ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ
TS PHAN ĐỨC DŨNG
KẾ TỐN THƯƠNG MẠI, ICH VU VÀ KINH DOANH
XUAT NHAP KHAU
(DUNG CHO SINH VIEN CAO DANG, DAI HOC KHOI NGANH KINH TẾ, TÀI CHÍNH, NGOẠI THƯƠNG,
NGÂN HÀNG, QUẦN TRI KINH DOANH, )
Trang 3LỠI NĨI ĐẦU 3
LỜI NĨI ĐẦU
Trong quá trình phát triển kinh tế dù ở bất kỳ: quốc gia nào, doanh nghiệp cũng đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào các cơng trình phúc lợi xã hội và gĩp phần giải quyết việc làm Trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới, vai trị của doanh nghiệp trong sự phát triển nền kinh tế đất nước lại càng cĩ ý nghĩa thiết thực nhiều hơn Thật vậy, một quốc gia càng mở rộng hoạt động giao
thương nhiều bao nhiêu, xét cho cùng thì doanh nghiệp lại càng phát triển tốt
bấy nhiêu Hay nĩi cách khác, thương mại quốc tế càng cĩ lợi cho quá trình cạnh tranh của doanh nghiệp Cạnh tranh cần thiết cho cả sự đổi mới và sản xuất hiệu quả Do đĩ, cạnh tranh quốc tế sẽ giúp nhà sản xuất trong nước luơn phải cố gắng và cung cấp cho doanh nghiệp động lực mạnh mẽ để cải tiến chất lượng
sản phẩm Trong thực tiễn, hiện vẫn cĩ một suy nghĩ sai lâm cho rằng thương
mại là trị chơi cĩ tổng bằng khơng - nếu một bên được lợi thì chắc chắn sẽ cĩ một bên bị thua lỗ Thực ra, thì chỉ cĩ một vế là đúng - được lợi - tất cả hai
bên đều cĩ lợi Một suy nghĩ sai lầm khác là nhập khẩu sẽ làm giảm cơng ăn việc làm và làm trì trệ nền kinh tế, cịn xuất khẩu ngược lại thúc đẩy phát triển
và tạo ra cơng ăn việc làm Ấn tượng này bắt nguồn từ thất bại khi cân nhắc
mối quan hệ giữa nhập khẩu và xuất khẩu Dù rằng cĩ những quan điểm trái
ngược nhau, song lợi ích từ thương mại mang đến là điều khơng thể phủ nhận được Do đĩ, một doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận cao cần cố gắng tăng
doanh thu bằng cách tăng sản lượng sản phẩm bán ra khơng những trong thị
trường nội địa mà ngay cả thị trường nước ngồi và giảm thiểu chỉ phú Cả hai yếu tố này đều phụ thuộc vào các yếu tố khách quan như : quan hệ cung - cầu,
mặt bằng giá cả, tình trạng cạnh tranh, mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp Các thơng tin số liệu này chỉ cĩ kế tốn mới thu thập và tổng hợp được, qua đĩ giúp cho nhà quản trị hiểu được tình hình tài chính của doanh nghiệp, chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước Việt Nam cũng như chính sách kinh tế của những quốc gia cĩ quan hệ thương mại và đâu tư để từ đĩ đưa ra những quyết định phù hợp nhằm gia tăng mức độ thỏa mãn nhu cầu về hàng hĩa, dịch vụ
cho người tiêu dùng
Thật vậy, khi mức sống của con người nĩi chung được cải thiện, thì hoạt động kinh doanh dịch vụ ngày càng phát triển mạnh hơn Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh dịch vụ là một ngành kinh tế mang tính tổng hợp cao, sản phẩm của
ngành dịch vụ ngày càng đáp ứng như cầu đa dạng và phong phú của người
Trang 44 ỞI NĨI ĐẦU
cảnh, các dịch vụ liên quan đến nhu cầu ăn, ngủ, thưởng thức âm nhạc, vui chơi
giải trí trong khoảng thời gian nhàn rỗi, nhu cầu về mua sắm đổ dùng, đổ lưu
riệm, chẳng hạn, thì cịn cĩ các nhu cầu liên quan đến những vấn để được hiểu
biết, được học hỏi
Như vậy, vấn để quan trọng đối với độc giả khơng chỉ dừng lại ở sự hiểu
biết về cơng việc kinh doanh thuần túy mà cịn phải biết kinh doanh như thế
nào để cĩ hiệu quả, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, mua bán
hàng hĩa trong nước và kinh doanh dịch vụ Điều này chỉ cĩ thể cĩ được khi _độc giả hiểu về kế tốn, nhất là kế tốn trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và
kinh doanh xuất nhập khẩu Từ thực tiễn đĩ, đã thơi thúc tác giả mạnh dạn viết
cuốn sách với tựa đề : "Kế tốn thương mại, dịch uụ uà kinh doanh xuất nhập
khẩu'đề gĩp một chút rất khiêm tốn vào tủ sách học tập và tham khảo của độc giả
Nội dung trình bày trong cuốn sách này được thực hiện trong 15 chương, mỗi chương được bố cục theo 3 nơi dung chính :
— Mục tiêu học tập - nhằm giúp cho độc giả xác định được mục tiêu của từng chương, nghĩa là sau khi học xong chương nào thì độc giả sẽ nắm
được những nội dung cơ bản gì ?
— Nội dung chính của chương - Nội dung này sẽ được bố cục theo kết cấu xử lý cơng việc của một người thực hiện cơng việc kế tốn Bên cạnh lý thuyết được trình bày sẽ cĩ phần ví dụ minh họa cụ thể để cho độc gi
hiểu ngay được nội dung mà mình đang nghiên cứu
— Nội dung tĩm tắt chương và ví dụ ứng dụng - Nội dung tĩm tắt nhằm
tổng kết lại những nội dung chủ yếu cẦn nhớ của từng chương và phần
ví dụ ứng dụng nhằm giúp cho độc giả củng cố lại kiến thức mà mình
đã tích lũy qua từng chương
Mac dau cĩ rất nhiều cố gắng, song cuốn sách khĩ cĩ thể tránh khối nhữn§
khiếm khuyết, thiếu sĩt nhất định Tác giả rất mong muốn tiếp nhận những Ÿ
kiến đĩng gĩp chân tình của độc giả, của thây cơ và đồng nghiệp trong trường
cũng như ngồi trường nhằm xây dựng cuốn sách ngày một tốt hơn
Trang 5MỤC LỤC 5 MUC LUC Trang Lời nĩi đầu 3 Mục lục 5
Chương 1: KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN 21
11 TONG QUAN VE KE TOAN VON BANG TIEN 21
1.11 Vốn bằng tiền 51 1.1.2 Nguyên tắc hạch tốn vốn bằng tiền 22 1.13 Nhiệm vụ của kế tốn vốn bằng tiễn 22
Trang 62.5.6 Ví dụ minh họa 6 MỤC LỤC 1.5 NOIDUNG TOM TAT CHUONG VA Vi DU UNG DUNG 4 1.5.1 Tĩm tắt chương 42 1.5.2 Vi dụ ứng dụng 42
Chương 2: KẾ TỐN CAC KHOAN PHAI THU 46
2.1 TONG QUAN VE KE TOAN CAC KHOAN NG PHAI THU 46
2.11 Các khoản phải thu 46
2.12 Nguyên tắc hạch tốn các khoản phải thu 46 2.1.3 Nhiệm vụ kế tốn các khoản phải thu 4T
2.2 KE TOAN PHAI THU KHACH HANG 4 2.2.1 Khái niệm 47 2.2.2 Chứng từ hạch tốn 47 2.2.3 Tài khoản sử dụng 48 2.2.4 Nguyên tắc hạch tốn 48 2.2.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 48 2.2.6 Vi du minh hoa 51 2.3 KE TOAN PHAI THU NOI BO 53 2.3.1 Khái niệm 53 2.3.2 Chứng từ sử dụng 53 2.3.3 Tài khoản sử dụng 54 2.3.4 Nguyên tắc hạch tốn 54 2.3.6 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 55 2.3.6 Ví dụ minh hoa 57 2.4 KE TOAN PHAI THU KHAC =a 2.4.1 Khái niệm 59 2.4.2 Chứng từ hạch tốn 59 2.43 Nguyên tắc hạch tốn 59 2.4.4 Tài khoản sử dụng 60 24.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 60 2.4.6 Ví dụ minh họa 61 2.5 KẾ TỐN DỰ PHỊNG NỢ PHẢI THU KHĨ ĐỊI 6 2.5.1 Khái niệm 63 2.5.2 Thời hạn xác định nợ phải thu khĩ địi -
2.5.3 Điều kiện lập dự phịng phải thu khĩ địi :
2.5.4 Tài khoản sử dụng 64
Trang 7MỤC LỤC 7 2.6 NOI DUNG TOM TAT CHUONG VA Vi DU UNG DUNG 67 2.6.1 Tĩm tắt chương 67 2.6.2 Vi du ứng dụng 67
Chuong 3: KE TOAN CAC KHOAN GNG TRUGC 73
3.1 TONG QUAN VE CAC KHOAN UNG TRƯỚC 73
3.1.1 Các khoản ứng trước 73
3.12 Nguyên tắc hạch tốn các khoản ứng trước 74
3.1.8 Nhiém vu ké tốn các khoản ứng trước 75
Trang 88 MỤC Lục
Chương 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO l0I
4.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO 101
4.1.1 Hàng tổn kho 101
4.12 Nguyên tắc hạch tốn hàng tổn kho 109
4.1.3 Nhiệm vụ của kế tốn hàng tổn kho 109 42 KẾ TỐN HÀNG HĨA 18 4.2.1 Khái niệm 103 4.2.2, Chứng từ sứ dụng 103 4.23 Tài khoản sử dụng 103 4.2.4 Nguyên tắc hạch tốn 104 4.2.5 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 106 4.2.6 Ví dụ minh họa 116 43 KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU 118 4.3.1 Khái niệm 118 4.3.2 Chứng từ sử dụng 119 4.3.3 Tài khoản sử dụng 119 4.3.4 Nguyên tắc hạch tốn 121 443.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 12 4.3.6 Vi du minh hoa 132 4.4 KE TOAN CONG CU DUNG CỤ 136 4.4.1 Khái niệm 136 4.4.2 Chứng từ kế tốn 136 44.3 Tài khốn sử dụng 137 4.4.4 Nguyên tắc hạch tốn i 4.4.6 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 139 4.4.6 Ví dụ minh họa 12 45 KẾ TỐN DỰ PHỊNG GIÁM GIÁ HÀNG TỒN KHO 144 45.1 Khái niệm 144 4.2 Nguyên tắc và điểu kiện lập dự phịng giảm giá hàng tổn kho l 4.5.3 Tài khoản sử dụng 146
4.5.4 Nguyén tc hach toan 1
4.6.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vu chủ yếu a
4.5.6 Vi du minh hoa 141
4.6 NỘI DUNG TĨM TẮT CHƯƠNG VÀ vi DỤ ỨNG DỤNG ss
4.6.1 Tĩm tắt chương 149
Trang 9MỤC LỰC
9
chương 5: KẾ TỐN TÀI SẲN CỐ ĐỊNH 156
51 TONG QUAN VE KE TOAN TAI SAN CO BINH 156 5.1.1 Tài sản cố định 156
5.1.2 Nguyên tắc hạch tốn tài sản cố định 158 5.1.3 Nhiệm vụ của kế tốn tài sản cố định 158
52_ KẾ TỐN TÀI SẲẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 159 5.21 Khái niệm 159 5.2.2 Chứng từ hạch tốn 160 5.2.3 Tài khoản sử dụng 162 5.2.4 Nguyên tắc hạch tốn 164 5.2.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 164 5.2.6 Ví dụ minh họa 177 53 KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VƠ HÌNH 179 5.31 Khái niệm 179 5.3.2 Chứng từ hạch tốn 180 5.3.3 Tài khoản sử dung 181 5.3.4 Nguyên tắc hạch tốn 181 5.3.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 182 5.3.6 Ví dụ minh hoa 183 54 Kf TOAN THUE TAI SAN 189 5.4.1 Khái niệm 189 5.4.2 Chứng từ hạch tốn 189 5.4.3 Tài khoản sử dụng 190 5.4.4 Nguyên tắc hạch tốn " 190 5.4.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 190 5.4.6 Ví dụ minh họa 201 58 Ki TOAN BAT DONG SAN DAU TU 205 5.5.1 Khái niệm 205 5.5.2 Chứng từ hạch tốn 205 5.5.3 Tài khoản sử dụng 205 5.5.4 Nguyên tắc hạch tốn ; 205 5.5.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 207 5.5.6 Vi du minh hoa 213
56 KẾ TỐN KHẤU HAO TÀI SÂN CỔ ĐỊNH as
eer it hao tài sản cố định 216
Trang 1010 MỤC LỤc 5.6.3 Nguyên tắc kế tốn khấu hao tài sản cố định 218 ð.6.4 Tài khoản sử dụng 218 5.6.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yết 218 5.6.6 Vi du minh hoa 221 5.7 KẾ TỐN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỔ ĐỊNH 22 5.7.1 Khai niệm 202 5.7.2 Nguyén tắc kế tốn 223 5.7.3 Các hình thức sửa chữa tài sản cố định 223 5.7.4 Tài khoản sử dụng 224 5.7.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 224 5.7.6 Vi du minh hoa 228 5.8 NOI DUNG TOM TAT CHUONG VA Vi DU UNG DUNG 229 5.8.1 Tĩm tắt chương 229 5.8.2 Ví du ứng dụng 230 Chương 6: KẾ TỐN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ 237
6.1 TONG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ 231
6.1.1 Tỷ giá hối đối 287
6.1.2 Chênh lệch tỷ giá hối đối 240
6.13 Các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đối 240
62 KẾ TỐN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ a 621 Rhái niệm 241 6.2.2 Nguyén tac ghỉ nhận và xử lý Bal 6.2.3 Tài khoản sử dụng 248 6.2.4 Nguyên tắc hạch tốn 26 6.25 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 245 6.2.6 Vi dy minh hoa 250 6.3 NOIDUNG TOM TAT CHUONG VA Vi DU UNG DUNG Z1 6.3.1 Tĩm tắt chương 264 6.3.2 Ví dụ ứng dụng 256
Chương 7: KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ i
7.1 KE TOAN CAC KHOAN PHAI TRA a6
7.1.1 Các khoản phải trả = 6
7.1.2 Nguyên tắc hạch tốn các khoản phải trả oat
Trang 11MỤC LỤC 11 72_ KẾ TỐN CÁC KHOẢN VAY 263 72.1 Khái niệm 263 7.2.2 Chứng từ hạch tốn 264 7.2.3 Tài khoản sử dụng 264 7.9.4 Nguyên tắc hạch tốn 266 7.2.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 266 7.2.6 Vi du minh hoa 269 13 KẾ TỐN TRÁI PHIẾU PHAT HANH 273 7.3.1 Khái niệm 273 7.3.2 Chứng từ hạch tốn 274 7.3.3 Tài khoản sử dụng 274 7.3.4 Nguyên tắc hạch tốn 275 7.3.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 275 7.3.6 Ví dụ minh họa 280 14 KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN 282 7.41 Khái niệm 282 7.4.2 Chứng từ hạch tốn 282 7.4.3 Tài khoản sử dụng 282
Trang 1219 MỤC Lục 7.7.2 Chứng từ hạch tốn 304 7.7.3 Tài khoản sử dụng 304 7.7.4 Nguyên tắc hạch tốn 305 7.7.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 305 7.7.6 Ví dụ minh họa 308 78_ KẾ TOAN CAC-KHOAN PHAI TRA KHAC 31 7.8.1 Khái niệm 311 7.8.2 Chứng từ hạch tốn 3H 7.8.3 Tài khoản sử dụng 31 7.8.4 Nguyên tắc hạch tốn 312 7.8.5 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 312 7.8.6 Vi du minh hoa 316 79 KẾ TỐN CÁC KHOẢN NHẬN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC DÀI HẠN 318 7.9.1 Khái niệm 318 7.9.2 Chứng từ hạch tốn 318 7.9.3 Tai khodn st dụng 318 7.9.4 Nguyên tắc hạch tốn 319 7.9.5 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 319 7.9.6 Vi du minh hoa 320 7.10 NOI DUNG TOM TAT CHUONG VA Vi DU UNG DUNG 31 7.10.1 Tĩm tắt chương ae 7.10.2 Vi dụ ứng dụng 321
Chương 8: KẾ TỐN THUẾ 32
8.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN THUẾ 35
811 Rhái niệm 35
Trang 13MỤC LỤC 18 8.3.2 Chứng từ sử dung 340 8.3.3 Tài khoản sử dụng 340 8.3.4 Nguyên tắc hạch tốn 342 8.3.5 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 342 8.3.6 Vi du minh hoa 348 84 NOIDUNG TOM TAT CHUONG VA Vi DU UNG DUNG 351 8.4.1 Tĩm tắt chương 351 8.4.2 Vi dụ ứng dụng 351 Chương 9: KẾ TỐN MA BÁN HÀNG HĨA TRONG NƯỚC 355
9.1 TONG QUAN VE MUA BAN HANG HOA 355
9.1.1 Kinh doanh thương mại 355
9.12 Nguyên tắc hạch tốn 356
9.13 Nhiệm vụ của kế tốn 856
92 KẾ TỐN MUA HÀNG HĨA 357 9.2.1 Khái niệm 357 9.2.2 Nguyên tắc đánh giá 357 9.2.3 Tài khoản sử dụng 357 9.2.4 Nguyên tắc hạch tốn 359 9.2.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 360 9.2.6 Ví dụ minh họa 365 93 KẾ TỐN BÁN HÀNG 367 9.3.1 Khái niệm 367 9.3.2 Chứng từ sử dụng 371 9.3.3 Tài khoản sử dụng 372 9.3.4 Nguyên tắc hạch tốn 374 9.3.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 375 9.3.6 Ví dụ minh họa 388 94 NỘI DUNG TĨM TẮT CHƯƠNG VA Vi DU UNG DỤNG 392 9.4.1 Tĩm tắt chương 392 9.4.2 Ví dụ ứng dụng 394 wt 2 «x a ` 2
Chuong 10: KE TOAN XUAT NHAP KHAU HANG HOA 400 10.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN XUẤT - NHẬP KHẨU 400
Trang 14
14 MUC LUC
10.1.3 Nhimg diéu kién thanh tốn quốc tế 406 10.1.4 Những phương tiện thanh tốn quốc tế 408 10.1.5 Chứng từ trong thanh tốn quốc tế 49 10.1.6 Các phương thức thanh tốn quốc tê 415
10.1.7 Gidi thiéu Incoterms 1990 va Incoterms 2000 424
10.1.8 Hop déng thương mại quốc tế 433
Trang 15MỤC LỤC 15
Chương 11 : KẾ TOAN CHI PHi BAN HANG, CHI PHi QUAN LY DOANH NGHIEP VA XAC DINH KET QUA KINH DOANH 492 11.1 CHI PHi HOẠT ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 492 11.1.1 Chỉ phí hoạt động và xác định kết quả 492 11.1.2 Nguyên tắc hạch tốn 493 11.1.3 Nhiệm vụ kế tốn 498 112 KẾ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG 493 11.2.1 Khái niệm 498 11.2.2 Chứng từ hạch tốn 498 11.9.3 Tài khoản sử dụng 493 11.2.4 Nguyên tắc hạch tốn 494 11.2.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 494 11.2.6 Vi du minh hoa 500 113 KẾ TỐN CHI PHÍ QUẦN LÝ DOANH NGHIỆP 504 11.3.1 Khái niệm 504 11.3.2 Chứng từ hạch tốn 505
11.3.3 Tai khoan st dung 505
11.3.4 Nguyén tac hach todn 506 11.8.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 506 11.3.6 Vi du minh hoa 508 114 KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 52 11.4.1 Khái niệm 512 11.4.2 Phương pháp xác định kết quả kinh doanh 512 11.4.3 Tài khoản sử dụng 513 11.4.4 Nguyên tắc hạch tốn 514 11.4.5 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu B14 11.4.6 Vi du minh hoa 515 11.5 NOI DUNG TOM TAT CHUONG VA Vi DU UNG DUNG 519 11.5.1 Tĩm tắt chương 519 11.5.2 Vi du ứng dụng 520
Chuong 12: KE TOAN HOAT DONG DAd TU TAI CHINH 524 12.1 TONG QUAN VE HOAT DONG DAU TU TAI CHÍNH 524
Trang 1616 MỤC Lục 12.1.2 Phân loại hoạt động tài chính B9 12.1.38 Giới thiệu loại hình hoạt động đâu tư theo lĩnh vực đầu tư 506
122 KẾ TỐN ĐẦU TƯ VÀO CƠNG TY CON 337 12.2.1 Khai niệm 837 12.2.2 Chứng từ hạch tốn 538 12.2.3 Tai khodn st dụng 538 12.2.4 Nguyên tắc hạch tốn 538 12.2.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 538 12.2.6 Vi du minh hoa 540 12.3 KẾ TỐN VON GOP LIEN DOANH 542 12.8.1 Khái niệm 542 12.3.2 Chứng từ hạch tốn 543 12.3.3 Tài khoản hạch tốn 543 12.3.4 Nguyên tắc hạch tốr 543 12.3.5 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vu chủ yếu 546 12.3.6 Ví dụ minh họa 559 12.4 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO CƠNG TY LIÊN KẾT 561 12.4.1 Khai niém 561 12.4.2 Chứng từ hạch tốn 561 12.4.3 Tài khoản sử dụng 562 12.4.4 Nguyên tắc hạch tốn 562
12.4.5 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 663
12.4.6 Vi du minh hoa Ath
Trang 17MỤC LỤC 17 12.7 NOI DUNG TOM TAT CHƯƠNG VA Vi DU UNG D 577 12.7.1 Tĩm tắt chương 577 12.7.2 Ví dụ ứng dụng 578 Chương 13 : KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH V HOẠT ĐỘNG KHÁC 584 131 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 584 18.1.1 Hoạt động tài chính 584 13.1.2 Hoạt động khác 584 132 KẾ TỐN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 585 13.2.1 Khái niệm 585 18.2.2 Nội dung doanh thu hoạt động tài chính 585 13.2.3 Tài khoản sử dụng 585 13.2.4 Nguyén tắc hạch tốn 586 18.2 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 586 13.2.6 Vi du minh hoa 590 13⁄3 KẾ TỐN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 591 18.3.1 Khái niệm 591 18.3.2 Nội dung chi phi tài chính ð91 13.3.3 Tài khoản sử dụng 591 13.3.4 Nguyén tắc hạch tốn 592 13.3.5 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 592 13.3.6 Ví dụ minh họa 597 13.4 KE TOAN THU NHAP KHAC 599 13.4.1 Khai nigm 599
13.4.2 N6i dung của thu nhập khác 599
13.4.3 Tai khodn sit dung 599
Trang 1818 MỤC LỤc
13.6 NỘI DUNG TĨM TẮT CHƯƠNG VÀ VÍ DỤ ỨNG DỤNG 609
.18.6.1 Tĩm tắt chương 609
13.6.2 Vi du tmg dung 610
Chương 14: KẾ TỐN NGUƠỒN VỐN CHỦ SỞ Hữu 613
14.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 6B
14.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 613
14.1.2 Nguyên tắc hạch tốn nguồn vốn chủ sở hữu 614
142 KẾ TỐN NGUỒN VỐN KINH DOANH 614 14.2.1 Khái niệm 614 14.2.2 Tài khoản sử dụng 615 14.2.3 Nguyên tắc hạch tốn 615 14.2.4 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 615 14.2.5 Ví dụ minh họa 618 14.3 KẾ TỐN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN 620 14.3.1 Khái niệm 620 14.3.2 Tài khoản sử dụng 620 14.3.3 Nguyên tắc hạch tốn 621 14.3.4 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 621 14.3.5 Vi du minh họa 623 14.4 KẾ TỐN LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI 65 14.4.1 Khái niệm 625
Trang 19MỤC LỤC 19 14.6.4 Phương pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 639 14.6.5 Ví dụ minh họa 643 14.7 NOI DUNG TOM TAT CHUONG VA Vi DU UNG DUNG 646 14.7.1 Tĩm tắt chương 646 14.7.2 Ví dụ ứng dụng 647
Chương 15 : KẾ TỐN KINH DOANH DỊCH Vụ 651
15.1 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ 651
15.1.1 Kinh doanh dịch vụ 651
15.1.2 Phân loại các hoạt động dịch vụ 652
152 KẾ TỐN KINH DOANH NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN 652 15.2.1 Khái niệm 652 15.2.2 Chứng từ sử dụng 652 15.2.3 Tài khoản sử dụng 652 15.2.4 Nguyên tắc hạch tốn 653 15.2.5 Phuong pháp kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 653 15.2.6 Vi du minh hoa 656 15.3 KẾ TỐN KINH DOANH DU LICH 662 15.3.1 Khái niệm 662 15.3.2 Chứng từ sử dụng 662
15.3.3 Chi phí sản xuất, chế biến kinh doanh trong du lich 662
15.3.4 Chi phí quản lý kinh doanh dịch vụ du lịch 663
Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO 691
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Gharles 1 Horngren, Gary L Sundem va William O Stratton (2002) “Introduction
to Management Accounting" Xudt bản lần thứ 12, Nhà xuất ban Prentice Hall
Charles T Horngren; Gary L Sundem; John A Elliott (2003) "Introduction to Financial Accounting"
Aseervatham Al (1999) "Accounting Essentials for non — accountants’
Nguyén Tan Binh (2004) "Ké todn gudn tri " Nha xudt ban Théng ké
Nguyễn Van Céng (2004) "Hach todn ké todn doanh nghiệp thương mại" Nhà xuất
bản Tài chính, năm 2004
Bùi Văn Dương (2004) “Hợp nhất kinh doanh uà ảnh hưởng của nĩ đến uiệc hợp nhất báo cáo tài chính" Tạp chí Kế tốn - Hội Kế tốn và Kiểm tốn Việt Nam,
số B1, tháng 12/2004
Phan Đức Dũng (2004a) “Van dụng thống nhất cúc chuẩn mực kế tốn quốc gia
trong quản lý hoạt động sản xuốt kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam"
Dé tài NCKH cấn è sã năm 9004
Phan Đức Dũng (2004b) "Thơng tu 128/2003/TT-BTC uà uấn đề kế tốn chênh
lệch tỷ giá” Tạp chí Ké tốn số 47, tháng 4 năm 2004
Phan Đức Dũng (2004c) “Hò hồng đại lý theo Thơng tu 88/2004/TT-BTC ngay
1/9/2004 - Thuc trạng uà Giải pháp": Tạp chí Kế tốn, Số 51 (12/2004) ~
15/12/2004
Phan Đức Dũng (2005a) “Sự &húc biệt giữa phương pháp uốn chủ sở hữu va phương
Pháp giá gốc đối uới các khoản đầu tư uào cơng ty liên kết" Tạp chí Kế tốn, » 53 (4/2005) — 15/4/2005
Than Đức Dũng (2005b) “Vấn đề bế tốn bà thuế trong các doanh nghiệp cĩ uốn
đầu tư nước ngồi tại Việt Nam Thực trạng uà giải pháp” Đề tài NCKH cấp cơ
SỞ, năm 2005
Phan Bite Dũng (2005c) “Vướng mắc của doanh nghiệp khi thục hiện chuẩn mục kế
Trang 21692 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Dũng (2005d) “Bài tập uà Bài giải Nguyên lý Kế tốn" Nhà xuất bản Thống kê, năm 2005 Phan Đức Dũng (2008e) “Bài tập uà Bài giải Kế tốn tài chính" Nhà xuất bản Thống kê, năm 2005
Phan Đức Dũng (2005f) "Sự khác biệt giữa phương pháp ước tính va phương pháp
trực tiếp khi lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi" Tạp chí Kế tốn, Số 56 (11/2005)
15/11/2005
Phan Đức Dũng (2006) “Nguyên lý kế tốn - Lý thuyết uà Bèi tập" Nhà xuất bản Thống kê năm 2006
Nguyễn Văn Trình và Phan Đức Dũng (2005) "Chỉ phí nghiên cứu phát triển của
các cơng ty da quốc gia trong chính sách định giá chuyển giao" Tạp chí Phát
triển kinh tế số 171, 01/2005
Võ Văn Nhị (2005) “Kế tốn tài chính" Nhà xuất bản Thống kê, năm 2005
Phạm Gặp và Phan Đức Dũng (2005) Sách “Kế tốn đại cương (Nguyên lý Kế tốn)"
Nhà xuất bản Thống kê, năm 2005,
Hà Xuân Thạch (2002) Sách “Hướng dẫn thực hành kế tốn thương mại uà dịch vu" Nha xuất bản Thống kê, năm 2002
Luật Kế tốn (Luật số 03/2003/QH11) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khĩa XI, kỳ họp thứ 3 (3/5/2003 đến 17/6/2003) thơng qua
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT (Luật số 07/2003/QH11) Quốc
hội nước CHXHƠN Việt Nam Khĩa XI, kỳ họp thứ 3 (3/5/2003 đến 17/6/2003)
thơng qua Căn cứ vào Hiến pháp nước CXHCNVN năm 1992 đã được sửa đổi bổ
sung theo Nghị Quyết số 61/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khĩa 10, kỳ họp thứ 10 Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT ngày
10/5/1997
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số
09/2003/QH11) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khĩa XI, kỳ họp thứ 3 (3/6/2003
đến 17/6/2003) thơng qua
Luật sửa đổi bổ sung một số điểu của Luật thuế TTĐB (Luật số 08/2003/QH11) Quốc
hội nước CHXHƠN Việt Nam Khĩa XI, kỳ họp thứ 3 (3/5/2003 đến 17/6/2003)
thơng qua Căn cứ vào Hiến pháp nước CXHCNVN năm 1992 đã được sửa đổi bổ
sung theo Nghị Quyết số 61/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khĩa 10,
kỳ họp thứ 10 Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luât thuế TTĐB ngày
Trang 22yuu THAM KHAO 693
ylƯiệu phục vụ Hội nghị ngành Tài chính, ngày 26-27/6/2003 Nội dung sửa đổi,
bi sung Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB, Luật thuế TNDN (sửa đổi); nghị quyết
miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp từ năm 2003
thị ủịnh 89/2002/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 7/11/2002, quy định về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hĩa đơn
thị định số 152/2004/NĐ-CP ngày 06/08/2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 của Chính
pủ quy định chỉ tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
jhị định 129/2004/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 31/5/2004, quy định chỉ liết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế tốn áp dụng trong hoạt
động kinh doanh
ithi định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị
định số 168/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết thị
hành Luật thuế GTGT và Luật sửa đổi bổ sung mơt số điều của Luật thuế GTGT thị định số 100/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004 của Chính phủ quy định về xử phat
ví phạm hành chính trong lĩnh vực thuế,
‘ii dinh số 185/2004/NĐ-CP ngày 4/11/2004 của Chính phủ quy định về xử phạt
'i phạm hành chính trong lĩnh vực kế tốn
int dinh sé 149/2001/QD-BTC ngay 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành 4 chuẩn mực kế tốn
kế định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Mệc ban hành 6 chuẩn mực kế tốn (đợt 2)
há định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành 6 chuẩn mực kế tốn (đợt 3)
tết định số 12/2003/QĐ-BTC ngày 15/2/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc
ban hành 6 chuẩn mực kế tốn (đợt 4)
het dinh sé 100/2005/QD-BTC ngay 28/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về
Việt ban hành 4 chuẩn mực kế tốn (đợt 5)
Mái định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính vê Việc ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
yết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về
Trang 23694 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thơng tư 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ Tài chính quy định chỉ tiết về
thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, theo Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ
Thơng tư 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành
Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2008 của Chính phủ quy định chỉ tiết
thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng
Thơng tư 55/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 hướng dân chế độ kế tốn doanh nghiệp,
tổ chức cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động tại Việt Nam
Thơng tư 82/2002/TT-BTC ngày 18/9/2002 hướng dẫn sửa đối, bổ sung một số nội
dung của Thơng tư số 122/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000 hướng dẫn thi hành Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định chỉ tiết
thi hành Luật thuế GTGT
Thơng tư 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
bốn chuẩn mực kế tốn ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày
31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Thơng tư 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
sáu chuẩn mực kế tốn ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày
31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Thơng tư 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
sáu chuẩn mực kế tốn ban hành theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày
30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Thơng tư 88/2004/TT-BTC ngày 1/9/2004 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thơng
tư số 128/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành nghị định số 164/2003/NĐ-CP của
chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
Thơng tư 84/2004/TT-BTC ngày 18/8/2004 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thơng
tư số 120/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày
10/12/2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng
và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng
Thơng tư 42/2003/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 7/5/2003 hướng dẫn bể sung sửa đổi Thơng tư 96/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 của Bộ Tài chỉnh hướng dẫn thực hiện Nghị định số 76/2002/NĐ-CP
Trang 24iugU THAM KHAO 695
hong tu 120/2004/TT-BTC ngày 15/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dân thực hiện một SỐ điểu của Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2004 của
Chính phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kế tốn
chi Kế tốn, Tạp chí Kiém tốn và ấn phẩm thuế từ năm 2003 đến năm 2005 éuán đại cương - Khoa inh tế - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
ayén ly Kế tốn - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
Trang 25* TÌM ĐỌC
NHÀ SÁCH KINH TẾ TUẤN MINH
(NHÀ SÁCH 15 ĐÀ0-DUY TỪ CŨ) ĐỊA CHÍ MỚI: 23 ĐÀO DUY TỪ