1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG CHIẾN LƯỢC ‘CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” (1960-1965

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 210,65 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Ngành: Lịch sử Việt Nam Đề tài: ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG CHIẾN LƯỢC ‘CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” (1960-1965) GVHD: TS Lê Tùng Lâm SVTH: Lưu Thị Dung Hà Thị Hằng Mai Thị Tuấn TP Hồ Chí Minh, năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Với đặc điểm quốc gia có diện tích nhỏ có ưu đãi địa lý, khí hậu mang lại nhiều thuận lợi cho phát triển Việt Nam với mạnh nguy bị xâm lược Lịch sử Việt Nam từ ngàn đời xưa gắn liền với trình đấu tranh giữ nước xây dựng đất nước, đường lối đối ngoại Việt Nam quán giữ vững quyền sống, quyền tự chủ, bảo vệ non sơng gấm vóc Vì quyền thời chiến Việt Nam thực sách vừa đánh vừa đàm, kiên trì với ngoại giao hịa bình Đối với quốc gia láng giềng chung sống hịa bình, thân thiện, mang lẽ phải thu phục nhân tâm, tạo sức mạnh nghĩa Đặc biệt suốt hai thập kỷ đấu tranh chống Mỹ, cứu nước, ngoại giao Việt Nam - theo đường lối Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh - luôn mặt trận hỗ trợ phối hợp với đấu tranh quân sự, trị với hoạt động biện pháp phong phú, hiệu góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Tuy nhiên giới hạn đề tài, tiểu luận này, chủ yếu tập trung đề cập tới nét bật đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, góp phần làm rõ thêm lĩnh trí tuệ Đảng ta việc lãnh đạo điều hành mặt trận đấu tranh ngoại giao I HỒN CẢNH LỊCH SỬ Hồn cảnh giới: Các nước lớn giới bước vào thời kì “Hịa hỗn mong manh” 1.1 Quan hệ Liên Xô-Mỹ Những năm đầu thập niên 60 kỉ XX giới có nhiều biến động tác động hai cường quốc Liên Xô Mỹ làm thay đổi nhiều đường lối ngoại giao cường quốc giới,cũng công đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa Tiêu biểu động thái Liên Xô Mỹ thỏa thuận bí mật việc giải vấn đề khủng hoảng tên lửa Cuba (28/10/1962) cho thấy hai cường quốc có lợi ích chiến lược phải hịa hỗn với Sự kiện chứng minh cải thiện quan hệ ngoại giao Mỹ với Liên Xô việc giải tranh chấp quốc tế, kết thúc đường lối “Cân miệng hố chiến tranh” Mỹ điều cho thầy Liên Xơ có hành động nhằm tạo hịa hỗn với Mĩ Liên Xơ thực sách viện trợ vũ khí cách hạn chế cho Việt Nam Nhà nghiên cứu người Nga Ilia V.Gaiduk nhận xét: “Trước năm 1964 Liên Xô chủ yếu quan sát viên trước diễn biến Việt Nam Với vai trò phục vụ cho chiến lược tồn hồ bình Khrushchev với phương Tây tránh xung đột giống khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962”1 Đến cuối năm 1964, “Những người Xô viết hạn chế giúp đỡ họ Việt Nam mặt tinh thần” Mặc dù chủ trương ủng hộ cơng đấu tranh giải phóng miền Nam, Liên Xô chủ trương giải vấn đề thống đất nước đường hồ bình, khơng muốn Việt Nam phát động đẩy mạnh đấu tranh vũ trang Liên Xô muốn Việt Nam đẩy mạnh xây dựng miền Bắc từ tác động đến tình hình miền Nam Vì thế, Liên Xơ viện trợ vũ khí cho Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cho lực lượng cách mạng miền Nam Trong lịch sử quan hệ Việt Nam -Liên Xô, giai đoạn 1960 đến 10-1964 giai đoạn mặn mà nhất, đó, thời gian từ cuối năm 1963 đến 10-1964 giai đoạn xấu lịch sử quan hệ hai nước sau Việt Nam công khai phát biểu số vấn đề quan hệ quốc tế Điều cho thấy tình hình giới phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa bị chi phối nhiều đường lối đối ngoại Liên Xô Mỹ, xét hồn cảnh cách mạng giải phóng miền Nam Việt Nam rơi vào tình xấu buộc nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam phải có sách thích hợp hồn cảnh giới 1.2- Tình hình Châu Âu Châu Âu dần ổn định lại: tháng 7-1963, Liên Xơ, Mỹ, Anh kí kết hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân, quan hệ Đơng- Tây giảm nhiệt độ căng thẳng Mối quan hệ giữ nước Châu Âu khơng cịn q căng thẳng Tổng thống Pháp De Gaulle tuyên bố “Pari không coi triển vọng chiến tranh toàn cầu chống lại Liên Xô Ilia V Gaiduk: Liên bang Xô viết chiến tranh Việt Nam, sđd, tr Ilia V Gaiduk: Liên bang Xô viết chiến tranh Việt Nam, sđd, tr 14 Sau kiện tháng 10/1964, Đảng Nhà nước Liên Xơ điều chỉnh sách đối ngoại, quan hệ Việt -Xô cải thiện, Liên Xô ủng hộViệt Nam mạnh mẽ đường lối đấu tranh giải phóng miền Nam nghiệm trọng”4 kiện cho thấy Châu Âu có tư tưởng khơng cịn cương coi cộng sản tử thù, điều dẫn đến hành loạt hành động trao trả quyền tự cho nước thuộc địa giai đoạn Như châu Âu không cịn “Vấn đề nóng bỏng” hàng đầu Mỹ Mỹ tập chung vào vấn đề phong trào giải phóng dân tộc Châu Á, Châu Phi khu vực Mỹ La Tinh 1.3- Quan hệ Trung Quốc-Liên Xô Quan hệ Trung Quốc-Liên Xô bắt đầu xuất dấu hiệu rạn nứt, Trung Quốc trích gay gắt Liên Xô rút tên lửa khỏi Cuba Mâu thuẫn giúp Mỹ bớt lo ngại khối Liên minh Xô-Trung Điều làm cho cách mạng giải phóng dân tộc nước giới gặp phải khó khăn định, quốc gia Việt Nam việc ngoại giao phải cho tốt cho cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam Trong mối lo ngại Mỹ Trung Cận Đông ổn thỏa, quan hệ với Liên Xơ hịa hỗn, quan hệ Liên Xơ Trung Quốc ngày xấu tạo điều kiện thuận lợi cho hành động Mỹ miền Nam Việt Nam 1.4- Phong trào giải phóng dân tộc Phong trào giải phóng dân tộc Châu Á, Châu Phi khu vực Mỹ La Tinh bùng lên mạnh mẽ Năm 1960 gọi “Năm Châu Phi” hàng loạt quốc gia Đông Phi, Tây Phi Nam Phi giải phóng Bên cạnh Châu Á Anh trao trả quyền độc lập cho Ấn Độ, Malaixia, In- đô-nê-sia, Pháp rút khỏi Đông Dương…đã cho thấy giai đoạn tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ Điều giúp Mỹ vượt lên thay cho Anh, Pháp,… chiến tranh chống lại đàn áp phong trào giải phóng dân tộc giới Vấn đề Châu Á ngày tệ hơn,.tháng 8/1960, Kong Le lậy đổ quyền thân Mỹ Lào làm cho việc can thiệp vào Lào Mỹ khó khăn hơn, vấn đề Việt Nam lại trở thành vấn đề quan Mỹ “Thắng lợi cộng sản miền Nam Việt Nam tác động lớn đến Châu Á mà cịn tác động đến tồn giới”5 việc thất bại Việt Nam dẫn tới hậu nghiêm trọng “sứ mệnh bảo vệ giới” Mỹ Nam Việt Nam thất bại “Lào gần Bogaturov Aleksey Demosfenovich, Averkov Viktor Viktorovich:Lịch sử Quan hệ quốc tế, Sđd, tr.248 Bộ Quốc phòng-Viện Lịch sử Quân Việt Nam: Đại thắng mùa Xuân 1975: Nuyên nhân học , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995,t.3, tr.8,34 như chắn nằm ảnh hưởng Bắc Việt Nam Camphuchia mang vẻ bề trung lập thực tế phải chấp nhận khống chế Trung Quốc cộng sản, Thái Lan không ổn định Malaixia, vốn bị In-đô-nê-sia quấy rầy vậy; kể Myanmar coi diễn biễn dấu hiệu rõ ràng khu vực phải ngả theo chủ nghĩa cộng sản (với hậu nghiêm trọng cho an ninh Ấn Độ)”6 Vì giới cầm quyền Mỹ lo ngại hậu Học thuyết Domino, phó tổng thống Johnson lên thay, với lập trường phủ phải “Giành thắng lợi chiến chống cộng sản Việt Nam” điều ảnh hưởng lớn đền sách Mỹ Miền Nam Việt Nam, tình hình buộc ta phải có sách quân ngoại giao thích hợp để tranh thủ giúp đỡ bạn bè giới nghiệp giải phóng dân tộc thống nước nhà Tình hình nước: Tại miền Nam Việt Nam, phong trào đồng khởi nhân dân miền Nam diễn mạnh mẽ, đe doạ sụp đổ quyền Việt Nam Cộng hồ- đồng minh Mỹ khu vực Đông Nam Á Miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam Việt Nam trở thành “Điểm nóng” giới, vừa có vị trí chiến lược quan trọng Mỹ, vừa nơi thử thách sức mạnh uy tín Mỹ Đánh bại phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, Mỹ vừa đánh bại cờ tiêu biểu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, có tác dụng răn đe lực lượng cách mạng khác giới, vừa bảo vệ “thế giới tự do”, ngăn chặn “sự bành trướng” chủ nghĩa cộng sản khu vực Đông Nam Á Đúng nhà báo Mỹ Nây Sihân (Neih Sheehan) nhận định: “Cuộc chiến tranh Việt Nam không thử thách xem học thuyết Taylor chiến tranh hạn chế có thực hay không…Việt Nam, 1962, thử thách xem “thế giới tự do” hay “thế giới cộng sản” “ai thắng ai” Chính thế, Việt Nam trở thành nơi đụng đầu lịch sử phong trào giải phóng dân tộc chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư Việt Nam thành nơi thí điểm Robert S Mc Namra (1995), Sđd, tr 117 N Sheehan: Sự lừa dối hào nhống Nxb Thành phố HồChí Minh, tập1, tr 89 chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, thí điểm cho học thuyết chống dậy Mỹ để từ rút kinh nghiệm đàn áp phong trào giải phóng dân tộc giới Tại Miền Nam Việt Nam sau Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, hội đồng qn nhân Cách mạng Dương Văn Minh đứng đầu củng cố lại máy quyền tiến hành hoạt động quân Miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, quyền Sài Gịn lại rơi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Hội đồng quân Nhân Cách mạng thực chất “chính phủ Diệm khơng có Diệm” 8.Hội đồng quân nhân cách mạng tiếp tục bị nhân dân Miền Nam chống đối “ngày trở lên bất lực việc trấn chỉnh lại phủ tổ chức lại quốc gia tranh chấp nội họ”9.Thực trạng phía Mỹ thừa nhận rằng, nhóm tướng lĩnh lên cầm quyền nam Việt Nam sau vụ đảo chẳng làm nhiều để chặn đứng suy sụp tháng 12-1963, giới lãnh đạo Mỹ kết luận : “Ngay quyền Nam Việt Nam khơng đủ sức kiểm sốt tình hình”10 Ngày 20-12-1960 Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam đời Luật sư Nguyễn Hữu Thọ bầu làm Chủ tịch mặt trận, với mặt trận quân sự, Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam tăng cường đẩy mạnh hoạt động ngoại giao Cử quan đại diện hoạt động theo quy chế ngoại giao, có điều kiện tun truyền lên án sách xâm lược tàn bạo Mỹ, giới thiệu đấu tranh nhân dân Miền Nam đến với nhân dân giới, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam Trong hoàn cảnh giới , khu vực nước có nhiều biến động buộc phải có sách ngoại giao thích hợp sau: PHẦN NỘI DUNG II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1960 – 1965 Nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 khóa II (1/1959): Nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 khóa II có ý nghĩa quan trọng hoạt động đối ngoại bối cảnh bất đồng ngày sâu sắc phong trào cộng sản công nhân số vấn đề quốc tế, bao hàm quan điểm khác Trần văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1968, T.3, Tr.8, 34 Trần văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1968, T.3, Tr.8, 34 10 Bogaturov Aleksey Demosfenovich, Averkov Viktor Viltorovick: Lịch sử quan hệ quốc tế, Sđd, tr.327 đường lối cách mạng Việt Nam, Đảng nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam đề đường lối cách mạng kết hợp đấu tranh quân đấu tranh trị đưa cách mạng Việt Nam tiến lên Điều biểu hiện: Nội dung Nghị xác định: - Cách mạng VN có nhiệm vụ chiến lược song song: tiến hành cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc, dân chủ miền Nam Hai cách mạng có quan hệ chặt chẽ với - Đánh đổ Mỹ Diệm, giải phóng miền Nam, thống đất nước “Nhiệm vụ chung lợi ích yêu cầu chung nhân dân nước” Nhiệm vụ giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, thực độc lập dân tộc người cày có ruộng, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống độc lập, dân chủ giàu mạnh Con đường phát triển cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân “Lấy sức mạnh quần chúng dựa vào lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị đế quốc phong kiến, dung lực lượng cách mạng nhân dân”11 Thực mục tiêu cách mạng Việt Nam góp phần thức đẩy phong trào cách mạng giới bảo vệ hịa bình giới Như vậy, hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 khóa II tiếp sau Nghị ĐH Đảng lần thứ (9/1960) hoàn chỉnh đường lối cách mạng Việt Nam thời kì phương pháp kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang làm xoay chuyển cục diện miền Nam Cách mạng miền Nam vượt qua thử thách nghiêm trọng, từ thối trào giữ gìn lực lượng chuyển sang hẳn tiến công, giành quyền làm chủ Dưới ánh sáng Nghị Quyết 15, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi to lớn, mở đầu phong trào Đồng khởi Bến Tre (11/1960), thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960) đồng chí Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch, Trung ương cục miền Nam Việt Nam đời (1/1/1960), lực lượng vũ trang cách mạng hợp thành Quân Giải phóng miền Nam 11 ĐCSVN, Văn kiện Đảng, tồn tập, T.20, Nxb Chính trị quốc gia, H., 2002, tr.82 Như vậy, cách mạng miền Nam hình thành trụ cột lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân: Trung ương cục Đảng, lực lượng vũ trang cách mạng, Mặt trận Giải phóng đặt lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam Quan điểm, sách ngoại giao nước Xã hội chủ nghĩa, quốc gia giành độc lập nước Đông Nam Á Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (1/1961) Tháng 1/1961, J Kennedy nhậm chức Tổng thống Hoa Kì, cơng bố thực chiến lược “phản ứng linh hoạt” chọn Việt Nam nơi thí điểm “Chiến tranh đặc biệt” với cơng thức lính Sài Gịn tiến hành, trang bị vũ khí Mỹ huy cố vấn Mỹ Do Mỹ sẵn sàng tăng cường viện trợ cho Việt Nam cộng hòa để tiến hành “chiến tranh đặc biệt” miền Nam Theo phương châm kết hợp đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, quân dân miền Nam phá tan nhiều cơng Mỹ quyền Sài Gòn dùng “thiết xa vận” “chiến xa vận” vây hãm lực lượng quân giải phóng Chiến thắng Ấp Bắc (1/1963), Bình Giã (Bà Rịa – cuối 1964), An Lão (Bình Định, Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Biên Hòa) vào xuân hè 1965 tạo thành cơng, gây thiệt hại nặng cho qn đội Sài Gịn, lực lượng nịng cốt “chiến tranh đặc biệt” Ngồi việc đấu tranh lĩnh vực quân sự, mở rộng hoạt động ngoại giao nhằm phục vụ cho kháng chiến chống Mỹ miền Nam vừa phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Tháng 1-1961, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương, khoá III định nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước năm 1961, đó, nêu rõ “phải sử dụng tốt hơn, hợp lí thiết bị Liên Xơ, Trung Quốc nước XHCN khác gửi sang giúp chúng ta; phải sức học tập đồng chí chuyên gia Trung Quốc chuyên gia nước XHCN khác; phải không ngừng tăng cường hợp tác hữu nghị tình đồn kết an hem nước ta nước XHCN khác sở chủ nghĩa quốc tế vô sản”12 Ngay từ năm đầu thập kỷ 60, nhiều hiệp định dài hạn kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo cán ký kết chủ yếu với nước xã hội chủ 12 ĐCSVN, Văn kiện Đảng, toàn tập, T.22, Nxb Chính trị quốc gia, H., 2002, tr.51 nghĩa: Trung Quốc (tháng 1-1961), Triều Tiên, Mông Cổ, Liên Xô, Tiệp Khắc, Ba Lan (tháng 8-1961) Trong năm 1960 - 1961, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt quan hệ ngoại giao nhiều nước châu Phi Mĩ Latinh Ghinê, Mali, An-giê-ri, Y-ê-men, Công gô, Gana, Ai Cập, Marốc, đặc biệt với Cuba, cờ đầu xã hội chủ nghĩa Tây bán cầu, chống lại kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược Từ ngày 10-6-1961 đến ngày 21-8-1961, Đồn đại biểu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu thăm Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Liên Xô, Tiệp Khắc, Ba Lan Từ ngày 10 đến ngày 16-5-1963, Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ Trung Quốc Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ dẫn đầu đến thăm Việt Nam Từ ngày 27-1-1964 đến ngày 10-2-1964, Đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng dẫn đầu thăm Liên Xơ Đầu tháng 2-1965, Đồn đại biểu Liên Xơ đồng chí Kơxưgin, ủy viên Bộ Chính trị Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô dẫn đầu đến thăm nước ta Mỹ bắt đầu chuyển "chiến tranh đặc biệt" sang "chiến tranh cục bộ" Từ năm 1963 đến năm 1965, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đặt đại sứ Angiêri, Y-ê-men, Cơnggơ (Bradavin), Gana, Inđơnêxia Cộng hịa ẢRập thống Khơng củng cố quan hệ với nước XHCN, Đảng ta tăng cường giữ vững mối quan hệ đoàn kết ba nước Đơng Dương, là: Lào Cam-pu-chia Đối với Cam-pu-chia, sau thức thơng qua đạo luật trung lập, phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với vương quốc Cam-pu-chia Lào Tháng 1/1956, quan đại diện thương mại Việt Nam Phnôm-pênh nâng lên thành quan đại diện ngoại giao Tháng 5-1964, theo sáng kiến N Sihanouk, đầu tháng 3/1965 Hội nghị nhân dân dân tôc Đông Dương tổ chức Phnom Pênh, có tham dự Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cộng đồng xã hội bình dân Campuchia, Neo Lào Hacxat lực lượng tiến ba nước lên án đế quốc Mĩ phá hoại việc thi hành Hiệp định Geneve, tiến hành can thiệp Đông Dương Hội nghị biểu thị trí đồn kết nhân dân Đông Dương đấu tranh cứu nước, chống xâm lược Đối với Lào, sau hội nghị Genève Lào (tháng -7/1962), Việt Nam tham gia 13 đoàn đại biểu khác xác nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Lào Ngày 5/9/1962, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cơng hịa đặt quan hệ ngoại giao với Lào Để đối phó với hoạt động chiến tranh đặc biệt Mĩ Lào, tháng tháng 7/1963, Trung ương hai Đảng tiến hành hội đàm nhằm phối hợp giúp đỡ cách mạng Lào cách hiệu Tháng 7/1965, Bộ trị Đảng Lao động Việt Nam nghị khẳng định: “Ta cần phải đáp ứng đến mức cao yêu cầu công phát triển cách mạng bạn”13 Trên sở đó, hai bên đẩy mạnh hoạt động tương trợ lẫn trình xây dựng kinh tế, văn hóa đặc biệt nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước Nhờ vậy, chiến thắng nhân dân miền Nam chiến tranh đặc biệt góp phần vào thắng lợi chung nhân dân ba nước Đông Dương Củng cố quan hệ với nước XHCN phục vụ đấu tranh chống Mỹ cứu nước Hội nghị lần thứ chín BCH TW Đảng (12/1963) Sau miền Bắc giải phóng, nhờ hoạt động ngoại giao chủ tịch Hồ Chí Minh giúp cho mối quan hệ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa với nước xã hội chủ nghĩa trở nên khăng khít Qua chuyến viếng thăm trên, Việt Nam nhận viện trợ kinh tế, kĩ thuật Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN Nhờ nước ta nhanh chóng khơi phục miền Bắc sau chiến tranh, phát triển nông nghiệp xây dựng sở công nghiệp nước nhà Tuy nhiên từ cuối thập niên 50, bất đồng Liên Xơ Trung Quốc, gây nhiều khó khăn bất lợi cho cách mạng Việt Nam, là: - Làm giảm sức nặng đồng tình ủng hộ trị gây khó khăn cho việc viện trợ vật chất đương đầu với đế quốc Mỹ, cường quốc kinh tế, quân hàng đầu giới 13 Nghị Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam công tác Lào, Hồ sơ TƯ 364 lưu văn phòng Bộ quốc phòng VN Dẫn theo Vũ Dương Ninh, Quan hệ đối ngoại Việt Nam từ 1940 đến nay, NXB ĐHQG, H.2015, T.109 - Cả hai phía gây sức ép, đòi Việt Nam phải đứng hẳn bên, phải theo đường lối cua họ phản bác phía bên - Mỹ lợi dụng mâu thuẫn để đào sâu chia rẽ nước XHCN, dùng cách hòng buộc Việt Nam chấp nhận yêu sách chúng Trước tình hình trên, Việt Nam phải định sách đối ngoại đắn nhằm khơi phục khối đoàn kết XHCN, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cơng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Tháng 12-1963, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp phân tích đặc điểm tình hình giới nhiệm vụ phong trào cộng sản công nhân quốc tế; nêu rõ lập trường, quan điểm Đảng ta số vấn đề có tính ngun tắc chiến lược sách lược phong trào cộng sản: “bảo vệ đoàn kết phong trào cộng sản quốc tế, bảo vệ Liên Xô, bảo vệ Trung Quốc nước XHCN anh em khác, bảo vệ Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc đảng anh em khác.”14 Kết quả, ý nghĩa, học kinh nghiệm: Bản chất ngoại giao thời kỳ 1960 - 1965 ngoại giao chống can thiệp Mỹ, chống sách độc tài quyền Ngơ Đình Diệm, đồng thời vận động dư luận nước quốc tế ủng hộ cho sụ nghiệp đấu tranh giải phóng Miền Nam, thống đất nước Do đường lối ngoại giao Việt Nam ln kiên trì giương cao cờ dân tộc thiện chí hịa bình, tranh thủ đồng tình ủng hộ giới, cô lập Mỹ trường quốc tế Nhìn tổng quát, hậu phương quốc tế Việt Nam ngày vững mạnh Các nước xã hội chủ nghĩa hết lòng ủng hộ giúp đỡ; nước bạn bè mặt trận nhân dân giới kể nhân dân Mỹ luôn cổ vũ, hậu thuẫn chiến đấu nhân dân ta Đó thắng lợi lớn biện pháp ngoại giao theo đường lối Đảng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Nguyên nhân thành công chủ yếu là: - Đảng dần xác định vai trò, vị trí ngoại giao giải pháp có ý nghĩa chiến lược với chức phối hợp với đấu tranh quân sự, trị rõ ràng Nghị Trung ương 13 (1-1967) khẳng định: “ đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà tình hình quốc tế 14 ĐCSVN, Văn kiện Đảng, tập 24, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2003, tr.806 hiện với tính chất đấu tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trị quan trọng, tích cực chủ động” - Trong trình đạo đấu tranh, dù tầm chiến lược hay mức chiến thuật, Trung ương Bộ trị nắm yêu cầu chiến trường kết hợp với tình hình quốc tế để đạo chủ trương, bước lớn vấn đề cụ thể đề nghị hịa bình, điều khoản Hiệp định Nhờ vậy, ngoại giao đàm phán ứng xử kịp thời, hướng Qua đấu tranh liệt với kẻ thù thời kỳ 1960 - 1965, ngoại giao rút nhiều học lớn Dưới xin nêu học chủ yếu góp phần làm rõ lĩnh trí tuệ lĩnh vực ngoại giao - Bài học thứ thành công quan trọng từ đầu, Đảng chủ trương sử dụng biện pháp đối ngoại kết hợp với mặt trận qn sự, trị Với phối hợp đó, ta thực tốt phương châm gắn Việt Nam với giới, phát huy sức mạnh tổng hợp, kiềm chế, cơng, bủa vây kẻ địch, gây khó khăn cho chúng chiến trường, quốc tế nước Mỹ, góp phần tạo so sánh lực lượng trận ngày có lợi cho ta Bài học thứ hai ngoại giao phát huy mạnh nghĩa dân tộc thắng chiến trường góp phần có tính chất định việc tập hợp lực lượng quốc tế, tranh thủ đồng minh, tác động nội địch, đưa tới hình thành mặt trận nhân dân giới vĩ đại ủng hộ Việt Nam Sự ủng hộ giúp đỡ quốc tế nguyên nhân thắng lợi nhân dân ta Để làm việc này, kết hợp vận động trị, vận động báo chí với đấu tranh bàn đàm phán Chúng ta trì hai diễn đàn, tận dụng diễn đàn công khai với phát biểu có tính luận, họp báo có sức thuyết phục Ngoại giao Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân nhằm vào đối tượng trọng yếu nhất, Liên Xô, Trung Quốc, nước xã hội chủ nghĩa, nước Tây Bắc Âu - nơi có phong trào ủng hộ Việt Nam sơi động Bài học thứ ba việc cần có kiên trì quan điểm độc lập tự chủ Đảng Cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam diễn hoàn cảnh Chiến tranh lạnh diễn gay gắt giới, liên quan đến nhiều nước, trước hết ba nước lớn Mỹ - Xơ - Trung dính líu trực tiếp Nước Mỹ thời hưng thịnh, “không để mất” Nam Việt Nam Liên Xơ, Trung Quốc hết lịng giúp Việt Nam tìm cách tác động lợi ích chiến lược Liên Xơ, Trung Quốc mâu thuẫn vấn đề Việt Nam giúp Việt Nam Đó khó khăn lớn cho ta Quan điểm ta chân thành đồn kết với Liên Xơ, Trung Quốc, quý trọng giúp đỡ bạn, coi trọng vị trí bạn vấn đề Việt Nam Chúng ta ứng xử với hai nước khôn khéo, cân bằng, không đứng bên chống bên kia, không bên nặng, bên nhẹ Bài học thứ tư ngoại giao Việt Nam ln qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, “dĩ bất biến ứng vạn biến”, vững vàng nguyên tắc linh hoạt sách lược Đối phó với kẻ địch mạnh, với sách ngoại giao mạnh, trước hết ngoại giao phải giữ vững lập trường, mục đích chiến đấu nhân dân Ta khẳng định yêu cầu nguyên tắc Mỹ phải chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc, phải rút hết qn Mỹ khỏi miền Nam mà khơng địi điều kiện Ta kiên trì nguyên tắc Mỹ rút hết ta giữ nguyên lực lượng trị vũ trang miền Nam Bài học bao quát là: Biết nắm thời giành thắng lợi bước, tiến lên giành thắng lợi định để tới thắng lợi cuối Thời gồm ba nhân tố chính: tình hình chiến trường, tình hình nội địch tác động quốc tế Chống kẻ thù mạnh, từ đầu phải trù tính thắng địch nào, buộc địch thua đến đâu chúng chịu; ta thắng đến đâu phù hợp khả ta Bởi phương châm giành thắng lợi bước đường tất yếu ta để đến thắng lợi PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta năm nửa đầu thập kỷ 60 góp phần nâng cao địa vị quốc tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tranh thủ đồng tình ủng hộ nước anh em nhân dân toàn giới nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước; cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Đảng, Nhà nước nhân dân ta hết lòng ủng hộ đấu tranh nghĩa dân tộc khu vực Đông Nam Á chống lại xâm lược nô dịch chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ Thời kỳ này, tiếp tục đánh dấu thắng lợi bước đầu mặt trận ngoại giao ngoại giao non trẻ Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh chống lại sách ngoại giao mạnh ngoại giao nhà nghề hùng hậu Hoa Kỳ ... Tre (11 /19 60 ) , thành lập Mặt trận D? ?n t? ?c Giải phóng miền Nam Việt Nam ( 20 /12 /19 60 ) đồng chí Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch, Trung ương c? ? ?c miền Nam Việt Nam đời (1/ 1 /19 60 ) , l? ?c lượng vũ trang c? ?ch... gô, Gana, Ai C? ??p, Mar? ?c, đ? ?c biệt với Cuba, c? ?? đầu xã hội chủ ngh? ?a Tây bán c? ??u, chống lại kẻ thù chung đế qu? ?c Mỹ xâm lư? ?c Từ ngày 10 -6 -19 61 đến ngày 21- 8 -19 61 , Đoàn đại biểu Chính phủ nư? ?c Việt... tranh đ? ?c biệt" sang "chiến tranh c? ? ?c bộ" Từ năm 19 63 đến năm 19 65 , Việt Nam D? ?n chủ C? ??ng h? ?a đặt đại sứ Angiêri, Y-ê-men, C? ?nggơ (Bradavin), Gana, Inđơnêxia C? ??ng h? ?a ẢRập thống Không c? ??ng c? ??

Ngày đăng: 16/12/2022, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w