14 15 16 18 18 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 21 Họ tên tác giả: Phạm Thị Bích Chức vụ đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoa Lộc TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ qua vận động thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo Một số biện pháp đổi công tác kiểm tra nộ trường mầm non Hoa Lộc Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại Huyện C 20162017 Huyện B 20192020 TÀI LIỆU THAM KHẢO (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại 22 Tài liệu bồi duỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lý giáo viên năm học 2018- 2019 NXB giáo dục Việt Nam Thông tư 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 Bộ giáo dục đào tạo Chuơng trình giáo dục mầm non Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phát triển giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung uơng khoá XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Sổ tay hướng dẫn chăm sóc sức khỏe vệ sinh trẻ em lứa tuổi mầm non bảo vệ quyền trẻ em Nhà xuất Đại học sư phạm Dinh dưỡng phát triển trẻ thơ Nhà xuất giáo dục Tài liệu tập huấn chuyên đề dinh dưỡng năm 2018 Trung tâm y tế dự phịng Thanh hóa Chun đề Phịng chống vi chất thấp còi để giúp trẻ phát triển chiều cao Chi cục ATVSTP Thanh Hóa Hướng dẫn vệ sinh an toàn thực phẩm sở giáo dục mầm non Nhà xuất giáo dục Việt Nam ... dưỡng trẻ mầm non 2,4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non Hoa Lộc sau áp dụng giải pháp vào cơng tác chăm sóc ni dưỡng trường mầm non năm học 2021 – 2022. .. việc nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ trường Mầm non Hoa Lộc mong đóng góp ý kiến Hội đồng Khoa học cấp để thân làm tốt công tác quản lý đạo góp phần nâng cao chất. .. hạn chế trẻ suy dinh dưỡng Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài“Một số giải pháp nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm phát triển thể lực cho trẻ trường Mầm non Hoa Lộc? ?? để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao ý

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan