Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ MƠN: LỊCH SỬ VẬT LÍ ………… o0o………… BÀI TIỂU LUẬN Tiến trình lịch sử hình thành kiến thức Chủ đề: TRƯỜNG HẤP DẪN Sinh viên thực : Nhóm Lớp : BK68 Giảng viên hướng dẫn : Trần Ngọc Chất Mục lục: Bảng kế hoạch phân công nhiệm vụ tuần thời gian thực hiện…………………………………… Nội dung Phần 1: Tìm kiếm trình bày nội dung Trường hấp dẫn ứng với chương trình 2018 cho mơn học Vật lí 11……………4 Phần 2: Tìm kiếm trình bày tiến trình lịch sử nội dung Trường hấp dẫn… ………………………………………… 12 Phần 3: Soạn thảo kế hoạch dạy học…………………………17 Bài 1: Trường hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn………… 18 Bài 2: Cường độ trường hấp dẫn…………………………… Bài 3: Ứng dụng cường độ hấp dẫn………………………… Bài 4: Thế hấp dẫn hấp dẫn…………………… Bài 5: Tìm hiểu vũ trụ cấp 1………………………………… Ôn tập……………………………………………………… Kiểm tra……………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………… Bảng liệt kê nhiệm vụ Thời gian Tuần Tên nhiệm vụ HĐ1: Đọc hướng dẫ tiểu luận tiến hà phác thảo khung cấ trúc tiểu luận HĐ2: Tiến hành lập hoạch cụ thể nh vụ thời gian cụ th HĐ3: Tra cứu, tìm k tài liệu tham khảo v nội dung Trường h dẫn ứng với chươn trình 2018 cho mơ học Vật lí 11 HĐ4: Sắp xếp, phân tài liệu tìm đề Trường hấp dẫn HĐ5: Tiến hành trìn bày phần ph Nội dung tiểu lu Tuần HĐ1: Tra cứu, tìm k tài liệu tham khảo v nội dung lịch sử Trường hấp dẫn ứ với chương trình 2018 cho mơn học Vật lí 11 HĐ2: Đọc sốt lại tiể luận Tuần Phân phối tiết, chia soạn Tuần Soạn ôn tập kiểm Tuần - Soạn phần tài liệu tham khảo theo kiể APA - Hoàn thiện tiể luận Bảng phân công nhiệm vụ thành viên Họ tên SV Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Bảng báo cáo kế hoạch thực hàng tuần thành viên Họ tên SV Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Phần 1: Trình bày ngắn gọn nội dung tri thức ứng với chương trình 2018 cho mơn học Vật lí 11 I Trường hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn -Nhiều tượng tự nhiên chứng tỏ có vật có khối lượng ln ln tương tác lên lực hút.Trọng lực lực hút Quả đất vật chung quanh Qủa đất quay chung quanh Mặt Trời lực hút Mặt Trời; Mặt Trăng quay chung quanh Qủa đất lực hút Qủa đất Mọi vật vũ trụ hút lẫn nhau, gọi lực hấp dẫn vạn vật - Mọi vật có khối lượng tạo trường hấp dẫn xung quanh -Trường hấp dẫn trường lực tạo vật có khối lượng, dạng vật chất tồn quanh vật có khối lượng tác dụng lực hấp dẫn lên vật có khối lượng đặt Đặc điểm cua lưc hâp dân La lưc hut Điêm đăt: Đăt tai tâm cua vât (chât điêm) Gia cua lưc: La đương thẳng qua tâm vât Đinh luât van vât hâp dân khoảng cách vật lớn so với kích thước chúng Hay nhắc đến vật đồng chất dạng hình cầu Cơng thức tính lực hấp dẫn Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng - Công thức lực hấp dẫn biểu diễn sau: Fhd = G m1 m2 r2 Trong đó: Fhd lực hấp dẫn m1, m2 khối lượng hai vật r khoảng cách hai vật G số hấp dẫn, G = 6,68.10−11 (N.m2/kg2 ¿ - Lực hấp dẫn cầu đồng tác dụng lên chất điểm ngồi cầu, khối lượng cầu xem tập trung tâm - Lực hấp dẫn cầu rỗng đồng lên chất điểm cầu không Nói cách khác, vỏ cầu đồng khơng hấp dẫn vật thể bên Chuyểể̉n động trường hấp dẫn Trường hấp dẫn trường thế, bảo tồn +Trường hợp 1: E=-GMm/2r, chứng tỏ có giá trị âm => chuyển động trường hấp dẫn với quỹ đạo elipse có giá trị âm +Trường hợp 2: E >0 cụ thể trường hợp động Ek lớn Ep , xét khoảng cách r tiến đến vơ cùng, E=m v2∞ /2 => quỹ đạo vật m hypebol +Trường hợp 3: E=0, vơ chất điểm m có vận tốc triệt tiêu => quỹ đạo vật m parabol Tài liệu tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng_t%C3%A1c_h%E1%BA %A5p_d %E1%BA%ABn https://vatlydaicuong.com/bai-2-luc-hap-dan-trong-luc https://mayvesinhmienbac.com.vn/luc-hap-dan-la-gi/ II Cường độ trường hấp dẫn Một vật có khối lượng đặt vị trí khơng gian trường hấp dẫn vật khác, chịu tác dụng lực hấp dẫn Trọng trường trường hấp dẫn Trái Đất Đại lượng đặc trưng cho trường hấp dẫn điểm không gian là cường độ trường hấp dẫn Ta xét chất điểm có khối lượng m, để xác định cường độ trường hấp dẫn điểm không gian cách chất điểm m khoảng r, ta làm sau: Tại vị trí cách m khoảng r, đặt vào chất điểm khối lượng m’ đó, lực hấp dẫn m tác dụng lên m’ là: Trong đó, vecto đơn vị có phương trùng với đường thẳẳ̉ng nối mm’ có chiều hướng xa m Kí hiệu cường độ trường hấp dẫn điểm P (nơi đặt m’), độ lớn là: Biểu thức vecto cường độ trường hấp dẫn P m gây là: Cường độ trường hấp dẫn gia tốc trọng trường g: + H=-g lực lực hút + H=g lực lực đẩy Đơn vị N/kg m/s2 Biết ta xác định lực hấp dẫn tác dụng lên m’: Bởi hầu hết hệ thống thông tin vệ tinh cố định sử dụng vệ tinh địa tĩnh - Cho học sinh xem hình ảnh vệ tinh địa tĩnh ? Đặt câu hỏi: Để có vệ tinh địa tĩnh phải có điều kiện gì? - Suy nghĩ trả lời - Áp dụng định luật III Kepler, tính bán kính quỹ đạo ? Để có chu kỳ bay 1436 phút, theo định luật thứ ba Kepler, bán kính quỹ đạo là? 48 Nội dung: III - Các thơng số vệ tinh địa tĩnh Để có vệ tinh địa tĩnh phải có điều kiện: -Vệ tinh phải có chu kỳ bay chu kỳ tự quay xung quanh trục đất, chu kỳ theo thiên văn 23 gi 56 ph 04,1 s 1436 phút -Mặt phẳẳ̉ng quỹ đạo vệ tinh trùng với mặt phẳẳ̉ng xích đạo, nghĩa vệ tinh phải bay quỹ đạo xích đạo trịn bay chiều quay đất Với quỹ đạo địa tĩnh vệ tinh có đặc điểm sau: - Để có chu kỳ bay 1436 phút, theo định luật thứ ba Kepler, bán kính quỹ đạo là: r = (T2 /4 2)1/3 thay giá trị T = 1436.60 (s); = 398.600,6 km3/s2, tính r = 42.164 km - Độ cao bay h = r - Re , Re bán kính đất 6378km, h = 42.164 km 6378 km = 35.786 km - “ Góc nhìn” từ vệ tinh xuống đất, góc hợp hai đường thẳẳ̉ng nối từ tâm vệ tinh tiếp tuyến với mặt đất điểm, hình 1.11 Xét tam giác vng AOS Ta có: sin = AO/OS = 6378/42.164, suy ra: = 8o7 = 17o4, tương ứng với góc tâm = 180o - 17o4 = 162o6, = 81o3 Vệ tinh địa tĩnh “nhìn thấy” vĩ độ 81 o3 Bắc Nam, với góc ngẩng o Như vĩ độ cao 81o3 Bắc Nam khơng “nhìn thấy” vệ tinh địa tĩnh, có nghĩa vùng cực khơng thể thơng tin qua vệ tinh địa tĩnh - Vùng “nhìn thấy” vệ tinh lên mặt đất xác định từ độ dài cung AB 2Re (rad) = 2.6378.1.42 = 18090,98 km Chu vi đất R e = 2.3,14.6378 = 40053,84 km Tỷ số độ dài cung AB chu vi đất 45%, diện tích vùng “nhìn thấy” vệ tinh địa tĩnh 45% diện tích bề mặt đất Trong thực tế thơng tin với vệ tinh u cầu góc ngẩng trạm mặt đất phải lớn o , thừơng 5o vùng thực tế thông tin qua vệ tinh địa tĩnh nhỏ 45% diện tích đất Bởi phải có ba vệ tinh địa tĩnh phủ sóng tồn cầu, có vùng hai vệ tinh phủ sóng chồng lấn lên nhau, có nghĩa địa điểm đồng thời thơng tin với hai vệ tinh, cịn vùng cực có vĩ độ khoảng 80 o trở lên không thông tin qua vệ tinh địa tĩnh, hình 49 Hình 4: “ Góc nhìn” từ vệ tinh địa tĩnh - Cự ly xa từ vệ tinh đến điểm “nhìn thấy” mặt đất s = r.cos = 42.164cos8o7 = 41.679 km, tương ứng với góc ngẩng o, cự ly ngắn góc ngẩng 90o độ cao bay vệ tinh 35.786 km Thời gian trễ truyền sóng từ trạm mặt đất đến vệ tinh bằng: t = s/c, s cự ly từ trạm mặt đất đến vệ tinh, c vận tốc ánh sáng = 299.792 km/s Khi s lớn thời gian trễ t = 41.679/299.792 = 0,139 s, thời gian trễ ngắn 35.786/299.792 = 0,119 s Khi truyền tín hiệu thoại, thời gian trễ gây ảnh hưởng tới đàm thoại hai chiều Khi người hỏi người trả lời tín hiệu quay trở người hỏi phải đoạn đường bồn lần s, tổng số thời gian trễ tăng lên lần, nghĩa khoảng từ 0,447 s đến 0,556 s Thời gian trễ gây tượng hồi âm, phải có thiết bị đặc biệt để khử hồi âm Bảng 1.1 cho thấy quan hệ số thông số hình học trạm mặt đất vệ tinh địa tĩnh Trong đó: Re: bán kính đất; s khoảng cách từ vệ tinh đến trạm mặt đất; r bán kính quỹ đạo vệ tinh; E góc ngẩng góc hợp đường thẳẳ̉ng nối từ trạm mặt đất đến vệ tinh với đường tiếp tuyến vơí mặt đất trạm; góc tâm chằn cung từ trạm mặt đất đến điểm chiếu vệ tinh lên mặt đất; góc nhìn Bảng 1.1: Quan hệ thông số trạm mặt đất vệ tinh địa tĩnh h (độ) 50 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 Chỉ cần vệ tinh địa tĩnh phủ sóng tồn cầu hình 1.12 Các thơng số hình học hình 1.13 51 Hình 5: Vị trí ba vệ tinh địa tĩnh phủ sóng tồn cầu Hình ảnh thực tế: Trung tâm Dự báo Thời tiết trực thuộc Cục Hải dương Khí Hoa Kì sử dụng vệ tinh địa tĩnh: GOES-11, GOES-13, MSG-2, Meteosat-7 MTSAT-2 Ảnh: NASA/Goddard Space Flight Center Scientific Visualization Studio 52 Hình 6: Các thơng số hình học giữẽ̃a trạm mặặ̣t đất vệ tinh 2.4 Vận tốc vũ trụ (10’) Mục tiêu: Sau hoạt động, HS nêu công thức tính tốc độ vũ trụ cấp Phương pháp dạy học: Dạy học giải vấn đề Định hướng phát triểể̉n lực: Năng lực tự học tự chủ Hoạt động GV Chúng ta học vật ném xiên lên độ cao rơi trở lại Trái Đất lực hấp dẫn Trái Đất Vậy nghiên cứu xem vận tốc ném xiên lớn vị trí rơi nào? Nếu tiếp tục tăng vận tốc vật đến giá trị vật không rơi trở lại mà chuyển động quanh mặt đất Lúc lực hấp dẫn đóng vai trị lực hướng tâm giữ cho vật quay quanh Trái Đất Vật có khối lượng m ném lên từ Mặt Đất độ lớn vận tốc phải để vật trở thành vệ tinh nhân tạo Trái Đất? Gợi ý: Áp dụng định luật II Niutơn cho vật chuyển động quanh Trái Đất Coi vệ tinh chuyển động quỹ đạo trịn lực đóng vai trò lực hướng tâm? - Vận tốc ta tính vận tốc vũ trụ cấp I GV nêu ý nghĩa vận tốc vũ trụ cấp I vI = 7,9 km/s Sau thơng báo vận tốc vũ trụ cấp II, III : vII = 11,2km/s vIII= 16,7km/s 53 Gv nhận xét cố lại học HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (15’) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố nội dung học Nội dung hoạt động: Học sinh làm phiếu tập trắc nghiệm Sản phẩm học tập: Phiếu học tập học sinh Tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm phiếu tập trắc nghiệm: l Chọn công thức Gọi a 1, a2 hai bán trụ lớn quỷ đạo hai hành tinh quay quanh mặt trời T1, T2 chu kì quay hành tinh thì: A = B = C = D = Chọn câu sai A Mọi hành tinh chuyển động quỹ đạo elip với mặt trời tiêu điểm B Coi quỹ đạo chuyển động hành tinh gần tròn lực hấp dẫn tác dụng lên hành tinh gây gia tốc hướng tâm C Vận tốc để đưa vệ tinh lên quỹ đạo tròn quanh trái đất tốc độ vũ trụ cấp I D Nếu vận tốc đưa vệ tinh lên quỹ đạo lớn tóc độ vũ trụ cấp vệ tinh xa khỏi trái đất theo quỹ đao parabol Một hành tinh quay quanh mặt trời (khối lượng mặt trời M) theo quỹ đạo coi trịn với bán kính R Chu kì quay T hành tinh tính cơng thức sau đây? (trong G số hấp dẫn) A.T2= 54 B T3 = C T = R D T = Một vệ tinh chuyển động tròn quanh tâm trái đất cách tâm 6600km với chu kì T = 89 phút Biết số hấp dẫn G = 6,67.1011 A 5.1020kg B 6.1024kg C 3.1025kg D 8.1026kg Khối lượng trái đất bao nhiêu? Một vệ tinh đặt quỹ đạo trịn có bán kính nửa bán kính quỹ đạo mặt trăng quay xung quanh trái đất Biết chu kì quay mặt trăng xung quanh trái đất 27,5 ngày Chu kì quay vệ tinh xung quanh trái đất bao lâu? A 5,3 ngày B 6,4 ngày C 8,2 ngày D 9,7 ngày Trái đất quay quanh mặt trời vẽ quỹ đạo gần trịn có ban kính trung bình 150 triệu km Biết khối lượng mặt trời l,97.1030kg Lấy G = 6,67.10-11 bao lâu? A 3,18107s B 7,5210;S C 2831 0KS D 6,4710’S Chuyển động trái đất quanh mặt trời Cùng gia thiết 6, vận tốc trung bình tâm trái đất bao nhiêu? A 15,3 km/s B 29,6 km/s C 34,8 km/s D 67,5 km/s ĐÁP ÁN 1.C 6.A 55 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (15’) Mục tiêu: Phương pháp dạy học: Dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triểể̉n lực: Năng lực tự chủ - tự học, lực giải vấn đề GV giao bài: Bài 1: Khoảng cách R1 từ Hoả tinh tới Mặt trời lớn 52% khoảng cách R2 Trái đất Mặt trời Hỏi năm Hoả tinh so với năm Trái đất? Bài 2: Tìm khối lượng MT Mặt trời từ dự kiện Trái đất: khoảng cách từ Mặt trời r= 1,5.1011 m, chu kỳ quay T=365.24.3600≈3,15.107 s Cho số hấp dẫn G=6,67.10-11 Nm2/kg2 Bài 3: Mặt trăng vệ tinh trái đất thiết lập cơng thức tính khối lượng trái đất từ bán kính quỹ đạo (coi trịn) mặt trăng chu kì quay mặt trăng quanh trái đất HS: Đọc kỹ đề giải; kết hợp với hướng dẫn GV Giải Bài 1: Ta có: R1 khoảng cách từ Hoả tinh tới Mặt trời R2 khoảng cách từ Trái đất tới Mặt trời Theo đề bài, ta lại có: R1 = 52%.R2 + R2 Gọi T1 năm Hoả tinh T2 năm Trái đất Áp dụng định luật III Keple: a1 T Suy ra: (T1/T2)2 = (1,52R2/R2)3 = (1,52)3 = 3,5 T1 = 1,87T2 Vậy năm Hoả tinh 1,87 năm Trái đất Bài 2: Vì Fhd Mặt trời tác dụng lên Trái đất đóng vai trị lực hướng tâm Nên ta có: Fht = MTĐ.aht 56 G.MTĐ.MT/r2= MTĐ.(4π2r/T2) => MT= Bài 3: Gia tốc hướng tâm mặt trăng quanh trái đất: Theo định luật II niuton: Lực lực hấp dẫn: So sánh (1) (2): KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I Ma trận kiểể̉m tra đánh giá Nội dung Trường hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn Cường độ trường hấp dẫn 57 Ứng dụng cường độ hấp dẫn Thế hấp dẫn hấp dẫn Cường độ trường hấp dẫn Tìm hiểu vũ trụ cấp II Đề kiểể̉m tra đánh giá Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm (5 điểể̉m) Câu 1: Trái đất chuyển động gần trịn quanh mặt trời vì: A Chuyển động theo quán tính B Mặt Trời Trái Đất trịn C Trái Đất có chuyển động tự quay quanh D Lực hấp dẫn Trái Đất Mặt Trời Câu 2: Phát biểu sau trọng lực sai: A Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật B Trong lưc cua môt vât la lưc hâp dân giưa Trai Đât va vât đo C Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn D Trọng lực lực hút hai vật Câu 3: Một bóng có khối lượng m nơi có gia tốc g Khối lượng Trái Đất M Kết luận đúng? A Quả bóng hút Trái Đất lực có độ lớn Mg B Quả bóng hút Trái Đất lực có độ lớn mg C Trái đất hút bóng lực Mg D Trái Đất hút bóng lực lớn lực mà bóng hút Trái Đất khối lượng Trái Đất lớn Câu 4: Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng lực hấp dẫn Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất hai lực: A Trực đối C Cùng phương, ngược chiều B Cân D Cùng phương, chiều Câu 5: Nếu bán kính hai cầu đồng chất khoảng cách tâm chúng giảm lần, lực hấp dẫn chúng thay đổi ? 58 A Giảm lần B Giảm 16 lần Câu 6: Điểm đặt trọng lực vào vật là: C Tăng lần D Không thay đổi A Trọng tâm vật B Bề mặt vật Câu 7: Theo thứ tự 1, 2, hình vẽ tương ứng với vận tốc vũ trụ cấp mấy? 3 Quỹ đạo vệ tinh ứng với tốc độ vũ trụ khác A vI, vII, vIII B vII, vI, vIII C vIII, vII, vI Câu 8: Biểu thức gia tốc rơi tự vật là: A B C D Câu 9: Hai tàu thủy, có khối lượng 50000 cách km So sánh lực hấp dẫn chúng với trọng lượng cân có khối lượng 20 g Lấy g=10 m/s2 Lớn B Nhỏ A C Bằng D Chưa thể kết luận Câu 10: Một vật nằm mặt đất có gia tốc rơi tự 9,8 m/s2 Biết bán kính Trái Đất 6400km Tìm độ cao vật vị trí có gia tốc rơi tự 8,9 m/s2? A 26500 km B 62500 km C 316 km D 5100 km Câu 11: Biết khoang cach trung binh giưa tâm Trai Đât va tâm Măt Trăng gâp 60 lân ban kinh Trai Đât; khôi lương Trái Đất lớn khôi lương Mặt Trăng 81 lân Xet vât M năm đương thẳng nôi tâm Mặt Trăng va tâm Trái Đất ma đo lưc hâp dân cua Mặt Trăng va cua Trai Đât cân băng So vơi ban kinh Trai Đât khoang cach từ M đến tâm Trai Đât gâp 59 A 56,5 lân B 54 lân C 48 lân D 32 lân Câu 12: Tìm gia tốc rơi tự nơi có độ cao nửa bán kính trái đất Biết gia tốc trọng trường mặt đất g=10 m/s2 A 40/9 m/s2 B 30/4 m/s2 C 6/10 m/s2 D 30/9 m/s2 Câu 13: Một vật có m = 10kg đặt mặt đáy có trọng lượng 100N Khi đặt nơi cách mặt đất 3R có trọng lượng bao nhiêu? A 7,56N B 6,25N C 4,25N D 3,65N Câu 14: Mối liên hệ hệ gia tốc trọng trường độ cao h là: A g=g0 ( ( B g=g0 Đáp án: 1-D, 2-D, 3-B, 4-A, 5-B, 6-A, 7-C, 8-C, 9-B, 10-C, 11-B, 12 – A, 13 – B, 14 - B Tự luận (5 điểể̉m): Câu Một vật mặt đất có trọng lượng N Khi đặt vật điểm cách bề mặt Trái Đất khoảng 2R ( với R bán kính Trái Đất) trọng lượng bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự mặt đất g = 10 m/s2 Câu Một trạm vũ trụ bay quanh Trái Đất quỹ đạo trịn có bán kính R = 1,5R 0, động khơng hoạt động a) Tính vận tốc dài chu kì quay trạm b) Động trạm hoạt động thời gian ngắn để tăng vận tốc lên đến quỹ cho trạm chuyển sang đạo elip Cho khoảng cách đến tâm Trái Đất nhỏ R1 lớn R2, với R2 = 2R1 Tính kì chuyển động trạm quỹ đạo elip Biết vận tốc vũ trụ cấp I chu (km/s); bán kính khối lượng Trái Đất R0 = 6400km, M = 24 6.10 kg; bỏ qua lực cản khơng khí Câu Trong cầu chì có bán kính R, người ta kht lỗ hình cầu bán kính R/2 60 Tìm lực cầu tác dụng lên vật nhỏ m đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn đoạn d, biết chưa k 61 ... học Trường hấp dẫn Chuyên đề trường hấp dẫn dạy 15 tiết phân bố giảng dạy chuyên đề sau: Tên học TT Trường hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn Cường độ trường hấp dẫn Ứng dụng cường độ hấp dẫn. .. ý, hướng dẫn GV, HS rút viết công thức hấp dẫn - HS quan sát hình vẽ, nêu định nghĩa hấp dẫn, viết cơng thức tính hấp dẫn hiệu hấp dẫn - HS xây dựng cơng thức tính hấp dẫn hiệu hấp dẫn c) Sản... Thế hấp dẫn hấp dẫn Tìm hiểu vũ trụ cấp Ơn tập Kiểm tra 19 Bài 1: Trường hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn (4 tiết) Nội dung kiến thức: - Mọi vật có khối lượng tạo trường hấp dẫn xung quanh - Trường