Dược lâm sàng

15 7 0
Dược lâm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dược lâm sàng Mục lục Sinh khả dụng gì? Trình bày ý nghĩa sinh khả dụng 2 Th i gian bán thải gì? Nêu ý nghĩa th i gian bán thải thay đổi th i gian bán thải ngư i có chức gan thận thay đổi? Nguồn gốc ý nghĩa xét nghiệm creatin huyết glucose máu Tương tác thuốc gì? Trình bày tương tác dược lực học Trình bày tương tác dược động học giai đoạn hấp thu Trình bày ảnh hư ng thức ăn, đồ uống đến tác dụng thuốc? .6 Trình bày khác biệt dược động học trẻ em so với ngư i lớn 8 Trình bày khác biệt dược động học phụ nữ mang thai so với ngư i lớn 9 Kể tên nguyên tắc sử dụng kháng sinh trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn 10 10 Trình bày nguyên tắc: “ Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý” nguyên tắc sử dụng kháng sinh 11 11 Trình bày cách khắc phục tác dụng không mong muốn glucocorticoid 12 12 Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau không opioid 14 1 Sinh khả dụng gì? Trình bày ý nghĩa sinh khả dụng Giải: Khái niệm sinh khả dụng: - Sinh khả dụng (F) thông số đánh giá tỷ lệ (%) thuốc vào vịng tuần hồn chung dạng cịn hoạt tính so với liều dùng (D0) tốc độ (Tmax), cư ng độ (Cmax) thuốc thâm nhập vào vịng tuần hồn - Sinh khả dụng tuyệt đối: tỷ lệ sinh khả dụng thuốc đưa qua đư ng uống so với đưa qua đư ng tĩnh mạch - Sinh khả dụng tương đối: tỷ lệ so sánh giá trị sinh khả dụng chế phẩm có hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế hãng sản xuất khác Ý nghĩa sinh khả dụng việc dùng thuốc: - sinh khả dụng tuyệt đối thư ng công bố với loại thuốc viên dùng theo đư ng uống: + Những thuốc có sinh khả dụng > 50% coi tốt dùng theo đư ng uống + Những thuốc có sinh khả dụng > 80% coi khả hấp thu thuốc qua đư ng uống tương đương với đư ng tiêm trư ng hợp tiêm trư ng hợp bệnh nhân uống - sinh khả dụng tương đối hay dùng để đánh giá chế phẩm chế phẩm xin đăng ký lưu hành với chế phẩm có uy tín thị trư ng Nếu tỷ lệ từ 80-125% coi chế phẩm thuốc tương đương thay điều trị Cũng cần lưu ý điều là: Tương đương điều trị nhiều trư ng hợp phải xem xét đến Tmax Cmax, đặc biệt thuốc có phạm vi điều trị hẹp - Trong điều trị phải lưu ý đến yếu tố làm thay đổi sinh khả dụng Thời gian bán thải gì? Nêu ý nghĩa thời gian bán thải thay đổi thời gian bán thải người có chức gan thận thay đổi? Giải: Khái niệm thời gian bán thải thuốc Th i gian bán thải thuốc th i gian mà nồng độ thuốc thể hay nồng độ thuốc máu giảm nửa Khi thuốc A có th i gian bán thải gi , có nghĩa sau gi nồng độ thuốc giảm 50%, sau gi nồng độ thuốc giảm 75%, sau gi nồng độ thuốc giảm 87,5% sau 12 gi nồng độ thuốc giảm 93,75% Ý nghĩa thời gian bán thải thuốc lâm sàng - Th i gian bán thải thuốc định đến số lần uống thuốc ngày Nếu th i gian bán thải ngắn số lần uống thuốc nhiều ngược lại dài số lần uống thuốc Vì vậy, có thuốc ngày uống - lần có thuốc cần uống ngày lần - Với ngư i bị suy gan, thận th i gian bán thải thuốc kéo dài, nên cần ý giảm liều dùng - Dạng thuốc tiêm truyền tĩnh mạch hay dạng thuốc phóng thích chậm dạng thuốc thích hợp với thuốc có th i gian bán thải ngắn, cần trì nồng độ thuốc đạt mức cao nhất, đáp ứng hiệu điều trị! Nguồn gốc ý nghĩa xét nghiệm creatin huyết glucose máu Giải: Creatinin/ máu Creatinin/ máu chất biến dưỡng creatin bắp thịt, phụ thuộc khối lượng bắp thịt & không thay đổi ngư i Creatin thể có nguồn gốc hỗn hợp: - Nguồn gốc ngoại sinh thức ăn cung cấp - Nguồn gốc nội sinh chủ yếu từ gan, ngồi tổng hợp từ arginin methionin) Trị số bình thư ng: 0,8 - 1,5 mg% (cho phái) thận tụy (creatin Ý nghĩa: - Creatinin phản ánh trung thực chức thận Ure khơng phụ thuộc yếu tố khác; tăng chức thận giảm 50% & tăng gấp độ lọc cầu thận giảm xuống cịn nửa => trị số creatinin/ máu giúp ta ước đốn chức thận cịn lại: cre 1/2/4/8/24 (mg%) => lọc cầu thận (ml/phút) 120/60/30/15/5 - Đối với BN gầy, suy kiệt: trị số Creatinin giới hạn bình thư ng suy giảm chức thận đáng kể (vì teo => biến dưỡng creatin => tạo creatinin/máu) Glucose huyết Glucose máu xuất xứ từ nguồn: - Nguồn gốc ngoại sinh: chuyển hóa carbohydrat thức ăn cung cấp - Nguồn gốc nội sinh: chuyển đổi glycogen thành glucose Trị số Glucose máu : - Trị số bình thư ng máu: 3,9 – 5,5 mmol/l - Trị số bình thư ng nước tiểu: khơng có glucose Ý nghĩa xét nghiệm Glucose máu: Xét nghiệm dùng để phát trư ng hợp tăng đư ng huyết giảm đư ng huyết, giúp chẩn đoán bệnh tiểu đư ng, để theo dõi lượng đư ng huyết ngư i bị bệnh tiểu đư ng Tương tác thuốc gì? Trình bày tương tác dược lực học Giải: Khái niệm tương tác thuốc : Tương tác thuốc tượng xẩy hai thuốc tr lên sử dụng đồng th i Sự phối hợp làm thay đổi tác dụng độc tính thứ thuốc Khi phối hợp thuốc nhằm lợi dụng tương tác thuốc theo hướng có lợi để tăng hiệu điều trị, giảm tác dụng phụ để giải độc thuốc Tương tác dược lực học - Tương tác dược lực học tương tác receptor, mang tính đặc hiệu - Tương tác receptor: tương tác cạnh tranh + Thư ng làm giảm tác dụng chất đồng vận (agonist), chất đối kháng (antagonist) có lực với receptor nên ngăn cản chất đồng vận gắn vào receptor: atropin kháng acetylcholin pilocarpin receptor M; nalorphin kháng morphin receptor morphin; cimetidin kháng histamin receptor H2 + Thuốc nhóm có chế tác dụng, dùng chung tác dụng không tăng tăng liều thuốc mà độc tính lại tăng hơn: chống viêm kháng sinh, aminosid với dây VIII - Tương tác receptor khác nhau: tương tác chức phận + Có đích tác dụng: làm tăng hiệu điều trị Thí dụ: điều trị bệnh cao huyết áp, phối hợp thuốc giãn mạch, an thần lợi tiểu; điều trị lao, phối hợp nhiều kháng sinh (DOTS) để tiêu diệt vi khuẩn vị trí giai đoạn phát triển khác + Có đích tác dụng đối lập, gây chức phận đối lập, dùng để điều trị nhiễm độc: strychnin liều cao, kích thích tủy sống gây co cứng cơ, cura ức chế dẫn truyền vận động, làm mềm cơ; histamin tác động receptor H1 gây giãn mạch, tụt huyết áp, noradrenalin tác động lên receptor α1 gây co mạch, tăng huyết áp Trình bày tương tác dược động học giai đoạn hấp thu Giải: Thay đổi hấp thu thuốc Thuốc có chất acid yếu (aspirin) hấp thu tốt môi trư ng acid (dạ dày), dùng thuốc chống toan dày, hấp thu aspirin dày giảm (do thay đổi độ ion hoá) Với thuốc dùng theo đư ng uống: dùng với thuốc làm thay đổi nhu động ruột làm thay đổi th i gian lưu giữ thuốc ruột, thay đổi hấp thu thuốc qua ruột Mặt khác thuốc dễ tan lipid, dùng với parafin (hoặc thức ăn có mỡ) làm tăng hấp thu Với thuốc dùng theo đư ng tiêm bắp, da: procain thuốc t ê, trộn với adrenalin thuốc co mạch procain chậm bị hấp thu vào máu th i gian gây tê kéo dài Tetracyclin uống gần bữa ăn bị giảm hấp thu, thuốc tạo phức với cation có thức ăn Smecta, maalox tạo màng bao bọc niêm mạc đư ng tiêu hố, làm khó hấp thu thuốc khác (do cản tr học) Thay đổi phân bố thuốc Là tương tác trình gắn thuốc vào protein huyết tương Tương tác đặc biệt có ý nghĩa với thuốc có tỷ lệ gắn vào protein huyết tương cao (> 90%) phạm vi điều trị hẹp như: Các thuốc chống đông loại kháng vitamin K (dicumarol, warfarin), sulfamid làm hạ đư ng huyết (tolbutamid, clopropamid), thuốc chống ung thư (methotrexat) Tất thuốc bị thuốc chống viêm giảm đau phi steroid dễ dàng đẩy khỏi protein huyết tương gây độc Thay đổi chuyển hoá Thuốc chuyển hoá gan nh enzym Những enzym microsom gan tăng hoạt tính (cảm ứng) bị ức chế b i thuốc khác Do đó, làm giảm t/2, giảm hiệu lực (nếu thuốc gây cảm ứng enzym) làm tăng t/2, tăng hiệu lực (nếu thuốc ức chế enzym) thuốc dùng Thay đổi thải trừ thuốc - Nếu thuốc thải qua thận dạng cịn hoạt tính, tăng/giảm thải trừ ảnh hư ng đến tác dụng thuốc - Thay đổi pH nước tiểu làm thay đổi độ ion hố thuốc dùng kèm, thay đổi thải trừ thuốc Trình bày ảnh hưởng thức ăn, đồ uống đến tác dụng thuốc? Giải: Thức ăn làm thay đổi hấp thu thuốc Uống thuốc lúc đói, thuốc giữ lại dày khoảng 10 - 30 phút Uống thuốc vào lúc no, thuốc bị giữ lại dày khoảng - gi , đó:  Những thuốc tan có th i gian để tan, xuống ruột hấp thu nhanh (penicilin V) Tuy nhiên, thuốc dễ tạo phức với thành phần thức ăn bị giảm hấp thu (tetracyclin tạo phức với Ca++ số cation hoá trị khác)  Các thuốc bền môi trư ng acid (ampicilin, erythromycin) bị giữ lâu dày bị phá huỷ nhiều  Viên bao tan ruột bị vỡ (cần uống trước bữa ăn 0,5 - 1h sau bữa ăn 1- gi ) Những thuốc dễ kích ứng đư ng tiêu hóa, nên uống vào lúc no  Sự hấp thu phụ thuộc vào dạng bào chế: aspirin viên nén uống sau ăn giảm hấp thu 50%, viên sủi bọt lại hấp thu hoàn toàn Thức ăn làm thay đổi chuyển hóa thải trừ thuốc Thức ăn ảnh hư ng đến enzym chuyển hóa thuốc gan, ảnh hư ng đến pH nước tiểu, qua ảnh hư ng đến chuyển hóa xuất thuốc Tuy nhiên, ảnh hư ng không lớn Ngược lại, thuốc ảnh hư ng đến chuyển hóa số chất thức ăn Thuốc ức chế enzym mono- amin- oxydase (MAOI) iproniazid- enzym khử amin- oxy hóa nhiều amin nội, ngoại sinh- gây tăng huyết áp kịch phát ăn thức ăn có nhiều tyramin (như khơng chuyển hóa kịp, làm giải phóng nhiều noradrenalin hệ giao cảm th i gian ngắn Tương tác thức ăn đồ uống  Nước đồ uống (dung môi) thích hợp cho loại thuốc khơng xẩy tương kỵ hòa tan thuốc  Sữa chứa calci caseinat Nhiều thuốc tạo phức với calci sữa không hấp thu (tetracyclin, lincomycin, muối Fe ) Những thuốc dễ tan lipid tan lipid sữa chậm hấp thu Protein sữa gắn thuốc, làm cản tr hấp thu Sữa có pH cao nên làm giảm kích ứng dày thuốc acid  Cà phê, chè: Hoạt chất cafein cà phê, nước chè làm tăng tác dụng thuốc hạ sốt giảm đau aspirin, paracetamol; lại làm tăng tác dụng phụ nhức đầu, tăng nhịp tim, tăng huyết áp bệnh nhân dùng thuốc loại MAOI Tanin chè gây tủa thuốc có Fe al caloid  Rượu ethylic: Rượu có nhiều ảnh hư ng đến thần kinh trung ương, hệ tim mạch, hấp thu đư ng tiêu hóa Trình bày khác biệt dược động học trẻ em so với người lớn Giải: Những khác biệt dược động học trẻ em so với người lớn  Khả hấp thu thuốc  Đưa thuốc vào thể qua đư ng uống: Sinh khả dụng thuốc dao động trẻ em, điều cho thấy khó tiên đốn khả hấp thụ thuốc qua đư ng uống trẻ em  Đưa thuốc vào thể qua tiêm bắp: Hệ trẻ nhỏ chưa phát triển, lại chưa tưới máu đầy đủ, nên khó tiên đốn khả tác dụng thuốc Ngồi ra, tiêm bắp vào đùi gây hậu cứng duỗi khớp gối sau Cho nên, việc tiêm bắp cho trẻ cần hạn chế, cần thiết tiêm tĩnh mạch  Đưa thuốc vào thể qua đư ng trực tràng (thư ng dùng dạng viên đạn): khả hấp thụ thuốc bấp bênh  Đưa thuốc vào thể qua Qua da niêm mạc: Khả hấp thụ thuốc qua da trẻ em tốt ngư i lớn da trẻ mỏng, tưới máu tốt; cần thận trọng bôi thuốc qua da, nên tránh xoa loại tinh dầu (dạng cồn, mỡ) làm bỏng da kích thích mạnh lên tận thần kinh dẫn đến rối loạn trung tâm tim mạch, hô hấp  Sự phân bố thuốc thể Sau hấp thụ vào vịng tuần hồn, thuốc đưa vào mơ thể Sự phân bố thuốc trẻ em không giống với ngư i lớn do: khối lượng phân bố nước, mỡ thể khả gắn protein khác so với ngư i lớn  Chuyển hóa thuốc trẻ em, hệ chuyển hóa thuốc chưa đầy đủ chức số lượng Đồng th i hồn thiện hệ enzyme chuyển hóa thuốc theo lứa tuổi dao động mạnh nên khả chuyển hóa thuốc trẻ em yếu dao động so với ngư i lớn  Bài tiết thuốc qua thận Phần lớn thuốc tiết qua thận dạng chất chuyển hóa nguyên dạng qua chế lọc cầu thận tiết ống thận Mức lọc cầu thận khả tiết ống thận trẻ sơ sinh khoảng 20-40% trị sộ ngư i lớn Chức lọc đạt gần mức độ ngư i lớn trẻ từ tuổi, chức ống thận phải đến tuổi hoàn thiện  Th i gian bán thải thuốc (t 1/2) Do chức gan thận trẻ sơ sinh nhũ nhi chưa hoàn thiện, nên th i gian bán thải thuốc trẻ em thư ng kéo dài so với ngư i lớn Do th i gian bán thải thuốc kéo dài nên dùng thuốc dài ngày trẻ em dễ gây tích lũy thuốc gây nhiễm độc thuốc Vì dùng thuốc cho trẻ nhỏ dài ngày, ta nên giảm bớt liều lượng kéo dài khoảng cách dùng thuốc để tránh bớt nguy nhiễm độc thuốc Trình bày khác biệt dược động học phụ nữ mang thai so với người lớn Giải: Đặc điểm dược động học thuốc phụ nữ mang thai:  Hấp thu thuốc Nhu động dày ruột giảm, giảm tiết acid làm ảnh hư ng đến hấp thu số thuốc dùng theo đư ng uống Cần thận trọng dùng thuốc đư ng hơ hấp, bội ngồi da hay đặt âm đạo cho phụ nữ có thai hấp thu thuốc tăng Khả hấp thu thuốc tiêm bắp tăng lên; hấp thu thuốc không tiêm vào vùng mông, đùi  Phân bố thuốc Sự m rộng vùng dịch có thai làm tăng thể tích phân bố nhiều thuốc, đặc biệt thuốc tan nhiều nước phân bố nhiều dịch ngoại bào; hậu dẫn đến thay đổi nồng độ thuốc huyết tương ngư i mẹ Do cần tăng liều với thuốc có phạm vi điều trị hẹp theo dõi cẩn thận điều trị; phải hiệu chỉnh lại liều dùng cho ngư i mẹ sau sinh Nồng độ albumin giảm so với bình thư ng Nồng độ protein huyết giảm 10g/L th i kì mang thai Tuy nhiên khơng cần hiệu chỉnh liều nguyên nhân Lượng mỡ tăng khoảng 3-4 kg th i kỳ mang thai Dẫn đến tăng thể tích phân bố số nhóm thuốc thuốc ngủ, thuốc gây mê… gây tình trạng ngủ li bì sau gây mê sau dùng thuốc an thần gây ngủ ngư i mẹ  Bài xuất thuốc Trong vài tuần đầu thai kỳ, tốc độ lọc cầu thân tăng khoảng 50% tiếp tục tăng sau sinh, độ thải thuốc thải trừ chủ yếu qua thận dạng khơng biến đổi tăng Chuyển hóa qua gan số thuốc tăng đáng kể tác dụng cảm ứng enzyme gan progesterone nội sinh, ảnh hư ng lên thuốc khó dự đốn trước Kể tên nguyên tắc sử dụng kháng sinh trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn Giải: Tên nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị: Nguyên tắc thứ nhất: Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn Nguyên tắc thứ hai: Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý 10 Nguyên tắc thứ ba: Phối hợp kháng sinh phải hợp lý Nguyên tắc thứ tư: Phải sử dụng kháng sinh th i gian qui định Nguyên tắc thứ nhất: Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn Các tác nhân gây bệnh virus; vi khuẩn; nấm; sinh vật đơn bào ký sinh vật (giun,sán…) Các kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn, có tác dụng với virus; nấm gây bệnh; sinh vật đơn bào Ngồi ra, nhóm kháng sinh tác dụng với số loại vi khuẩn định hay gọi phổ tác dụng Do đó, trước sử dụng loại kháng sinh cần phải thực bước sau đây: - Bước 1: Thăm khám lâm sàng: Bao gồm việc đo nhiệt độ, vấn khám bệnh bệnh nhân Đây bước quan trọng đo nhiệt độ góp phần quan trọng việc khẳng định bị nhiễm khuẩn Sốt vi khuẩn thư ng 39°C Việc thăm khám lâm sàng vấn giúp dự đoán tác nhân gây bệnh qua đư ng xâm nhập vi khuẩn, qua dấu hiệu đặc trưng - Bước 2: Các xét nghiệm thư ng quy: Bao gồm công thức máu, X quang số sinh hóa góp phần khẳng định chuẩn đốn thầy thuốc - Bước Tìm vi khuẩn gây bệnh: Đây biện pháp xác để tìm tác nhân gây bệnh trư ng hợp cần Chỉ trư ng hợp nhiễm khuẩn nặng (nhiêm khuẩn máu, viêm màng não…) trư ng hợp thăm khám lâm sàng khơng có kết quả, ngư i bệnh bị suy yếu miễn dịch khơng có biểu sốt 10 Trình bày nguyên tắc: “ Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý” nguyên tắc sử dụng kháng sinh Giải: Nguyên tắc: “ Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý” nguyên tắc sử dụng kháng sinh Lựa chọn kháng sinh phụ thuộc vào yếu tố: 11  Yếu tố thứ nhất: Lựa chọn kháng sinh phải phù hợp với vi khuẩn gây bệnh: Tùy theo vị trí nhiễm khuẩn, ngư i thầy thuốc dự đoán khả nhiễm loại vi khuẩn vào phổ kháng sinh mà lựa chọn cho thích hợp, nhiên độ nhảy cảm vi khuẩn tùy thuộc vào vùng; để sử dụng kháng sinh hợp lý cần phải biết độ nhảy cảm kháng sinh địa phương cư trú Để đánh giá độ nhảy cảm vi khuẩn với kháng sinh tốt dựa vào kháng sinh đồ Tuy vậy, việc làm kháng sinh đồ s điều trị thực Hơn làm kết phân lập vi khuẩn nhiều th i gian  Yếu tố thứ hai: Lựa chọn kháng sinh theo vị trí nhiễm khuẩn: Để điều trị thành cơng kháng sinh phải thấm vào nơi nhiễm khuẩn Như ngư i thầy thuốc phải nắm vững đặc tính dược động học thuốc chọn kháng sinh thích hợp  Yếu tố thứ ba: Lựa chọn kháng sinh theo địa bệnh nhân: Những khác biệt sinh lý như: trẻ nhỏ, ngư i cao tuổi phụ nữ có thai… có ảnh hư ng đến dược động học kháng sinh Những thay đổi bệnh lý suy giảm miễn dịch, bệnh gan, thận nặng, làm giảm rõ rệt chuyển hóa xuất thuốc gây tăng cách bất thư ng nồng độ kháng sinh dẫn tới ngộ độc tăng tác dụng phụ kháng sinh Kháng sinh nhóm thuốc có nguy gây dị ứng cao, bệnh nhân có địa dị ứng cần đặc biệt ý Sử dụng kháng sinh cho số đối tượng đặc biệt: Kháng sinh với trẻ em: Các kháng sinh phải chống định với trẻ em không nhiều hầu hết phải hiệu chỉnh lại liều theo lứa tuổi 11 Trình bày cách khắc phục tác dụng không mong muốn glucocorticoid Giải: 12 Cách khắc phục tác dụng không mong muốn glucocorticoid  Glucocorticoid ức chế phát triển chiều cao trẻ em: Để giảm hậu tác dụng nên hạn chế kê đơn glucocorticoid cho trẻ em; cần dùng liều thấp th i gian ngắn nhất; phải dùng kéo dài dùng liều cao cách ngày thay cho cách dùng hàng ngày để giảm ức chế tuyến thượng thận, tuyến sinh dục tuyến giáp Khuyến khích trẻ em chơi thể thao, ăn nhiều chất đạm calci  Khắc phục tai biến gãy xương glucocorticoid:  Giảm liều đến mức thấp nhất, giảm th i gian sử dụng thuốc  Bỏ thuốc lá, tránh uống nhiều rượu, không khiêng vác nặng, tập thể dục đặn (30-60 phút/ngày)  Bổ sung calci 1000 mg/ngày, Vitamin D 400 đv/ngày  Điều trị thay Estrogen cho phụ nữ mãn kinh khơng chống định  Lỗng xương điều trị Calcitonin Bisphosphat  Theo dõi tỷ trọng xương cho tất bệnh nhân sau tháng sử dụng glucocorticoid  Suy vỏ thượng thận thuốc: giảm liều dùng glucocorticoid theo pháp đồ điều trị  Bệnh Cushing thuốc: Khi sử dụng glucocorticoid kéo dài gây bệnh Cushing có khối u vỏ thượng thận Trong trư ng hợp phải ngừng thuốc theo quy tắc giảm liều từ từ  Bệnh loét dày tá tràng: Loét dày tá tràng liên quan đến glucocorticoid trừ phối hợp với NSAIDs tai biến cao Vì sử dụng riêng lẻ glucocorticoid khơng cần phịng ngừa kháng Histamin H2  Các tai biến sử dụng dạng thuốc chỗ:  Trên mắt: gây tăng nhãn áp, đục nhân mắt: Nên khám mắt định kỳ th i gian sử dụng glucocorticoid Không nhỏ mắt chế phẩm glucocorticoid bị nhiễm virus nấm Cần thận trọng với bệnh nhân nhiễm Herpes simplex mắt gây thủng giác mạc 13  Glucocorticoid dạng xịt gây nhiễm nấm candida miệng, ho, khó phát âm khàn tiếng Để khắc phục nên chọn ống bơm thuốc có kèm thiết bị phụ để thuốc không lắng đọng miệng, nhắc bệnh nhân súc miệng sau dùng thuốc để tránh tác dụng phụ nói 12 Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau không opioid Giải: nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau không opioid (thuốc giảm đau ngoại vi) Nguyên tắc 1: lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh Phản ứng đau phụ thuộc nhiều vào tâm lý thuốc chọn thuốc mà bệnh nhân cho thích hợp Tính đến khả mẫn cảm bệnh nhân với thuốc ( địa dị ứng, dễ chảy máu, loét dày – tá tràng …) Điều kiện kinh tế ngư i bệnh Nguyên tắc 2:Tránh vượt mức liều giới hạn Không vượt mức liều giới hạn thuốc Trong trư ng hợp đạt đến liều tối đa cho phép mà khơng giảm đau khơng tăng liều mà nên phối hợp với thuốc khác thuốc an thần Nguyên tắc 3: Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau Khi tăng liều đến mức tối đa cho phép mà không đủ tác dụng phải phối hợp thêm thuốc Kiểu phối hợp phổ biến thuốc giảm đau với khơng phối hợp hai thuốc giảm đau có kiểu ADR Thư ng phối hợp thuốc với Paracetamol Tăng tác dụng giảm đau không làm tăng tác dụng phụ Không phối hợp NSAIDs với Nguyên tắc 4: Lưu ý biện pháp hỗ trợ không dùng thuốc thuốc để giảm tác dụng không mong muốn  Hạn chế loét dày tá tràng:  Loại viên trần : nên uống sau bữa ăn với cốc nước lớn 14  Viên bao tan ruột nên uống xa bữa ăn lượng nước  Dùng kèm với số thuốc chống loét kháng H2 nhiên chưa có phác đồ thức giá thành điều trị số tác dụng phụ, hay dùng kèm chất tương tự Prostaglandin có tác dụng bảo vệ niêm mạc dày dùng có nhiều tác dụng khơng mong muốn  Các thuốc ức chế COX giảm đáng kể tác dụng khơng mong muốn đư ng tiêu hóa gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm khác nên cần cân nhắc lựa chọn  Hạn chế việc chảy máu : Chỉ kê aspirin trư ng hợp nguy tai biến bệnh tim Thận với bệnh nhân có địa dễ chảy máu, bệnh lý xuất huyết, sốt có xuất huyết  Mẫn cảm với thuốc: hay gặp aspirin : mày đay, hen, sốc mẫn … nên cần thận trọng với bệnh nhân có địa dị ứng có tiền sử dị ứng hen dùng aspirin Hội chứng Reye : Không dùng aspirin để hạ sốt cho trẻ 18 tuổi  Hạn chế viêm gan, hoại tử gan : không dùng liều paracetamol nên đặc biệt lưu ý sử dụng paracetamol ngư i có tỏn thương gan thận 15

Ngày đăng: 16/12/2022, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan