Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG _ Lê Minh Quang TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Hà Nội, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG _ Lê Minh Quang TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng MÃ SỐ: 60340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ KIM NHÃ Hà Nội – Năm 2015 Thang Long University Libraty LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng Luận văn hồn tồn xác có nguồn gốc rõ ràng Học viên Lê Minh Quang LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Cán hướng dẫn khoa học - T.S Nguyễn Thị Kim Nhã tận tình hướng dẫn cho ý kiến định hướng quý báu giúp thực Luận văn Tôi gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, giáo phịng Quản lý Đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thăng Long truyền đạt cho kiến thức q báu, bổ ích để tơi áp dụng thực tiễn q trình hồn thiện Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bảo hiểm xã hội (BHXH) thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho học để nâng cao trình độ, động viên khích lệ cung cấp cho tơi số liệu q báu để hồn thiện Luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên ủng hộ suốt trình học tập vừa qua Học viên Lê Minh Quang Thang Long University Libraty MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm BHXH 1.1.2 Đặc điểm BHXH 1.1.3 Nội dung BHXH 1.2 CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI .9 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị cơng tác thu BHXH 1.2.2 Quy trình thu BHXH 11 1.2.3 Phương thức thu BHXH 12 1.3 QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 13 1.3.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý thu BHXH 13 1.3.2 Tuân thủ cưỡng chế quản lý thu BHXH 14 1.3.3 Mơ hình & phân cấp quản lý thu BHXH 17 1.3.4 Nội dung quản lý thu BHXH 20 1.3.5 Quy trình quản lý thu BHXH 24 1.3.6 Các tiêu đánh giá công tác quản lý thu BHXH 26 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ THU BHXH 29 1.4.1 Nhân tố bên quan BHXH 29 1.4.2 Nhân tố bên quan BHXH 30 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 35 TẠI BHXH THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ SƠN TÂY 35 2.1.1 Thông tin chung BHXH Thị xã Sơn Tây 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 36 2.1.3 Đặc điểm địa bàn hoạt động BHXH Thị xã Sơn Tây ảnh hưởng tới quản lý thu BHXH 37 2.1.4 Tình hình hoạt động BHXH Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2010 2014 40 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU TẠI BHXH THỊ XÃ SƠN TÂY 42 2.2.1 Phân cấp quản lý thu BHXH Thị xã Sơn Tây 42 2.2.2 Tình hình quản lý thu BHXH Thị xã Sơn Tây 43 2.2.3 Quy trình quản lý thu BHXH Thị xã Sơn Tây 48 2.2.4 Các tiêu đánh giá công tác quản lý thu BHXH Thị xã Sơn Tây 51 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU TẠI BHXH THỊ XÃ SƠN TÂY 56 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG 3: 66 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU BHXH 66 TẠI BHXH THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU QUẢN LÝ THU BHXH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 .66 3.1.1 Định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội Thị xã Sơn Tây đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 66 3.1.2 Định hướng hoạt động chung BHXH Thị xã Sơn Tây 67 3.1.3 Mục tiêu phương hướng quản lý thu BHXH 67 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU BHXH TẠI BHXH THỊ XÃ SƠN TÂY .69 3.2.1 Tăng cường nâng cao chất lượng Công tác dự báo giúp cho công tác xây dựng kế hoạch thu BHXH sát với tình hình thực tiễn 70 3.2.2 Hoàn thiện Quy chế phối hợp thực Luật BHXH đơn vị 71 Thang Long University Libraty 3.2.3 Phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan để có biện pháp mạnh quản lý tuân thủ đóng BHXH địa bàn 72 3.2.4 Kiện tồn cơng tác tổ chức nâng cao lực đội ngũ nhân 76 3.2.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, cải tiến phương thức nộp BHXH đảm bảo linh hoạt, thuận tiện 77 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý 79 3.2.7 Giải pháp khác 80 3.3 KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 83 3.3.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam 85 3.3.3 Kiến nghị với BHXH thành phố Hà Nội 87 3.3.4 Kiến nghị với Thị ủy, HĐND, UBND Thị xã Sơn Tây 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên bảng biểu, sơ đồ STT Trang A SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình quản lý thu BHXH 25 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức BHXH Thị xã Sơn Tây 36 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống hoạt động nghiệp BHXH Việt Nam 93 B BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số tiền thu, chi BHXH Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2010 - 2014 41 Bảng 2.2 Tình hình thực kế hoạch thu BHXH giai đoạn 2010-2014 51 Bảng 2.3 Tình hình đơn vị SDLĐ tham gia BHXH Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2010 - 2014 53 Bảng 2.4 Tình hình NLĐ tham gia BHXH Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2010 - 2014 54 Bảng 2.5 Tình hình đơn vị SDLĐ nợ đọng trốn đóng BHXH Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2010-2014 55 Bảng 2.6 Tình hình thu nợ đọng BHXH giai đoạn 2010-2014 56 C BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể tình hình tham gia BHXH Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2010 - 2014 40 D ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Tổng hợp lãi suất chậm nộp quỹ BHXH lãi suất cho vay ngân hàng thương mại 2010 - 2014 97 Thang Long University Libraty DANH MỤC PHẦN PHỤ LỤC STT Tên phụ lục Trang Phụ lục Mô hình hệ thống tổ chức máy hoạt động BHXH Việt Nam 93 Phụ lục Pháp luật BHXH Việt Nam hành( đến tháng 9/2015) 94 Phụ lục Tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT, BHTN 95 Phụ lục Nhiệm vụ quyền hạn BHXH TX Sơn Tây 96 Phụ lục Tổng hợp lãi suất chậm nộp BHXH 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh HĐLĐ: Hợp đồng lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế NHTM: Ngân hàng Thương mại NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động NSNN: Ngân sách nhà nước TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ-BNN: Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp SDLĐ: Sử dụng lao động SXKD: Sản xuất kinh doanh UBND: Ủy ban nhân dân KCB: Khám chữa bệnh KH: Kế hoạch Thang Long University Libraty 83 dựng tính chuyên nghiệp công tác, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, xây dựng văn hóa giao tiếp văn minh, quan tâm chân thành, lao động sáng tạo đơn vị Việc tổng kết, vinh danh gương cán điển hình nhắc nhở cán chưa chấp hành tốt để chấn chỉnh Việc thực Quy chế văn hóa cơng sở cần đưa vào tiêu chí đánh giá khen thưởng, xếp loại thi đua cuối quý, cuối năm Phịng chun mơn CBVC quan 3.3 KIẾN NGHỊ Các biện pháp tăng cường công tác quản lý thu BHXH BHXH Thị xã Sơn Tây nhằm khắc phục hạn chế có nguyên nhân từ phía quan BHXH Tuy nhiên, để khắc phục ngun nhân từ phía bên ngồi khơng thuộc phạm vi BHXH Thị xã Sơn Tây điều tiết, cần thiết phải có quan tâm, hỗ trợ Chính phủ quan quản lý cấp trên, quan hữu quan địa bàn liên quan tới hoạt động quản lý thu BHXH đơn vị Với cách tiếp cận này, Luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành liên quan, quan BHXH cấp trên, quan quản lý Nhà nước địa bàn hoạt động sau: 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - Nhà nước sớm cải cách sách tiền lương theo hướng chuyển tất nguồn thu nhập lương vào tiền lương, tiền cơng Có cải cách tiền lương, đưa tất khoản thu nhập vào lương mức đóng BHXH tăng lên, số thu ASXH đóng - hưởng tăng lên, quỹ ASXH bội thu, tiền lương hưu chế độ sách người hưởng BHXH cải thiện; NLĐ hưu khơng cịn lo lắng ăn, mặc, ở, nhu cầu sinh hoạt thường nhật đặc biệt không sợ đau ốm phải vào bệnh viện - Nghiên cứu xây dựng ban hành Luật Tiền lương tối thiểu khu vực SXKD; quy định nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương để NLĐ NSDLĐ có sở xác định tiền lương hợp lý; thực tốt công tác định mức lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 84 - Cho phép tổ chức BHXH địa phương sử dụng số tiền nhàn rỗi từ nguồn thu BHXH để đầu tư tăng trưởng quỹ Quỹ BHXH NLĐ chủ SDLSĐ đóng góp tạo nên, việc đầu tư trở lại giúp doanh nghiệp có thêm vốn SXKD, tạo cơng ăn việc làm cho NLĐ hợp lý, nhằm tham gia tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm dừng SXKD gặp khó khăn thiên tai, mùa dẫn đến việc NLĐ NSDLĐ khơng có khả đóng BHXH - Cho phép quan BHXH có thẩm quyền xử phạt hành vi phạm BHXH; theo quy định thẩm quyền xử phạt thuộc UBND cấp huyện, cấp tỉnh tra lao động khơng thuộc ngành BHXH Trong thực tế quyền cấp bận nhiều việc, với nhiều lĩnh vực khơng phải có lĩnh vực BHXH Xem xét lại mức phạt chế xử lý vi phạm Luật BHXH: hành vi vi phạm pháp luật lao động dẫn đến vi phạm Luật BHXH tiếp tục diễn chủ yếu mức xử lý nhẹ, không đủ sức răn đe hành vi vi phạm trốn đóng BHXH chủ yếu đơn vị lớn mức phạt tối đa không 30 triệu Luâ ̣t BHXH cầ n sửa đổ i chế tài xử lý vi pha ̣m chính sách BHXH theo hướng: Tăng mức xử pha ̣t cao và đươ ̣c quy định bằ ng tỷ lê ̣ nơ ̣ (%) so với số tiề n nơ ̣ đo ̣ng BHXH (nơ ̣ đo ̣ng số tiề n lớn mức xử pha ̣t cao và ngươ ̣c la ̣i) Đưa hành vi trố n đóng BHXH,BHYT là hành vi cấ u thành tô ̣i pha ̣m và có khung hình pha ̣t Bô ̣ luâ ̣t Hình sự trố n nô ̣p thuế đố i với quan Nhà nước Cần tội phạm hóa hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH Theo đó, cần phải xây dựng cấu thành tội phạm cho bốn tội danh sau: + Tội trốn đóng BHXH cho NLĐ; + Tội khơng đóng BHXH cho đủ số NLĐ; + Tội khơng đóng đủ mức BHXH cho NLĐ; + Tội khơng đóng hạn BHXH cho NLĐ Cần tách từ số tội danh có (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ tội thiếu trách Thang Long University Libraty 85 nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước) thành số tội danh riêng cho lĩnh vực BHXH xây dựng cấu thành tội phạm cho tội danh sau: o Tội tổ chức gian lận BHXH; o Tội gian lận BHXH; o Tội cố ý tạo điều kiện cho người khác gian lận BHXH; o Tội cố ý làm trái quy định thực BHXH; o Tội thiếu trách nhiệm thực BHXH Việc quy định cụ thể tội danh để xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật BHXH xuất phát từ đòi hỏi người lao động quyền lợi đáng họ Việc phân hóa trách nhiệm hình thực chất việc cụ thể hóa Bộ Luật Hình hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm hình tội danh tương ứng hành vi xác định bị truy cứu trách nhiệm hình luật chuyên ngành BHXH - Cầ n bổ sung pháp luâ ̣t hình sự quy định trách nhiê ̣m hình sự đố i với người đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t của doanh nghiêp̣ cố tình chiế m du ̣ng quỹ BHXH - Quy định mức laĩ suấ t châ ̣m đóng BHXH linh hoa ̣t hơn, tố i thiể u cũng bằ ng mức laĩ suấ t tiề n vay quá ̣n của Ngân hàng Thương ma ̣i quy định ta ̣i từng thời điể m tính laĩ (hiê ̣n thấ p mức laĩ suấ t tiề n vay của các ngân hàng thương ma ̣i) - Đưa quy định BHXH vào chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng trường trung học dạy nghề để học sinh, sinh viên tìm hiểu, tiếp cận với sách BHXH để làm việc dù vào lĩnh vực lao động ngồi nước hay ngồi quốc doanh NLĐ nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi BHXH thân 3.3.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam Theo quy định của Luâ ̣t BHXH năm 2006, NLĐ đươ ̣c quyề n yêu cầ u NSDLĐ, quan BHXH cung cấ p thông tin đầ y đủ và kịp thời thông tin về viê ̣c 86 đóng, quyề n đươ ̣c hưởng chế đô ̣, thủ tu ̣c thực hiê ̣n BHXH Tuy nhiên, thực tế hiêṇ thiế u chế để NLĐ tiế p câ ̣n mô ̣t cách dễ dàng các thông tin liên quan đế n quyề n lơ ̣i và nghiã vu ̣ của mình về BHXH Do vâ ̣y, thời gian tới, hoa ̣t đô ̣ng của quan BHXH cầ n hướng tới là ta ̣o điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i để NLĐ đươ ̣c cung cấ p, quan BHXH tiế n hành điề u tra, xác minh các hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t của NSDLĐ Thứ nhấ t, sớm triể n khai sử du ̣ng Thẻ BHXH điê ̣n tử (giao cho người lao động) để có thể tự kiể m tra các thông tin về lương, số tiề n đóng BHXH, thời gian đóng BHXH Thứ hai, ngoài viê ̣c xây dựng đường dây nóng và công khai số điêṇ thoa ̣i đường dây nóng tiế p nhâ ̣n các ý kiế n phản hồ i về thực hiêṇ trách nhiê ̣m pháp lý của quan BHXH, NSDLĐ; quan BHXH phố i hơ ̣p với doanh nghiệp thông xây dựng ̣ thố ng tổ ng đài điêṇ thoa ̣i tự đô ̣ng trả lời các vấ n đề NLĐ, NSDLĐ quan tâm như: chính sách, chế đô ̣ và các quy định về tham gia, đóng và hưởng các chế đô ̣ BHXH; các quyề n và nghiã vu ̣ của NLĐ, NSDLĐ; kế t quả đóng BHXH, số nơ ̣ BHXH của từng doanh nghiệp; kế t quả giải quyế t các chế đô ̣ BHXH cho NLĐ, Thứ ba, xây dựng cổ ng thông tin điêṇ tử của ̣ thố ng BHXH và triể n khai các dịch vu ̣ tiêṇ ích như: đăng ký tham gia BHXH qua ma ̣ng; tiǹ h tra ̣ng xử lý hồ sơ đăng ký tham gia, thực hiê ̣n nghiã vu ̣ của các doanh nghiệp; kế t quả đóng, nơ ̣ đo ̣ng BHXH của từng doanh nghiệp; kiể m tra thông tin về đăng ký tham gia BHXH của doanh nghiệp cho NLĐ, - Thí điểm ủy nhiệm cho quan thuế địa phương trực tiếp thu hộ BHXH khu vực cá thể, có đặc thù họ vừa NLĐ vừa NSDLĐ, nhiều, nhỏ lẻ, manh mún, khó quản lý việc tham gia đóng BHXH giản đơn - Xây dựng Quy chế phối hợp quan Thuế quan BHXH để quản lý thu BHXH khối doanh nghiệp - Bổ sung nhân đủ số lượng có chất lượng để bố trí trực tiếp quản lý thu BHXH cịn mỏng; thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ Thang Long University Libraty 87 chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung, cán chuyên quản thu nói riêng 3.3.3 Kiến nghị với BHXH thành phố Hà Nội Bổ sung nhân hàng năm đủ số lượng chất lượng Hiện nay, theo quy định BHXH Việt Nam, BHXH thành phố Hà Nội thực phân cấp BHXH huyện nghiệp vụ như: Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, duyệt chi chế độ BHXH lần, kiểm tra cơng tác thực Luật BHXH, BHYT Ngồi nghiệp vụ phát sinh sở ngày tăng cao không đồng địa phương tỉnh Vì vậy, BHXH thành phố Hà Nội bổ sung biên chế phải dựa số nghiệp vụ phát sinh hàng năm đơn vị để đảm bảo đủ số biên chế cách hợp lý cho BHXH địa phương Thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, cán chuyên quản thu nói riêng Đầu tư sở vật chất, bao gồm việc nâng cấp Trụ sở làm việc trang bị hệ thống máy vi tính, đảm bảo cán bộ, cơng chức có máy BHXH huyện, Thị xã, thành phố có máy chủ nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng, phát triển nguồn thu khu vực kinh tế nhà nước Xây dựng hệ thống họp cầu truyền hình cho tất hệ thống BHXH quận huyện Thị xã nhằm họp triển khai văn tập huấn trực tuyến, tránh chi phí tổ chức lãng phí thời gian lại cho quận huyện xã trung tâm thành phố 3.3.4 Kiến nghị với Thị ủy, HĐND, UBND Thị xã Sơn Tây - Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao số cạnh tranh cấp tỉnh, tăng quy mô số lượng doanh nghiệp, nâng cao thu nhập người lao động, giảm chi phí gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai, chi phí khơng thức, đối thoại giải khó khăn cho doanh nghiệp hỗ trợ đào tạo nhân lực - Chỉ đạo quan, ban, ngành chức tăng cường kiểm tra doanh nghiệp địa bàn thực nghiêm túc việc ký thỏa ước lao động tập thể, HĐLĐ theo nội dung quy định Bộ Luật lao động, làm sở cho việc đăng ký tham gia BHXH theo quy định pháp luật BHXH 88 - Đưa việc thực thu, nộp BHXH cho NLĐ tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ năm bình xét thi đua, khen thưởng, công nhận danh hiệu thi đua doanh nghiệp - Chỉ đạo quan, ban, ngành chức xem xét đăng ký kinh doanh DNNQD phải có nội dung tham gia BHXH, yêu cầu doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định HĐLĐ đăng ký tham gia BHXH cho NLĐ đầy đủ, kịp thời, quy định Thang Long University Libraty 89 KẾT LUẬN Đảng và Nhà nước ta đã khẳ ng định BHXH là tru ̣ cô ̣t của ̣ thố ng an sinh xã hô ̣i Trong xu thế hô ̣i nhâ ̣p và chuyể n đổ i cấ u kinh tế , viê ̣c thực hiêṇ mu ̣c tiêu tăng nhanh diêṇ bao phủ BHXH và tiế n tới BHXH cho mo ̣i NLĐ, đảm bảo quyề n lơ ̣i cho mo ̣i NLĐ gă ̣p các rủi ro ngày càng trở nên hế t sức quan tro ̣ng Ta ̣i Thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, BHXH đã trở thành chiń h sách thân thuô ̣c với nhiề u NLĐ nhờ diêṇ bao phủ ngày càng gia tăng tới nhân dân toàn Thị xã Công tác BHXH nói chung, quản lý thu BHXH nói riêng những năm qua đã đa ̣t đươ ̣c nhiề u kế t quả khả quan, hoàn thành những chỉ tiêu kế hoa ̣ch mà BHXH thành phố Hà Nội giao cho Tuy nhiên, điề u kiêṇ ̣ thố ng pháp luâ ̣t chưa nghiêm minh, ta ̣o điề u kiê ̣n cho các doanh nghiêp̣ chố i bỏ hoă ̣c thực hiê ̣n không đầ y đủ trách nhiê ̣m xã hô ̣i của mình, công tác quản lý thu BHXH Thị xã Sơn Tây cịn có hạn chế định Đề tài Luận văn “Tăng cường công tác quản lý thu BHXH BHXH Thị xã Sơn tây, thành phố Hà Nội” chọn nghiên cứu để giải vấn đề thời cấp bách hệ thống BHXH Việt Nam nói chung, BHXH Thị xã Sơn Tây nói riêng Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu đề ra, Luận văn thực hiện: Góp phần hoàn thiện lý luận quản lý thu BHXH quan BHXH thông qua việc nghiên cứu khái niệm, ngun tắc, mơ hình, phân cấp quản lý, tính tn thủ đóng góp BHXH, nội dung quản lý, quy trình quản lý, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH Trên sở áp dụng lý luận vào thực tiễn, tác giả mô tả trạng công tác quản lý thu BHXH, đánh giá kết quả, hạn chế công tác quản lý thu BHXH quan BHXH Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2010-2014 Từ đó, tác giả nguyên nhân thành công hạn chế công tác quản lý thu BHXH BHXH Thị xã Sơn Tây Với định hướng phát triển Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2015 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030; định hướng mục tiêu phát triển BHXH địa bàn, công 90 tác thu quản lý thu BHXH, khắc phục nguyên nhân chủ quan gây hạn chế công tác quản lý thu quan BHXH Thị xã Sơn Tây giai đoạn 20102014, tác giả Luận văn đề nhóm giải pháp (gồm 09 giải pháp cụ thể) nhằm tăng cường công tác quản lý thu BHXH BHXH Thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội thời giai đoạn 2015 - 2020 Đồng thời, để giải pháp đề có tính khả thi đạt kết cao hơn, tác giả đưa số kiến nghị Nhà nước quan, ngành liên quan nhằm mở đường cho hoạt động quản lý tuân thủ thực BHXH BHXH Thị xã Sơn Tây đạt hiệu cao Hy vọng kết nghiên cứu đề tài nhà quản lý BHXH Thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội quan tâm ý xem tài liệu giá trị cho BHXH Thị xã hoạt động thời gian tới Trong trình thực đề tài, thời gian trình độ có hạn, Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả Luận văn mong nhận đóng góp ý kiến của các nhà khoa ho ̣c và mo ̣i người quan tâm đế n vấ n đề này / Thang Long University Libraty 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BHXH Thị xã Sơn Tây (2010-2014), Báo cáo công tác quản lý thu BHXH [2] BHXH Thị xã Sơn Tây (2010 - 2014), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm vụ năm tới [3] BHXH Việt Nam (2008), Mười lăm năm thực sách BHXH, BHYT, Kỷ yếu hội thảo [4] BHXH Việt Nam (2008), Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21 tháng 10 năm 2008 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương [5] BHXH Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực BHXH nước khu vực số nước giới [6] BHXH Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, ngày 25/10/2011, việc ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT [7] BHXH Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển BHXH đến năm 2010 [8] Bộ trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1998), Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26/5/1998 tăng cường lãnh đạo thực chế độ BHXH [9] Chi cục thuế Thị xã Sơn Tây (2010-2014), Báo cáo tình hình doanh nghiệp đăng ký thuế [10] Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc [11] Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH [12] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nhà xuất ĐHKT Quốc Dân, Hà Nội 92 [13] TS Nguyễn Văn Định chủ biên (2012), Giáo trình bảo hiểm, Trường Đại học kinh tế quốc dân [14] TS Phạm Thị Định (2011), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, trường Đại học kinh tế Quốc Dân [15] Bài giảng quản lý bảo hiểm xã hội, Khoa Bảo hiểm - trường Đại học kinh tế Quốc Dân [16] TS Hoàng Mạnh Cừ, Ths Đoàn Thị Thu Hương chủ biên (2011), Giáo trình bảo hiểm xã hội, Học viện Tài [17] Phạm Trường Giang (2006), Bàn số nhân tố tác động đến thu BHXH Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội sớ 9, tr 20-25 [18] Nguyễn Sinh Hùng (2008), Nâng cao lực xây dựng phát triển ngành BHXH, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 3, tr.3 [19] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật BHXH [20] Website: baohiemxahoi.gov.vn Thang Long University Libraty 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 606-Ttg thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động BHXH Việt Nam, Căn Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức hệ thống hoạt động nghiệp BHXH Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Hội đồng Tổng quản lý giám đốc Đơn vị chức Đơn vị chức Đơn vị chức 17 Đơn vị chức 18 BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng chức Phòng chức Phòng chức Phòng chức BHXH quận, huyện, Thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (Nguồn: Bài giảng quản lý thu BHXH Trường Đại học Kinh tế quốc dân) 94 PHỤ LỤC 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN HÀNH (ĐẾN THÁNG 9/2015) Luâ ̣t BHXH đã đươ ̣c Quố c hô ̣i thông qua ngày 29/6/2006 (Luâ ̣t số 71/2006/QH11), có hiêụ lực thi hành từ ngày 01/01/2007.Sau Quố c hô ̣i thông qua Luâ ̣t BHXH, các văn bản hướng dẫn cu ̣ thể đã đươ ̣c các quan Nhà nước ban hành kịp thời, đầy đủ giúp cho trình triển khai hoạt động thuận lợi : - Nghi ̣đinh ̣ số 152/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn mơ ̣t số điề u của Luâ ̣t BHXH về BHXH bắ t buô ̣c; - Nghi ̣ đinh ̣ số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007, Nghi ̣ đinh ̣ số 86/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ có hiêụ lực thi hành kể từ ngày 01/10/2010 thay thể Nghi ̣đinh ̣ số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 quy đinh ̣ về xử pha ̣t vi pha ̣m hành chính liñ h vực bảo hiể m xã hô ̣i; - Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 Bô ̣ Lao đô ̣ng TBXH hướng dẫn thực hiê ̣n mô ̣t số điề u của Nghi ̣ đinh ̣ số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn mô ̣t số điề u của Luâ ̣t BHXH về BHXH bắ t buô ̣c; - Thông tư liên tich ̣ số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN ngày 18/02/2008 Liên Bô ̣ LĐTBXH - Bô ̣ Tài chính - Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam hướng dẫn thủ tu ̣c buô ̣c trích tiề n từ tài khoản tiề n gửi của NSDLĐ để nô ̣p tiề n BHXH chưa đóng, châ ̣m đóng và tiề n laĩ phát sinh; - Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, ngày 25/10/2011, việc ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT - Quyết định 1258/QĐ-BHXH ngày 20/11/2013 BHXH Hà Nội việc tiếp nhận hồ sơ, giải trả kết theo chế “một cửa” Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 - Văn hợp số 01/VBHN-VPQH ngày 10/07/2014 Luật BHYT số 25/2008/QH12 luật BHYT số 46/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Thang Long University Libraty 95 PHỤ LỤC 3: TỶ LỆ THAM GIA BHXH, BHYT, BHTN ĐVT: % Năm Người sử dụng lao động BHXH BHYT 01/2007 15 01/2009 15 16 Từ 01/2010 đến 12/2011 Từ 01/2012 đến 12/2013 01/2014 trở BHTN Người lao động Tổng cộng BHXH BHYT BHTN 1 1 25 1,5 28,5 17 1,5 30,5 18 1,5 32,5 23 Nguồn số liệu : Luật BHXH MỨC ĐÓNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC QUỸ THÀNH PHẦN ĐVT: % Thời kỳ 01/200712/2009 01/201012/2011 01/201212/2013 Từ 01/2014 16 18 20 22 Người lao động Người sử dụng lao động 11 12 13 14 Quỹ ngắn hạn (NSDLĐ) 4 4 3 3 Chỉ tiêu Quỹ hưu tri,́ tử tuất Trong đó: Trong đó: - Quỹ ốm đau, thai sản - Quỹ TNLĐ-BNN Nguồn số liệu : Luật BHXH 2006 96 PHỤ LỤC 4: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA BHXH THỊ XÃ SƠN TÂY ( Căn QĐ số 99/QĐ-BHXH ngày 28/01/2015 quy định chức năng, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương, QĐ 418/QĐ-BHXH 26/04/2013 giám đốc BNHXH TP Hà Nội quy chế làm việc BHXH TP Hà Nội) - Xây dựng, trình giám đốc Bảo hiểm xã hội Thành phố kế hoạch phát triển Bảo hiểm xã hội Thị xã dài hạn, ngắn hạn chương trình cơng tác hàng năm; tổ chức thực kế hoạch, chương trình sau phê duyệt - Tổ chức thực công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật BHXH, BHYT; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý đối tượng tham gia hưởng chế độ BHXH, BHYT theo quy định - Tổ chức cấp sổ BHXH, cấp thẻ BHYT cho người tham gia BHXH, BHYT - Tổ chức thu khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tổ chức cá nhân theo phân cấp Hướng dẫn tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải chế độ BHXH, BHYT - Tổ chức chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo phân cấp; từ chối việc đóng chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không quy định - Quản lý sử dụng nguồn kinh phí tài sản - Tổ chức ký hợp đồng với sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật theo phân cấp; giám sát thực hợp đồng giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ bảo hiểm y tế chống lam dụng quỹ bảo hiểm y tế - Tổ chức ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý ủy ban nhân dân xã, thị trấn giới thiệu bảo lãnh để thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế xã, phường Thang Long University Libraty 97 PHỤ LỤC 5: TỔNG HỢP LÃI SUẤT CHẬM NỘP BHXH Đồ thị 2.1.:Tổng hợp lãi suất chậm nộp quỹ BHXH lãi suất cho vay ngân hàng thương mại 2010 - 2014 (Nguồn: Báo cáo kết công tác năm 2014 BHXH Thị xã Sơn Tây) ... quản lý thu Bảo hiểm xã hội Chương II Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội BHXH Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Chương III Giải pháp tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội BHXH Thị xã Sơn Tây,... LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm BHXH 1.1.2 Đặc điểm BHXH 1.1.3 Nội dung BHXH 1.2 CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI... tăng Điều giúp cho ngành bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm xã hội Thị xã Sơn Tây nói riêng không ngừng mở rộng đối tượng tham gia tăng nguồn thu cho quỹ bảo hiểm xã hội, từ làm tăng khả chi