Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
8,08 MB
Nội dung
MỤC LỤC ĐỀ BÀI Phần Chương MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỞ ĐẦU BÀI KHÁI QUÁT VỀ MÔN VẬT LÝ A TRẮC NGHIỆM Câu 1.1 (B): Đối tượng nghiên cứu vật lý gì? A Các dạng vận động tương tác vật chất B Quy luật tương tác dạng lượng C Các dạng vận động vật chất lượng D Quy luật vận động, phát triển vật tượng Câu 1.2 (H): Ghép ứng dụng vật lý cột bên phải với lĩnh vực nghề nghiệp sống tương ứng cột bên trái (một lĩnh vực nghề nghiệp có nhiều ứng dụng vật lý liên quan) A Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất để chế tạo nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân Thông tin liên lạc B Ròng rọc ứng dụng để di chuyển, nâng vật nặng C Kiến thức bay vận dụng chế tạo máy xông tinh dầu Y tế - sức khỏe D Truyền tải thông tin vệ tinh trái đất sóng vơ tuyến Cơng nghiệp E Thấu kính hội tụ sử dụng làm vật kính kính viễn vọng khúc xạ F Phun sơn tĩnh điện ứng dụng lực hút tĩnh điện điện tích trái dấu giúp sơn bám vào bề mặt cần phủ Nghiên cứu khoa học Gia dụng G Ứng dụng nở nhiệt chất chế tạo relay nhiệt tự động ngắt mạch điện bàn H Sử dụng thấu kính phân kì để điều tiết mắt cận thị Lời giải: − D; − A, H; − B, F; Câu lý: (1) (2) (3) − A, E; − C, G 1.3 (B): Sắp xếp bước tiến hành trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật Phân tích số liệu Quan sát, xác định đối tượng cần nghiên cứu Thiết kế, xây dựng mơ hình kiểm chứng giả thuyết - - - (4) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu (5) Rút kết luận Lời giải: (2) − (4) − (3) − (1) − (5) B TỰ LUẬN Bài 1.1 (H): Ở chương trình trung học sở, em học chủ đề Âm Vậy, em cho biết đối tượng nghiên cứu Vật lý nội dung chủ đề Lời giải: Các tính chất âm Bài 1.2 (H): Khi chiếu ánh sáng đến gương, ta quan sát thấy ánh sáng bị gương hắt trở lại môi trường cũ Thực khảo sát chi tiết, ta rút kết luận nội dung định luật phản xạ ánh sáng sau: Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia sáng tới pháp tuyến gương điểm tới Góc phản xạ góc tới Hãy xác định đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khảo sát Lời giải: Đối tượng nghiên cứu: Sự truyền ánh sáng đến mặt gương Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thực nghiệm Bài 1.3 (VD): Việc vận dụng định luật vật lý đa dạng phong phú đời sống Em trình bày số ví dụ chứng tỏ việc vận dụng định luật vật lý vào sống Lời giải: Học sinh đưa câu trả lời dựa ý kiến nhân Gợi ý: Khi trời mưa khơng nên trú gốc cây, tránh sấm sét Đi nắng khơng nên mặc áo tối, màu tối hấp thụ nhiều xạ nhiệt từ mặt trời KHông nên đường vào lúc trời nắng gắt gây bỏng da, rát da tác hại ánh sáng mặt trời Bài 1.4 (VD): Nhiều nhận định cho rằng: “Khoa học công nghệ ngày phát triển, bên cạnh việc chất lượng sống người ngày nâng cao người ngày đối diện với nhiều nguy hiểm” Em có ý kiến nhận định này? Bằng hiểu biết Vật lí mình, em nêu dẫn chứng cụ thể Lời giải: Học sinh đưa câu trả lời dựa ý kiến nhân Gợi ý: Chất lượng sống người ngày nâng lên: nhiều thiết bị chăm sóc sức khỏe, làm đẹp nhà; thiết bị điện tự động điều khiển từ xa; vật dụng đại nhà như: nồi điện, bếp điện, máy hút bụi (điều khiển tự động); … giúp sống người tiện nghi Các nguy hiểm có: rủi ro điện: giật, cháy nổ,…; rủi ro phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân; nguy chiến tranh hạt nhân;… 0o C Bài 1.5 (VD): Ở nơi có nhiệt độ thấp (dưới ), người ta nhận thấy vung lượng nước đinh khơng khí nước nóng nhanh đơng đặc so với nước lạnh (Hình 1.1) Em xây dựng tiến trình tìm hiểu tượng trên, mơ tả cụ thể bước cần thực hiện, sau thực tiến trình vừa xây dựng nhà luu lại kết thực 40o C (Lưu ý nên sử dụng nước có nhiệt độ khoảng để đảm bảo an tồn q trình thực hiện) Hướng dẫn: Học sinh xây dựng tiến trình bước theo SGK, thực tiến trình nhà lưu kết nộp lại cho giáo viên Tiến trình gợi ý: Quan sát tượng, xác định đối tượng nghiên cứu: Nước nóng nhanh đơng đặc so với nước lạnh Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng nhiệt độ ban đầu đến thời gian đơng nước Giả thiết đặt ra: Nước nóng đông đặc nhanh nước lạnh Lập phương án thực nghiệm: KHảo sát thời gian đông đặc hai cốc nước có nhiệt độ khác cho vào ngăn đông tủ lạnh 5° C 35° C Tiến hành thí nghiệm: Pha hai cốc nước (cùng thể tích) có nhiệt độ Đặt hai cốc nước vào ngăn đông tủ lạnh Quan sát trạng thái đông đặc hai cốc nước sau Thu thập, xử lý phân tích liệu thực nghiệm Rút kinh nghiệm Hình 1.1 Nước đơng đặc vung BÀI VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG VẬT LÍ A TRẮC NGHIỆM Câu 2.1 (B): Trong hoạt động đây, hoạt động tuân thủ nguyên tắc an toàn sử dụng điện? A Bọc kĩ dây dẫn điện vật liệu điện B Kiểm tra mạch có điện bút thử điện C Sửa chữa điện chưa ngắt nguồn điện D Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần dây dẫn điện bị hở E Thường xuyên kiểm tra tình trạng hệ thông đường điện đồ dùng điện F Đến gần không tiếp xúc với máy biến lưới điện cao áp Câu 2.2 (B): Trong hoạt động đây, hoạt động tuân thủ nguyên tắc an toàn làm việc với nguồn phóng xạ? A Sử dụng phương tiện phịng hộ cá nhân quần áo phòng hộ, mũ, găng tay, áo chì, … B Ăn uống, trang điểm phịng làm việc có chứa chất phóng xạ C Tẩy xạ bị nhiễm bẩn phóng xạ theo quy định D Đổ rác thải phóng xạ khu tập trung tác thải sinh hoạt E Kiểm tra sức khỏe định kì Câu 2.3 (B): Chọn từ/ cụm từ thích hợp bảng để điền vào chỗ trống biển quan nhân viên phịng thí thiết bị y thiết bị bảo hộ cá báo tâm nghiệm tế nhân Trong phịn thí nghiệm trường học, rủi nguy hiểm phải cảnh báo rõ ràng (1)… Học sinh cần ý nhắc nhở (2)… giáo viên quy định an toàn Ngoài ra, (3) … cần phải trang bị đầy đủ Đáp án: (1) biển báo; (2) nhân viên phịng thí nghiệm; (3) thiết bị bảo hộ cá nhân B TỰ LUẬN Bài 2.1 (H): Trong hoạt động đây, hoạt động đây, hoạt động đảm bảo an toàn hoạt động gây nguy hiểm vào phịng thí nghiệm Mặc áo blouse, mang bao tay, kính bảo hộ trước vào phịng thí nghiệm Nhờ giáo viên kiểm tra mạch điện trước bật nguồn điện Dùng tay ướt cắm điện vào nguồn điện Mang đồ ăn, thức uống vào phịng thí nghiệm Thực thí nghiệm nhanh mạnh Bỏ chất thải thí nghiệm vào nơi quy định Chạy nhảy, vui đùa phịng thí nghiệm Rửa da tiếp xúc với hóa chất Tự ý đem đồ thí nghiệm mang nha luyện tập 10 Buộc tóc gọn gàng, tránh để tóc tiếp xúc với hóa chất dụng cụ thí nghiệm Đáp án: An tồn Nguy hiểm 1, 2, 6, 8, 10 3, 4, 5, 7, Bài (VD): Cho biển báo Hình , xếp biển theo loại (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển thông báo) cho biết ý nghĩa biển báo Hình 2.1 Một số biển báo Đáp án: - Biển báo cấm: a ( biển báo cấm lửa); e (biển báo cấm sử dụng nước) - Biển báo nguy hiểm: c (biển cảnh báo nguy hiểm có điện); d ( biển cảnh báo hóa chất ăn mịn); g ( biển cảnh báo va chạm đầu) - Biển thông báo: b (biển thông báo vị trí bình chữa cháy); f ( biển thơng báo lối hiểm) Bài 2.3 (VD): Trong trình thực hành phịng thí nghiệm, bạn học sinh vơ tình làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân làm thuỷ ngân đổ ngồi Hình 2.2 Em giúp bạn học sinh đưa cách xử lí thuỷ ngân đổ cách để đảm bảo an tồn Hình 2.2 Thuỷ ngân bị đổ khỏi nhiệt kế ĐÁP ÁN: Cách xử lí nguyên tắc an tồn: báo cho giáo viên phịng thí nghiệm, sơ tán bạn học sinh khu vực gần đó, tắt quạt đóng hết cửa sổ để tránh việc thủy ngân phát tán khơng khí Người dọn dẹp phải sử dụng găng tay trang để dọn thủy ngân, tuyệt đối không tiếp xúc trực tiếp với thủy ngân tay - BÀI ĐƠN VỊ VÀ SAI SỐ TRONG VẬT LÍ A TRẮC NGHIỆM Câu 3.1 (B): Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hồn thành bảng sau: Đơn vị Kí hiệu Đại lượng kelvin (1) (2) ampe candela (4) A (1) K; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất B (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng C (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất D (1) ; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng Câu 3.2 (B): Đơn vị sau không thuộc thứ nguyên [Chiều dài]? A Dặm B Hải lí C Năm ánh sáng D Năm Câu 3.3 (B): Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hồn thành câu sau: Các số hạng phép cộng (hoặc trừ) phải có (1) nên chuyển (2) - (3) biểu thức vật lí phải có thứ ngun A (1) đơn vị; (2) thứ nguyên; (3) Đại lượng B (1) thứ nguyên; (2) đại lượng; (3) Hai vế C (1) đơn vị; (2) đại lượng; (3) Hai vế D (1) thứ nguyên; (2) đơn vị; (3) Hai vế Câu 3.4 (H): Trong phép đo đây, đâu phép đo trực tiếp? (1) Dùng thước đo chiều cao (2) Dùng cân đo cân nặng (3) Dùng cân ca đong đo khối lượng riêng nước (4) Dùng đồng hồ cột số đo tốc độ người lái xe A (1), (2) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (2), (4) Câu 3.5 (H): Đáp án sau gồm có đơn vị đơn vị dẫn xuất? A Mét, kilôgam B Niutơn, mol C Paxcan Jun D Candela, kenvin Câu 3.6 (H): Giá trị sau có chữ số có nghĩa (CSCN)? A 201 m B 0,02 m C 20 m D 210 m R = 10, ± 0,5cm Câu 3.7 (VD): Một bánh xe có bán kính Sai số tương đối chu vi bánh xe A 0,05% B 5% C 10% D 25% ∆R 0,5 δR = = = 5% R 10, ĐA: Sai số tương đối bán kính p = 2.π.R Chu vi hình trịn: δp = δR = 5% Suy A TỰ LUẬN: Bài 3.1 (B): Hãy kể tên kí hiệu thứ nguyên số đại lượng ĐA: Thứ nguyên số đại lượng bản: L [chiều dài], M [khối lượng], T[thời gian], I - [cường độ dòng điện], K [nhiệt độ] Bài 3.2 (B): Vật lí có phép đo bản? Kể tên trình bày khái niệm phép đo ĐA: có hai phép đo vật lí: Phép đo trực tiếp: giá trị đại lượng cần đo đọc trực tiếp dụng cụ đo Phép đo gián tiếp: giá trị đại lượng cần đo xác định thông qua đại lượng đo trực tiếp Bài 3.3 (B): Theo nguyên nhân gây sai số sai số phép đo chia thành loại? Hãy phân biệt loại sai số ĐA:Xét theo nguyên nhân gây sai số sai số phép đo phân thành hai loại: sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên Bài 3.4 (H): Hình 3.1 thể nhiệt kế đo nhiệt độ t (0C) t2 (0C) dung dịch trước sau đun Hãy xác định ghi kết độ tăng nhiệt độ t dung dịch này: 20 25 a) 30 60 65 70 b) Hình 3.1 Nhiệt kế: a) trước; b) sau đun dung dịch t1 = 24, ± 0,50 vàt = 68, ± 0,50 C ĐA: Từ hình vẽ, ta đọc t = t − t1 = 68, − 24, = 44, 0 C Suy ∆t = ∆t + ∆t1 = 0,5 + 0,5 = 1,00 C Sai số tuyệt đối: t = t ± ∆t = 44, 0 ±1, 00 C Vậy độ tăng nhiệt độ dung dịch là: Bài 3.5 (H): Hãy xác định số CSCN số sau đây: 0, 002099;12768000 123, 45;1,990;3,110.10 −9 ; 907,21; ĐA: 123,45 – CSCN; 1,990 – CSCN; 3,110.10 -9 – CSCN; 907,21– CSCN; 0,002 099 – CSCN; 12 768 000 – CSCN v Bài 3.6 (H): Viên bi hình cầu có bán kính r chuyển động với tốc độ dầu Viên bi F = c.r.v , chịu tác dụng lực cản có độ lớn cho biểu thức c số Xác định đơn vị c theo đơn vị lực, chiều dài thời gian hệ SI F c= F = c.r.v, r.v ĐA: Theo đề bài: ta Suy đơn vị c N.m-2.s ρ V m Bài 3.7 (H): Một vật có khối lượng thể tích , có khối lượng riêng xác định m ρ= V V m công thức Biết sai số tương đối 12% 5% Hãy xác định ρ sai số tương đối m ρ = δp = δm + δV = 12% + 5% = 17% V ĐA: Vì nên Bài 3.8 (H): Một học sinh muốn xác định gia tốc rơi tự g cách thả rơi bóng h từ độ cao dùng đồng hồ để bấm thời gian rơi t bóng Sau đó, thơng qua - - h = g.t 2 trình tìm hiểu, bạn sử dụng cơng thức để xác định g Hãy nêu giải pháp giúp bạn học sinh làm giảm sai số trình thực nghiệm để thu đươc kết gần ĐA: Một số giải pháp phù hợp: hạn chế tác động lực cản khơng khí, thả rơi bóng nhiệt độ cao khác nhau, sử dụng đồng hồ có độ nhạy cao, thao tác bấm đồng hồ dứt khốt Bài 3.9 (H): Thơng qua sách, báo, internet, em tìm hiểu sai số số vật lí bảng sau: Tên số Kí hiệu Giá trị Sai số tương đối Hằng số hấp dẫn G Tốc độ ánh sáng chân c không Khối lượng electron me ĐA: Tên số Kí hiệu Giá trị Hằng số hấp G dẫn Tốc độ ánh sáng c chân không Khối lượng me electron ( 6, 67430 ± 0, 00015 ) 10 −11 m kg −1.s −2 Sai số đối 2, 2.10 −3% 299792458m.s −1 ( 9,1093837015 ± 0, 0000000028 ) 10 −31 kg 3, 0.10−8 % tương Bài 3.10 (VD): Hãy xác định số đo chiều dài bút chì trường hợp đây: Trường hợp 1: Trường hợp 2: ĐA: Độ dài bút chì đo trường hợp là: 0,5 ∆x = ∆x đc = ≈ 0,3 cm Th1: sai số dụng cụ nửa độ chia nhỏ nhất: x = x + ∆x = 6, 0 ±0,3 cm Kết đo: 0,1 ∆x = ∆x đc = = 0, 05 cm Th2: Sai số dụng cụ nửa độ chia nhỏ : Kết đo: x = x + ∆x = 6, 20 ±0, 05 cm CHƯƠNG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN BÀI 20 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN A TRẮC NGHIỆM Câu 20.1 (B): Để chuyển đổi đơn vị số đo góc từ rad (radian) sang độ ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức sau không đúng? 180o 180o π αo = α rad 60o = rad π π A B o 180 π π 180o π 45o = rad rad = π π C D 1,8 rad Câu 20.2 (H): Xét cung trịn chắn góc tâm Bán kính đường trịn 2,4 cm Chiều dài cung trịn diện tích hình quạt giới hạn mặt cung trịn có độ lớn 2,16 cm 5,18 cm 4,32 cm 10, cm A B 2,32 cm 5,18 cm 4,32 cm 5,18 cm C D Câu 20.3 (B): Một chất điểm M thực chuyển động trịn Hình 20.1 Nhận xét sau đúng? r r A B A vectơ vận tốc, vectơ gia tốc r r B A B vectơ vận tốc, vectơ gia tốc r r B D C vectơ vận tốc, vectơ gia tốc r r C D D vectơ vận tốc, vectơ gia tốc ( B) Câu 20.4 : Chuyển động sau xem chuyển động tròn đều? A Chuyển động vật ném xiên từ mặt đất B Chuyển động mặt phẳng thẳng đứng vật buộc vào dây có chiều dài cố định C Chuyển động vệ tinh nhân tạo có vị trí tương đối khơng đổi điểm mặt đất (vệ tinh địa tĩnh) D Chuyển động táo rời khỏi cành B TỰ LUẬN ( B) : Bài 20.1 Điền vào chỗ trống bảng độ lớn góc theo độ radian (rad): 30o 60o 90o Độ π Rad π Đáp án: Độ 0o 30o 45o 60o 90o Rad π π π π Bài 20.2 ( B) : Trong mơ hình cổ điển Bohr ngun tử hydrogen, electron xem chuyển 0,529.10 −10 m động tròn quanh hạt nhân proton với quỹ đạo có bán kính với tốc độ −6 2, 2.10 m s Gia tốc hướng tâm electron có độ lớn bao nhiêu? a ht = 9,15.10 22 m s Đáp án: ( B) : 3600 rpm Bài 20.3 Một mô tơ điện quay quanh trục với tốc độ (revolutions/min: vịng/phút) Tốc độ góc mơ tơ bao nhiêu? ω ≈ 377 rad s Đáp án: ( H) : Bài 20.4 Chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất xem gần chuyển 27,3 động tròn Thời gian Mặt Trăng quay vòng quanh Trái Đất khoảng ngày Khoảng 385.10 km cách trung bình từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng Hãy xác định: km h ms a) tốc độ Mặt Trăng (theo đơn vị ) quãng đường Mặt Trăng chuyển động sau ngày m s ) b) gia tốc hướng tâm Mặt Trăng (theo đơn vị Đáp án: v ≈ 1,03.103 m s a) s ≈ 88, 6.103 km b) a ht ≈ 2, 76.10−3 m s Bài 20.5 ( H) : Một xe chuyển động theo hình vịng cung với tốc độ 4, m s hướng tâm Giả sử xe chuyển động tròn Hãy xác định: a) bán kính đường vịng cung 36 km h gia tốc 3s b) góc qt bán kính quỹ đạo (theo rad độ) sau thời gian Đáp án: R = 25 m a) α ≈ 68,8o b) ( H) : Bài 20.6 Một trái bóng buộc vào sợi dây quay tròn mặt phẳng 1s 0,5 m s 20.2 ngang Hình Trái bóng quay vịng với tốc độ Tính bán kính quỹ 300 L đạo chiều dài sợi dây, biết góc hợp dây phương thẳng thẳng đứng Đáp án: R ≈ 0,8 ; L = 0,16 m BÀI 21 ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN, LỰC HƯỚNG TÂM A TRẮC NGHIỆM Câu 21.1 (B): Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời xem chuyển động trịn A lực hấp dẫn Trái Đất Mặt Trời có độ lớn đáng kể B lực hấp dẫn Trái Đất Mặt Trời có độ lớn đáng kể C lực hấp dẫn Trái Đất Mặt Trời lực hướng tâm, có độ lớn khơng đổi D vectơ vận tốc Trái Đất không đổi 12 kg Câu 21.2 (B): Để vật có khối lượng chuyển động trịn quỹ đạo có 0, m 8m/s bán kính với tốc độ lực hướng tâm phải có độ lớn gần với giá trị sau đây? 3,8.103 N 9, 6.102 N 1,9.103 N 3,8.102 N A B C D kg L = 1, m Câu 21.3 (H): Một vật nặng có khối lượng buộc vào đầu sợi dãy dài Người ta dùng máy để quay đầu lại dây cho vật nặng chuyển động tròn 300 N Biết lực căng tối đa để dây không đứt có giá trị Để dây khơng đứt , vật phép quay với tốc độ tối đa 7,91 1, 26 2,52 1,58 A vòng/s B vòng/s C vòng/s D vòng/s 21.1 Câu 21.4 (B): Xét chuyển động lắc đơn (Hình ) gồm vật nặng , kích thước nhỏ treo vào đầu sợi dây mảnh, khơng dãn, có khối lượng khơng đáng kể Đầu lại dây treo vào điếm cố định Trong trình chuyển động vật nặng mặt phẳng thẳng đứng, vị trí ta xem chuyển động vật có tính chất tương đương chuyển động trịn đều? A Vị trí B TỰ LUẬN B Vị trí C Vị trí D Vị trí 6, 37.106 m Bài 21.1 (H): Cho bán kính Trái Đất khoảng gia tốc trọng trường gần bề mặt 9,8 m / s Trái Đất Một vệ tinh chuyển động tròn gần bề mặt Trái Đất phải có tốc độ để khơng rơi xuống mặt đất? υ = 7,9.103 m / s = 7,9.km / s Đáp án: Bài 21.2 (H) : Mặt Trăng quay quanh Trái Đất vịng vật có khối lượng tính theo cơng thức: mm Fhd = G 2 r G = 6, 67.10 −11 N.kg m m1 27,3 ngày Biết lực hấp dẫn m2 r Với số hấp dẫn, khối lượng hai vật khoảng cách hai khối tâm chúng 5,97.1024 kg Biết khối lượng Trái Đất khoảng Hãy tính khoảng cách tâm Trái Đất Mặt Trăng r ≈ 3,83.108 Đáp án: kg 0,8 m Bài 21.3 (H): Một vật nặng có khối lượng buộc vào dây dài thả O, 21.2 cho chuyển động mặt phẳng thắng đứng Hình Khi qua vị trí cân băng vật 2,8 m / s O có tốc độ Tính gia tốc hướng tâm lực căng dây vật qua vị trí cân lãng Lấy g = 9,8 m / s² Đáp án: a ht = 9,8 m / s ? ; T = 98 N Bài 21.4 (H): Một xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn (mà khơng bị 80 m 21.3 trượt) theo đường trịn nằm ngang có bán kính (Hình ) vịng sau khoảng 28, 4 s thời gian Tính: a) Gia tốc hướng tâm xe g = 9,8 m / s b) Hệ số ma sát nghỉ bánh xe mặt đường Lấy a). v = 1 7, 7 m / s µ = 0, Đáp án: b) Bài 21.5* (VD): Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tinh có vị trí tương đối khơng đổi vị trí Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm lực hấp dẫn Trái Đất 21.2 vệ tinh (công thức cho Bài ) Biết gia tốc trường mặt đất tính M g = G G = 6, 67.10−11 N.kg −2 m R M R theo biểu thức: với số hấp dẫn, khối 9,8 m / s lượng bán kinh Trái Đất Lấy gia tốc trọng trường mặt đất bán kính 6, 4.10 m Trái Đất khoảng Tính: a) Bán kính quỹ đạo vệ tinh b) Tốc độ vệ tinh quỹ đạo a) r = 4, 22.10 m v = 3, 07.103 m / s Đáp án: b) CHƯƠNG BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN BÀI 22 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN ĐẶC TÍNH CỦA LỊ XO A TRẮC NGHIỆM 22.1 Hình 22.1 Hình 22.1a Câu (B): Chọn nhận xét biến dạng lò xo , biết thể lị xo có chiều dài tự nhiên 22.1b cho thấy lị xo có biến dạng dãn 22.1b B Hình cho thấy lị xo có biến dạng nén 22.1c C Hình cho thấy lị xo có biến dạng dãn 22.1c D Hình cho thấy lị xo có biến dạng nén 22.2 Câu (B): Đồ thị biểu diễn mối liên hệ độ biến dạng vật đàn hồi đối lực tác dụng có dạng A đường cong hướng xuống B đường cong hướng lên C đường thẳng không qua gốc tọa độ D đường thẳng qua gốc toạ độ Chương Biến dạng vật rắn Bài 22 Biến dạng vật rắn Đặc tính lị xo A Trắc nghiệm: 22.1.(B) Chọn nhận xét biến dạng lị xo Hình 22.1, biết Hình 22.1a A Hình thể lị xo có chiều dài tự nhiên A Hình 22.1b cho thấy lị xo có biến dạng dãn B Hình 22.1b cho thấy lị xo có biến dạng nén C Hình 22.1c cho thấy lị xo có biến dạng dãn D Hình 22.1c cho thấy lị xo có biến dạng nén 22.2.(B) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ độ biến dạng lò xo lực tác dụng có dạng A đường cong hướng xuống B đường cong hướng lên C đường thẳng không qua gốc toạ độ D đường thẳng qua gốc toạ độ 22.3.(B) Hình 22.2 mơ tả đồ thị lực tác dụng – độ biến dạng vật rắn Giới hạn đàn hồi vật điểm đồ thị? A Điểm A B Điểm B C Điểm C D Điểm D B Tự luận: 22.1.(H) Hãy vẽ vectơ biểu diễn lực tay tác dụng lên lị xo có biến dạng nén (Hình 22.3) Đáp án: 22.2.(H) Hai lị xo có chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng Lần lượt treo vào đầu cịn lại hai lị xo vật có khối lượng kg kg (Hình 22.4) hai lị xo dãn có chiều dài So sánh độ cứng hai lò xo Đáp án: B có độ cứng lớn 22.3.(B) Hình 22.5 mô tả đồ thị biểu diễn biến thiên lực tác dụng theo độ biến dạng lò xo a) Đoạn đồ thị thể tính đàn hồi lị xo? b) Thiết lập hệ thức lực tác dụng độ biến dạng lị xo lị xo có tính đàn hồi Đáp án: a) Đoạn OA b) 22.4.(H) Hình 22.6 mơ tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng lò xo A B theo lực tác dụng Lò xo có độ cứng lớn hơn? Giải thích Đáp án: Lị xo B có độ cứng lớn lị xo A 22.5.(H) Gắn chặt vật nặng lên lò xo thẳng đứng Hình 22.7 ép lị xo nén xuống đoạn thả đột ngột để vật chuyển động thẳng đứng Mô tả chuyển động vật sau thả Đáp án: Vật chuyển động hướng lên nhanh dần (không đều) Bài 22.6 (H): Một học sinh thực thí nghiệm Hình 22.8 để đo độ cứng hai lị xo A B có chiều dài tự nhiên Cho biết hai vật nặng có khối lượng Hãy vẽ phác thảo đồ thị biểu diễn mối liên hệ độ dãn lực tác dụng lên lò xo A B vào đồ thị Đáp án: BÀI 23 ĐỊNH LUẬT HOOKE A TRẮC NGHIỆM Câu 23.1 (B): Trên Hình 23.1, ta có đồ thị biểu diễn độ biến dạng lò xo chịu tác dụng lực Đoạn đường biểu diễn cho thấy lò xo biến dạng theo định luật Hooke? AB BC CD AD A B C D Câu 23.2 (B): Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống Tác dụng lực có phương, chiều độ lớn lên hai lị xo khác Lị xo ….(1)… có độ cứng ….(2)… A (1) dãn nhiều hơn, (2) lớn B (1) dãn nhiều hơn, (2) nhỏ C (1) nén nhiều hơn, (2) lớn D (1) nén hơn, (2) lớn Câu 23.3 (B): Lò xo sau có độ cứng lớn nhất? 1.103 N, 4, cm A Khi chịu tác dụng lực lò xo bị nén 2.103 N, 4, cm B Khi chịu tác dụng lực lò xo bị nén 1.103 N, 5,5 cm C Khi chịu tác dụng lực lò xo bị nén 3.10 N, 5,5 cm D Khi chịu tác dụng lực lò xo bị dãn A B mA mB Câu 23 (H): Treo vật có khối lượng vào lò xo 23.2 treo thẳng đứng Hình Ta nhận xét khối lượng hai vật này? mA > mB A B TỰ LUẬN B mA < mB C mA = mB D mA ≠ mB 40 cm Bài 23.1 (B): Một lị xo có chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng Khi treo vào đầu kg 50 cm tự vật có khối lượng lị xo có chiều dài (ở vị trí cân bằng) Tính g = 9,8 m/s độ cứng lò xo Lấy k = 392 N / m Đáp án: Bài 23.2 (B): Một học sinh thực thí nghiệm đo độ cứng lò xo thu kết 23.3 Hình Độ cứng lị xo có giá trị bao nhiêu? k = 20 N / m Đáp án: Bài 23.3 (H): Một lò xo treo thẳng đứng Lần lượt treo vào đầu lại lị xo vật l có khối lượng m thay đổi chiều dài lị xo thay đổi theo Mối liên hệ 23.4 chiều dài khối lượng vật treo vào lò xo thể đồ thị Hình Lấy g = 9,8 m/s a) Xác định chiều dài tự nhiên lị xo m = 60 g b) Tính độ dãn lị xo c) Tính độ cứng lị xo Đáp án: cm a) cm b) k = 9,8 N / m c) Bài 23.4 (H): Hình 23.5 thể đường biểu diễn phụ thuộc lực theo độ biến dạng k lò xo có độ cứng Hãy vẽ đồ thị đường biểu diễn biến thiên lực k 3k theo độ biến dạng lị xo có độ cứng Đáp án: Bài 23.5 (VD): Một lò xo treo thẳng đứng Lần lượt treo vào đầu lại lò xo 9cm 3cm m' m vật có khối lượng lị xo có độ dãn tương ứng với khối lượng vật treo m' m Xác định theo Đáp án: m = 3m ' Bài 23.6 (VD): Hai lị xo có độ cứng k1 treo thẳng đứng Lần lượt treo k1 m vào đầu lại hai lò xo vật có khối lượng độ dãn hai lị xo có độ cứng k2 8cm 2cm và Lấy g = 9,8m / s a) Tính tỉ số b) Tính k1 Đáp án: a) k1 = k2 k1 k2 k2 m = 0, 4kg k2 k1 = 49N / m k = 196N / m b) ; ... vật lí bảng sau: Tên số Kí hiệu Giá trị Sai số tương đối Hằng số hấp dẫn G Tốc độ ánh sáng chân c không Khối lượng electron me ĐA: Tên số Kí hiệu Giá trị Hằng số hấp G dẫn Tốc độ ánh sáng c chân. .. Khi chiếu ánh sáng đến gương, ta quan sát thấy ánh sáng bị gương hắt trở lại môi trường cũ Thực khảo sát chi tiết, ta rút kết luận nội dung định luật phản xạ ánh sáng sau: Khi ánh sáng bị phản... kiến nhân Gợi ý: Khi trời mưa khơng nên trú gốc cây, tránh sấm sét Đi ngồi nắng khơng nên mặc áo tối, màu tối hấp thụ nhiều xạ nhiệt từ mặt trời KHông nên đường vào lúc trời nắng gắt gây bỏng