1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại tại việt nam và bài học kinh nghiệm

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáp Nhập Và Mua Lại Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam Và Bài Học Kinh Nghiệm
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Chí Lộc
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 160,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN THỊ THÙY ANH Hà Nội – 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THÙY ANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thùy Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ THỰC TIỄN VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm mua lại sáp nhập 1.1.1 Khái niệm quốc tế M&A 1.1.2 Khái niệm M&A Việt Nam 1.2 Động tiến hành M&A 1.2.1 Thâm nhập vào thị trường 10 1.2.2 Giảm chi phí gia nhập thị trường 11 1.2.3 Chiếm hữu tri thức tài sản người 11 1.2.4 Giảm bớt đối thủ cạnh tranh thị trường 11 1.2.5 Giảm thiểu chi phí nâng cao hiệu 12 1.2.6 Đa dạng hóa bành trướng thị trường 12 1.2.7 Đa dạng hóa sản phẩm chiến lược thương hiệu 12 1.3 Phân loại M&A 13 1.3.1 Phân loại theo tiêu chí địa lý 13 1.3.2 Phân loại theo tiêu chí ngành 14 1.4 Đặc thù mua lại sáp nhập lĩnh vực ngân hàng 14 1.4.1 Tính đặc thù hoạt động ngân hàng 14 1.4.2 Một số đặc thù M&A Ngân hàng 15 1.5 Xu hướng mua lại sáp nhập lĩnh vực ngân hàng giới 17 1.5.1 Lịch sử hình thành hoạt động mua lại sáp nhập giới .17 1.5.2 Đặc điểm hoạt động mua lại sáp nhập giới .18 1.5.3 Xu hướng hoạt động mua lại sáp nhập giới .19 1.5.3.1 Xu hướng sáp nhập ngân hàng Mỹ 19 1.5.3.2 Xu hướng sáp nhập ngân hàng Nhật Bản 21 1.5.3.3 Xu hướng sáp nhập ngân hàng Châu Âu 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam 25 2.1.1 Phân tích thực trạng 25 2.1.2 Đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động NHTM Việt Nam 27 2.1.2.1 Những kết đạt hạn chế 27 2.1.2.2 Nguyên nhân kết đạt hạn chế, khó khăn 30 2.2 Thực trạng sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam 34 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam 34 2.2.2 Tình hình hoạt động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam thời gian qua 36 2.2.2.1 Giai đoạn trước 2004 36 2.2.2.2 Giai đoạn từ 2004 đến 39 2.3 Đánh giá tình hình hoạt động sáp nhập mua lại ngành ngân hàng Việt Nam 46 2.3.1 Những kết đạt 46 2.3.1.1 Hoạt dộng mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng q trình tái cấu ngân hàng 46 2.3.1.2 Tác động tích cực kinh tế 47 2.3.1.3 Hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam gia tăng số lượng giá trị giao dịch 48 2.3.2 Những vấn đề tồn 48 2.3.2.1 Những vấn đề tồn 48 2.3.2.2 Nguyên nhân tồn tại, khó khăn 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG VÀ GIẢI PHÁP 56 3.1 Dự báo phát triển M&A ngân hàng Việt Nam 56 3.2 Bài học kinh nghiệm từ M&A ngân hàng 57 3.2.1 Xác định rõ mục tiêu M&A 57 3.2.2 Lường trước rủi ro thực thương vụ M&A 57 3.2.3 Chính sách quản trị người ảnh hưởng đến thành bại thương vụ M&A 58 3.3 Giải pháp 61 3.3.1 Giải pháp quan Nhà nước 61 3.3.2 Giải pháp Ngân hàng Nhà nước 63 3.3.3 Giải pháp NHTM 67 3.3.3.1 Lựa chọn đối tác, xác định loại sáp nhập mua lại dự định tiến hành 67 3.3.3.2 Xác định thương hiệu 68 3.3.3.3 Các vấn đề khác để sáp nhập mua lại ngân hàng hiệu 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 🙤🙤 Từ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt Tên đầy đủ Tiếng Anh M&A Sáp nhập Mua lại Mergers and Acqquisitions NH Ngân hàng Banks NHNN Ngân hàng Nhà nước The State bank of Vietnam NHNNg Ngân hàng nước Foreign Banks NHTM Ngân hàng thương mại Commercial banks NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock commercial banks TCTD Tổ chức Tín dụng Credit institutions WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Bank DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Một số động bên mua bên bán 10 Bảng 2.1 Các giao dịch sáp nhập mua lại ngân hàng giai đoạn trước 2004 .37 Bảng 2.2: Đầu tư ngân hàng nước NH TMCP Việt Nam 40 Sơ đồ 2.1: Hệ thống ngân hàng Việt Nam 25 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài luận văn : " Sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam học kinh nghiệm" trình bày theo chương Phần mở đầu, tác giả đề cập đến tính cấp thiết đề tài, tổng quan nghiên cứu liên quan, mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cuối bố cục luận văn Trong chương 1, tác giả nêu vấn đề lý luận sáp nhập mua lại, luận văn giới thiệu khái niệm, phương thức thực hiện, lợi ích hạn chế tiến hành thương vụ sáp nhập mua lại, làm sở cho chương sau đề tài Phần nêu xu hướng M&A giới thương vụ M&A điển hình tài giới năm qua Trong chương 2, tác giả phân tích tình hình hoạt động NHTM Việt Nam thời gian vừa qua từ thấy khả cạnh tranh ngành ngân hàng Mặc dù NHTM Việt Nam có nhiều nỗ lực đạt thành tựu đáng kể ngân hàng cần phải nâng cao lực hoạt động bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt muốn tồn Bên cạnh cần nhìn nhận động sáp nhập mua lại ngân hàng để có bước chuẩn bị xu tất yếu cần thiết bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Từ sở lý luận chương phân tích thực trạng chương 2, chương tác giả đưa giải pháp để nâng cao lực hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao khả cạnh tranh tạo lợi cho ngân hàng hoạt động sáp nhập mua lại Luận văn nhận định xu sáp nhập mua lại ngân hàng tất yếu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế luận văn đưa đề xuất từ phía Nhà nước từ ngân hàng thương mại chuẩn bị cần thiết để hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam đạt hiệu cao LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) hình thành từ sớm phổ biến quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Đi đầu lĩnh vực tài ngân hàng Mỹ, sau Châu Âu, Châu Mỹ La Tinh cuối quốc gia khu vực Châu Á Hoạt động hệ thống ngân hàng có vai trị quan trọng ổn định phát triển kinh tế xã hội quốc gia, có lý động khác dẫn tới sáp nhập hay mua lại ngân hàng thương mại Mặc dù việc sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại hướng tới việc thực động tích cực nhằm đem lại lợi ích cho ngân hàng kinh tế xã hội, song việc sáp nhập hay mua lại ngân hàng thương mại đem lại kết tích cực mong muốn Sau 30 năm cải cách kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam có thay đổi tích cực, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội song bên cạnh cịn có ngân hàng thương mại yếu Hoạt động hệ thống ngân hàng có bất cập cần phải tái cấu, xuất yêu cầu đòi hỏi phải sáp nhập mua lại số ngân hàng thương mại Thực tiễn cho thấy tất việc sáp nhập hay mua lại ngân hàng thương mại đạt mục tiêu mong muốn, việc tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn nước giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, đảm bảo thành công sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại cần thiết Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Sáp nhập mua lại Ngân hàng thương mại Việt Nam học kinh nghiệm” để làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nêu lý luận sáp nhập mua lại ngân hàng làm sở cho việc nghiên cứu Trên sở đó, luận văn phân tích thực trạng mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua, nêu động sáp cho người gửi tiền - Tăng cường vai trị lực hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) để hỗ trợ cho hoạt động NHTM - Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thơng tin với quan giám sát NHNNg Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng - NHNN phải định hướng phát triển công nghệ làm sở cho NHTM thực thống - Cải tạo nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin NHNN NHTM, nâng cấp hệ thống toán Triển khai đề án cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật thông tin, bảo đảm an toàn tài sản hoạt động NHNN NHTM - Xây dựng hệ thống thống kê, báo cáo nội ngành ngân hàng nhanh chóng, xác, kịp thời để giúp việc quản lý NHNN Nâng cao chất lượng nguồn nhânlực - Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán Cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng để thu hút chuyên viên giỏi từ NHTM - Nâng cao lực quản lý, điều hành; nghiên cứu, phân tích, dự báo, đào tạo chun gia phân tích thơng tin phục vụ điều hành sách tiền tệ giám sát ngân hàng giải pháp sách tiền tệ Việt Nam mang tính xử lý tình mang tính trung hạn hạn chế lực phân tích dự báo -Nâng cao nhận thức tác động việc hội nhập ngành ngân hàng đến tất nhà quản lý nhân viên ngành ngân hàng - Khuyến khích phát triển tạo thuận lợi cho hoạt động hiệp hội ngành nghề lĩnh vực tài chính-ngân hàng Đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng - Cho phép nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt ngân hàng có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, quản lý uy tín mua cổ phiếu, tham gia quản trị, điều hành NHTM Việt Nam - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình bước phù hợp với khả hệ thống ngân hàng Việt Nam - Tham gia điều ước quốc tế, diễn đàn khu vực quốc tế tiền tệ, ngân hàng Phát triển quan hệ hợp tác đa phương song phương; phối hợp với quan tra, giám sát tài phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa xử lý rủi ro phạm vi khu vực toàn cầu 3.3.3 Giải pháp NHTM Để có thương vụ sáp nhập mua lại hiệu ngân hàng cần có hoạch định thực bước cách phù hợp 3.3.3.1 Lựa chọn đối tác, xác định loại sáp nhập mua lại dự định tiến hành Đối với ngân hàng mục tiêu: - Xác định mục tiêu việc bán cổ phần (lợi ích cộng hưởng, cách thức toán, quyền kiểm soát…) - Xác định tiêu chí bên mua (năng lực tài chính, khả công nghệ, kinh nghiệm quản lý, đối tượng khách hàng, xếp hạng giới…), chọn nhiều ngân hàng để có sở so sánh Các ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho đối tác nước ngồi cần tìm kiếm ngân hàng có hoạt động quốc tế, tồn cầu, có thương hiệu tiếng uy tín cao thị trường tài - ngân hàng, có kinh nghiệm lĩnh vực hợp tác quốc tế có khả hỗ trợ ngân hàng phát triển tối đa - Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh, nhấn mạnh ưu - Đảm bảo việc bán cổ phần phải phù hợp pháp luật đồng ý bên liên quan Đối với ngân hàng thu mua: - Xác định mục đích (mở rộng thị phần, tăng quy mơ vốn, đa dạng hóa sản phẩm…) - Tìm kiếm ứng viên phù hợp theo tiêu chí đặt (quy mô, đối tượng khách hàng, nhân sự, lực tài chính, vị cạnh tranh, tiềm …), tìm hiểu thông tin từ khách hàng, công ty tư vấn, ngân hàng khác Ngân hàng thu mua cần có kỹ việc nhìn thấy giá trị tiềm ẩn mà người khác khơng nhìn thấy - Xác định loại M&A tiến hành mục đích, pháp luật để xác định cách thực 3.3.3.2 Xác định thương hiệu Thương hiệu ngân hàng tài sản vô hình khó định giá.Cả hai bên cần phải đánh giá lại tài sản hai thương hiệu lợi ích thương hiệu tương lai Việc xây dựng thương hiệu phải bảo đảm phù hợp với kỳ vọng khách hàng, tin cậy nơi khách hàng khác biệt với ngân hàng khác Có chiến lược thương hiệu tùy thuộc vào đặc điểm riêng ngân hàng, mức độ M&A thương vụ: - Lỗ đen: có thương hiệu sử dụng- thường ngân hàng thu mua, thương hiệu đi, giống biến vào lỗ đen Chiến lược phù hợp với sáp nhập ngân hàng lớn có tiếng tăm ngân hàng nhỏ phá sản Một ví dụ cho chiến lược thương vụ sáp nhập với Fleet Bank Bank of America - Thu hoạch: sau sáp nhập tồn hai thương hiệu thương hiệu từ từ theo thời gian sau chuyển giao dần lịng trung thành cho thương hiệu kia, khơng có nổ lực xây dựng thương hiệu hay tiếp thị thương hiệu - Kết hôn: việc kết hợp hai thương hiệu hai ngân hàng, gây nên mối quan tâm cho khách hàng với hai ngân hàng, phù hợp với sáp nhập hai ngân hàng ngang cấp, ví dụ ngân hàng Toronto-Dominion Banknorth thành TDBanknorth - Khởi đầu mới: hai thương hiệu hai ngân hàng không mang lại tài sản to lớn có hai ngân hàng nhỏ sáp nhập, chiến lược giải pháp hiệu để xây dựng nên tài sản thương hiệu Ngân hàng NewAlliance bang Connecticut ví dụ điển hình cho chiến lược Việc định giá có vai trị đặc biệt quan trọng thành cơng thương vụ, mức giá đưa phải chấp nhận hai bên Có nhiều phương pháp định giá phương pháp cho kết khác nhau, có cách biệt lớn Nếu việc định giá tiêu tài tương đối dễ dàng việc định giá tài sản vơ hình phức tạp nhiều Tài sản vơ hình giá trị thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp, nhân sự, tầm nhìn, chiến lược, thị phần, trình độ quản lý, vị trí địa lý, mạng lưới hoạt động, khách hàng, mối quan hệ, cần đánh giá thuận lợi rủi ro nhân tố sau sáp nhập Trong số trường hợp, yếu tố phi tài lại yếu tố tác động làm tăng giảm giá trị vụ M&A, đặc biệt ngành ngân hàng Các bên cần thuê chuyên gia việc tư vấn định giá giao dịch Đối với ngân hàng mục tiêu: cần phải biết mạnh yếu mình; người mua ai, họ cần gì, mong đợi Thơng thường bên mua mong đạt giá trị gia tăng sau mua, nghĩa sau mua tổng giá trị gia tăng cao giá trị ngân hàng cộng lại Nếu bên mua nhận thấy tiềm họ sẵn sàng trả cao giá thị trường Việc chọn thời điểm bán có ý nghĩa quan trọng Đối với ngân hàng thu mua: cần tìm hiểu kỹ hoạt động bên bán có thông tin chưa phản ánh Các phương pháp sử dụng định giá doanh nghiệp (hữu hình) phương pháp chiết khấu dịng tiền, phương pháp định giá theo thị giá Đàm phán, ký kết thực hợp đồng Quá trình M&A ngân hàng có đồng thuận bên mua bên bán chuyên nghiệp đơn vị tư vấn diễn thuận lợi Sau giai đoạn tìm hiểu sơ bộ, hai bên ký kết thỏa thuận nguyên tắc nhằm ghi nhận thỏa thuận đạt được, điều khoản điều kiện giao dịch, thời gian thực hiện….Hợp đồng M&A phải phản ánh đầy đủ xác tất kết trước đó, mong muốn kỳ vọng bên Để đảm bảo thời gian thực hợp đồng cần có dự tính vướng mắc rủi ro gặp phải Các ngân hàng Việt Nam thường có tâm lý e ngại việc bán cổ phần cho đối tác, ngân hàng cần nhận thức đàm phán ký kết hợp đồng việc hợp tác để có ngân hàng mạnh đủ sức cạnh tranh Đối với ngân hàng mục tiêu: lưu ý vấn đề bảo mật thông tin thương lượng không thành Xác định chiến lược phát triển, lợi ích bất lợi, mức độchấp nhận bị mua lại Cần thỏa thuận điều kiện đối tác phải mang vào yếu tố kỹ thuật đại, đào tạo nhân lực chất lượng cao phải thể hợp đồng lộ trình rõ ràng, nêu rõ việc thực cam kết đến đâu mức cổ phiếu phép bán ngồi thực tế, để mua cổ phần, cổ đơng nước ngồi sẵn sàng cam kết nhiều, sau thực giao dịch bán lại, lấy tiền mà không tuân thủ cam kết Các ngân hàng cần phát triển nội lực, biết mạnh mình, nắm bắt điều kiện thị trường, biết rõ đối tượng, biết chọn thời điểm thuận lợi để có thương lượng thành cơng Đối với ngân hàng thu mua: cho bên bán thấy lợi ích mà bên bán nhận 3.3.3.3 Các vấn đề khác để sáp nhập mua lại ngân hàng hiệu Về sách nhân Khi sáp nhập diễn thay đổi nhân bên mua bên bán Môi trường làm việc mới, mối quan hệ mới, quy trình làm việc tác động đến tất từ cán quản lý cao cấp đến nhân viên hài lịng thích ứng vị trí Ngân hàng sau sáp nhập cần xây dựng đội ngũ nhà quản lý giỏi, xác định người có khả vào vị trí quản lý ngân hàng, tránh việc bên muốn tiến cử người vào mà khơng đủ lực Các lãnh đạo ngân hàng mục tiêu thường có tâm lý bị thua thiệt nhiều ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc họ Ban lãnh đạo cần khuyến khích động viên, nắm tâm tư nguyện vọng họ có chế độ đãi ngộ phù hợp chế độ lương thưởng, hội thăng tiến, sách đào tạo, mơi trường làm việc để trì đội ngũ nhân tốt làm tiền đề cho giai đoạn phát triển Nhân viên sa thải sau sáp nhập cần giải thích lý rõ ràng có chế độ bồi thường thỏa đáng để tạo yên tâm cho người lại Về văn hố cơng ty Ban lãnh đạo cần quan tâm đến việc chuyển tải thông tin sáp nhập cho nhân viên, khách hàng… để tránh hiểu lầm, rắc rối, mâu thuẫn xảy ra, tạo niềm tin viễn cảnh tương lai ngân hàng Trước tiến hành hoạt động sáp nhập mua lại bên cần tìm hiểu trước văn hóa cơng ty đối tác văn hóa cơng ty yếu tố định thành công hay thất bại thương vụ sáp nhập mua lại Một văn hóa cơng ty sau sáp nhập kết hợp hai cũ mà phải tạo nên sở nỗ lực hai phía nhằm xây dựng văn hóa cơng ty chung phù hợp với tình hình đảm bảo việc đoàn kết nội Đội ngũ nhân viên cần hiểu nhiệm vụ quan trọng họ hoạt động kinh doanh mà không quan tâm đến lợi ích cục Các chương trình chăm sóc khách hàng cần trì giai đoạn chuyển giao tâm lý khách hàng thường bị ảnh hưởng thay đổi quy trình làm việc, địa điểm giao dịch, mối quan hệ khách hàng giao dịch viên, lãnh đạo ngân hàng Trong q trình hoạt động, NHTM nói chung ngân hàng quy mơ nhỏ nói riêng cần củng cố lực cạnh tranh để đứng vững thị trường thời gian tới nâng cao vị sáp nhập để q trình diễn thành cơng Nâng cao lực tài Các ngân hàng cần tiếp tục tăng quy mô vốn điều lệ, việc tăng vốn điều lệ phải gắn liền với dự án hoạt động giải ngân hợp lý Đối với ngân hàng yếu tăng vốn cần nghiên cứu việc mua, bán, hợp nhất, sáp nhập để tăng lực tài khả cạnh tranh, tránh nguy phá sản Đối với ngân hàng hoạt động hiệu xem xét việc huy động vốn qua thị trường chứng khoán nước ngoài, mở rộng thị trường Trong hoạt động, ngân hàng cần đảm bảo tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo an toàn hệ số an toàn vốn, vốn tự có, tỷ lệ khả chi trả (thanh khoản), giới hạn cho vay bảo lãnh thương mại, giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn Đối với khoản nợ xấu, ngân hàng, đặc biệt NHTM NN cần xử lý dứt điểm Xử lý nợ xấu theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, giảm nợ xấu phải gắn liền với việc xây dựng chế kiểm soát, giám sát hữu hiệu chất lượng tín dụng NHTM Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Cần nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng trưởng tín dụng, thận trọng cho vay chứng khốn, bất động sản, đẩy mạnh cho vay sản xuất Tăng cường lực thẩm định dự án cho vay, lực quản lý vốn khả dụng Cần ý tập trung mạnh cho phát triển dịch vụ Các dịch vụ truyền thống dịch vụ (như toán tự động, chiết khấu, ngân hàng điện tử, bao toán, thẻ tín dụng, thấu chi, sản phẩm phái sinh…) phải bảo đảm chất lượng, an tồn, nhanh chóng, đơn giản thủ tục Các ngân hàng phải khơng ngừng tìm hiểu nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với đối tượng khách hàng cụ thể giai đoạn Mỗi ngân hàng phải có chiến lược marketing phù hợp, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích để khách hàng nhận thức mong muốn sử dụng Để triển khai sản phẩm ngân hàng đại, ngân hàng cầnđầu tư công nghệ đại, công tác an toàn bảo mật cần đảm bảo Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các ngân hàng cần có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngắn hạn dài hạn.Chương trình đào tạo phải thiết thực, cụ thể nhằm trau dồi, nâng cao kỹ nghiệp vụ ngân hàng đại Các cán lãnh đạo cần phải đào tạo kỹ quản trị điều hành, giám sát tra hoạt động ngân hàng, nâng cao lực quản trị rủi ro, dự báo, phân tích xử lý tình Hội đồng quản trị ban điều hành cần có định hướng kinh doanh rõ ràng tầm nhìn chiến lược dài hạn, phù hợp với diễn biếnkinh tế - xã hội Khuyến khích thu hút trọng dụng chuyên gia ngân hàng trình độ cao từ tổ chức, quốc gia khu vực giới vào làm việc Việt Nam, có chế tiền lương phù hợp với trình độ lực người lao động Các NHTM NN cần mạnh dạn áp dụng chế đãi ngộ dựa kết cơng việc Xây dựng mơi trường văn hóa làm việc phù hợp để ổn định khai thác ưu tối đa nguồn nhân lực Xây dựng phát triển thương hiệu Các ngân hàng cần có chiến lược xây dựng thương hiệu cách tài sản vơ hình, tạo khác biệt ngân hàng Các NHTM Việt Nam ý vào trung thành khách hàng, quen thuộc giao dịch, văn hóa Việt Nam cạnh tranh với NHNNg Việc xây dựng thương hiệu phải gắn liền với chất lượng, số lượng sản phẩm dịch vụ, độ an toàn bảo mật thực giao dịch, tính minh bạch hiệu hoạt động, thái độ phục vụ, xử lý tình huống, tình cảm, trách nhiệm xã hội ngân hàng Xây dựng chiến lược mở rộng mạng lưới Ngày 29 tháng năm 2008, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN việc ban hành quy định mạng lưới hoạt động NHTM giúp việc mở rộng mạng lưới ngân hàng rõ ràng, an toàn, cạnh tranh bình đẳng Phát triển mạng lưới việc làm cần thiết để chiếm thị phần, quảng bá thương hiệu.Tuy nhiên, ngân hàng phải đảm bảo điều kiện mở, tính tốn kỹ hiệu hoạt động khả quản lý Các NHTM có tiềm lực cần có chiến lược phát triển kênh phân phối qua việc mở chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngồi Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phải bảo đảm khả kết nối, hệ thống toán, hệ thống giao dịch điện tử chất lượng, quản lý liệu phục vụ tốt hoạt động, cơng tác điều hành, kiểm sốt Cần ứng dụng công nghệ đại thu hẹp khoảng cách với NHNNg, tránh trường hợp thiếu vốn, ứng dụng công nghệ khai thác tức thời, trước mắt mà không đáp ứng yêu cầu cao tương lai Các ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ liên kết hợp tác với ngân hàng khác với tổ chức kinh tế nhằm tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo khả tiếp thu quản lý tốt cơng nghệ, có khả ứng dụng khai thác tiện ích cơng nghệ, phát triển sản phẩm dịch vụ tương thích tảng công nghệ đại Tăng cường liên kết NHTM nước Cạnh tranh yếu tố cần thiết để ngân hàng nước nâng cao lực hoạt động Tuy nhiên cạnh tranh cần lành mạnh giúp ngân hàng phát triển khơng phải kìm hãm mục tiêu giữ vững thị phần với NHNNg Các ngân hàng cần tiếp tục tăng cường liên kết qua việc kết nối hệ thống toán thẻ, cho vay đồng tài trợ, toán, liên kết theo loại nghiệp vụ để sử dụng hiệu vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật Các ngân hàng quy mô nhỏ cần tranh thủ học hỏi, tận dụng hỗ trợ tài chính, cơng nghệ từ cổ đông chiến lược NHTM nuớc hay NHNNg, từ có thêm sức mạnh tài chính, củng cố thị phần, củng cố thương hiệu, mở rộng dịch vụ Thông tin khách hàng cần minh bạch hỗ trợ ngân hàng giúp cho việc quản trị rủi ro tốt Các ngân hàng cần liên kết với thay cạnh tranh đua tăng lãi suất huy động vốn để giúp hoạt động ngân hàng ổn định Hiệp hội ngân hàng cần phát huy vai trò cầu nối ngân hàng Một giải pháp mà ngân hàng giới tiến hành mạnh mẽ việc liên kết tạo sức mạnh hình thức mua bán, sáp nhập ngân hàng Các NHTM cần có bước chuẩn bị cần thiết việc sáp nhập mua lại ngân hàng, đặc biệt ngân hàng yếu khơng có khả tồn thương mại Các ngân hàng Việt Nam cần nhìn nhận xác lực cạnh tranh thực tế tiềm phát triển để cân nhắc khả sáp nhập với ngân hàng khác Nếu có chủ động, chuẩn bị kỹ lưỡng phù hợp hai bên đối tác dễ dàng tạo hiệu cộng hưởng có lợi cho hai bên, góp phần làm ổn định nâng cao khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nhận định thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam nay, chương đưa giải pháp để nâng cao lực hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao khả cạnh tranh tạo lợi cho ngân hàng hoạt động sáp nhập mua lại Luận văn nhận định xu sáp nhập mua lại ngân hàng tất yếu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế luận văn đưa đề xuất từ phía Nhà nước từ ngân hàng thương mại chuẩn bị cần thiết để hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam đạt hiệu cao KẾT LUẬN Luận văn cho thấy kinh doanh thời kỳ hội nhập ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức cạnh tranh khốc liệt, có ngân hàng mạnh lên có ngân hàng yếu có nguy buộc phải sáp nhập hay bị mua lại Đó quy luật tất yếu chế thị trường Từ việc nhận diện đầy đủ thách thức, hạn chế công tác quản lý vĩ mô Nhà nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, luận văn đưa đề xuất phù hợp qua giải pháp vĩ mô Nhà nước giải pháp vi mô từ ngân hàng thương mại mặt hoạt động Đây việc làm cần thiết để ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh Luận văn nêu bật động sáp nhập có khả xảy nội lực hạn chế ngân hàng thương mại Việt Nam so sánh với ngân hàng nước ngồi ngày lớn mạnh có điều kiện pháttriển.Từ việc nhìn nhận hạn chế hoạt động M&A thời gian qua đúc kết kinh nghiệm từ nước giới, luận văn định hướng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam, hình thức áp dụng Để có thương vụ thành cơng ngân hàng cần có chuẩn bị chu đáo chi tiết bước tìm hiểu đối tác, tình hình tài pháp lý, thương hiệu, ký kết hợp đồng, văn hóa cơng ty Ngồi cần có hỗ trợ Nhà nước định hướng hoạt động ngành ngân hàng, hoàn thiện mặt pháp lý, thành lập ngân hàng đầu tư… Có thể nói, vấn đề sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam chưa cảm nhận cách mạnh mẽ từ sức ép cạnh tranh trào lưu xu hướng sáp nhập chưa thực sôi động Tuy nhiên hoạt động sôi thời gian tới Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường tài vào năm 2011 với lớn mạnh ngân hàng nước Qua thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề nhạy cảm người làm công tác ngân hàng Các ngân hàng cần trang bị kiến thức hoạt động Việt Nam để tránh bị động thời gian tới, việc sáp nhập cần hiểu cách tích cực nhằm tập hợp thống sức mạnh để phát triển cạnh tranh, cần tránh suy nghĩ tiêu cực phá sản, bị nuốt chửng, khả yếu Hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng theo thông lệ quốc tế chưa xảy Việt Nam Trong trình thực tác giả nghiên cứu nhiều tài liệu sách báo khả hạn chế tính chất bí mật hoạt động M&A nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý Quý thầy cô bạn đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng, Hà Nội, 2005 2) Chính phủ Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, ngày 24/05/2006, Hà Nội, 2006 3) Nguyễn Thị Diệu Chi, Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam, Đề án Tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân, năm 2013 4) Christopher Conte, Khái quát kinh tế Mỹ, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 5) Nguyễn Quang Minh, Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam sau M&A, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2016 6) Ngô Đức Huyền Ngân, Sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2009 7) Nguyễn Thị Minh Phượng, Hoạt động mua lại sáp nhập ngành ngân hàng: Xu hướng giới học cho Việt Nam”, Đại học Ngoại Thương, năm 2010 8) Nguyễn Xuân Thành, Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011- 2015”, chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, tháng 2/2016 9) Phạm Ngọc Long, Sáp nhập ngân hàng- Một xu đảo ngược, Tạp chí ngân hàng số 12, tháng 6/2008 10) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật doanh nghiệp năm 2005&2014 11) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Cạnh Tranh năm 2006 12) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tư năm 2005 13) Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, số 18/BC-UBGSTCQG ngày 29/11/2017 – Báo cáo tình hình kinh tế- tài tháng 11/2017 11 tháng năm 2017, tháng 12 năm 2017 Các Website 14) Minh Đức – VNEconomy, HSBC đầu tư 1.200 tỷ vào Techcombank, địa chỉ: http://vneconomy.vn/tai-chinh/hsbc-dau-tu-hon-1200-ty-dong-vao- techcombank-20080828105719291.htm, truy cập ngày 02/12/2017 15) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, địa chỉ: https://www.sbv.gov.vn, truy cập ngày 20/01/2018 16) Thảo Nguyên, Chênh lệch tăng trưởng cho vay huy động tiền gửi ngân hàng sao, năm 2017, địa chỉ: http://cafef.vn/chenhlech-giua-tang-truong-cho-vay-va-huy-dong-tien-gui-cua-cac-ngan-hang-hien-nayra-sao-20171214170531294.chn, truy cập ngày 14/12/2017 17) Thời báo kinh tế sài gòn online, Bức tranh ngân hàng Việt Nam 10 năm qua, địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/143595/Buc-tranh-ngan-hang-VietNam-10-nam-qua.html, truy cập ngày 02/12/2017 ... cho Việt Nam, đảm bảo thành công sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại cần thiết Vì vậy, lựa chọn đề tài ? ?Sáp nhập mua lại Ngân hàng thương mại Việt Nam học kinh nghiệm? ?? để làm đề tài cho luận... sáp nhập mua lại ngân hàng làm sở cho việc nghiên cứu Trên sở đó, luận văn phân tích thực trạng mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua, nêu động sáp nhập ngân hàng rút học. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ THỰC TIỄN VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm mua lại sáp nhập Mua lại sáp nhập giới gọi là: Merges (sáp nhập) and Acquisitions (mua lại) thường

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w